Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.51 KB, 10 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TIN HỌC, LỚP 10
Tổng
% điểm

Mức độ nhận thức
T
T

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Nhận biết
TNKQ

1

2
2

Chủ đề A. Máy
tính và xã hội tri
thức

Chủ đề B.
Mạng máy tính
và Internet
Chủ đề D. Đạo
đức pháp luật
và văn hóa


trong mơi
trường số

TL

Thơng hiểu

Vận dụng

TNK
Q

TNK
Q

1. Dữ liệu, thông tin và xử lý
thông tin

2

2

2. Sự ưu việt của máy tính và
những thành tựu của tin học

7

5

3


2

2

2

2

1

4. Tin học trong phát triển kinh
tế - xã hội
1. Mạng máy tính với cuộc sống
2. Điện tốn đám máy và
Internet vạn vật
Tuân thủ pháp luật trong môi
trường số

TL

10%
1

1

20%
7,5%

16


0

12

0

0

Tỉ lệ %

40%

30
%

20%

10
%

100%

70%

40%
12,5%

Tổng


Tỉ lệ chung

T
L

Vận dụng
cao
TNK T
Q
L

30%

100%

2

0

1

10%

1

100%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIN HỌC LỚP 10

TT
1

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến
thức

Mức độ đánh giá

Nhận biết
- Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì
- Phân biệt được thơng tin và dữ liệu, nêu được ví
dụ minh họa
- Biết được xử lí thơng tin là gì
2. Sự ưu việt của máy tính Nhận biết
và những thành tự của tin - Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và
truyền thơng tin bằng thiết bị số.
học
Thơng hiểu
- Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số
mốc thời gian để minh họa sự phát triển của ngành
tin học.
Vận dụng
- Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu:
B, KB, MB, …
4. Tin học trong phát triển Nhận biết
- Nhận biết được một vài thiết bị số thơng dụng
kinh tế - xã hội

khác ngồi máy tính để bàn và máy tính xách tay,
giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ
thống xử lí thông tin.
- Biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì
Thơng hiểu
- Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin
học đối với xã hội, nêu được ví dụ minh họa

Chủ đề A.
1. Dữ liệu, thơng tin và
Máy tính
xử lý thơng tin
và xã hội tri
thức

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng
dụng cao
2

2

7


5

3

2

1


2

2

Chủ đề B.
Mạng máy
tính và
Internet

Chủ đề D.
Đạo đức
pháp luật

1. Mạng máy tính với
cuộc sống

Vận dụng
- Giải thích được vai trị của những thiết bị thông
minh đối với sự phát triển của xã hội và cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nhận biết

- Nêu được những nguy cơ và tác hại mà Internet có
thể gây ra.
Thơng hiểu
- Trình bày được một số cách đề phịng những tác
hại đó. Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt
nạt trên mạng. biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá
nhân.
- Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc
sống, phương thức học tập và làm việc mà mạng
máy tính đem lại
- Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại.
Vận dụng
- Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn
ngừa và diệt phần mềm độc hại

2. Điện toán đám máy và
Internet vạn vật

Nhận biết
- Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám
mây cung cấp cho người dùng
- Nêu được khái niệm Internet vạn vật (Internet of
Thing – IoT)
- Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi trong cuộc sống
mà IoT đem lại. Phát biểu được ý kiến cá nhân về
lợi ích của IoT
Thơng hiểu
- So sánh được mạng LAN và Internet

1. Tuân thủ pháp luật

trong môi trường số

Nhận biết
– Nêu được một số vấn đề nảy sinh về pháp luật,

2

2

2

1

1

1


đạo đức, văn hoá khi việc giao tiếp qua mạng trở
nên phổ biến.
– Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật
Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung
cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Cơng nghệ
thơng tin, Luật An ninh mạng.

và văn hóa
trong mơi
trường số

Thơng hiểu

– Nêu được ví dụ minh hoạ sự vi phạm bản quyền
thông tin và sản phẩm số,
– Giải thích được sự vi phạm đã diễn ra thế nào và
có thể dẫn tới hậu quả gì.
– Giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật
Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung
cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ
thông tin, Luật An ninh mạng.
– Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn
đề bản quyền, của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi
thông tin trong môi trường số.

Vận dụng
– Vận dụng được Luật và Nghị định nêu trên để xác
định được tính hợp pháp của một hành vi nào đó
trong lĩnh vực quản lí, cung cấp, sử dụng các sản
phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin.
Tổng

16 TN

Tỉ lệ %

40%

Tỉ lệ chung

12 TN
30%


2 TL
20%

70%

Lưu ý:
- Ở mức độ nhận biết và thơng hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương
ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.

