Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh thương mại quảng cáo da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.19 KB, 59 trang )

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................2
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
QUẢNG CÁO D&A........................................................................................4
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH Thương mại quảng cáo D&A.....4
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Thương mại
Quảng cáo D&A................................................................................................8
1.3. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất của công ty TNHH Thương mại,
Quảng cáo D&A................................................................................................9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
QUẢNG CÁO D&A......................................................................................12
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH thương mại quảng cáo D&A.....12
2.1.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................12
2.1.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp .............................................13
2.1.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp......................................................21
2.1.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung.............................................................32
2.1.5. Tổng hợp CPSX, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang....................36
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại
Quảng cáo D&A..............................................................................................38
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của cơng ty.........................38
2.2.2. Quy trình tính giá thành của cơng ty.....................................................40

SV: Nguyễn Thị Loan

0



Lớp: Kế tốn D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG III: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI QUẢNG CÁO D&A.............................................................................45
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A và phương hướng hoàn
thiện.................................................................................................................45
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................45
3.1.2. Nhược điểm...........................................................................................47
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm tại cơng
ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A.........................................................48
KẾT LUẬN....................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAO KHẢO......................................................55

SV: Nguyễn Thị Loan

0

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân


Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Công ty D&A

: Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A

DT

: Doanh thu

TDT

: Tổng doanh thu

CP

: Chi phí

NVLTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp

GVHB

: Giá vốn hàng bán

CP QLDN

: Chi phí quản lý doanh nghiệp


TS

: Tài sản

NV

: Nguồn vốn

KT

: Kế tốn

TK

: Tài khoản

NCTT

: Nhân cơng trực tiếp

CP SXC

: Chi phí sản xuất chung

KHTSCĐ

: Khấu hao tài sản cố định

SV: Nguyễn Thị Loan


0

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm Công ty TNHH thương mại Quảng
cáo D&A.........................................................................................................11
Bảng 2.1: Tổng hợp tồn kho............................................................................18
Bảng 2.2: Phiếu đề nghị xuất vật tư................................................................19
Bảng 2.3: Phiếu xuất kho................................................................................20
Bảng 2.4: Thẻ kho...........................................................................................21
Bảng 2.5: Sổ chi tiết nguyên vật liệu..............................................................22
Bảng 2.6: Bảng phân bổ NVL, CCDC............................................................22
Bảng 2.6: Bảng phân bổ NVL, CCDC............................................................23
Bảng 2.7: Sổ chi tiết CPNVLTT.....................................................................24
Bảng 2.8: Bảng thang lương cơ bản................................................................27
Bảng 2.9: Bảng chấm công.............................................................................29
Bảng 2.10: Bảng tính lương tại phân xưởng...................................................30
Bảng 2.11: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lươg...............32
Bảng 2.12: Bảng phân bổ CPNCTT theo CPNVLTT từng đơn hàng.............33
Bảng 2.13: Sổ chi tiết CPNCTT......................................................................34
Bảng 2.14: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.........................................37
Bảng 2.15: Bảng tập hợp CPSXC...................................................................38
Bảng 2.16: Sổ chi tiết CPSXC........................................................................39

Bảng 2.17: Bảng theo dõi CPSXKD dở dang.................................................40
Bảng 2.18: Bảng tập hợp Chi phí sản xuất các đơn hàng................................41
Bảng 2.19: Bảng tính giá thành sản phẩm hồn thành....................................44
Bảng 2.20: Sổ nhật ký chung..........................................................................45
Bảng 2.21: Sổ cái TK 154...............................................................................47

SV: Nguyễn Thị Loan

0

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới với những biến đổi mau lẹ, mỗi ngày lại có rất nhiều cơng
nghệ mới được ứng dụng, nhiều sản phẩm mới với tính năng và mẫu mã
phong phú, thân thiện với người tiêu dùng được đưa ra thị trường. Ở trong
nước, chúng ta đã thực sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thị trường, đặc
biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Khi thế giới lún sâu trong khủng hoảng, các doanh nghiệp đặc biệt là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng bị chao đảo theo, đã bộc lộ những mặt cịn
yếu kém: trình độ quản lý cịn yếu, mơ hình hoạt động chưa khoa học, kém
hiệu quả trong quản lý.
Để có thể đứng vững trên thị trường, cạnh tranh và vươn ra thế giới, đòi
hỏi các doanh nghiệp sản xuất không những luôn chú trọng đến việc cải tiến,
đổi mới cơng nghệ. Kiện tồn bộ máy quản lý, đào tạo và bồi dưỡng nguồn

