TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài:
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
Lớp: KT1, Khóa: 41,
Hệ: Vừa học vừa làm
MSSV: TC370250
Giáo viên hướng dẫn: THS TRẦN QUÝ LONG
Hà Nội, tháng 03/2013
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..........................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ.....................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................3
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC
QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNCƠ
KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO.....................................................................................................5
1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH MTV cơ khí Trần Hưng Đạo....5
1.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................5
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh:...................................................................................................5
1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và tình hình hoạt động của Cơng ty
TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo....................................................................10
1.2.1. Mơ hình bộ máy quản lý doanh nghiệp......................................................................10
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ..................................................................................................12
1.2.3. Tình hình sản xuất, kinh doanh thời gian gần đây:....................................................15
1.3 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Cơng ty TNHH MTV cơ khí Trần Hưng Đạo.................17
1.3.1. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng.............................................................................17
1.3.2. Phân loại nguyên vật liệu sử dụng.............................................................................18
1.4. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Trần
Hưng Đạo.............................................................................................................................19
1.4.1. Phương thức hình thành ngun vật liệu tại doanh nghiệp........................................19
1.4.2. Hệ thống kho của doanh nghiệp.................................................................................20
1.5. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng
Đạo.......................................................................................................................................21
1.6. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Trần
Hưng Đạo.............................................................................................................................22
Phần 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO......................................................24
2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo ...24
2.1.1. Mơ hình phịng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng
Đạo.......................................................................................................................................24
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
2
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ từng cá nhân trong phịng tài chính kế tốn của Cơng ty TNHH
một thành viên có khí Trần Hưng Đạo.................................................................................25
2.2. Tổ chức hệ thống kế tốn ngun vật liệu của cơng ty TNHH một thành viên Trần
Hưng Đạo.............................................................................................................................25
2.2.1. Hệ thống tổ chức chứng từ kế toán nguyên vật liệu...................................................25
2.2.2. Tài khoản sử dụng......................................................................................................26
2.2.3. Hệ thống sổ kế toán theo dõi nguyên vật liệu............................................................27
2.2.4. Kiểm kê, đánh giá lại NVL........................................................................................27
2.3. Chi tiết tổ chức kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Trần
Hưng Đạo.............................................................................................................................28
2.3.1. Quy trình nhập, xuất kho nguyên vật liệu..................................................................28
2.3.2. Quy trình ghi sổ nguyên vật liệu:...............................................................................40
2.3.3. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu....................................................................46
Phần 3: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO.................................................................................51
3.1. Những ưu điểm kế tốn nguyên vật liệu tại công ty TNHH một thành viên có khí Trần
Hưng Đạo đã có....................................................................................................................51
3.2. Những tồn tại trong hệ thống kế toán nguyên vật liệu..................................................52
KẾT LUẬN.........................................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................54
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
3
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
MTV
Một thành viên
NVL
Nguyên vật liệu
CCDC
Công cụ dụng cụ
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
1
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
SỐ HIỆU BẢNG BIỂU
TRANG
Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty
10
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012
16
Bảng 3: Tình hình sử dụng NVL năm 2012
23
Biều mẫu 1: Hóa đơn giá trị gia tăng
31
Biều mẫu 2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
32
Biều mẫu 3: Phiếu nhập kho
33
Biểu mẫu 4: Thẻ kho
34
Biểu mẫu 5: Bảng kê nhập kho
35
Biểu mãu 6: Phiếu đề nghị xuất kho
37
Biểu mẫu 7: Phiếu xuất kho
38
Biểu mẫu 8: Bảng kê xuất kho
39
Biểu mẫu 9: Sổ chi tiết NVL, CCDC
42
Biểu mẫu 10: Sổ chi tiết NVL, CCDC
43
Biểu mẫu 11: Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, công cụ, sản
45
phẩm, hàng hóa tất cả các kho
SỐ HIỆU SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ
TRANG
8
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
11
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán
24
Sơ đồ 4:Sơ đồ Kế tốn NVL nhập kho
29
Sơ đồ 5: Quy trình xuất kho nguyên vật liệu
36
Sơ đồ 6: Quy trình ghi sổ chi tiết NVL
40
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
2
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường Việt Nam gặp nhiều
khó khăn. Số lượng các doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, dừng hoạt
động có thời hạn hoặc khơng phát sinh doanh thu, thua lỗ, phá sản, nợ nần
chồng chất và thu hẹp sản xuất - kinh doanh, hàng tồn kho lớn; thị trường
xuất khẩu khó khăn trong khi sức mua và thị phần trong nước thu hẹp... Để
tồn tại doanh nghiệp phải tăng doanh thu, giảm chi phí, từ đó đạt được tối đa
hóa lợi nhuận doanh nghiệp. Do vậy tính cạnh tranh là xu thế tất yếu tạo sức
ép cho các doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nó.
Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải tìm ra phương thức sản
xuất sao cho giá thành sản phẩm ở mức thấp nhất. Giá thành sản phẩm thấp
đồng nghĩa với việc các khoản chi phí cho sản phẩm thấp và chi phí cho
nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng không thể thiếu. Để quản lý tốt nhất chi
phí về nguyên vật liệu, doanh nghiệp thường sử dụng hạch tốn kế tốn làm
cơng cụ quản lý cho doanh nghiệp.
Cơng ty TNHH MTV cơ khí Trần Hưng Đạo qua 65 năm hoạt động, là
doanh nghiệp sản xuất về cơ khí nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng
lớn. Chi phí nguyên vật liệu biến động sẽ quyết định đến biến động của giá
thành sản phẩm. Do vậy việc hạch tốn ngun vật liệu góp phần quan trọng
đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV cơ khí Trần Hưng
Đạo, được sự hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ công ty em đã nhận thấy tầm
quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất và sự cần thiết trong
quản lý nguyên vật liệu cũng như tầm quan trọng của cơng tác kế tốn ngun
vật liệu đối với doanh nghiệp. Em đã chọn đề tài “Kế tốn ngun vật liệu tại
cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo” là đề tài cho chun đề
cuối khóa của mình.
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
3
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề cung và đặc điểm tổ chức quản lý nguyên vật
liệu tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo.
Phần 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH một
thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo.
Phần 3: Kế toán nguyên vật liệu tại Cơng ty TNHH một thành viên cơ
khí Trần Hưng Đạo.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TH.S Trần Q
Long, cùng tồn thể cán bộ phịng Tài chính - kế tốn Cơng ty TNHH một
thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo đã giúp em hồn thành chuyên đề này.
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
4
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG TY VÀ ĐẶC
ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊNCƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO.
1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH MTV
cơ khí Trần Hưng Đạo.
1.1.1. Lịch sử hình thành.
Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo thuộc Tổng cơng ty cơ khí máy động
lực và máy nơng nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, được thành lập ngày
19/4/1947 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang do có
Phó chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng trực tiếp chỉ đạo. Năm 1957, nhà náy
chuyển về 114 Mai Hắc Đế - Hà Nội.
Căn cứ Quyết định 324-QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1993 và Quyết định
1150-TCCBĐT ngày 30/10/1995 của Bộ Công nghiệp nặng về việc thành lập
doanh nghiệp nhà nước và đổi tên nhà máy thành Công ty cơ khí Trần Hưng
Đạo.
Theo quyết định 132/2004/QĐ-BCN của Bộ Công nhiệp ngày
12/11/2004 về việc chuyển Công ty Trần Hưng Đạo thành Cơng ty TNHH
MTV cơ khí Trần Hưng Đạo; địa chỉ: 114 Mai Hắc Đế, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội.
Hiện nay công ty đang dần chuyển một số bộ phận sang địa điểm mới
tại khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh.