1 TL
10%
30%



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIN HỌC LỚP 10 – Thời gian 45’
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm):
Câu 1: Tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức là?
A. Tin học
B. Xã hội tin học hóa
C. Máy tính
D. Internet
Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì:
A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin
B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài tốn khó
C. Máy tính là cơng cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thơng tin
D. Máy tính tính tốn cực kì nhanh và chính xác
Câu 3: Nền văn minh thơng tin gắn liền với loại công cụ nào?

A. Máy phát điện
B. Máy tính điện tử
C. Động cơ hơi nước
D. Máy điện thoại
Câu 4: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thơng tin nào dưới đây:
A. Ăn sáng trước khi đến trường.
B. Tiếng chim hót.
C. Đi học mang theo áo mưa.
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Câu 5: Gia đình bạn An cần tìm hiểu và làm thủ tục đóng thuế trước bạ về đất đai, nhưng do dịch Covid-19 nên phải hạn chế đi
lại. Trong trường hợp này, ứng dụng nào sau đây của mạng máy tính là hữu ích?
A. E-Learning, E-Commerce, E-Government.
B. E-Learning, E-Government.
C. E-Government, E-Commerce, E-Payment.
D. E-Learning, E-Payment.
Câu 6: Tin học và máy tính ngày nay đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển?
A. Kinh tế xã hội
B. Game online
C. Xã hội
D. Kinh tế
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về Nhà thông minh là SAI?
A. Thông qua hệ thống cảm biến, Nhà thông minh tự động theo dõi và điều chỉnh các điều kiện sinh hoạt trong phòng như: nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh sao cho phù hợp. Chủ nhân có thể điều khiển các thiết bị gia dụng thơng minh thơng qua lời nói, cử
chỉ.
B. Nhà thơng minh là một hệ thống IoT gồm nhiều thiết bị kết nối với nhau qua mạng.
C. Hiện nay ở Việt Nam đã có nhiều loại thiết bị Nhà thơng minh được sản xuất và cung cấp.
D. Tất cả những thiết bị Nhà thông minh được sản xuất và cung cấp ở Việt Nam hiện nay đều được gắn cảm biến, có khả năng
tự hoạt động và kết nối qua mạng với những thiết bị khác.



Câu 8: Một byte có thể biểu diễn ở tất cả bao nhiêu trạng thái khác nhau?
A. 8
B. 255
C. 256
D. 65536
Câu 9: Phép đổi nào sau đây đúng?
A. 1MB = 1024KB
B. 1B = 1024 Bit
C. 1KB = 1024MB
D. 1Bit = 1024B
Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử
A. Tiêu thụ, sự phát triển
B. Sử dụng, tiêu thụ
C. Sự phát triển, sử dụng
D. Sự phát triển, tiêu thụ
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thơng tin?
A. Có độ tin cậy cao, khơng phụ thuộc vào dữ liệu.
B. Đem lại hiểu biết cho con người, khơng phụ thuộc vào dữ liệu.
C. Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết cho con người.
D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt.
Câu 12: Đơn vị đo lượng thông tin nào là cơ sở?
A. Byte
B. Bit
C. GB
D. GHz
Câu 13: Thiết bị nào trong những thiết bị sau là thiết bị thông minh?
A. Chổi quét nhà.
B. Máy hút mùi.
C. Máy hút bụi.
D. Robot lau nhà.

Câu 14: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi cơng việc tốt hơn con người?
A. Khi phân tích tâm lí một con người
B. Khi thực hiện một phép toán phức tạp
C. Khi dịch một tài liệu.
D. Khi chuẩn đoán bệnh
Câu 15: Mạng xã hội phổ biến đầu tiên ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 1980
B. Cuối thế kỉ XVIII
C. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX
D. Đầu thế kỉ XIX
Câu 16: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì?
A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông
B. Sự ra đời của máy bay
C. Sự ra đời của máy tính điện tử
D. Sự ra đời của máy cơ khí
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
B. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
C. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
D. Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.


