Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ bảo ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.2 KB, 65 trang )

VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
******

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ BẢO NGỌC

Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Lớp: Kế toán tổng hợp, MSSV: LTCD151507TC
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM THỊ BÍCH CHI

Hà Nội, Tháng 09 năm 2016

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

1

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................2
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT..................6
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG


VÀ CÔNG NGHỆ BẢO NGỌC...................................................................................6
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng và công nghệ Bảo Ngọc....................................................................................6
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc.....................................................11
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc......................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ......16
DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ
BẢO NGỌC..................................................................................................................16
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc......................................................................16
2.1.1. Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập xuất NVL, CCDC Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc.......................................................................16
2.1.2 - Quy trình ghi sổ chi tiết:................................................................................29
2.2. Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc......................................................................43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU,
CƠNG CỤ.....................................................................................................................52
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ
BẢO NGỌC..................................................................................................................52
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc và phương hướng
hoàn thiện.................................................................................................................52
3.1.1- Ưu điểm...........................................................................................................52
3.1.2- Nhược điểm.....................................................................................................52
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện.............................................................................53
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng
ty cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc............................................55
KẾT LUẬN...................................................................................................................56

PHỤ LỤC......................................................................................................................57
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................63
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN...........................................................64
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

2

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
NVL

: Nguyên vật liệu

CCDC

: Công cụ dụng cụ

N-X-T

: Nhập-Xuất-Tồn

TK

: Tài khoản


SDĐK

: Số dư đầu kỳ

SDCK

: Số dư cuối kỳ

XD

: Xây dựng

TGĐ

: Tổng giám đốc

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định

CPSX

: Chi phí sản xuất

PCCC


: Phịng cháy chữa cháy

GTGT

: Giá trị gia tăng

XM

: Xi măng

VT

: Vật tư

XMHT

: Xi măng hoàng thạch

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

3

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD

DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Phương pháp mở thẻ song song
Sơ đồ 1.2: Phương pháp số dư
Sơ đồ 1.3: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 1.4: Kế toán vật liệu theo phương pháp Kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.5: Kế toán vật liệu theo phương pháp Kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.6: Kế toán CCDC theo phương pháp Kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.7: Kế toán CCDC theo phương pháp Kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế tốn Hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế tốn Hình thức Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Hình thức Nhật Ký chứng từ
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ luân chuyển hình thức ghi sổ trên máy vi tính
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty CP đầu tư xây dựng và
công nghệ Bảo Ngọc
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức “ Nhậy ký chung”

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

4

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD

LỜI MỞ ĐẦU
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí NVL – CCDC
chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động
nhỏ về chi phí NVL – CCDC cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm,
ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế

tốn tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt cơng tác kế tốn NVL – CCDC
cũng là một vấn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Công ty CP đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc với đặc điểm lượng NVL –
CCDC sử dụng vào các cơng trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là
biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy điều tất
yếu là Cơng ty phải quan tâm đến khâu hạch tốn chi phí NVL – CCDC.
Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Công ty,
đặc biệt là các cán bộ trong phịng kế tốn Cơng ty, em đã được làm quen và tìm
hiểu cơng tác thực tế tại Cơng ty. Em nhận thấy kế tốn vật liệu trong Cơng ty giữ
vai trị đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Vì vậy em đã đi
sâu tìm hiểu về phần thực hành kế tốn ngun vật liệu công cụ dụng cụ trong phạm
vi bài viết này, em xin trình bày đề tài: “ Kế tốn NVL – CCDC tại Công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc’’.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cơ PGS.TS Phạm Thị Bích
Chi cùng các anh chị phịng kế tốn trong Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và công
nghệ Bảo Ngọc đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và cơng nghệ Bảo Ngọc
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty
cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc
CHƯƠNG 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu, công cụ dụng cụ
tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

