Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng thưc sự trở thành nguồn năng lượng thắp sáng cho cuộc sống
của mỗi người và là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng
như mong muốn có được niềm tin của Đảng, của nhân dân và toàn xã hội, Tập
đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) nói chung và Công ty Điện lực Hải Dương
nói riêng luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng và Chính phủ giao
phó, đảm bảo cung cấp điện với chất lượng ổn định, an toàn, tin cậy cho sự
phát triển của đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt như
hiện nay, có thể nói vấn đề nguyên vật liệu mang tính chất sống còn đối với
mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó Công ty Điện lực Hải Dương chú trọng các
yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn, công nghệ thì cũng đặc biệt lưu tâm đến
yếu tố nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào đều
cần có nguyên vật liệu. Về mặt giá trị vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá
trị vào giá thành sản phẩm làm ra. Vì vậy, chất lượng sản phẩm tốt hay xấu
đều phụ thuộc chủ yếu vào nguyên vật liệu. Mục tiêu hạ giá thành để có lợi
nhuận tối đa cũng phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng và tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu, nó góp phần quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Điều này dẫn đến khả năng và sự cần thiết trong các doanh nghiệp là
việc cung cấp thông tin về nguyên vật liệu, làm thế nào để mua bán nguyên
vật liệu với giá cả hợp lý nhất, tránh dư thừa và tồn đọng, bên cạnh đó là làm
thế nào để quản lý nguyên vật liệu tốt nhất, tránh lãng phí và mất mát, tiết
kiệm nguyên vật liệu hợp lý nhất để doanh nghiệp tự chủ trong sản xuất
kinh doanh với cơ chế thị trường và vấn đề này đã và đang là điều nhức nhối
trong các nhà doanh nghiệp. Cũng chính vì tầm quan trọng của nguyên vật
liệu mà em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: "Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương".
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
1
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Sau quá trình thực tập, được sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo
cùng các cán bộ nhân viên trong Công ty, đặc biệt là phòng Tài chính - Kế
toán tạo điều kiện cho em tiếp cận tìm hiểu về cơ cấu tổ chức cũng như toàn
bộ các hoạt động kế toán của công ty, em đã hoàn thành Chuyên đề thực tập
chuyên ngành.
Sinh viên
Lương Thị Thanh Hồng
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
2
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty
1.1.1. Khái quát về nguyên vật liệu tại Công ty
Trong sản xuất kinh doanh, vật liệu là một khoản mục chi phí chiếm tỷ
trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Ngoài ra nó là một
bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho ở doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý
và sử dụng vật liệu là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của
công tác quản lý kinh doanh.
Vật liệu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và
sử dụng tốt sẽ tạo ra cho các yếu tố đầu ra những cơ hội tốt để tiêu thụ. Chính
vì vậy, trong suốt quá trình luân chuyển, việc giám đốc chặt chẽ số lượng vật
liệu mua vào, xuất dùng để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm theo đúng yêu
cầu về kỹ thuật, giá trị đã đề ra đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu thực hiện
những nhiệm vụ đó.
Nguyên vật liệu được Công ty Điện lực Hải Dương sử dụng trong lao
động sản xuất bao gồm: Dầu máy biến áp, xăng, dầu nhờn, mỡ công nghiệp,
sứ cách điện, cáp nhôm, cáp đồng, máy biến áp, cột điện….
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại
khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hóa học khác nhau. Để có thể
quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ, loại vật liệu phục vụ cho
kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu.
Nguyên vật liệu của Công ty Điện lực Hải Dương sử dụng trong lao
động sản xuất bao gồm: dầu máy biến áp, xăng, dầu nhờn, mỡ công nghiệp,
sứ cách điện, cáp nhôm, cáp đồng, máy biến áp, cột điện được phân ra thành
từng nhóm nguyên vật liệu khác nhau, cụ thể như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Loại nguyên vật liệu này khi tham gia vào quá
trình sản xuất nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm.
