Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ.................................................................3
1.1. Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Tu tạo và phát triển nhà............3
1.1.1. phát triển Công ty Cổ phần Tu tạo và phát triển nhà........................3
1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và bộ máy kế tốn của Cơng ty
Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà...............................................................5
1.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và
Phát triển nhà............................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ...................................................11
2.1 Thực trạng kế tốn TSCĐ tại cơng ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà.11
2.2. Tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát
triển nhà.......................................................................................................12
2.2.1 Đặc điểm chung về TSCĐ ở Công ty Cổ Phần Tu tạo và Phát triển
nhà:...........................................................................................................12
2.2.2 Phân loại TSCĐ..............................................................................13
2.2.2.1 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành....................................13
2.2.2.2. Đánh giá TSCĐ........................................................................18
2.2.3. Hạch tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà....19
2.2.3.1.Hạch toán tăng, giảm TSCĐ.....................................................20
Trần Đức Minh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2.3.2.Kế tốn hao mịn và khấu hao TSCĐ ở cơng ty cổ phần Tu tạo
và Phát triển nhà :..................................................................................33
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TSCĐ Ở CƠNG TY TU TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ...............................................................................44
3.1. Đánh giá chung về thực trạng trong cơng tác kế tốn TSCĐ ở Cơng ty
Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà:................................................................44
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần
Tu tạo và Phát triển nhà:...........................................................................44
3.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong cơng tác kế tốn TSCĐ:.............46
3.2. Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn TSCĐ ở Cơng ty Cổ phần Tu
tạo và Phát triển nhà:...................................................................................47
KẾT LUẬN....................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................53
Trần Đức Minh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC VIẾT TẮT
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TSCĐ
: Tài sản cố định
TK
: Tài khoản
CP
: Cổ phần
QĐ
: Quyết định
BTC
: Bộ Tài chính
SX
: Sản xuất
NG
: Nguyên giá
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VPCT
: Văn phịng cơng ty
HĐND : Hội đồng nhân dân
VND
: Việt Nam đồng
USD
: đôla Mỹ
GTGT
: Giá trị gia tăng
Trần Đức Minh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát
triển nhà..........................................................................................................5
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:...........9
Trần Đức Minh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Biểu 1.1: Sự phát triển của công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà................4
Biểu 1.2: số liệu bảng cân đối bảng kế toán và bản tổng hợp TSCĐ..............12
Biểu 1.3: Nguồn hình thành TSCĐ.................................................................13
Biểu 1.4: TSCĐ công ty đang sử dụng............................................................15
Biểu 1.5 Hợp đồng cung cấp thiết bị tin học và văn phòng...........................22
Biểu 1.6 Phiếu chi tiền mua máy photocopy...................................................25
Biểu 1.7 Hóa đơn GTGT thiết bị tin học và văn phòng..................................26
Biểu 1.8 Biên bản giao nhận tài sản................................................................27
Biểu 1.9 Thẻ tài sản cố định............................................................................28
Biểu 2.1 Biên bản thanh lý TSCĐ...................................................................31
Biểu 2.2 Phiếu thu tiền mặt.............................................................................32
Biểu 2.3 Phiếu chi tiền bảo dưỡng và đổi mực máy in, photo.......................36
Biểu 2.4 Sổ nhật ký chung..............................................................................38
Biểu 2.5 Bảng tăng TSCĐ...............................................................................39
Biểu 2.6 Bảng giảm TSCĐ..............................................................................40
Biểu 2.7 Bảng khấu hao TSCĐ.......................................................................41
Biểu 2.8 Sổ cái TK214....................................................................................42
Biểu 2.9 Tài khoản 211...................................................................................43
Biểu 3.1 Sổ chi tiết TSCĐ...............................................................................51
Trần Đức Minh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình phát triển của lịch sử nhân loại đã chứng minh sản xuất là cơ
sở để tồn tại và phát triển của mọi xã hội. Để tiến hành sản xuất, bao giờ cũng
phải có đầy đủ các yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động.
Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong những bộ phận cơ
bản để tạo nên cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân.
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ là một bộ phận quan
trọngchiếm tỉ lệ lớn trong tổng số vốn đầu tư, là điều kiện thiết yếu để giảm
nhẹ sức lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Việc
mở rộng quy mơ tài sản cố định nhằm góp phần tăng hiệu quả của quá trình
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đặt ra yêu cầu đối
với công tác quản lý TSCĐ ngày càng cao và nhất thiết phải tổ chức cơng tác
kế tốn trong mỗi doanh nghiệp.