nhân lực nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động. Thu thập, xử lý và
phân tích các nguồn thơng tin từ bên ngoài doanh nghiệp (thị trường tiêu thụ,
thị trường cung ứng NVL, thị trường vốn…). Các doanh nghiệp cần chú trọng
tới việc tổng hợp, phân tích và quản lý thơng tin ngay trong nội bộ doanh
nghiệp như lượng hàng hóa, vật tư xuất – nhập – tồn tại thời điểm xem xét,
trong kỳ phân tích. Các yếu tố chi phí, định mức hao hụt NVL, giá thành sản
phẩm… để từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh, hoạch định các phương
hướng sản xuất nhằm phát huy tối đa nguồn lực của doanh nghiệp cũng như
tận dụng những yếu tố thuận lợi từ mơi trường bên ngồi. Xây dựng một
doanh nghiệp lớn mạnh và bền vững.
Chi phí sản xuất quyết định giá thành sản phẩm, vì vậy để tạo lợi thế
cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc
quản lý và sử dụng một cách hiệu quả chi phí sản xuất.

SV: Nguyễn Thị Loan

1

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Quảng cáo là lĩnh vực mới mẻ ở nước ta, nó phát triển mạnh trong
những năm gần đây với rất nhiều ý tưởng sáng tạo độc đáo, phá cách và vô
cùng ấn tượng. Vì vậy, việc sản xuất các sản phẩm, ấn phẩm phục vụ ngành
quảng cáo cũng mang tính đặc thù riêng, theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Do
vậy, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là công việc hết sức

quan trọng và cần thiết. Kế tốn ngồi việc tập hợp đầy đủ và chi tiết các
nghiệp vụ phát sinh, lập các báo cáo theo quy định của cơ quan thuế, kế toán
tổng hợp, phân tích thơng tin, lập báo cáo, dự báo biến động cho nhà quản trị
doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại Cơng ty D&A, em đã chọn đề
tài: “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A” cho chun đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài của em gồm 3 phần, chia thành 3
chương như sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Cơng ty D&A.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty D&A.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty D&A.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Đoàn Trúc Quỳnh
cùng tồn thể các cán bộ phịng kế tốn của Cơng ty D&A đã hướng dẫn, tạo
điều kiện giúp đỡ trong thời gian em thực tập tại công ty.

SV: Nguyễn Thị Loan

2

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUẢNG
CÁO D&A
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH Thương mại quảng cáo D&A
Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A tự hào là nhà cung cấp
chính các sản phẩm quảng cáo cho các đối tác khách hàng từ nhiều năm nay
tập trung chủ yếu vào các mặt hàng sau:
Quảng cáo ngồi trời
Thi cơng nội thất, ngoại thất, bao gồm: Văn phòng, nhà ở, cửa hàng,
showroom; gian hàng triển lãm; hội chợ; sân khấu…
Thiết kế tạo mẫu
In ấn: Hiflex; PP có keo, không keo (PVC).
Các biển hiệu quảng cáo:
- Gia công khung sắt: Vật liệu chính là sắt, thép, định lượng tối thiểu
đạt từ 3-3.5kg/m2 biển; tối đa đạt từ 8-8.5kg/m2 tuỳ thuộc vào yêu cầu của
từng đơn đặt hàng cụ thể.
- Sơn tĩnh điện trước khi hàn khung (nước sơn này có tác dụng chống
gỉ) và thực hiện sơn màu hai lớp theo đúng chỉ số màu thiết kế. Định lượng
của sơn giao động trong giới hạn từ 0.2-0.3kg/m2.
- Tính chất của sản phẩm: Rất phức tạp, nó tuỳ thuộc vào từng đơn đặt
hàng cụ thể, yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật của khách hàng.
- Sản phẩm dở dang: Là sản phẩm chưa hoàn thành và nghiệm thu bàn
giao. Giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí NVLTT tính đến thời điểm
kiểm kê.