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
3
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
- Vật liệu phụ: Kế toán mở tiểu khoản 1522 là đối tượng lao động
không cấu thành nên thực thể sản phẩm, nhưng có tác dụng nhất định cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh như: Sắt thép, xi măng, cáp nhôm, sứ
cách điện
- Nhiên liệu: Kế toán mở tiểu khoản 1521 gồm các loại dầu máy biến
áp, xăng, dầu nhờn, mỡ công nghiệp
- Thiết bị phụ tùng: Kế toán mở tiểu khoản 1523 là những thiết bị, phụ
tùng phục vụ cho việc đại tu thay thế sửa chữa lưới điện, các chi tiết máy móc
thiết bị gồm: Máy biến áp, doăng máy biến áp, vòng bi, xăm lốp ô tô
- Phế liệu thu hồi: Kế toán mở tiểu khoản 1525 Là những vật liệu đã
loại ra trong quá trình sản xuất tái nhập kho như dây cáp nhôm, cột điện, dầu
máy biến áp cũ
Tất cả các nguyên vật liệu trên đều phục vụ cho việc sửa chữa thường
xuyên, sửa chữa sự cố, dùng cho sản xuất kinh doanh phụ như lắp đặt công tơ,
xây lắp điện…và dùng cho công tác sửa chữa lớn tài sản cố định của doanh
nghiệp.
Trên thực tế, việc sắp xếp vật liệu theo từng loại như đã trình bày ở trên
là căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu. Việc phân loại vật liệu
giúp cho doanh nghiệp quản lý được nguyên vật liệu một cách dễ dàng hơn,
trên cơ sở đó doanh nghiệp theo dõi được số lượng, chất lượng của từng loại
nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế. Cách phân loại như trên giúp
kế toán xác định mức tiêu hao, dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu,
là cơ sở tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty
Nguyên vật liệu của công ty được hình thành chủ yếu từ việc mua sắm
mới, gia công tái chế, điều chuyển trong nội bộ Tổng Công ty Điện lực Miền
Bắc… Sau đó được nghiệm thu chất lượng rồi nhập kho quản lý trên hệ thống
sổ sách trên phần mềm kế toán. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất và kế hoạch đầu
tư, sửa chữa của các đơn vị đã được phê duyệt, nguyên vật liệu sẽ được cấp
thẳng trực tiếp vào công trình hoặc được xuất về kho của các điện lực phục vụ
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
4
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
mục đích dự phòng khi có sự cố đột xuất… Vào ngày 25 mỗi tháng kế toán
các Điện lực có trách nhiệm đối chiếu vật tư xuất nhập để đảm bảo tính chính
xác, đồng thời quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu xuất dùng vào quá trình sản
xuất kinh doanh kịp thời và luôn ở trong trạng thái được kiểm soát một cách
tốt nhất.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty
Một nền sản xuất với quy mô ngày càng lớn, với trình độ xã hội hoá và
sức phát triển sản xuất ngày càng cao, với yêu cầu quy luật kinh tế mới phát
sinh không thể không tăng cường công tác tổ chức quản lý nguyên vật liệu
của Công ty.
Các bộ phận trong Công ty liên quan đến công tác thu mua, xây dựng
định mức cũng như sử dụng, kiểm kê nguyên vật liệu bao gồm:
- Phòng Kế hoạch: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác
kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng toàn Công ty. Bao gồm kế
hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, đại tu sửa chữa lớn, thi công xây
lắp, sản xuất và các dịch vụ khác v.v…
- Phòng Vật tư: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác vật
tư và xuất nhập khẩu toàn Công ty. Tổ chức việc cung ứng vật tư theo kế
hoạch và phân cấp của Tổng Công ty đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ, đúng
chủng loại đảm bảo chất lượng kỹ thuật cho nhu cầu của toàn Công ty. Đồng
thời không để vật tư ứ đọng tồn kho quá định mức. Tổ chức bảo quản vật tư
thiết bị, quản lý kho tàng bến bãi. Thực hiện công tác thống kê, cập nhật, ghi
chép, chế độ sổ sách, thẻ kho, chứng từ đầy đủ chính xác theo quy định.Thực
hiện công tác kiểm kê định kỳ và đột xuất. Tham gia thanh xử lý vật tư ứ
đọng, hư hỏng, kém phẩm chất. Tổ chức thu hồi vật tư sau đại tu cải tạo, xây
dựng mới (nếu có). Tổ chức việc quyết toán vật tư với các đơn vị trong toàn
Công ty và cấp trên theo quy định. Kiểm tra việc sử dụng vật tư đúng định
mức, đúng mục đích yêu cầu, bảo quản vật tư dự phòng. Quản lý công tác vận
tải của Công ty. Lập kế hoạch và điều động phương tiện phục vụ cho nhu cầu
của Công ty. Quản lý xe và các phương tiện bốc xếp của Công ty.