Câu 18: Phần mềm nào sau đây là phần mềm diệt virus?
A. Unikey
B. KMP
C. MathType
D. BKAV
Câu 19: Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của?
A. Mạng máy tính
B. Xã hội tin học hóa

C. Nền kinh tế tri thức D. Internet
Câu 20: 8GB =…… MB ?
A. 9182
B. 8192
C. 8000
D. 80000
Câu 21: Ứng dụng nào sau đây của Internet không cùng loại với những ứng dụng còn lại?
A. E-Learning.
B. Nguồn học liệu mở. C. OpenCourse Ware.
D. E-Government.
Câu 22: Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về máy tính ?
A. Máy tính ngày càng nhỏ gọn.
B. Máy tính có tốc độ xử lí nhanh.
C. Máy tính có khả năng lưu trữ lượng thơng tin lớn.
D. Máy tính khơng thể kết nối được với nhau.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là SAI? Vì sao?
A. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.
B. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao.
C. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn.
D. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội.
Câu 24: Thơng tin là gì?
A. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
B. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó
C. Hình ảnh, âm thanh
D. Các văn bản và số liệu
Câu 25: Trường hợp nào khơng thích hợp để sử dụng mạng LAN?
A. Tịa nhà
B. Cơ quan
C. Nhà riêng
D. Quận/huyện

Câu 26: Hãy tìm và ghép mỗi hoạt động ở cột bên trái với dịch vụ Điện toán đám mây tương ứng ở cột bên phải:
Hoạt động
Dịch vụ điện toán đám mây
1. Tải lên (upload) một tệp bằng công cụ Google Drive rồi chia sẻ cho bạn
A. Dịch vụ cung cấp máy chủ của Điện toán đám mây.
bè.
2. Sử dụng Gmail đề gửi, nhận email.
B. Dịch vụ hội nghị trực tuyến của Điện toán đám mây.
3. Học online bằng công cụ Google Meet
C. Dịch vụ lưu trữ của Điện tốn đám mây.
D. Dịch vụ thư tín điện tử của Điện toán đám mây.


A. 1 – C, 2 – D, 3 – B
B. 1 – A, 2 – B, 3 – C
C. 1 – D, 2 – B, 3 – C
D. 1 – C, 2 – B, 3 – D
Câu 27: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu qn cịn hỏi bạn
B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ
C. Thay mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên
Câu 28: Đồ dùng được gọi là thông minh khi:
A. Có khả năng xử lí thơng tin, kết nối với người dùng hoặc kết nối với các thiết bị khác, có thể hoạt động tương tác và tự chủ ở
một mức độ nào đó.
B. Có thể tính toán.
C. Hoạt động theo một quy trình giống nhau.
D. Có sạc pin.
II – PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu tên viết tắt của 4 đơn vị lưu trữ dữ liệu theo thứ tự tăng dần, chuyển đổi giữa các đơn vị này.

Câu 2: Hãy nêu 2 tác động tiêu cực của Internet? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 3: Trong giờ học thực hành tin học bạn Mai phát hiện bạn A đang sử dụng tài khoản Zalo của một bạn khác để nhắn tin chọc
phá các bạn trong lớp (do quên thoát tài khoản ở tiết học trước). Nếu em là học sinh Mai thì em phải làm gì phù hợp pháp luật và
văn hóa ứng xử trên khơng gian mạng?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIN HỌC LỚP 10
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm):
Câu
Đ.A
Câu
Đ.A

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

B

A

B

B

C

A

D

C

A


C

D

B

D

B

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24


25

26

27

28

C

C

A

D

C

B

D

D

A

B

D


A

C

A

II – PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1(1 điểm) : Nêu được 4 đơn vị lưu trữ dữ liệu theo thứ tự tăng dần và chuyển đổi được giữa các đơn vị này
Câu 2 (1 điểm): Nêu được 2 trong những tác động tiêu cực của Internet và lấy được ví dụ minh họa
- Tạo thói quen xấu như: lười suy nghĩ, ít động não.
- Nghiện Internet
- Bị tuyên truyền bởi những thông tin xấu, độc hại về tư tưởng.
- Bị tiêm nhiễm thói xấu.
- Bị lừa đảo qua mạng.
- Bị bắt nạt qua mạng.
Câu 3 (1 điểm):
Bạn A có trách nhiệm nhắc nhở bạn B.
Bạn B vi phạm nguyên tắc ứng xử trong không gian mạng
Báo lại bạn học sinh quên đăng xuất để bạn học sinh này biết cách bảo vệ tài khoản của mình
- Học sinh giải thích được tại sao vi phạm: sử dụng tài khoản bạn khác để nhắn tin chọc phá các bạn trong lớp là giả mạo người
khác, sử dụng vào mục đích khơng lành mạnh làm ảnh hưởng danh dự uy tín của bạn. Bạn B phải chịu trách nhiệm về các
hành vi, ứng xử trên mạng xã hội của mình.
- Ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân trong khi tham gia môi trường số: Thực hiện biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng
xã hội và nhanh chóng thơng báo tới các cơ quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ khi tài khoản bị mất quyền kiểm soát, bị
giả mạo, lợi dụng và sử dụng vào mục đích khơng lành mạnh, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của mình.



×