Tổ chức tốt cơng tác kế tốn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc
quản lý, sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,
thu hồi nhanh vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới TSCĐ. Nhận thức
được vấn đề này, Công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà đã và đang phải
nghiên cứu, tìm tịi các giải pháp tốt nhất để quản lý, nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ, hoàn thành xuất sắc và đảm bảo chất lượng cho các cơng trình
mà cơng ty xây dựng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty trong điều
kiện kinh tế thị trường hiện nay.
Trong thời gian thực tập tại công ty, với sự giúp đỡ của nhiệt tình của
các cơ, chú, anh, chị trong phịng kế tốn, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của
Thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: “Hồn
thiện kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà” cho
Trần Đức Minh
1
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
chuyên đề thực tốt nghiệp của mình. Nhằm nghiên cứu thực tế cơng tác kế
tốn TSCĐ tại cơng ty và trên cơ sở những kiến thức đã được nghiên cứu ở
trường để đưa ra một số ý kiến nhằm bổ sung cho cơng tác kế tốn tài sản cố
định ở công ty.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm và phát triển của Công ty cổ phần Tu tạo
và Phát triển nhà
Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công Ty Cổ
Phần Tu Tạo Và Phát Triển Nhà.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn tài
sản cố định ở Cơng Ty Cổ Phần Tu Tạo Và Phát Triển nhà.
Do thời gian thực tập tại cơng ty có hạn và vốn kiến thức hạn hẹp, bài
chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong công ty để chuyên đề
của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2012
Sinh viện thực hiện
Trần Đức Minh
Trần Đức Minh
2
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ
1.1. Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Tu tạo và phát triển nhà.
1.1.1. phát triển Công ty Cổ phần Tu tạo và phát triển nhà.
Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà có trụ sở đóng tại 28 Trần
Nhật Duật – Hồn Kiếm – Hà Nội, có tài khoản tại Ngân hàng đầu tư và phát
triển. Công ty là một đơn vị kinh tế độc lập, đã thành lập trên 50 năm, và đã
trải qua nhiều lần thay đổi tổ chức bộ máy, đổi tên công ty.
Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà tiền thân là Công ty sửa chữa
nhà cửa Hà Nội. Đến năm 1991 Công ty đổi tên thành Tu tạo và Phát triển
theo quyết định số 1301/QĐ/TCCQ ngày 27/07/1991 và quyết định thành lập
số 180/QĐUB ngày 16/01/1993 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty Tu
tạo và Phát triển nhà là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Đầu tư và Phát
triển nhà Hà Nội.
Ngày 1/1/2006 Công ty Tu tạo và Phát triển nhà tiến hành cổ phần hố
đổi tên là Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà.
Với bề dày kinh nghiệm trên 50 năm, Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát
triển nhà có một đội ngũ kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật lành nghề nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực xậy dựng, quản lý, thực hiện các dự án phát triển nhà
khu dân cư, khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác. Công ty Cổ
phần Tu tạo và Phát triển nhà đã và đang đổi mới, vươn lên tầm cao mới đóng
góp vào việc phát triển đô thị của Thủ đô Hà Nội và cả nước.
Hiện nay, Công ty CP Tu tạo và Phát triển nhà có 6 cơng ty thành viên,
01 câu lạc bộ thể thao, 01 chi nhánh ở Bắc Ninh. Công ty Cổ phần Tu tạo và
Phát triển nhà hoạt động với số vốn điều lệ là 26.500.000.000 đồng. Trong đó,
vốn Nhà nước tại công ty là 11.925.000.000 (chiếm 45% giá trị cổ phần), vốn
huy động từ các cổ đông trong công ty là 4.967.000.000 đồng (chiếm 18.74%
giá trị cổ phần), và số vốn còn lại là 9.608.000.000 đồng (chiếm 36.26% giá
trị cổ phần) huy động từ các cổ đơng ngồi cơng ty.
Trần Đức Minh
3
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
Sự phát triển của cơng ty có thể xem xét qua một số chỉ tiêu trong
những năm gần đây:
Đơn vị tính: triệu đồng.