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
5
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
- Phòng Kế toán: Tham mưu giúp Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty
quản lý công tác kinh tế tài chính, hạch toán kế toán toàn Công ty và quản lý
công tác tài chính kế toán cơ quan Công ty.
Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tài chính tín dụng hàng năm, quý,
tháng của Công ty. Tổ chức thực hiện cập nhật hoạt động tài chính kế toán
nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, quỹ của Công ty phục vụ cho
yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, cấp phát, thu nộp tài
chính theo đúng chế độ tài chính quy định.
Quản lý vốn và tài sản của Công ty theo đúng chế độ quy định của Nhà
nước về mặt giá trị hiện vật. Chủ trì việc kiểm kê đối chiếu định kỳ và thường
xuyên theo quy định đối với mọi tài sản của Công ty.
Tổ chức công tác hạch toán kế toán cập nhật trong toàn Công ty nhằm đảm
bảo việc ghi chép tính toán, phản ánh kịp thời, trung thực, chính xác tình hình
hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo đúng luật Kế toán của Nhà nước
và quy định của Tổng Công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong Công ty thực hiện
thống nhất và đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ sổ sách báo cáo kế toán,
quy trình hạch toán kế toán, lưu chuyển chứng từ v.v… theo đúng quy định.
Tham gia việc thanh, xử lý tài sản hư hỏng, kém phẩm chất, tồn kho ứ đọng
theo quy định của Tổng Công ty.
Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên và định kỳ các đơn vị trong Công ty có
hoạt động tài chính kinh tế, chấp hành các quy định, nhằm kịp thời chấn chỉnh
những khiếm khuyết, giữ nghiêm kỷ luật tài chính của Nhà nước.
Quản lý việc thực hiện chính sách giá cả trong toàn Công ty, tham gia ký kết
các hợp đồng kinh tế của Công ty với khách hàng.
Tổ chức lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế toán. Cung cấp thông tin
kinh tế kịp thời cho lãnh đạo và các bộ phận liên quan.
+ Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình biến động về nguyên vật liệu hàng
hoá, tình hình nhập, xuất và các hình thức thanh toán, phân bổ nguyên vật liệu
cho các đối tượng sử dụng, tập hợp và kiểm tra toàn bộ phiếu nhập, phiếu
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
6
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
xuất về số lượng giá trị trước khi ký vào thẻ kho vào sổ chi tiết và báo cáo vật
tư, là thành viên của hội đồng thanh xử lý vật tư thiết bị.
+ Kế toán công cụ dụng cụ thực hiện việc mở sổ theo dõi chi tiết từng
công tơ, công cụ dụng cụ bao gồm số lượng, đơn giá , thành tiền. Theo dõi và
hạch toán phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào giá thành theo quy định theo
dõi và hạch toán vật tư dự phòng tại kho mở sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng
hoá cho từng đơn vị trong công ty.
