CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi có sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp khơng cịn được bao
cung bao tiêu như trước mà họ phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình và Nhà nước chỉ đóng vai trị định hướng. Điều đó có nghĩa: Các
doanh nghiệp bắt buộc phải chủ động tìm kiếm các nguồn lực, các yếu tố đầu
vào cho quá trình sản xuất cũng như thị trường cho các yếu tố đầu ra. Doanh
nghiệp phải tự bù đắp, trang trải chi phí và phải đảm bảo có lãi. Trong điều kiện
nền kinh tế thị trường cạnh tranh là tất yếu và ngày càng trở nên gay gắt thì các
doanh nghiệp cần phải tạo cho sản phẩm của mình có thể đứng vững trên thị
trường, có như vậy doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển được. Để sản
phẩm có được uy tín trên thị trường thì phải đảm bảo các điều kiện về chất
lượng, thời gian, giá cả.... Có phải bất cứ mặt hàng nào có chất lượng tuyệt hảo
cũng được người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận. Mà nhất là trong điều kiện nền
kinh tế Việt Nam hiện nay, đời sống thu nhập của phần lớn dân cư còn thấp nên
điều họ quan tâm hơn cả là giá bán của sản phẩm. Vì vậy, tiết kiệm được chi phí
sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận và tạo
sức cạnh tranh cho sản phẩm cũng như cho doanh nghiệp trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thì các doanh nghiệp đều phải
cạnh tranh lẫn nhau thơng qua nhiều hình thức trong đó chất lượng và giá cả
là hai vấn đề được quan tâm nhất. Vì vậy muốn đứng vững trên thị trường các
doanh nghiệp ln phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm của mình một cách
hợp lý để khách hàng có thể chấp nhận được, có nghĩa là phải đạt được mục
tiêu lợi nhuận cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh bởi lợi nhuận là
một vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong công tác quản trị doanh nghiệp,
nhằm đạt được các mục đích nêu trên, kế tốn được coi là một công cụ quan
trọng nhất phục vụ đắc lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp, trong đó cơng
tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đóng vai trị trọng tâm
của cơng tác kế tốn. Tuy nhiên cơng tác chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở các ngành sản xuất vật chất nói chung và ngành xây dựng cơ bản
nói riêng ở nước ta cịn gặp khó khăn do các ngun nhân khách quan cũng
như chủ quan. Do đó cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành là
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
phần kế toán quan trọng nhất đối với tất cả các doanh nghiệp khi thực hiện tự
chủ trong sản xuất kinh doanh, bởi thông qua khâu kế tốn này, doanh nghiệp
xác định được hao phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, từ đó so
sánh với thu nhập đem lại để có thể có hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thấy được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn, đặc biệt là cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chính vì thế, sau một
thời gian tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
xuất nhập khẩu và xây dựng Nam Á. Em đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện
cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Nam Á” để làm chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
DANH MỤC VIẾT TẮT
DN
: Doanh nghiệp
TK
: Tài khoản
NVL
: Nguyên vật liệu
KKTX
: Kê khai thường xuyên
KKĐK
: Kiểm kê định kỳ
CCDC
: Công cụ dụng cụ
NVLTT
: Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT
: Nhân công trực tiếp
MTC
: Máy thi công
SXC
: Sản xuất chung
TSCĐ
: Tài sản cố định
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
BHYT
: Bảo hiểm y tế
KPCĐ
: Kinh phí cơng đồn
CBCNV
: Cán bộ công nhân viên
GTNVL
: Giá trị nguyên vật liệu
HMCT
: Hạng mục cơng trình
ĐVT
: Đơn vị tính
TKĐƯ
: Tài khoản đối ứng
NKC
: Nhật ký chung
CPSX
: Chi phí sản xuất
NSLĐ
: Năng suất lao động
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò của kế toỏn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Với chức năng là ghi chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thường xuyờn
liờn tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế tóan sử dụng thước đo hiện
vật và thước đo giá trị để quản lý chi phí. Thụng qua số liệu do kế tóan tập hợp
chi phí, tính giá thành, người quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giỏ
thành thực tế của từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh của quỏ trỡnh sản xuất
kinh doanh. Qua đó, nhà quản trị cú thể phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch
sản phẩm, tỡnh hỡnh sử dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lóng phớ để
từ đó có biện pháp hạ giá thành, đưa ra những quyết định phự hợp với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạ giỏ thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo
chất lượng là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh trờn thị trường.
Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ cú thể
dựa trờn giỏ thành sản phẩm chớnh xỏc. Về phần giỏ thành thỡ giỏ thành lại
chịu ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phớ sản xuất xõy lắp. Do vậy, tổ chức
tốt cụng tỏc kế tốn chi phí sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xây lắp để xác
định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành cũng như lượng giá trị
các yếu tố chi phí đó dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành là yêu cầu rất cần
thiết đối với các doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, trong tình trạng lời giả, lỗ thật như một số năm
trước đây. Khi nền kinh tế đang trong thời kế hoạch hoá tập trung, các doanh
nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn do cấp trờn cấp, giỏ
thành là giỏ thành kế hoạch định sẵn. Vỡ vậy, cụng tỏc kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm chỉ mang tính hình thức. Chuyển sang nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp được chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh theo
phương hướng riêng và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của
mình.
Để có thể cạnh tranh được trờn thị trường, cụng tỏc kế toỏn chi phớ sản
xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy lắp cũn phải thực hiện đúng theo những
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quy luật khách quan.Như vậy, kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản
phẩm xõy lắp là phần khụng thể thiếu được đối với cỏc doanh nghiệp xõy lắp
khi thực hiện chế độ kế toán, hơn nữa là nú cú ý nghĩa to lớn và chi phối chất
lượng cụng tỏc kế toỏn trong toàn doanh nghiệp.
1.2. Nhiệm vụ của kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy
lắp.
Do đặc thự của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nờn
việc quản lý về đầu tư xây dựng rất khó khăn phức tạp, trong đó tiết kiệm chi
phí sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu,
là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp. Hiện nay, trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng. Vì vậy,
để trỳng thầu, được nhận thầu thi cơng thì doanh nghiệp phải xây dựng được giá
thầu hợp lý, dựa trên cơ sở đó định mức đơn giản xây dựng cơ bản do Nhà nước
ban hành, trên cơ sở giá thị trường và khả năng của bản thân doanh nghiệp. Mặt
khác, phải đảm bảo kinh doanh có lời. Để thực hiện các yêu cầu đòi hỏi trờn thỡ
cần phải tăng cường cụng tỏc quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí giá
thành nói riêng, trong đó trọng tâm là cụng tỏc kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của công cụ kế tốn đối với quản lý
sản xuất.
Trước u cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp là:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân
cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và các chi phí dự tốn khác, phát hiện kịp
thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các
khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp
ngăn chặn kịp thời.
- Tớnh toán hợp lý giá thành cụng tỏc xây lắp, các sản phẩm lao vụ
hoàn thành của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo
từng công trình, hạng mục cơng trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả
năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả.
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng cơng
tác xây dựng đó hồn thành. Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công
dở dang theo nguyên tắc quy định.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng
cơng trình, hạng mục cơng trình, từng bộ phận thi cơng tổ đội sản xuất…trong
từng thời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành
cơng trình xây lắp, cung cấp chính xác kịp thời các thơng tin hữu dụng về chi
phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh
nghiệp.
1.3.Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.3.1 Chi phí sản xuất và đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tổng hao phí về lao động sống và lao động vật hố
được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Để tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm hàng hố, cần chi dùng các chi
phí về lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, ba yếu tố này đưa vào quá
trình sản xuất hình thành nên chi phí sản xuất.