STT
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
1
Doanh thu
171.61
180
345.26
2
Lợi nhuận sau thuế
2.301
2.4
7.530
3
Nộp ngân sách
4.450
5.560
6.570
4
Số lao động
1.650
1.710
2.270
5
Mức lương bình quân
(người/ tháng)
1,825
1,920
2.365
Biểu 1.1: Sự phát triển của công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy hoạt động SXKD của cơng ngày càng
phát triển và có hiệu quả. Điều này thể hiện rõ qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi
nhuận và mức lương bình quân đều tăng. Nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
được công ty thức hiện đầy đủ, ngồi ra cơng ty cịn quan tâm đến đời sống
cán bộ, công nhân viên nên thu nhập của người lao động năm sau luôn cao
hơn năm trước. Đặc biệt, sau năm cổ phần hố, doanh thu của cơng ty đã tăng
lên gấp hai, lợi nhuận tăng gấp ba lần và thu nhập của cán bộ công nhân viên
cũng tăng rõ rệt. Qua số liệu trên cho thấy, việc thực hiện cổ phần hố ở Cơng
ty Tu tạo và Phát triển nhà nói riêng và các cơng ty Nhà nước nói chung là
biện pháp cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Để đáp ứng tốc độ phát triển của đất nước, đồng thời phù hợp với sự
phát triển của công ty, công ty ngày càng mở rộng thêm nhiều ngành nghề
kinh doanh. Hiện nay, công ty đăng ký kinh doanh với các ngành nghề như
sau :
- Xây dựng lắp đặt: Cơng trình cơng cộng, nhà ở; cơng trình dân dụng,
cơng nghiệp, giao thơng, đường bộ, thuỷ lợi; cơng trình điện, nước…
Trần Đức Minh
4
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
- Tư vấn, thiết kế:
+ Tư vấn đầu tư và xây dựng về các mặt: lập dự án đầu tư, quản
lý dự án đầu tư…
+ Tư vấn thiết kế hệ thống cấp điện, cấp nước, trang thiết bị nội
ngoại thất, thiết kế nhà để bán cho mọi đối tượng.
- Sản xuất kinh doanh:
+ Sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Kinh doanh: nhà, xuất nhập khẩu hàng hóa, vật tư, máy móc
thiết bị phục vụ chuyên ngành xây dựng, kinh doanh các dịch vụ thể thao vui
chơi, giải trí…
- Các nhiệm vụ khác:
+ Tổ chức dịch vụ quản lý, vận hành, khai thác khu đô thị mới
và nhà chung cư cao tầng do cấp có thẩm quyền giao.
+ Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư và xây dựng phát
triển nhà khu dân cư và khu đô thị.
1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ
phần Tu tạo và Phát triển nhà.
Công ty Cổ phần Tu tạo và phát triển nhà là một cơng ty cổ phần trong
đó cổ phần của Nhà nước chiếm một phần khá lớn trong cổ phần của công ty.
Tuy nhiên, công ty vẫn là một đơn vị hạch tốn độc lập, có đầy đủ tư cách
pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty cổ phần quản lý tổ chức
quản lý theo mô hình trực tiếp gọn nhẹ và hiệu quả.
Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.1 bộ máy quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Tu tạo
và Phát triển nhà
Trần Đức Minh
5
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trần Đức Minh
Đại học Kinh tế Quốc dân
6
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại hội đồng
cổ đơng
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Phó Giám
đốc Kỹ
thuật
Phó Giám
đốc Kinh
doanh
Ban
Kiếm sốt
Phịng
Ban tổ
chức
Phịng
Hành chính
Phịng
Tài chính
Kế tốn
Ban Quản
lý dự án
Trần Đức Minh
7
Phịng
Quản lý
kinh doanh
xây lắp
Phịng
Kế hoạch
đầu tư
Các Cơng
ty chi
nhanh
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là
cơ quan cao nhất của công ty cổ phần.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn để có liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng
ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty trong mọi
giao dịch kinh doanh, là người đưa ra các quyết định kinh doanh để
phát triển công ty, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong cơng ty.
Phó Tổng giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám
đốc có trách nhiệm hồn thành tốt công việc được giao trong những lúc
giám đốc đi vắng, đồng thời có quyền chỉ đạo các phịng ban, phân
xưởng trong giới hạn của mình. Có hai phó Tổng giám đốc phụ trách về
hoạt động kinh doanh và kỹ thuật trong cơng ty.
Ban kiểm sốt: cơng ty CP Tu tạo và Phát triển nhà có 3 thành viên.
Ban kiểm sốt có nhiệm cụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản
lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế
toán và báo cáo tài chính của Cơng ty, Báo cáo trước hội đồng cổ đơng
về tính chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi chép, lưu trữ tài
liệu và lập sổ kế tốn, báo cáo tài chính và báo cáo khác.