SV: Nguyễn Thị Loan


3

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Các sản phẩm nội, ngoại thất:
- Sản phẩm của loại hình sản xuất này là đơn hàng trọn gói. Bao gồm
các hạng mục sau:
+ Văn phòng, nhà ở, cửa hàng, Showroom:
Tuỳ vào mục đích sử dụng và khả năng tài chính mà mỗi đơn đặt hàng
có một yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã khác nhau. Tuy nhiên, các
sản phẩm này cùng chung một điểm là thời gian sử dụng lâu bền (từ trên 01
năm) và yêu cầu cao về mặt kỹ thuật cũng như thẩm mỹ.
Các đơn đặt hàng này thường có kế hoạch trước từ tối thiểu 15 ngày
đến 01 tháng, nên cơng ty có thời gian lên kế hoạch chi tiết, tập kết vật tư
cũng như lên kế hoạch sản xuất. Hạn chế được việc các đơn hàng đè nhau, sản
xuất không ổn định.
+ Gian hàng triển lãm, hội chợ, sân khấu…:
Các chỉ tiêu về chất lượng, số lượng, mức độ phức tạp của sản phẩm
phụ thuộc vào từng đơn hàng cụ thể. Tuy vậy, nhìn chung các đơn hàng sản
xuất này thường không yêu cầu cao về độ bền nhưng đặc biệt quan tâm đến
mỹ thuật và tiến độ giao hàng. Đặc biệt có nhưng đơn hàng thời gian thi công
trong 02 đến 03 ngày trong khi khối lượng cơng việc là khơng nhỏ địi hỏi
doanh nghiệp phải huy động tối đa nguồn lực để có thể kịp tiến độ.
- Sản phẩm dở dang:
Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của loại hình sản phẩm

này thực hiện bằng phương pháp kiểm kê cuối tháng và phụ thuộc vào
phương thức thanh toán của đơn hàng.
Nếu phương thức thanh toán là sau khi đơn hàng hồn thành tồn bộ thì
sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành theo quy định và giá trị sản
phẩm dở dang là tổng chi phí từ khi bắt đầu dự án cho đến cuối tháng đó.

SV: Nguyễn Thị Loan

4

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Nếu thah tốn theo những điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở
dang là sản phẩm chưa đạt tới điểm dừng đó và được tính theo chi phí thực tế.
Với đặc điểm hoạt động sản xuất của loại hình sản phẩm này thì việc
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành như sau:
Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lượng sảnphẩm dở dang, mức độ hoàn
thành.
Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lượng cơngviệc theo
mức độ hồn thành.
Tính chi phí thực tế của khối lượng cơng việc dở dang.
Chi phí thực tế
của khối lượng

Chi phí thực


cơng việc dở

tế của khối
lượng cơng

dang đầu kỳ

=

việc dở dang
cuối kỳ

Chi phí khối

+

Chi phí thực tế

Chi phí

phát sinh

khối lượng

trong kỳ

cơng việc

Chi phí khối


lượng cơng việc

lượng cơng việc

hồn thành theo

dở dang cuối kỳ

dự toán

theo dự toán

x

dở dang
cuối kỳ
theo dự
toán

In ấn
* In Hiflex:
- Đây là sản phẩm đa năng, có thể sử dụng thích hợp cả trong nhà và
ngồi trời. Độ bền tối đa: 36 tháng.
- Định lượng bạt in gồm các mức 0,6; 0,7; 0,8; 0,9kg/m 2 bạt tương
đương với định lượng mực in (0.032; 0.038; 0.042; 0.048) lít/m 2, tuỳ thuộc
yêu cầu của khách hàng và mục đích sử dụng của sản phẩm.
- Tính chất của sản phẩm là rất phức tạp. Nó tuỳ thuộc vào mục đích sử
dụng và từng đơn đặt hàng cụ thể. Do đó thời gian sản xuất của từng đơn