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
7
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
2.1. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty
2.1.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Tính giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị
của nguyên vật liệu. Theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân
thực, thống nhất, nguyên vật liệu nhập của doanh nghiệp chủ yếu là mua
ngoài như: Sắt thép, xi măng, công tơ điện, cáp nhôm, sứ cách điện,
Nguyên vật liệu là tài sản lưu động, đòi hỏi phải được đánh giá theo
thực tế. Trên cơ sở lý thuyết có thể hạch toán theo giá hạch toán cuối tháng kế
toán tính giá thực tế để hạch toán điều chỉnh. Để giảm bớt khâu hạch toán
Công Ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương sử dụng phương pháp hạch toán
hàng tồn kho theo giá trị thực tế, giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài
nhập kho là giá mua theo hoá đơn và chi phí thu mua thực tế, bao gồm: chi
phí bốc dỡ, vận chuyển, công tác phí của bộ phận thu mua, giá trị vật liệu, hao
hụt (nếu có) và trừ các khoản triết khấu, giảm giá.
Giá thực
tế của
VL nhập
kho
=
Giá mua
theo hoá
đơn
+
Chi phí
vận
chuyển
bốc dỡ
+
Công
Tác
phí
+
Hao
hụt
-
Chiết
khấu
giảm
giá
Ví dụ: Trong kỳ Công ty có mua một lô cáp vặn xoắn của Công ty dây
và cáp điện Thượng Đình, hóa đơn mua hàng thể hiện như sau:
Biểu 2.1
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
8
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01/GTKT
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AB/11P
Liên 2: Giao khách hàng Số hóa đơn: 00041
Ngày 22 tháng 11 năm 2011
Đơn vị bán hàng:Công ty cổ phần dây và cáp điện Thượng Đình
Địa chỉ:Số 21 lô 13B đường Trung Yên3, khu ĐTM Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội
Số tài khoản
Điện thoại: MS:0101362221
Họ và tên người mua hàng: Anh Nguyễn Văn A
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Điện Lực Hải Dương
Địa chỉ: Số 33 đại lộ Hồ Chí Minh-TP Hải Dương
Số tài khoản: 10201 0000456 Tại NH CTHD
Hình thức thanh toán: CK MS:0800356171
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
a b c 1 2 3=1x2
1
Cáp vặn xoắn XLPE 4x95 Mét
1,50
0 125,000 187,500,000
2 Chi phí vận chuyển T.bộ 1 1,800,000 1,800,000
Cộng tiền hàng 189,300,000
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 18,930,000
Tổng công tiền thanh toán 208,230,000
Số tiền bằng chữ: Hai trăm linh tám triệu hai trăm ba mươi ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)
Kế toán vật liệu căn cứ vào hóa đơn trên tính giá thực tế nhập kho như
sau:
Giá thực
tế của 1
=
187.500.000 + 1.800.000 ÷ 1.500 = 126.200đ
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
9
0
10
1
7
2
2
0
0
1
0
10
1
3
6
2
2
1
2
0
10
1
3
6
2
2
1
2
0
11
0
1
6
4
3
6
8
8
1
0
1
3
6
2
2
1
2
3
6
2
2
1
2
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
mét cáp
XLPE
4x95
nhập kho
2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Trên cơ sở lý luận xuất kho nguyên vật liệu có thể hạch toán theo đơn
giá thực tế, hoặc giá hạch toán cuối tháng sẽ tính giá thực tế bình quân gia
quyền, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương đã thực hiện việc xuất
nguyên vật liệu theo giá thực tế, Do đó khi xuất nguyên vật liệu trên phiếu
xuất được ghi cả số lượng và giá trị của hàng xuất theo giá thực tế.
Giá thực tế vật liệu xuất = x
Ví dụ: Trong tháng đơn vị xuất cho đơn vị thi công 150 mét cáp vặn
xoắn 4x95 của mua của Công ty CP dây và cáp điện Thượng Đình để giải
quyết sự cố, kế toán vật liệu cách tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền ở công ty để tính giá thực tế vật liệu xuất, cụ thể:
Giá thực tế của cáp
4x95 xuất kho
= 150 x
126.20
0
= 18.930.000đ
Biểu 2.2
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số 0512K03
Mẫu số : 02 - VT
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
10
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 26 tháng 11 năm 2011
Số phiếu: 0024
Nợ TK 2413111
Có TK 1522
Họ tên người nhận hàng: Lưu Đức Hạnh - Phân xưởng Cơ điện
Lý do xuất kho: Xuất xử lý sự cố ĐZ 0.4 KV xã Bích Nhôi Hạ Chiểu KM
Tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1
Cáp vặn xoắn
XLPE 4x95
31501451
m 150 150 126.200 18.930.000
Cộng
18.930.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười tám triệu chín trăm ba nghìn đồng
chẵn./.