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh:
- Khi mới thành lập nhiệm vụ chính của Nhà máy cơ khí Trần Hưng
Đạo là chế tạo động cơ nổ Diezel 12HP và các mặt hàng cơ khí khác như phơi
khuỷu TS155, phơi biên D9, phôi khuỷu D9, phôi biên TS 155, đại tu các
thiết bị của ngành cơ khí v…v…
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
5
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
- Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược (1947 – 1954) trung ương Đảng giao cho nhà máy sản xuất vũ khí đơn
giản như vỏ mìn, vỏ lựu đạn, máy khoan, máy tiện đạp chân, dụng cụ công
binh máy xay xát gạo phục vụ chiến dịch. Ngồi ra cơng ty cịn làm dụng cụ
như cân treo, dao phát rừng cho đồng bào giải phóng Tây Bắc làm nương rẫy.
Sau năm 1957 đến năm 1960, công ty chuyển về Hà Nội, trước sự đồi
hỏi to lớn của đất nước là hàn gắn vết thương chiến tranh. Cơng ty vượt qua
khó khăn để sản xuất các loại máy công cụ như: Máy tiện T60, máy khoan
K60, K61 để phục vụ công nghiệp địa phương, máy bơm nước, máy khoan
giếng, máy tuốt lúa, máy cày hai bánh, máy cày hai lưỡi, máy gặt để phục vụ
nông nghiệp.
- Giai đoạn từ năm 1960 – 1986. Trong thời gian thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1961 – 1965), do nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, công ty
chuyển sang chế tạo động cơ Diezel 20HP và phụ tùng ô tô. Động cơ D20 với
số lượng lớn đã cung cấp cho nhân dân miền Bắc lắp máy bôm nước chống
hạn, chống úng, lắp máy xay xát, máy nghiền thức ăn gia súc v… v… Từ sau
năm 1970, sản phẩm chủ yếu của công ty là động cơ Diezel 12HP, 15HP và
các hộ số D9 – D12 – D15. Chất lượng sản phẩm hàn năm được cải tiến nâng
cao, mở rộng tính năng và tiêu thụ rộng rãi trong cả nước. Sản phẩm của công
ty dùng lắp vào các máy cày đa năng, xe vận chuyển trên bộ, lắp vào thuyền
vận tải, thuyền đánh cá, máy sát gạo, bơm nước, máy phát điện cỡ nhỏ. Ngồi
ra cơng ty đã sản xuất hàng loạt bơm cao áp, kim phin là những sảm phẩm cơ
khí siêu chính xác để lắp vào động cơ Diezel. Đồng thời công ty đã sản xuất
thành công các loại động cơ Diezel 6HP, 8.5HP, 48HP, 120HP. Trong những
năm chống Mỹ cứu nước, công ty được giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo
trạm nổi bơm xăng thành cơng và bơn dưỡng khí cho máy bay MIG, những
sản phẩm nàu có giá trị cao về kỹ thuật và sử dụng phục vụ kịp thời cho chiến
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
6
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
đấu. Công ty đã vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm 4 lần, được
Đảng và nhà nước tặng huân chương các loại, cờ thi đua khá nhất của ngành
cơ khí cùng nhiều bằng khen.
- Năm 1982, sản phẩm động cơ Diezel 12HP, cải tiến két nước quạt gió
của cơng ty được tặng huy chương vàng tại hội chợ Plodip (Bungary).
- Năm 1984, 1987, 1990, tại trung tâm triển lãm thành tựu kinh tế kỹ
thuật Giảng Võ, động cơ 12 mã lực được tặng thưởng huy chương Bạc. Tồn
bộ sản phẩm của cơng ty thời kỳ này được nhà nước bao tiêu nên rất phát
triển.
- Từ sau năm 1990 đến nay sản phẩm truyền thống của công ty là các
loại động cơ Diezel D12 – D8 và các loại hộp số thủy D9 – D12 – D15 hàng
năm có nhu cầu lớn.