Các phòng ban chức năng tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý
sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật.
Phòng ban tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý sản xuất kinh
doanh, quản lý kỹ thuật.
Phịng tổ chức hành chính: quản lý về mặt nhân sự, tổ chức thi cơng,
tính lương cho cán bộ công nhân viên, nâng lương, nâng bậc cho công
nhân viên.
Phong tài chính kế tốn: quản lý tồn tồn bộ vốn của công ty, chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế của Nhà nước, kiểm tra việc chi tiêu của công ty, tăng cường
Trần Đức Minh
8
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
cơng tác quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn và phát triển
vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế hàng
tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Phịng kế hoạch đầu tư: lập ra các kế hoạch phát triển công ty, các kế
hoạch về các dự án phát triển cơng ty để trình lên Tổng Giám đốc.
Phòng quản lý kinh doanh xây lắp: quản lý chất lượng sản phẩm chất
lượng cơng trình do cơng ty thực hiện, chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm
soát chất lượng cơng trình trước hội đồng cổ đơng cơng ty và cơ quan
Nhà nước.
Các ban quản lý dự án: với nhiệm vụ là chuẩn bị các thủ tục ban đầu
cho các công ty trực thuộc trong kinh doanh xây dựng cơ bản hoặc kinh
doanh nhà (như đấu thầu, các thủ tục về lập dự án…) thực hiện chức
năng là pháp nhân quan hệ trực tiếp với cơ quan Nhà nước như với cục
quản lý vốn và tài sản, cục thuế và quan hệ hợp đồng kinh tế với các tổ
chức và đơn vị kinh tế khác.
Các công ty chi nhánh, các xí nghiệp trực thuộc, các trung tâm, đội
xưởng sản xuất được công ty phân cấp quản lý hoạt động tương đối độc
lập. Giám đốc các công ty trực thuộc là người chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc công ty về việc tuân thủ các quy định của pháp luật
trong SXKD.
Hàng tháng các cơng ty, xí nghiệp, các tổ đội trực thuộc có trách nhiệm
báo cáo tình hình sản xuất, doanh thu, chi phí. Hàng q các phịng ban của
công ty theo nghiệp vụ được phân công thực hiện kiểm tra toàn diện các hoạt
động SXKD của các công ty trực thuộc.
Trần Đức Minh
9
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
MUA VẬT TƯ,
TỔ CHỨC
NHÂN CƠNG
NHẬN
THẦU
LẬP KẾ
HOẠCH THI
CƠNG
Trần Đức Minh
TỔ
CHỨC
THI
CƠNG
10 Lớp KT1-K40
NGHIỆM
THU, BÀN
GIAO CƠNG
TRÌNH
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
1.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty Cổ phần Tu tạo và
Phát triển nhà.
Tổ chức vận dụng các chính sách, chế độ thể lệ quy định, các qui tắc và
chuẩn mực kế toán được thừa nhận.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán.
- Tổ chức vận dụng các cơng việc kế tốn để tập hợp phân loại, xử lý và
tổng hợp các thông tin cần thiết.
- Tổ chức bộ máy kế toán
- Tổ chức trang bị các phương tiện, thiết bị tính tốn
- Tổ chức kiểm tra kế toán (hoặc kiểm toán)
- Tổ chức vận dụng các chính sách, chế độ, thể lệ về kế tốn.
Trần Đức Minh
11
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ
2.1 Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà
Hiện này chế độ kế tốn của cơng ty được thực hiện theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. Cơng ty chịu sự thanh
tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ kế tốn của hội đồng quản trị
cơng ty và của các cơ quan Tài chính.
Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12
của năm và kỳ kế toán là quý.
Chế độ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phương pháp đường
thẳng.
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo giá thực tế.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: nhập trước xuất trước và
binh quân gia quyền.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Đối với nguyên vật liệu khi xuất kho công ty áp dụng theo phương
pháp thực tế đích danh.