1.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
a/ Phân loại theo nội dung kinh tế:
+/ Chi phí ngun vật liệu: Bao gồm tồn bộ giá trị nguyên vật liệu, phụ
tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo
cáo (trừ nguyên vật liệu xuất bán, xuất dùng cho xây dựng cơ bản).
+/ Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ chi phí trả cho người lao động về
tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp có chất lương, chi phí
BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải chi trả theo quy định của Nhà
nước.
+/ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao tồn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh.
+/ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp các
dịch vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp như: Điện, nước, điện thoại, các dịch vụ khác.
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+/ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi khác không thuộc các
loại chi phí như trên, bao gồm: Chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê quảng cáo,
quảng bá sản phẩm.
b/ Phân loại theo cơng dụng kinh tế:
+/ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Bao gồm những chi phí về nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế
tạo sản phẩm hoặc các dịch vụ lao vụ.
+/ Chi phí nhân cơng trực tiếp: là những khoản phải trả, phải thanh tốn
cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch
vụ như tiền công, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT,
KPCĐ.
+/ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng như: Tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi
phí cơng cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng.
c/ Phân loại chi phí theo đối tượng sản phẩm sản xuất ra:
+/ Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí mà khối lượng sản phảm
sản xuất ra không làm ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay
đổi của chi phí này. Nếu khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên hoặc giảm
xuống thì chi phí này tính trên đơn vị sản phẩm lại biến đổi.
+/ Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực
tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra, nhưng chi phí này tính trên một đơn vị
sản phẩm lại cố định cho dù khối lượng sản phẩm sản xuất ra có biến động.
d/ Ngồi ra cịn các cách phân loại:
+/ Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng tính
giá thành được chia thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+/ Phân loại theo khả năng kiểm sốt thì chi phí được chia thành: Chi phí
kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.
1.3.1.3 Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là giới hạn xác định trước để tập hợp
chi phí sản xuất. Đối tượng này có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại, là
đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất hoặc đơn
vị sản xuất.
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Như vậy, xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất thực chất là xác
định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí
sản xuất để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm, yêu cầu phân tích,
kiểm tra chi phí và xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ.
1.3.1.4 Căn cứ để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
a/ Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn: Sản phẩm cuối cùng
nhận được do chế biến liên tục các loại vật liệu sử dụng thì đối tượng hạch tốn
chi phí sản xuất là sản phẩm hay tồn bộ q trình sản xuất. Cịn sản xuất ra
nhiều thứ sản phẩm có cùng quy trình cơng nghệ, độ nặng nhọc lao động như
nhau, cùng một lượng nguyên vật liệu xuất phát và tiến hành trong cùng một
quy trình lao động thì đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm
cùng loại.
b/ Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp: Khi sản phẩm cuối
cùng nhận được do lắp ráp cơ học thuần tuý ở các bộ phận chi tiết, hoặc qua
nhiều bước chế biến theo một trình tự nhất định mà có thể gián đoạn về mặt kỹ
thuật thì đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là bộ phận, chi tiết sản phẩm, quy
trình cơng nghệ hay phân xưởng sản xuất.
c/ Loại hình sản xuất:
+/ Nếu sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, sản phẩm được chế
tạo hoặc công việc hồn thành khơng lặp lại hoặc lặp lại nhưng ở những khoảng
thời gian khơng xác định như đóng tàu, cơ khí,… thì đối tượng hạch tốn chi phí
là đơn đặt hàng riêng biệt.
+/ Nếu sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn thì phụ thuộc và tính chất quy
trình cơng nghệ sản xuất mà đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất có thể sản
phẩm, nhóm chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, giai đoạn sản xuất.
+/ Nếu căn cứ tính chất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, loại hình
sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất cần tập hợp chi phí sản xuất đến nhóm chi
tiết hay chi tiết sản phẩm theo các phân xưởng nhưng do trình độ cịn non yếu
thì đối tượng hạch tốn chi phí bị hạn chế trong phân xưởng, trong sản phẩm.