Tuy nhiên, do nhà xưởng cũ đã sử dụng lâu năm, xuống cấp, công nghệ
chế tạo lạc hên cơng ty rơi vào tình trạn khó khăn làm ăn thua lỗ, để mất thị
trường vào tay đối thủ, sản phẩm làm ra không bán được… Đến nay tuy cịn
nhiều khó khăn và cạnh tranh mạnh của hàng loạt công ty mới nhưng ban lãnh
đạo công ty rút kinh nghiệm kịp thời, sắp xếp cơ cấu tổ chức và được sự chỉ
đạo của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty máy động lực & máy nông nghiệp
đưa ra giải pháp cải tiến đầu tư vào quy trình cơng nghệ mới để dần giải quyết
khó khăn. Cơng ty đã làm ăn có lãi, bắt kịp với thị trường đang dần lấy lại vị
thế.
Máy móc, thiết bị được bố trí phù hợp theo quy trình cơng nghệ sau:
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
7
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
Sơ đồ 1. Quy trình cơng nghệ:
(Nguồn phịng kỹ thuật)
Phôi
đúc
Doa lỗ mặt
S-QĐỉnh - R
Khoan doa
các lỗ mặt
chân
Khoan doa
2 lỗ mặt
con đội
Gia công
rãnh hãm
2,2
Phay
mặt
S
Phay
mặt
đỉnh
Khoan 5 lỗ
mặt Q - S
Khoan doa
các lỗ mặt
Q
Phay
thô tinh 3
mặt: Q
-trên chân
Doa thô lỗ
Xylan
Khoan các
lỗ mặt S
Khoan các lỗ guzông, lỗ
nước mặt đỉnh
Sửa các lỗ nước
mặt đỉnh - Q
Nhập kho
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
Phay
mặt
nắp
sau
Phay
KT 30
mặt
chân
Khoan các
lỗ mặt trên
Khoan các
lỗ mặt nắp
sau
Taro lỗ bắt
bulông các mặt
Tổng kiểm tra
8
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Piston
biên
Xec
măng
Lắp ráp
tổng thành
Bơm
cao áp
Cụm
biên
piston
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
Cụm
trục
khủy
Hoàn
thiện
lần 1
thử
động
lực
Cụm
nắp
nước
Cụm
nắp đậy
Quylat
Cụm
điều tốc
Cụm
thân
máy
Cụm
quylat
Cụm
đế đỡ
trục
khủy
Hoàn
thiện
lần 2
Cụm
trục
cam
khởi
động
Cụm
két
nước,
quạt
gió
Cụm
bánh
đà
Cụm
bơm
dầu
nhờn
Hồn
thiện
lần 3
Nhập
kho
Các
bánh
răng
Ống
dầu,
vịi
phun
Ép sơ-mi đóng
các bạc
Bánh răng: Cân bằng,
điều tốc, lọc thơ nhờn,
cacte
Cân trục bằng
trên dưới
Đóng lỗ nước
Φ 26 rả suppáp
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
9
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và tình hình
hoạt động của Cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo.