Xuất, ngày 26 tháng 11 năm 2011
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
Một trong những yêu cầu trong công tác quản lý nguyên vật liệu đòi
hỏi phản ánh và theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ,
từng loại nguyên vật liệu, cả về số lượng và chất lượng, chủng loại và giá trị.
Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu, Công ty TNHH MTV Điện
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
11
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
lực Hải Dương đã đáp ứng được yêu cầu này. Hạch toán kế toán chi tiết
nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm
mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ, từng
loại nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị.
Căn cứ đặc điểm doanh nghiệp Công ty TNHH MTV Điện Lực Hải
Dương áp dụng phương pháp thẻ song song.
Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song tại Công ty:
Ký hiệu: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.1
Để có thể tổ chức thực hiện được công tác kế toán nguyên vật liệu nói
chung và kế toán chi tiết nguyên vật liệu nói riêng thì trước hết phải bằng
phương pháp chứng từ kế toán. Để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan
đến nhập, xuất nguyên vật liệu, chứng từ kế toán phải là cơ sở pháp lý để ghi
sổ kế toán.
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
12
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Số (thẻ)
Kế toán chi tiết
vật liệu
Chứng từ xuất
Bảng kê tổng hợp
Nhập, xuất, tồn
Vật liệu
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Chứng từ kế toán được Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương
dùng trong phần hành nguyên vật liệu bao gồm:
- Phiếu nhập vật tư mẫu số 01 – VT
- Phiếu xuất vật tư mẫu số 02 – VT
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho mẫu số 02- BH
- Thẻ kho
- Số chi tiết vật tư
- Bảng kê phân bổ vật liệu
- Số theo dõi nhập, xuất
2.2.1. Chứng từ kế toán tăng nguyên vật liệu
Căn cứ vào hoá đơn và giấy báo nhận hàng phòng vật tư lập phiếu nhập
kho thành 03liên, phòng vật tư chuyển 01 liên cho người nhập vật tư; 01 liên
kèm hoá đơn của người bán gửi thủ kho để làm căn cứ kiểm nghiệm vật tư,
cuối ngày gửi phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán với người bán và vào
sổ chi tiết vật tư; 01 liên lưu lại phòng vật tư trên phiếu nhập ghi theo giá thực
tế. Trong trường hợp vật tư các chi nhánh điện tự mua được hạch toán nhập
kho và xuất cho các đối tượng sử dụng theo yêu cầu xuất vật tư.
Căn cứ vào phiếu nhập kho nhận được từ phòng vật tư, thủ kho tiến
hành kiểm nhận nguyên vật liệu nhập kho, ghi số lượng thực nhập và cùng
người giao hàng ký vào cả 3 liên. Trường hợp nếu phát hiện nguyên vật liệu
thiếu, thừa, mất phẩm chất, sai quy cách đã ghi trên chứng từ, thủ kho phải
báo cáo ngay cho phòng vật tư biết, đồng thời cùng người giao hàng lập biên
bản để kế toán có chứng từ ghi sổ.
Phiếu nhập kho sau khi đã có chữ ký của người giao hàng, nhận hàng,
thủ kho ghi thẻ kho số lượng thực nhập và cuối ngày gửi phiếu nhập kho kèm
theo biên bản thừa, thiếu (nếu có) về phòng kế toán.
Nếu nguyên vật liệu tự gia công hoặc nguyên vật liệu thu hồi cũng hạch
toán theo trình tự trên.