1.3.2 Giá thành sản phẩm và đối tượng tính giá thành sản phẩm
1.3.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Trong sản xuất, chi phí mới chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí, để đánh
giá được chất lượng sản xuất kinh doanh của các đơn vị thì chi phí sản xuất phải
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
được xem xét trong mối quan hệ với 2 mặt cũng là mặt cơ bản của q trình sản
xuất, quan hệ so sánh đó hình thành nên khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí chi ra để sản
xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định hoặc khối lượng công việc
nhất định đã hồn thành. Có thể nói, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại
tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải
pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện để nhằm đạt mục đích sản
xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá
thành hạ nhất .
Như vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, giá thành được thể hiện là giá thành được tính tốn trên cơ sở chi
phí sản xuất đã tập hợp được. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất để tạo cơ sở số
liệu để tính giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt
biểu hiện của q trình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì đều là
những hao phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã chi ra
trong quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó, chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành
nên giá thành sản phẩm. Để có thể đứng vững trên thị trường thì địi hỏi doanh
nghiệp cần phải tiết kiệm, sử dụng hợp lý các khoản chi phí nhằm hạ thấp giá
thành sản phẩm.
1.3.2.2 Phân loại giá thành trong doanh nghiệp
a/ Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
* Giá thành kế hoạch: Việc tính tốn giá thành được xác định trước khi
bước kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự
tốn chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch còn được coi là mục tiêu phấn
đấu của doanh nghiệp, là căn cứ phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành.
* Giá thành định mức : Giá thành định mức được xác định trước khi bắt
đầu sản xuất chế tạo sản phẩm, giá thành định mức xây dựng dựa trên cơ sở các
định mức bình quân tiên tiến, phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí
đạt được trong q trình thực hiện kế hoạch do đó được xây dựng dựa trên định
mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
* Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc q trình
sản xuất dựa trên chi phí thực tế đã phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm
đó. Giá thành thực tế của sản phẩm phản ánh tổng hợp kết quả phấn đấu của
doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời nó
là cơ sở cho các nhà quản lý ra quyết định, xây dựng kế hoạch giá thành cho thời
kỳ tiếp theo.
b/ Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn
* Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả
những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng sản xuất. Đây là căn cứ tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở
các doanh nghiệp sản xuất.
* Giá thành tồn bộ: Là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất tiêu thụ sản phẩm (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp). Giá
thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
c/ Phân loại theo phạm vi của chỉ tiêu giá thành
Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp trong phạm vi cơng
trình.
Giá thành tiêu thụ: Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tồn bộ được tính theo
cơng thức sau:
Giá thành tồn bộ
Giá thành sản xuất
=
Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp
+
+
1.3.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong cơng tác tính
giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản
xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hồn thành.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ
chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Trong doanh
nghiệp sản xuất, tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành
có thể là:
- Từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hồn thành.
- Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất.
- Từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Thơng thường doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn, chu
kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng.
Cịn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn
đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính thì kỳ tính giá thành thích hợp
là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hồn thành. Như vậy kỳ
tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này có thể khơng trùng với kỳ báo
cáo.
1.3.2.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
a/ Phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp)
Theo phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, cơng việc
có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu
kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp
với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng
tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.
Công thức tính:
Tổng giá thành
Giá trị SP dở
sản phẩm lao vụ =
dang đầu kỳ
Chi phí SX phát
+
sinh trong kỳ
Giá trị SP dở
-
dang cuối kỳ.
sản xuất thực tế
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
=
Khối lượng sản phẩm hồn thành.
b/ Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình
cơng nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai
11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
đoạn công nghệ chế biến liên tục theo một trình tự nhất định, tổ chức sản xuất
nhiều và ổn định chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục.