1.2.1. Mơ hình bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệm là tổng hợp các bộ phận có những
trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhưng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý. Cơ cấu quản lý theo dạng trực tuyến
chức năng, nghĩa là mỗi bộ phận trong công ty chỉ thực hành mệnh lệnh của
cấp trên trực tiếp. Giám đốc ủy quyền cho các Phó giám đốc, mỗi phó giám
đốc nhận quyền quản lý một phòng ban. Các phòng ban chức năng không ra
mệnh lệnh trực tiếp xuống các phân xưởng sản xuất mà có nhiệm vụ chuẩn bị
các quyết định cho Giám đốc, Phó giám đốc. Sau đó 2 bộ phận này chỉ thị cho
các phân xưởng các phòng ban chức năng có liên hệ lẫn nhau.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực của cơng ty:
(Nguồn: Tài liệu phịng Tổ chức lao động)
Đơn vị tính: Người
TT
Tên đơn vị
Số lượng
Nam
Tổng cộng
Nữ
1
Phịng Giám đốc
1
1
2
Phịng Phó giám đốc
2
2
3
Phịng Kế hoạch – kinh doanh
9
3
12
4
Phòng Thương mại
7
3
10
5
Phòng kỹ thuật
6
1
7
6
Phòng KCS
8
3
11
7
Phòng phát triển sản phẩm mới
3
8
Phịng Tổ chức lao động
8
6
14
9
Phịng Kế tốn – tài chính
11
4
15
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
3
10
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
10
Phịng Hành chính
8
11
Phịng bảo vệ
7
12
Các phân xưởng
171
3
11
7
41
212
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
(Nguồn: Tài liệu phịng Tổ chức lao động)
Giám đốc
Phó giám đốc KT
Phịng
Thương
mại
Phịng
KCS
Phó giám đốc SX
Phịng
Kế
hoạch
- Kinh
doanh
Phịng
Tổ
chức
lao
động
Phịng
Kỹ
thuật
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
Phịng
Hành
chính
Phịng
Phát
triển
sản
phẩm
Phịng
bảo vệ
Phịng
Kế
tốn Tài
chính
Các
phân
xưởng
11
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ.
* Giám đốc công ty:
- Là người có quyền cao nhất trong cơng ty, chỉ đạo chung mọi hoạt
động của tồn cơng ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động kinh doanh, độ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao; chịu trách
nhiệm về chấp hành các quy định pháp luật của nhà nước; có trách nhiệm
nâng cao hiệu quả sản suất, nâng cao đời sống cho công viên chức.
- Là người được sử dụng hình thức ủy quyền, phân cấp cho các cấp,
các cá nhân nhằm thực hiện tốt các cơng việc được giao.
* Phó giám đốc sản xuất:
- Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về tổ chức điều
hành, sử dụng tiềm năng phương án sản xuất kinh doanh.
- Là người có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, điều độ kế hoạch sản
xuất, giải quyết những vấn đề thuộc quá trình sản xuất, đảm bảo liên tục, cân
đối, nhịp nhàng.
* Phó giám đốc kỹ thuật:
- Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về chất lượng sản phẩm từ
khâu sản xuất đến khâu thành phẩm
- Là người chỉ đạo công tác chuẩn bị kỹ thuật để đưa vào sản xuất kịp
thời, thuận lợil; kiểm tra và quản lý các mặt kỹ thuật trong công ty đảm bảo
hoàn thành kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật; quản lý sử dụng hợp lý về
nguyên vật liệu, thiết bị, dụng cụ, sức lao động
* Phòng Kế hoạch – kinh doanh:
- Giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kế hoạch và điều độ sản suất, là nơi
tổ chức phương hướng phát triển sản xuất; tìm kiếm thị trường mua vật tư, kỹ
thuật đúng với chỉ tiêu, định mức.
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
12
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
- Lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn tạo điều kiện hồn thành kế hoạch,
mục tiêu của cơng ty; kế hoạch thu mua, vận chuyển cung cấp cho sản xuất;
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; phân tích hoạt động kinh tế của công ty; làm
thống kê báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý,
năm.
* Phòng Thương mại:
- Giúp Giám đốc chỉ đạo kế hoạch tiêu thụ sản phẩm để hoàn thành kế
hoạch kinh doanh.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo vụ mùa.
- Đôn đốc việc chuản bị cho công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo
sản xuất cân đối, nhịp nhàng.
- Thay mặt giám đốc giao dịch với khách hàng nhằm nghiên cứu thị
trường, thu thập đánh giá ý kiến của khách hàng thực hiện các dịch vụ trong
và sau bán hàng.
- Thường xuyên kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ bảo quản, sử
dụng nhập, xuất tài sản, máy móc, thiết bị.
* Phịng kỹ thuật:
- Có vị trí quan trọng đảm bảo cung cấp các quy trình cơng nghệ, cơng
cụ, dụng cụ làm việc, máy móc, thiết bị, vật tư…
- Lập và quản lý quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm (đúc, gò, hàn,
rèn, nhiệt luyện…).