2.2.2. Chứng từ kế toán giảm nguyên vật liệu
Đối với nguyên vật liệu xuất kho khi các đơn vị có nhu cầu lĩnh vật tư,
phục vụ cho sản xuất, thì phiếu xuất kho đơn vị sử dụng vật liệu vật tư có giấy
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
13
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
đề nghị xin lĩnh vật tư được Ban Giám đốc duyệt. Sau đó đến phòng vật tư
kiểm tra tình hình tồn kho nếu trong kho còn bộ phận viết phiếu xuất kho viết
phiếu, nếu không còn phòng vật tư căn cứ nhu cầu lĩnh vật tư hoặc bổ xung
vào kế hoạch mua sắm trình lãnh đạo để làm thủ tục mua. Phiếu xuất kho
được lập thành 3 liên, 1 liên lưu lại phòng vật tư, 1 liên gửi cho người lĩnh vật
tư, 1 liên chuyển cho thủ kho ghi số thực phát. Người lĩnh vật tư và thủ kho
phải ký vào cả 3 liên phiếu xuất kho, sau đó thủ kho vào thẻ kho, cuối ngày kế
toán sẽ nhận chứng từ và ký vào thẻ kho. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho
vào sổ chi tiết vật tư và báo cáo vật tư.
2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thể hiện trên thẻ kho, thẻ kho
do kế toán lập cho từng thứ nguyên vật liệu ở từng kho và được mở cho cả
năm, hàng ngày thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của từng chứng từ
nhận được, sắp xếp phân loại cho từng thứ nguyên vật liệu và ghi vào thẻ kho,
thủ kho sử dụng các chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Thẻ kho
Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật tư cùng nhãn hiệu, quy cách và ở
cùng một kho, kế toán nguyên vật liệu ghi các chi tiết trên nhãn hiệu, quy
cách, đơn vị tính, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Căn cứ vào
phiếu nhập, xuất kho ghi vào cột tương ứng trong thẻ kho mỗi chứng từ ghi
một dòng cuối ngày tính số tồn kho.
Ví dụ: Trong tháng 11 năm 2011 có một số phiếu nhập kho sau:
Biểu 2.3
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương Số 0415K03 Mẫu số : 01 - VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 06 tháng 11 năm 2011
Số phiếu: 0027
Nợ TK 1522
Có TK 3313
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
14
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Họ tên người nhận hàng: Lưu Đức Hạnh - Phân Xưởng cơ điện
Lý do nhập kho: Không làm bổ xung thừa nhập lại.
Nhập tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn
hiệu,
quy cách vật
tư
(SP hàng hoá)
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
Dây điện
M1*4
3150145
1
m 1.414 1.414 2.221,07 3.140.670
2
Cáp bọc mulle
2x7
31554207
m 500 500 12.277,59 6.138.795
3
Cáp bọc mulle
2x11
3155421
1
m 196 196 19.682,10 3.857.692
4
Cáp bọc PVC
mềm
M3x16+1x10
3155216
0
m 131 131 57.110,10 7.458.986
Cộng
20.596.143
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi triệu, năm trăm chín sáu ngàn, một
trăm bốn ba đồng./.
Nhập, ngày 6 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
đơn vị
Biểu 2.4
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01/GTKT
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/11P
Liên 2: Giao khách hàng Số hóa đơn: 82340
Ngày 14 tháng 11 năm 2011
Đơn vị bán hàng:Hợp tác xã Hoàng Mai
Địa chỉ:165 Lê Thanh Nghị - TP Hải Dương
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
15
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Số tài khoản
Điện thoại:
MS:0101362221
Họ và tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Điện Lực Hải Dương
Địa chỉ: Số 33 đại lộ Hồ Chí Minh-TP Hải Dương
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: CK MS:0800356171
ST
T
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
a b c 1 2 3=1x2
1
Dầu Phanh
Lít
0.8
0
43.750 35.000
2
Dầu Diezell
Lít 5
20.400 102.000
Cộng tiền hàng 137.000
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 13.700
Tổng công tiền thanh toán 150.700
Số tiền bằng chữ: Một trăm năm mươi ngàn bảy trăm đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)
Biểu 2.5
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số phiếu: 0034#
Mẫu số 01 -VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 21 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 1521
Có TK 3311
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
16
0
10
1
7
2
2
0
0
1
0
10
1
3
6
2
2
1
2
0
10
1
3
6
2
2
1
2
0
11
0
1
6
4
3
6
8
8
1
0
1
3
6
2
2
1
2
3
6
2
2
1
2
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Họ tên người giao hàng: Bùi Hữu Kha
Lý do nhập kho: Phục vụ sản xuất Quý 4/2011.