SV: Nguyễn Thị Loan

5

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

hàng cũng khác nhau. Nó tuỳ thuộc vào quy mơ và u cầu kỹ thuật của từng
đơn đặt hàng cụ thể. Tuy nhiên, với sức sản xuất của đơn vị, một ngày có thể
cho ra tối đa khoảng 800m2 sản phẩm thì một đơn hàng lớn (thường từ
3.000m2 đến 5.000m2) cũng chỉ mất khoảng từ 05 đến 10 ngày bao gồm cả
thời gian gia cơng hồn thiện.
- Sản phẩm dở dang: Là sản phẩm chưa hoàn thành và nghiệm thu bàn
giao. Giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí NVLTT tính đến thời điểm
kiểm kê.
* In PP có keo, PP khơng keo (PVC):
- Sản phẩm, In PP có keo, PP khơng keo được gọi chung là PVC. Có
hai loại sản phẩm:
+ PVC trong nhà: Chỉ sử dụng trong nhà, không chịu được ánh sáng
trực tiếp, độ bền tối đa: 24 tháng.
+ PVC ngồi trời: Có thể chịu được nắng, mưa trực tiếp, đặc biệt là khí
hậu nhiệt đới giáo mùa như Việt Nam. Độ bền tối đa 36 tháng.
- Định lượng PVC in chỉ bao gồm một định lượng duy nhất là 0.8kg/m 2
bạt tương đương với định lượng mực In 0.072 lít/m2.
- Với chất liệu PVC, sau khi in xong cần cán lên bề mặt một lớp màng
cán (màng keo) để bảo vệ sản phẩm. Định lượng của màng keo 0.5 kg/m2.

- Tuy PVC chỉ bao gồm bốn loại sản phẩm nhưng kích thước của sản
phẩm lại rất đa dạng. Nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng và yêu cầu của
khách hàng. Mặt khác, quy mô của mỗi đơn hàng cũng khác nhau do đó thời
gian sản xuất của từng đơn hàng cũng khác nhau. Với sức sản xuất của đơn
vị, một ngày có thể cho ra tối đa khoảng 100m2 sản phẩm thì một đơn hàng
lớn (thường từ 500m2 đến 1.000m2) cũng chỉ mất khoảng từ 05 đến 15 ngày.

SV: Nguyễn Thị Loan

6

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

- Sản phẩm dở dang: Là sản phẩm chưa hoàn thành và nghiệm thu bàn
giao. Giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí NVLTT tính đến thời điểm
kiểm kê.
Bảng 1.1: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm Công ty TNHH thương mại
Quảng cáo D&A
Sản phẩm

Năm 2010
Số tiền

Năm 2009
Tỷ lệ


Số tiền

Tỷ lệ

Quảng cáo ngồi trời 2,089,376,445

42 1,008,956,744

34

Thi cơng nội thất,

1,697,433,123

34

992,568,700

34

1,185,942,110

24

966,287,100

32

ngoại thất

In ấn

Như vậy qua bảng số liệu trên, có thể thấy rõ cơ cấu doanh thu sản
phẩm qua 2 năm của Cơng ty đã thay đổi. Quảng cáo ngồi trời ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các sản phẩm cịn lại trong khi thi cơng nội thất,
ngoại thất lại khơng đổi về tỷ trọng. Có được kết quả này bên cạnh tác động
của thị trường thì việc cơng ty chú trọng khai thác sản phẩm doanh thu cao và
có nhiều tiềm năng hơn đã đem lại thành công cho công ty khi tổng doanh thu
năm 2010 tăng lên hơn 40% so với năm 2009.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Thương mại
Quảng cáo D&A
Mỗi sản phẩm của D&A có một quy trình sản xuất khác biệt. Nó phụ
thuộc vào kết cấu và thuộc tính của sản phẩm. Tuy nhiên, mỗi nhóm mặt hàng
có một số quy trình bắt buộc sau:
Các biển hiệu quảng cáo:
- Gia công khung sắt theo lệnh sản xuất và market thiết kế từ phòng
kinh doanh gửi xuống.