- Lập và quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật: Định mức vật tư, kỹ thuật, thời
gian lao động…
- Thiết kế sản phẩm, mặt bằng cơng nghệ, theo dõi q trình sản xuất.
- Nghiên cứu phục hồi nguyên vật liệu, phế phẩm để tiết kiệm chi phí.
- Quản lý tồn bộ thiết bị, máy móc, nguồn điện, khí nén.
- Lập, tổ chức kế hoạch sửa chữa…
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
13
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
- Quản lý các tài liệu, hồ sơ; thiết kế bản vẽ; hướng dẫn sử dụng công
nghệ định mức. Tổng hợp báo cáo công tác kỹ thuật của cơng ty.
* Phịng KCS:
- Kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hóa, sản phẩm trước khi nhập kho.
- Kiểm tra trang thiết bị công nghệ, dụng cụ phụ tùng thiết bị trong sản
xuất, sửa chữa.
- Lập quy trình kiểm tra chất lượng, quản lý hệ thống mẫu chuẩn, các
dụng cụ đo, xây dựng quy trình sử dụng, bảo quản chúng.
- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng.
- Quản lý bộ phận kiểm tra quang học và cơ lý.
* Phịng phát triển sản phẩm mới:
Là phịng có nhiệm vụ thiết kế nhanh sản phẩm hoặc phác thảo quy
trình cơng nghệ cho việc chế tạo ra sản phẩm mà thị trường đang có nhu cầu.
* Phịng tổ chức lao động:
Giúp Giám đốc trong công tác tổ chức kế hoạch hóa trong lao động và
tiền lương.
- Lập yêu cầu dài hạn và ngắn hạn về lao động các loại, cán bộ khoa
học kỹ thuật, nghiệp vụ các cấp.
- Làm thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, thuyên chuyển, thôi việc
cho cán bộ, công nhân theo đúng luật định.
- Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân cán bộ và công nhân. Thống kê
lao động.
- Cấp giấy chứng nhận, xác nhận hồ sơ, lý lịch và các loại giấy tờ cần
thiết.
- Chuẩn bị tài liệu khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công nhân.
- Xây dựng, quản lý, thực hiện các quy định, chế độ, quy chế lao động,
tiền lương, chế độ chính sách xã hội theo luật định.
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
14
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
* Phịng Kế tốn – tài chính:
Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện tồn bộ hoạt động cơng tác về kế
tốn, phân tích kinh tế nhằm khai thác mọi khả năng tiềm lực, đảm bảo quản
lý thu chi, thu nộp, tích lũy cho nhà nước, tổ chức hạch toán, thanh toán kịp
thời đầy đủ, theo dõi số lượng lao động, tiền lương, phân bổ lương, bảo hiểm
xã hội, các khoản chi khác, lập báo cáo thống kê tổng hợp.
* Phịng Hành chính:
Tập hợp thơng tin văn bản pháp lý hành chính trong và ngồi cơng ty,
lưu trữ, chuyển các loại thông tin và văn bản, đưa các quyết định của giám
đốc xuống các phòng ban để thực hiện.
* Phịng Bảo vệ:
Giúp giám đốc kiểm sốt tình hình an ninh trật tự trong khuôn viên của
công ty; chịu trách nhiệm quản lý tài sản của cơng ty tránh tình trạng thất
thoát về tài sản, nguyên vật liệu…
* Các phân xưởng:
Tiến hành sản xuất theo chức năng và nhiệm vụ đã đặt ra.