Theo hoá đơn số 82340 ngày 14 tháng 11 năm 2011 của HTX Hoàng Mai -
165 Lê thanh nghị, TP. Hải Dương
Nhập tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Dầu phanh 13113102
Lít 0,800 0,800 43.750 35.000
2 Dầu DieZell 11101011
Lít 5.000 8.000 20.400 102.000
Cộng
137.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm ba mươi bẩy ngàn đồng chẵn./.
Nhập, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.6
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số :0035#
Mẫu số 01 -VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 21 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 1523
Có TK 3311
Họ tên người giao hàng: Bùi Hữu Kha
Lý do nhập kho: Sửa chữa xe ô tô 34K-7290
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
17
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Theo hoá đơn số 82340 ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Công ty Cổ phần
Tiến thành - 140 Lê Thanh Nghị – Thành phố Hải Dương
Nhập tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Cúp ben phanh
52095008
Cái 16 16
4 000
64.000
2 Má phanh sau
52095006
Cái 1 1
260.000
260.000
3 Cốc lọc dầu
52095052
Cái 1 1
60.000
60.000
4 Lanh ghê lăn ép
52095097
Bộ 1 1
160.000
160.000
5 Cút nước
52095152
Cái
2 2
15.000
30.000
6 Giăng Phớt động cơ
52095057
Bộ
1 1
153.000
153.000
7 Còi điện
52095013
Cái
2 2
175.000
350.000
8 Chốt định vị máy
52095053
Cái
2 2
10.000 20.000
Cộng
1.097.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu, không trăm chín bảy ngàn đồng
chẵn./.
Nhập, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.7
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số :0052#
Mẫu số 01 -VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 23 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 1521
Có TK 3311
Họ tên người giao hàng: Bùi Hữu Kha
Lý do nhập kho: Phục vụ sản xuất Quý 4/2011.
Theo hoá đơn số 78595 ngày 23 tháng 11 năm 2011 Của HTX Hoàng Mai
165 Lê thanh nghị - TP. Hải Dương
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
18
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Nhập tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã số
đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
Xăng Môga
A92
12102090 Lít 854,2 854,2 21.300 18.194.460
Cộng
18.194.460
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười tám triệu, một trăm chín mươi tư ngàn,
bốn trăm sáu mươi đồng./.
Nhập, ngày 23 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.8
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số: 0054
Mẫu số 02 -VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 06 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 2413111
Có TK 1522
Họ tên người nhận hàng: Lưu đức Hạnh - Phân xưởng Cơ điện
Lý do xuất kho: Xuất VT Sửa chữa lớn ĐZ 0.4 KV xã Bích Nhôi Hạ Chiểu KM
Tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương.
Số Tên, nhãn hiệu, Mã số Số lượng Đơn giá
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
19
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
TT
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Đơn
vị
tính
Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Dây điện M1*4
31501451
m 516 516 2 221,07 1.146.072
2 Cáp bọc mulle 2x7
31554207
m 313 313 12 277,59 3.842.885
3 Cáp bọc mulle 2x11
31554211
m 267 267 19 682,10 5.255.122
4
Cáp bọc PVC mềm
M3x16+1x10
31552160
m 155 155 57 110,10 8.852.066
5 Ghíp nhôm AC50
32022050
Bộ 49 49 7.900 387.100
6
Khoá néo trên cột
2x16-35
32061425
Cái 26 26 26 559,50 690.547
Cộng
20.173.792
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi triệu, một trăm bảy ba ngàn, bảy
trăm chín hai đồng./.
Xuất, ngày 6 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.9
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số: 0056#
Mẫu số 02 -VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 21 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 62713621
Có TK 1523
Họ tên người nhận hàng: Bùi Hữu Kha
Lý do Xuất kho: Sửa chữa xe ô tô 34K-7290.