SV: Nguyễn Thị Loan

7

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

- Sơn tĩnh điện trước khi hàn khung theo market thiết kế. Nước sơn này

có tác dụng chống gỉ, chống sét, giữ cho tuổi thọ của khung sắt được lâu hơn.
Thực hiện sơn màu 2 lớp trên sản phẩm mẫu theo đúng chỉ số màu thiết
kế trước khi thi công hàng loạt. Sau khi sơn khơ mới tiến hành các cơng đoạn
hồn thiện khác và tiến thực hiện lắp đặt.
Các sản phẩm nội, ngoại thất
Mỗi đơn hàng khác nhau có 1 quy trình sản xuất cụ thể sao cho phù
hợp với các đặc tính riêng biệt và kết cấu sản phẩm.
Sau khi nhận được market và kế hoạch sản xuất chi tiết từ phòng kinh
doanh. Xưởng sản xuất tiến hành tập kết vật tư bố trí cơng nhân thực hiện các
phần việc theo khả năng chuyên môn của từng người.
Các sản phẩm này thường đòi hỏi thẩm mỹ cao, rất dễ bị sai sót nên
nhân viên kỹ thuật thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công việc.
Thiết kế và in ấn
- Dựa trên yêu cầu và tư liệu khách hàng cung cấp. Phòng thiết kế tiến
hành dựng market, tư vấn khách hàng lựa chọn chất liệu in, chuyển phai về
xưởng in. Sau khi test mẫu và duyệt mẫu, xưởng in thực hiện in ấn theo đúng
các chi tiêu mà đơn hàng chỉ định.
1.3. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất của cơng ty TNHH Thương mại,
Quảng cáo D&A
Sau khi nhận được đơn hàng phịng thiết kế có trách nhiệm dựng
market chính xác, khoa học thẩm mỹ. Đặc biệt phải lựa chọn phương án thích
hợp nhằm tối đa hóa vật tư, dễ dàng thi công, sản xuất. Bộ phận này phối hợp
với quản đốc phân xưởng lên kế hoạch sản xuất chi tiết từ đó dự tốn CPSX
đặc biệt về vật tư và nhân công
Xưởng sản xuất sau khi nhận được market và kế hoạch sản xuất chi tiết
từ phòng kinh doanh tiến hành tập kết vật tư, bố trí cơng nhân thực hiện các

SV: Nguyễn Thị Loan

8


Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

phần việc theo khả năng chuyên môn của từng người. Quản đốc hoặc một số
cán bộ trong phân xưởng lập phiếu đề nghị xuất vật tư, sau khi được sự phê
duyệt của Ban Giám Đốc, nhân viên kế tốn vật tư có trách nhiệm giao đúng
hàng, đủ số lượng tới bộ phận sản xuất.
Do Quản Đốc là người nắm rõ về kỹ thuật cũng như trình độ tay nghề
của từng người, có trách nhiệm phân công sắp xếp công việc cũng như giám
sát kiểm tra chặt chẽ quá trình sản xuất đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng,
tiết kiệm chi phí
Phịng kế tốn theo dõi chi tiết, theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư
theo đúng yêu cầu sản xuất cũng quản lý lao động phân xưởng. Công ty sử
dụng các biện pháp công cụ quản lý khác nhau để quản lý chặt chẽ chi phí sản
xuất như hạch tốn kế tốn, hoạt động thống kê, phân tích các chỉ kinh tế
trong đó hạch tốn kế tốn là quan trọng nhất, là phương tiện để ghi chép tính
tốn liên lạc và sát sao sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn. Kế toán sử
dụng đồng thời hai thước đo giá trị và hiện vật, do đó cũng củng cố kịp thời
các chứng từ tài liệu thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và tính giá thành.
Ngồi ra, kế tốn cịn cung cấp đầy đủ những số liệu cần thiết và kịp thời chi
phí sản xuất trong kỳ và xác định được giá thành sản phẩm sản xuất ra. Từ đó
biết được q trình sử dụng chi phí là tiết kiệm hay lãng phí. Cơng tác kế
tốn, tổ chức ghi chép tính tốn phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục
chi phí chi ra trong quá trình sản xuất mà trên cơ sở cung cấp những thơng tin
kinh tế quan trọng về tình hình mua, sử dụng ngun vật liệu, máy móc thiết

bị, nhân cơng cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Cuối cùng, Quản đốc cùng bộ phận kỹ thuật tiến hành nghiệm thu, đánh
giá sản phẩm, xác nhận cơng việc hồn thành. Với khối lượng công việc dở
dang, cuối tháng tiến hành kiểm kê, đánh giá. Với những sản phẩm lỗi hoặc

SV: Nguyễn Thị Loan

9

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

những thiệt hại, mất mát, hư hỏng khác cũng như các phế liệu thu hồi, phòng
thiết kế và xưởng sản xuất phải lên kế hoạch thu hồi và biện pháp khắc phục.
Ban Giám Đốc quyết định và phê duyệt các kế hoạch, dự toán, định
mức, lập kê hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi, kiểm tra tiến độ sản xuất.
Đặc biệt, Phó Giám Đốc sản xuất chỉ đạo, theo dõi hoạt động sản xuất,
quyết định việc xử lý các sản phẩm không đạt yêu cầu, đề xuất các phương án
khắc phục cải tiến kỹ thuật và nâng cao hiệu quả.