5

MSV:LTCD151507TC



VIỆN KẾ TỐN KIỂM TỐN - ĐHKTQD
Qua q trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình khơng nhiều, tất
cả những hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đề tài của em sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự chỉ bảo của giáo viên hướng
dẫn và tập thể cán bộ cơng ty để em có thể hồn thiện bài chuyên đề và bổ xung
thêm kiến thức thực tế cho mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18

tháng 09

năm 2016

Sinh viên
Nguyễn Thị Hương Giang

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

6

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ CÔNG NGHỆ BẢO NGỌC

1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư xây

dựng và công nghệ Bảo Ngọc
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
 Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì kinh doanh
 Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc
bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của
sản phẩm
- Đặc điểm của Công cụ dụng cụ:
 CCDC tham gia vào nhiều chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá trình
tham gia vào hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng


Trong quá trình sử dụng, giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào từng phần vào
chi phí sản xuất kinh doanh

 Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho
quá trình sản xuất kinh doanh

-Danh mục NVL đang sử dụng tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và công nghệ
Bảo Ngọc:
Trong DNSX, nguyên liệu, vật liệu là đối tượng lao động – một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, là cơ sở để hình thành nên thực thể của sản phẩm, tham gia
thường xuyên, trực tiếp vào quá trình hình thành sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng sản phẩm được sản xuất ra.
NLVL là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình SXKD, nó chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm, về mặt giá trị NLVL chuyển dịch một lần toàn bộ
vào giá trị của sản phẩm tạo ra.
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngồi
hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Danh mục CCDC đang sử dụng tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và công
nghệ Bảo Ngọc:

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ
về giá trị và thời gian sử dụng. Tuy nhiên theo quy định hiện hành, những tư liệu lao
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

7

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TỐN KIỂM TỐN - ĐHKTQD
động sau đây khơng phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được hạch tốn là cơng
cụ, dụng cụ:
+ Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ giá lắp chuyên dung cho cơng tác xây lắp
+ Các loại bao bì bán kèm theo hang hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị trong
quá trình dự trữ bảo quản:
 Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ;


Phương tiện quản lý, đồ dung văn phòng;

Quần áo giày dép chuyên dung để làm việc
-Phân loại NVL theo yêu cầu quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và
cơng nghệ Bảo Ngọc:

 Ngun vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu chính là khi tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm; toàn
bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới.
 Vật liệu phụ : Là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để tăng chất
lượng sản phẩm, hồn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho cơng việc quản lý sản
xuất, bao gói sản phẩm… Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản

phẩm.
 Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác
quản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí.
 Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dung để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải, cơng cụ, dụng cụ…
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử dụng cho công
việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần
lắp và thiết bị không cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dung để lắp đặt cho
cơng trình xây dựng cơ bản.
 Các loại vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên. Các
loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu, vật liệu do
thu hồi thanh lý TSCĐ…
 Phân loại NVL căn cứ vào nguồn gốc
 Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài;
 Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến gia cơng;
 Ngun liệu, vật liệu nhận vốn góp;
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

8

MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
 Phân loại NVL căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng
 Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh;
 Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý;
 Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác;


-Phân loại CCDC theo yêu cầu quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và
công nghệ Bảo Ngọc:
+Phân loại CCDC căn cứ vào phương pháp phân bổ :
 Loại phân bổ 1 lần ( 100% giá trị )
 Loại phân bổ nhiều lần.
Loại phân bổ 1 lần là những CCDC có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn. Loại phân
bổ từ 2 lần trở lên là những CCDC có giá trị lớn hơn, thời gian sửu dụng dài hơn và là
những CCDC chuyên dùng.
+Phân loại CCDC căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ:
 Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dung trong XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên
dung cho sản xuất, vận chuyển hang hóa.
 Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh sành sứ.
 Quần áo bảo hộ lao động.
 Công cụ, dụng cụ khác.
+Phân loại CCDC căn cứ vào yêu cầu quản lý và cơng việc ghi chép kế tốn:
 Cơng cụ, dụng cụ.
 Bao bì luân chuyển.
 Đồ dùng cho thuê.
+Phân loại CCDC căn cứ vào mục đích sử dụng:
 Công cụ, dụng cụ dùng cho SXKD.
 Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý.
 Công cụ, dụng cụ dùng cho các mục đích khác.
-Đánh giá vật tư nhập kho
 Đối với vật liệu mua ngoài:
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