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất
cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hồn thành ở từng giai đoạn
công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ
báo cáo. Tuỳ vào việc xác định đối tượng tính giá thành chia làm 2 trường hợp
sau:
- Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.
- Phương pháp phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.
c/ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có tổ chức
sản xuất đơn chiếc hoặc theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành là đơn
đặt hàng để hoàn thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hồn thành thì hàng
tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp CPSX cho đơn đặt hàng đó để khi hồn
thành tổng CPSX cả tháng lại sẽ có giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau
thì phải tính tốn, xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn
đặt hàng đó, những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng cịn
chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Kỳ tính giá thành phù
hợp với chu kỳ sản xuất, khi nào hoàn thành đơn đặt hàng thì kế tốn mới tính
giá thành.
d/ Tính giá thành theo phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một qui trình công
nghệ sản xuất và cùng sử dụng một loaị nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất
thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình sản xuất tạo
ra. Để tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm rồi tiến hành các bước
sau:
Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để
làm tiêu thức phân bổ.
Tổng sản lượng quy đổi = ån Sản lượng thực tế sp i x Hệ số sản phẩm i
i=1
12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm.
Sản lượng quy đổi sp i
Hệ số phân bổ
=
chi phí sp i
Tổng sản lượng quy đổi
- Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục.
- Tổng giá thành SPi = (SP DD ĐK + CP PS TK - SP DD CK ) x H.Số phân
bổ CPSP
e/ Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ
Nếu trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu
được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ phẩm cấp khác nhau sẽ
tính giá thành từng quy cách, kích cỡ sản phẩm theo tỷ lệ. Để tính được giá
thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ có
thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản
lượng thực tế. Sau đó tính giá thành cho từng thứ sản phẩm.
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm (theo khoản mục)
Tỷ lệ tính giá thành
=
( theo khoản mục )
Tiêu chuẩn phân bổ (theo khoản mục )
Tiếp theo, lấy giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế nhân với tỷ
lệ tính giá thành ta được giá thành tính quy cách, kích cỡ.
Giá thành thực tế từng = Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách *
tính giá
quy cách
Tỷ lệ
(theo từng khoản mục)
khoản mục
f/ Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức có tác dụng lớn
trong việc kiểm tra tình hình, thực hiện định mức, dự tốn chi phí sản xuất, tình
hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí CPSX. Ngồi ra cịn giảm
bớt được khối lượng ghi chép và tính tốn của kế tốn để nâng hiệu quả cơng tác
kế tốn .
Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức tiến hành theo các
bước sau:
- Tính giá thành định mức của sản phẩm
13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giá thành định mức sản phẩm được căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật
hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà giá thành định mức
của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm hoặc giá thành định mức của
nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng tổng cộng lại
hoặc cũng có thể tính ln cho sản phẩm.
- Xác định số chệnh lệch do thay đổi định mức.
Vì giá thành định mức theo các định mức hiện hành, do vậy khi có thay
đổi định mức cần phải tính tốn lại theo định mức. Việc thay đổi định mức
thường tiến hành vào đầu tháng, nên việc tính tốn số chênh lệch do thay đổi
định mức chỉ cần thực hiện đối với số sản phẩm làm dở đầu kỳ về chi phí tính
cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trước) là theo định mức cũ. Số chênh lệch
do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức.
Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt
chi. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo
những phương pháp khác nhau tùy thuộc vào từng khoản mục chi phí. Song số
chênh lệch do thoát ly định mức đều được xác định như sau:
Chênh lệch do thốt
=
ly định mức
Chi phí thực tế
-
(theo từng khoản mục)
Chi phí định mức
( theo từng khoản mục )
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm.
Sau khi tính tốn xác định được giá thành định mức chênh lệch do thay
đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm tính theo cơng thức.
Giá thành
=
thực tế
Giá thành
định mức
+ Chênh lệch do
thay đổi định mức
+
Chênh lệch do
thoát ly định mức .