SV: Nguyễn Thị Loan

10

Lớp: Kế toán D



Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
QUẢNG CÁO D&A
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH thương mại quảng cáo
D&A
2.1.1. Tài khoản sử dụng
Do kế toán doanh nghiệp áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC.
Để tập hợp các khoản mục chi phí như CP NVLTT, CPNCTT, CPSXC kế
tốn sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
TK này để phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng và chi
phí sản xuất chung sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm của
công ty và được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí:
Tài khoản 154 (Pepsi): Chi phí theo đơn hàng Pepsi
Tài khoản 154 (Tribeco): Chi phí theo đơn hàng Tribeco
Tài khoản 154 (TCM): Chi phí theo đơn hàng của Tân Cường Minh
Tài khoản 154 (ADAM): Chi phí theo đơn hàng Ánh Dương An Mộc
……….
TK 154 có kết cấu như sau:
+ Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động sản xuất trong kỳ hạch tốn.
+ Bên có: Giá trị ngun vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho.
+ Cuối kỳ: Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu xuất dùng thực tế về TK
632, …
TK 154 có số dư cuối kỳ.

TK 154 được chi tiết TK cấp 2:
TK 1541: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
SV: Nguyễn Thị Loan

11

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

TK 1542: Chi phí nhân cơng trực tiếp
TK1543: Chi phí sản xuất chung
Việc hạch toán như vậy giúp cho việc quản lý chi phí theo khoản mục
được nhanh chóng, thuận tiện hơn qua đó giúp bộ phận kế tốn và bộ phận
sản xuát đưa ra những kế hoạch về kiểm soát chi phí và biện pháp tiết kiệm,
sử dụng chi phí hợp lý nhất.
2.1.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT)
2.1.2.1. Nội dung
Khoản mục chi phí NVLTT là khoản mục chi phí quan trọng nhất vì nó
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất (từ 50% đến 75%). Vì vậy
cần thiết phải hạch tốn đầy đủ, chính xác, và quản lý tốt chi phí NVLTT
nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Do đặc thù kinh doanh của cơng ty. Kế tốn chi phí NVLTT tại cơng ty
D&A bao gồm tồn bộ hao phí nguyên vật thực tế sử dụng trong quá trình sản
xuất đơn hàng như:
+ Ngun vật liệu chính: bạt, màng PVC, mực, thép, nhôm, gỗ, mica,
formex, tôn…

+ Vật liệu phụ: vít, que hàn, sơn, vải nhám,…
Chi phí NVLTT có liên quan đến đơn đặt hàng nào thì tổ chức tập hợp
theo phương pháp trực tiếp cho đơn hàng đó theo giá xuất của hàng tồn kho.
Đối với các vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí (nhiều đơn
đặt hàng khác nhau) phải phân bổ từng đối tượng theo tiêu chuẩn hợp lý:
Định mức chi phí; khối lượng thi cơng hồn thành….
Đối với vật tư mua ngoài: Do việc thu mua vật tư chủ yếu phát sinh
trong phạm vi thành phố Hà Nội với các nhà cung cấp quen thuộc theo
phương thức vận chuyển đến tận nơi, chi phí thu mua, vận chuyển khơng phát

SV: Nguyễn Thị Loan

12

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

sinh nên giá vật tư mua ngồi chính là giá mua vật tư trên hóa đơn GTGT và
là căn cứ để ghi vào phiếu nhập kho.
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, giấy đề nghị thanh toán, phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, bảng phân bổ ngun vật liệu…
2.1.2.2. Quy trình kế tốn ghi sổ chi tiết
* Tại kho:
Hằng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho của khách hàng, biên bản kiểm
kê hàng nhập kho của đơn vị, kế toán kho lập phiếu nhập kho, vào sổ theo dõi
hàng tồn kho đồng thời chuyển chứng từ về phịng kế tốn.

Cụ thể, cuối ngày30/11/2010, có số liệu về vật tư tồnkho như sau:

SV: Nguyễn Thị Loan

13

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 2.1: Tổng hợp tồn kho
STT

TÊN VẬT
LIỆU

ĐVT

LƯỢNG

ĐƠN GIÁ

THÀNH
TIỀN

1


Formex

Tấm

125.0

250,000

31,250,000

2

Giấy ảnh

M2

414.50

28,000

11,606,000

3

Giấy giả vân gỗ

M2

549.00


4,000

2,196,000

4

Giấy nhám

Kg

5.00

78,000

390,000

5

Gỗ MDF

Tấm

280.00

310,000

86,800,000

6


Keo 502

Lít

40.00

110,000

4,400,000

7

Màng bạt

Kg

1,520.00

20,000

30,407,400

8

Màng keo

Kg

642.00


15,000

9,630,000

9

Mica

Tấm

56.00

490,000

27,440,000

10

Mực in

Lít

84.00

120,000

10,080,000

11


Nhơm

Kg

480.00

67,000

32,160,000

12

ốc, vít

kg

76.00

13,000

983,000

13

PVC

kg

624.00


34,000

21,216,000

14

Que hàn

Kg

88.87

16,000

1,421,921

15

Sơn

Kg

640.00

38,000

24,320,000

16


Thép

Kg

6,000.00

15,800

94,800,000

17

Tơn

Kg

300.00

32,000

9,600,000


Căn cứ vào kế hoạch thi công, định mức vật tư và nhu cầu thực tế,
xưởng sản xuất lập phiếu yêu cầu xuất kho vật liệu, ghi danh mục vật liệu, số
lượng cần dùng có xác nhận của kế tốn sản xuất (với những yêu cầu xuất kho
lượng vật tư lớn cần có xác nhận của phó giám đốc phụ trách kinh doanh).

SV: Nguyễn Thị Loan


14

Lớp: Kế toán D


Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Dựa trên phiếu yêu cầu xuất kho và sổ theo dõi lượng hàng thực tế tồn
kho. Kế toán kho lập phiếu xuất kho và xuất vật tư.
Những ngày đầu tháng 12/2010 không có biến động nhập - xuất vật tư.
Ngày 02/12/2010, để thực hiện đơn hàng sản xuất biển pepsi tháng
12/2009. Quản đốc phân xưởng đã lập phiếu đề nghị xuất hàng và đã được sự
thơng qua của phó giám đốc phụ trách sản xuất.
Yêu cầu: Thép: 2.000 (kg), Sơn: 200 (kg), Que hàn: 50kg (kg)
Bảng 2.2: Phiếu đề nghị xuất vật tư
Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A
Địa chỉ: 325 Kim Ngưu – HBT – HN
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 02 tháng 12 năm 2010
Số: 58
Kính gửi:

Phó giám đốc Sản xuất
Bộ phận vật tư, thiết bị

Tên tôi là: Đặng Quốc Tuấn
Địa chỉ (bộ phận): Phân xưởng sản xuất
Đề nghị: Cấp vật tư để sử dụng cho đơn hàng Pepsi tháng 12/2009

STT

Tên vật tư

ĐVT

Số lượng

Mục đích sử
dụng

1

Thép

Kg

2.000

Sản xuất

2

Sơn

Kg

200

Sản xuất


3

Que hàn

Kg

50

Sản xuất

Người đề nghị

Phụ trách bộ phận sản xuất

Bộ phận vật tư thiết bị

(Ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

SV: Nguyễn Thị Loan

15

Lớp: Kế toán D



Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề tốt nghiệp

Dựa trên đề nghị của quản đốc phân xưởng, lượng hàng tồn kho; kế
toán kho đã lập phiếu xuất kho và xuất hàng. Đơn giá xuất hàng được căn cứ
trên bảng kê tính giá.
Bảng 2.3: Phiếu xuất kho
Cơng ty TNHH Thương mại Quảng cáo D&A
Địa chỉ: 325 Kim Ngưu – HBT – HN
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 12 năm 2010

Nợ: TK 154

Số: 1201

Có: TK 152

Người nhận hàng: Đặng Quốc Tuấn
Đơn vị: Xưởng sản xuất Lĩnh Nam
Địa chỉ: 78 Ngõ 107 – Lĩnh Nam – Hoàng Mai – Hà Nội
Lý do xuất kho: Xuất vật tư cho sản xuất đơn hàng pepsi tháng 12.

Tên nhãn
STT

hiệu qui cách
vật tư




Đơn vị

số

tính

Số lượng
Yêu

Thực

cầu

xuất

Đơn giá

Thành tiền

1

Thép

Kg

2000

2000


15.800 31,600.000

2

Sơn

Kg

200

200

38.000

7,600.000

3

Que hàn

Kg

50

50

16.000

800.000


Cộng

40.000.000

Tổng số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi triệu đồng chẵn.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Ký, họ tên)

SV: Nguyễn Thị Loan

PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN

(Ký, họ tên)

NGƯỜI NHẬN HÀNG

(Ký, họ tên)

16

THỦ KHO

(Ký, họ tên)

Lớp: Kế toán D




×