9

MSV:LTCD151507TC



VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
Giá trị vật liệu nhập kho = Giá mua + Thuế NK ( nếu có ) + CP khác – Các khoản giảm
trừ ( nếu có )
 Đối với vật liệu mang tính chất đặc thù thì phải tính ra giá khơng có thuế
Giá thanh toán
Giá chưa thuế =
1 + % GTGT
 Vật liệu tự sản xuất : giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu.
 Vật liệu thuê ngoài chế biến:
Giá nhập kho = Giá do đơn vị cấp + Chi phí vận chuyển bốc dỡ
 Vật liệu nhận góp vốn: Gía nhập kho do hội đồng liên doanh đánh giá ( được sự
chấp nhận của các bên )
 Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế trên thị trường.
-Đánh giá vật tư xuất kho
Căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong số
các phương pháp tính giá vật liệu xuất kho sau:
 Phương pháp thực tế giá đích danh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải
quản lý vật tư theo từng lô hàng. Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lơ
hàng đó.
 Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: Theo
phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình qn gia quyền tại thời điểm
xuất kho hoặc cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho nhân vơí đơn giá bình
qn đã tính.
Trị giá thực tế vật tư

+ Tổng giá thực tế vật tư

tồn đầu kỳ


nhập trong kỳ

Số lượng vật tư tồn

+ Số lượng vật tư nhập

Giá nhập bình qn=

đầu kỳ

trong kỳ

Do đó:
Giá thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế bình quân × Số lượng xuất trong kỳ
Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

10


VIỆN KẾ TỐN KIỂM TỐN - ĐHKTQD
Cách tính ngun vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
và công nghệ Bảo Ngọc:
 Đối với ngun vật liệu mua ngồi:
Trị giá

Giá mua


Chi phí thu

Thuế nhập

Các

vốn thực

trên hóa

mua

khẩu

khoản

tế VL

=

đơn

nhập kho

+

( chưa

(vận chuyển,


+

-

( nếu có)

bốc dỡ)

giảm trừ
( nếu có)

có thuế )

Ví dụ: Ngày 22 tháng 12 năm 2015 mua nguyên vật liệu của Công ty CP
thương mại và dịch vụ Lập Phương:
Trị giá thực tế nhập kho = 54.540.000 + 0 + 0 – 0 = 54.540.000
 Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để đánh giá hàng tồn kho.
Phương pháp này được công ty áp dụng thống nhất theo suốt niên độ kế toán.
Phương pháp nhập trước xuất trước
Theo phương pháp này, hàng hóa nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập
trước rồi mới đến số nhập sau theo giá trị thực tế của từng số hàng xuất. Do vậy hàng
hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế của số vật liệu mua vào trong kỳ.
Ví dụ: Ngày 15 tháng 12 năm 2015, xuất vật liệu cho công trường TT điều
dưỡng Bắc Giang
Trị giá xi măng
hoàng thạch

Trị giá Thiết bị
kiểm sốt cuối

kênh thực tế xuất
kho

=

4

=

13

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

×

820.000

=

3.280.00
0

×

261.705

=

3.402.165


11


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc
Đối với vật liệu của công ty :
+ NVL không phân loại thành NVL chính, vật liệu phụ mà được coi chúng là vật
liệu chính: "Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hình
thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mfa
công ty sử dụng như: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vơi ve, đá, gỗ… Trong mỗi loại
được chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P400, xi
măng P500, thép F 6A1, thép F10A1, thép F 20A2… thép tấm, gạch chỉ, gạch
rỗng, gạch xi măng.
+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các
loại máy móc, xe cơ như xăng, dầu.
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công
ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tơng
và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: các mũi khoan, săm lốp ô tô.
+ Phế liệu thu hồi: bao gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng được nữa,
vỏ bao xi măng… Nhưng hiện nay công ty không thực hiện được việc thu hồi phế
liệu nên không có phế liệu thu hồi.
Cơng ty bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ trong hai kho theo mỗi công trình là
một kho nhằm giữ cho vật liệu khơng bị hao hụt thuận lợi cho việc tiến hành thi
công xây dựng. Vì vậy, các kho bảo quản phải khơ ráo, tránh ơ xy hố vật liệu cơng cụ dụng cụ, các kho có thể chứa các chủng loại vật tư giống hoặc khác nhau.
Riêng các loại cát, sỏi, đá vôi được đưa thẳng tới cơng trình. Cơng ty xác định mức
dự trữ cho sản xuất, định mức hao hụt, hợp lý trong quá trình vận chuyển