1.4. Phương pháp kế toán
1.4.1. Chứng từ sử dụng
Phiếu thu
Phiếu chi
Hoá đơn bán hàng
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Biên bản kiểm nghiệm
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành......
1.4.2. Tài khoản sử dụng
Tk 621, tk622, tk 627, tk 154, tk152, tk155.......
1.4.3. Trình tự hạch tốn
1.4.3.1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
DN theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định
kỳ
1.4.3.1.a. Kế tốn ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí về ngun liệu, vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp bao gồm các
chi phí ngun vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi, chi phí vật liệu phụ,
nhiên liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh dùng trực tiếp cho sản
xuất.
+/ Đối với các chi phí về nguyên vật liệu phát sinh liên quan trực tiếp đến
đối tượng nào thì nên hạch tốn trực tiếp vào đối tượng đó. Nếu chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến nhièu đối tượng và không thể xác định
trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng đối tượng thì kế tốn tiến hành phân bổ
theo tiêu thức thích hợp. Tiêu thức phân bổ thường được áp dụng là:
- Đối với chi phí ngun vật liệu chính: Có thể phân bổ theo định mức tiêu
hao, theo hệ số hay theo trọng lượng sản phẩm. Nếu phân bổ theo định mức tiêu
hao thì:
Hệ số (tỷ lệ)
phân bổ
=
Tổng chi phí ngun vật liệu sử dụng thực tế cần
Tổng chi phí nguyên vật liệu theo định mức cần phân bổ
Sau đó:
Chi phí ngun liệu vật
liệu phân bổ cho sử dụng
=
CP NVL theo định mức tính
cho đối tượng hạch tốn
x
Hệ số (tỷ lệ)
phân bổ
- Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu: Có thể phân bổ theo định mức
tiêu hao theo trọng lượng nguyên vật liệu chính, theo số lượng hoặc trọng lượng
thành phẩm hay bán thành phẩm đã chế tạo hoặc theo số giờ máy chạy. Muốn
xác định giá trị nguyên vật liệu sử dụng thực tế trong kỳ thì cuối kỳ phải kiểm
kê xác định giá nguyên vật liệu chưa sử dụng hết, giá trị phế liệu thu hồi.
Chi phí NVL
=
Giá trị NVL
- Giá trị NVL
- Giá trị phế
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thực tế cho sử dụng
đưa vào sản xuất
cịn cuối kỳ
liệu thu hồi
Để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản
621
(Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí
nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện
lao vụ, dịch vụ của các ngành cơng, nơng, lâm ngư nghiệp. Chi phí ngun vật
liệu được tính theo giá thực tế khi xuất dùng.
Cuối kỳ hạch tốn, kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật
liệu vào tài khoản có liên quan để phục vụ việc tính giá thành thực tế của sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ trong kỳ kế toán sau khi giảm trừ đi giá trị nguyên vật liệu
chưa sử dụng hết nhập lại kho hoặc sử dụng cho kỳ sau.
SơError:
đồ 1a: Reference
Kế tốn chi phí
NVL trực
tiếpfound
theo phương pháp kê khai thường xuyên
source
not
TK 111.112.331
TK 621
TK 152
Mua NVL không qua kho NVL không dùng hết nhập lại kho
TK 152
Mua NVL nhập kho NVL xuất dùng
cho sản xuất
TK 141(1413)
TK 154
K/c chi phí NVL trực tiếp
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ
CP NVL dùng cho
SXKD khi qtoán TƯKLXL
16
CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
đồ 1b: Kế tốn
chi phínot
NVLfound
trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Error:SơReference
source
TK 111.112.331
TK 611
TK 152
Mua NVL không qua kho NVL không dùng hết nhập lại kho
TK 152
Mua NVL nhập kho NVL xuất dùng
TK 621
TK 631
cho sản xuấtChi phí NVL trực tiếp trong kỳ
TK 133
K/c chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
Thuế GTGT
được khấu trừ
1.4.3.1.b. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như: Tiền lương, tiền công,
các khoản phụ cấp, chi ăn ca, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,
KPCĐ.