1.2.3. Tình hình sản xuất, kinh doanh thời gian gần đây:
* Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:
Đất nước ta sau khi chuyển đổi cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ
chế thị trường, nền kinh tế đã tăng trưởng ổn định trong nhiều năm. Tuy nhiên
giai đoạn đầu các công ty đã gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các cơng ty
nhà nước.`
Cơng ty cơ khí Trần Hưng Đạo với đặc điểm là một doanh nghiệp nhà
nước lớn đã phải đối mặt với việc quản lý, bảo toàn, phát triển vốn sản xuất
kinh doanh và mục tiêu quan trọng nhất là tạo việc làm đầy đủ cho tồn bộ
cơng nhân viên trong công ty. Trong những năm gần đây Công ty TNHH
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
15
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
MTV Trần Hưng Đạo đã dần đi vào ổn định về sản xuất và từng bước khắc
phục những khó khăn.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012
(Nguồn: Tài liệu Phịng kế tốn tài chính)
Đơn vị tính: Đồng
2011
2012
145,040,129,530
186,682,039,453
Doanh thu thuần
145,040,129,530
186,682,039,453
Giá vốn hàng bán
139,033,597,454
176,975,648,349
Lãi gộp
6,006,532,076
9,706,391,104
Doanh thu hoạt động tài chính
8,051,461,212
4,793,664,672
795,614,337
254,895,761
Chi phí bán hàng
1,940,857,598
2,731,286,297
Chi phí quản lý doanh nghiệp
9,265,978,346
10,817,726, 558
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
2,055,543,007
696,147,160
Thu nhập khác
610,809,467
4,481,064,499
Chi phí khác
342,529,068
92,062,000
Lợi nhuận khác
268,280,399
4,389,002,499
2,323,823,406
5,085,149,659
2,323,823,406
5,085,149,659
Doanh thu bán hàng và dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Chi phí họat động tài chính
Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập phải nộp
Lợi nhuận sau thuế
Từ bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh của công ty đã từng bước được
phục hồi và thu được lợi nhuận; đạt được kết quả này là do lãnh đạo công ty,
các phòng ban và các phân xưởng đã tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
16
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học kinh tế quốc dân, K41
mọi cơng việc góp phần vào thành cơng chung của tồn cơng ty. Bên cạnh đó
cơng ty ln tích cực hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng; nâng cao trình
độ tay nghề, ý thức tổ chức cho người lao động, thu hút cán bộ khoa học kỹ
thuật giỏi và công nhân tay nghề cao; đầu tư đổi mới cơng nghệ có trọng
điểm, thay thế dần máy móc thiết bị lạc hậu, đồng bộ hóa dây chuyền sản
xuất.
Trong những năm gần đây, công ty đã đầu tư thêm các thiết bị, máy
mới như: Máy chấn tôn, máy CNC để sản xuất. Nhà máy mới của công ty xây
dựng tại khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh được đầu tư hồn tồn mới;
do đó đã đưa giá trị sản lượng và công suất của công ty liên tục tăng cao, tạo
việc làm giải quyết được tình trạng lao động dơi dư trước đây, thậm trí cịn
phải tuyển thêm lao động mới đáp ứng được yêu cầu sản suất.
TSCĐ của công ty tăng lên là do mấy năm gần đây cơng ty đã mua một
số máy móc thiết bị mới và đặc biệt là đang xây dựng cơ sở ở Tiên Sơn – Bắc
Ninh.
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
còn lại chủ yếu là nợ. Tỷ trọng nợ đang có xu hướng giảm dần so với vốn chủ
sở hữu, điều là là do chính sách sử dụng địn cân nợ của nhà máy. Tuy mơi
trường kinh doanh có nhiều rủi ro nhưng việc kinh doanh của công ty đang
theo xu hướng phát triển tốt nên nhà máy đã giảm bớt tỷ trọng nợ, thốt khỏi
tình trạng làm ăn thua lỗ và bắt đầu kinh doanh có lãi, lợi nhuận khơng ngừng
được tăng lên.
1.3 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV cơ khí Trần
Hưng Đạo.
1.3.1. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng.
- Khi mới thành lập nhiệm vụ chính của Nhà máy cơ khí Trần Hưng
Đạo là chế tạo động cơ nổ Diezel 12HP và các mặt hàng cơ khí khác như phôi
SV: Nguyễn Phương Thảo, Lớp KT1
17