Tại kho: Công ty Điện lực Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã số
ĐV
T
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Cúp ben phanh
52095008
Cái 16 16 4.000 64.000
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
20
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
2 Má phanh sau
52095006
Cái 1 1 260.000 260.000
3 Cốc lọc dầu
52095052
Cái 1 1 60.000 60.000
4 Lanh ghê lăn ép
52095097
Bộ 1 1 160.000 160.000
5 Cút nước
52095152
Cái 2 2 15.000 30.000
6
Giăng Phớt động
cơ
52095057
Bộ 1 1 153.000 153.000
7 Còi điện
52095013
Cái 2 2 175.000 350.000
8 Chốt định vị máy
52095053
Cái 2 2 10.000 20.000
Cộng 1.097. 000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu, không trăm chín bảy ngàn đồng
chẵn./.
Xuất, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
21
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Biểu 2.10
Đơn vị: Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dương
Số phiếu: 0057#
Mẫu số 02 -VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 23 tháng 11 năm 2011
Nợ TK 627132
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Bùi Hữu Kha
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Quý 4/2011.
Nhập tại kho: Công ty Điện lưc Hải Dương
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(SP hàng hoá)
Mã số
đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1
Xăng Mogas
A92
12102090
Lít 854,2 854,2 21.300
18.194.460
Cộng
18.194.460
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười tám triệu, một trăm chín mươi tư ngàn,
bốn trăm sáu mươi đồng./.
Xuất, ngày 23 tháng 11 năm 2011.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào phiếu nhập kho và xuất kho, thủ kho vào thẻ kho:
Biểu 2.11
Đơn vị: C.ty TNHH MTV ĐLHải Dương
Tên kho: Vật liệu phụ
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
22
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/11/2011
Tờ số: 01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Dây điện M1*4
Đơn vị tính: m , mã số: 31501451
Ngày
nhập xuất
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký
nhận
của
kế
toán
Số phiếu
Ngày
tháng
Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Số dư cuối
tháng 10
3.000
06/11/11 0017 06/11/11
Phân xưởng
cơ điện
1.414 4.414
06/11/11 0014 06/11/11
Phân xưởng
cơ điện
516 3.898
Cộng tháng
11
1.414 516 3.898
Thủ kho Kế toán
Tương tự các loại kho khác kế toán chi tiết tại kho cũng vào thẻ kho như mẫu
trên.
2.2.3.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán
Sau khi nhận chứng từ của thủ kho vào cuối ngày, kế toán theo dõi
nguyên vật liệu căn cứ vào chứng từ để ghi sổ chi tiết vật tư. Sổ chi tiết vật tư
ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo giá trị bằng tiền,
sổ chi tiết được phân loại theo từng nhóm, danh điểm kho được đóng thành
quyển theo từng nhóm được mở theo dõi một năm, sổ chi tiết được ghi hàng
ngày theo dõi số thứ tự nhập, xuất và kéo số dư hàng tồn kho. Kế toán nguyên
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
23
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
vật liệu phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu với thủ kho về số lượng hàng
hoá tồn kho trên sổ chi tiết và thẻ kho.
Căn cứ vào chứng từ phiếu nhâp kho và phiếu xuất kho kế toán vào sổ
chi tiết nguyên vật liệu:
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
24
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập
Biểu 2.12
Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Mở sổ ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tên nguyên vật liệu (dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá): Dây điện M1x4 Đơn vị tính: Kg
Quy cách phẩm chất Kho vật tư mới Mã số: TK 1522
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
đơn giá
Nhập Xuất Tồn
Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
Số dư cuối tháng 10 1 432 3.000 4.296.000
0017 6.11.11
P.Xưởng Cơ điện
thừa nhập lại
3313 2 221,07 1.414 3.140.593 4.414 7.436.593
0014 6.11.11
Xuất cho Phân
xưởng Cơ điện
2413111 1.684,77 516 869.341 3.898 6.567.252
Cộng tháng 11 1.684,77 1.414 3.140.593 516 869.341 3.898 6.567.252
Ngày 30 tháng 11 năm 2010
Kế toán trưởng Người lập biểu
Lương Thị Thanh Hồng – KT11B
25