Cơng ty áp dụng tính thuế gia trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Do đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất, công ty tổ chức bộ máy kế tốn
theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Ở các cơng ty, xí nghiệp trực thuộc
có tổ chức kế tốn riêng tiến hành hạch toán phân tán, tổ chức kế toán của
đơn vị từ khâu hạch toán ban đầu, ghi sổ kế toán đến khâu lập báo cáo kế tốn
gửi về phịng kế tốn cơng ty. Các tổ, đội trực thuộc khơng có bộ phận kế
toán riêng tiến hành hạch toán tập trung: ở đây chỉ có các nhân viên kinh tế là
nhiệm vụ hạch tốn ban đầu sau đó gửi về phịng kế tốn. Phịng kế tốn của
cơng ty làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra kế tốn tồn đơn vị, nhận chứng từ
Trần Đức Minh
12
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
của các đơn vị hạch toán tập trung ghi sổ kế tốn; nhận báo cáo kế tốn của
các cơng ty, xí nghiệp trực thuộc hạch tốn tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế
tốn tồn Cơng ty.
2.2. Tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát
triển nhà
2.2.1 Đặc điểm chung về TSCĐ ở Công ty Cổ Phần Tu tạo và Phát triển
nhà:
Bước vào giai đoạn kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển cần phải ln có sự đổi mới về chất lượng, giá cả, mẫu mã và
các dịch vụ kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này thì việc quản lý chặt chẽ và
hợp lý TSCĐ là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng với bất kỳ doanh
nghiệp nào. Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà đã nhận thức rõ vấn đề
này. Công tác kế tốn TSCĐ của Cơng ty Tu tạo và Phát triển nhà tỏ ra rất có
hiệu quả góp phần vào q trình phát triển của cơng ty đặc biệt là sau khi
cơng ty đã thực hiện cổ phần hố.
TSCĐ của công ty rất đa dạng về chủng loại với tính năng kỹ thuật và
cơng suất thiết kế khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu sử dụng của từng bộ phận.
TSCĐ dùng cho hoạt động văn phịng: máy tính, máy in, máy fax, máy
điều hoà…
Để đánh giá TSCĐ dùng cho SXKD ở Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát
triển nhà (tính đến ngày 31/12/2010).
Đơn vị tính: đồng.
TSCĐ tính theo
TSCĐ dùng cho
SX kinh doanh
Tổng TSCĐ
Tỷ lệ (%)
Nguyên giá
25.302.160.747
25.308.657.813
99,97
Hao mòn luỹ kế
10.624.940.706
11.532.437.454
92,13
Giá trị còn lại
13.667.220.041
13.776.220.359
99,28
Biểu 1.2: số liệu bảng cân đối bảng kế toán và bản tổng hợp TSCĐ
Trần Đức Minh
13
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
Tồn bộ TSCĐ của cơng ty được theo dõi chặt chẽ bởi: nguyên giá,
hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nhờ vậy mà phản ánh được số vốn đầu tư
mua sắm TSCĐ và trang thiết bị cơ sở vật chất của cơng ty.
2.2.2 Phân loại TSCĐ.
Tồn bộ TSCĐ của công ty được đầu tư mua sắm bằng nhiều nguồn
khác nhau với tính năng, cơng dụng khác nhau, được quản lý tập trung và
phân cấp quản lý tới các phân xưởng. Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán kế toán, kế toán đã phân chia TSCĐ theo các đặc
thù dựa vào một số tiêu thức cụ thể sau:
2.2.2.1 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
TSCĐ của cơng ty được hình thành từ ngân sách nhà nước, vốn góp từ
các cổ đơng và nguồn từ vốn quỹ tín dụng. Do vậy, để tăng cường quản lý
TSCĐ cơng ty phân loại theo nguồn hình thành như sau: (tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2010).
Đơn vị tính: đồng.
Loại TSCĐ
Ngun giá
TSCĐ đầu tư bằng vốn
Hao mịn luỹ kế Giá trị còn lại
11.925.000.000
7.624.000.706
4.300.999.294
7.624.000.706
3.000.800.000
1.966.200.000
9.608.000.000
3.000.140.000
6.607.860.000
ngân sách Nhà nước
TSCĐ đầu tư bằng vốn
từ các cổ đơng
TSCĐ đầu tư bằng vốn
tín dụng
Biểu 1.3: Nguồn hình thành TSCĐ
Qua cách phân loại này giúp cho công ty và người quản lý đánh giá
một cách chính xác tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại của nhà máy,
giúp cho nhà máy tổ chức và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, cân nhắc tính
Trần Đức Minh
14
Lớp KT1-K40
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại học Kinh tế Quốc dân
tốn khấu hao thu hồi vốn để đảm bảo có nguồn trang trải vốn vay đồng thời
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
* Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật:
Theo cách phân loại này, TSCĐ đang dùng của công ty chia làm các
loại:
Trần Đức Minh
15
Lớp KT1-K40