Chi phí nhân cơng trực tiếp được tính trực tiếp cho từng sản phẩm, nhóm
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ… chủ yếu bằng phương pháp trực tiếp. Trường hợp
chi phí này có liên quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ, dịch vụ… Mà khơng thể
tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm thì mới áp dụng các phương pháp phân bổ.
Phương pháp phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo tiền lương định mức
của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoặc phân bổ tỷ lệ với khối lượng sản
phẩm.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài
khoản 622 (Chi phí nhân cơng trực tiếp): Tài khoản này được mở chi tiết cho
từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 2a: Kế toán chi phí NCTT theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 334
622
154
335
338
Tiền lương ... phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất
Trích BHXH, BHYT, tính vào
K/c chi phí
cơng nhân trực tiếp
chi phí sản xuất kinh doanh
Trích trước tiền lương nghỉ
phép của cơng nhân sản xuất
Sơ đồ 2b: Kế tốn chi phí NCTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 334
631
622
335
338
Tiền lương ... phải trả cho
cơng nhân trực tiếp sản xuất
Trích BHYT, BHXH, tính vào
K/c chi phí
nhân cơng trực tiếp
chi phí sản xuất kinh doanh
Trích trước tiền lương nghỉ
phép của cơng nhân sản xuất
1.4.3.1.c. Kế tốn chi phí sử dụng máy thi công
Trong điều kiện khoa học phát triển như hiện nay việc sử dụng thiết bị khoa
học kỹ thuật vào sản xuất sẽ giảm được số lượng công việc và chi phí nhân
cơng. Đây là động lực chủ yếu để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm. Việc theo dõi chi phí sử dụng máy thi cơng gồm:
- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị.
- Chi phí nhiên liệu, động lực.
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Lương công nhân vận hành máy, điều khiển máy.
- Các chi phí khác như chi phí sửa chữa, chi phí bảo quản và vận chuyển...
Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng, kế tốn sử dụng tài
khoản 623 và tập hợp theo từng hạng mục công việc, sản phẩm. Hàng tháng căn
cứ vào lịch trình hoạt động của từng máy ở các đơn vị của từng cơng trình tính
số ca sử dụng máy và lập chứng từ ghi vào giá thành của sản phẩm.
Sơ đồ 3a: hạch toán chi phí sử dụng máy thi cơng theo PP kê khai thường
xun
TKTK
111,331
154
623
214
152
334
133
K/c
Thuế
Chichi
phí
GTGT
phí
dịch đầu
vụ mua
vào
Tiền lương ... phải trả
cho
sử
được
ngồi
dụng
khấu
sửmáy
dụng
trừthimáy
cơng
cơng nhân điều khiển máy
Mua nguyên liệu tính vào
chi phí sử dụng máy
Chi phí khấu hao sử dụng
Máy thi công
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 3b: Kế toán chi phí sử dụng máy thi cơng theo PP kiểm kê định kỳ
TKTK
111,331
631
623
214
152
334
133
K/c
Thuế
Chichi
phí
GTGT
phí
dịch đầu
vụ mua
vào
Tiền lương ... phải trả
cho
sử
được
ngồi
dụng
khấu
sửmáy
dụng
trừthimáy
cơng
cơng nhân điều khiển máy
Mua nguyên liệu tính vào
chi phí sử dụng máy
Chi phí khấu hao sử dụng
Máy thi cơng
1.4.3.1.d. Kế tốn chi phí sản xuất chung
*/ Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng, những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế
tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp
… phải trả cho bộ máy quản lý phân xưởng.
- Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: Gồm những chi phí vật liệu, dụng cụ
sản xuất phục vụ cho phân xưởng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm chi phí KHTSCĐ thuộc phân xưởng sản
xuất.
20