bảo


quản dựa trên kế hoạch sản xuất do phòng kinh tế kế hoạch vật tư đưa ra. Để phục
vụ cho yêu cầu của công tác hạch tốn và quản lý NVL, cơng cụ dụng cụ công ty đã
phân loại NVL một cách khoa học nhưng công ty chưa lập sổ danh điểm và mỗi
loại vật liệu công ty sử dụng bởi chữ cái đầu là tên của vật liệu. Yêu cầu đối với thủ
kho ngoài những kiến thức ghi chép ban đầu, cịn phải có những hiểu biết nhất định
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
12
MSV:LTCD151507TC


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
các loại nguyên vật liệu của ngành xây dựng cơ bản để kết hợp với kế tốn vật liệu
ghi chép chính xác việc nhập, xuất bảo quản NVL trong kho.
* Đối với công cụ - dụng cụ như sau:
- Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng…
- Bao bì luân chuyển: vỏ bao xi măng…
- Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công…
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc

Vật liệu, công cu dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do các nghiệp
vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lý
doanh nghiệp để góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nhượng bán lại và một số nhu
cầu khác. Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ cũng phải đựoc lập chứng
từ đầy đủ đúng quy định. Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại
theo các đối tượng sử dụng và tính ra giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên
các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng cũng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu,
kiểm tra với số liệu, kế toán chi tiết. Để phản ánh các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, cơng
cụ dụng cụ kế tốn sử dụng nhiều tài khoản khác nhau như TK 152, TK 153, TK 241

TK 621, TK627, TK 641, TK 642, TK 141… Tuỳ vật liệu, công cụ dụng cụ đều là
hàng tồn kho, thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp, nhưng có sự khác nhau về đặc
điểm tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy phương pháp kế
toán tổng hợp xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ có sự khác nhau nhất định.
- Kế tốn tổng hợp giảm vật liệu
(1). Xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, cho công tác xây dựng cơ
bản, cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác. Căn cứ vào giá thiết kế xuất kho tính
cho từng đối tượng sử dụng kế tốn:
Nợ TK 621
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627
Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641
Chi phí bán hàng
Nợ TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241
Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152
Nguyên vật liệu
(2). Xuất kho vật liệu tục tục chế hoặc th ngồi gia cơng chế biến, căn cứ giá thiết
kế, xuất kho kế tốn ghi:
Nợ TK
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 152
Nguyên vật liệu
(3). Xuất kho vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC


13


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
- Trường hơp doanh nghiệp góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng vật liệu thì phải
căn cứ vào giá trị vốn góp do hợp đồng liên doanh xác định để phản ánh vào TK 128 đầu tư ngắn hạn khác (nếu là góp vốn liên doanh ngắn hạn) hoặc TK 222 - góp vốn liên
doanh. Đồng thời phải xác định số chênh lệch giữa đơn vị vốn góp với thực tế xuất kho
(giá trị ghi sổ kế toán của doanh nghiệp) để phản ánh vào TK 412 - Chênh lệch đánh
giá lại tài sản. Cụ thể cách hạch toán như sau:
+ Nếu giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 128
Đầu tư ngắn hạn (giá trị vốn góp)
Nợ TK 222
Góp vốn liên doanh
Có TK 412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
(Theo số chênh lệch tăng)
Có TK 152
Nguyên vật liệu (theo giá thực tế)
+ Nếu giá trị vốn góp nhỏ hơn giá trực tế:
Nợ TK 128
Đầu tư ngắn hạn (giá trị vốn góp)
Nợ TK 222
Góp vốn liên doanh
Có TK 412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
(theo số chênh lệch giảm)
Có TK 152
Nguyên vật liệu (theo giá thực)
(4). Xuất kho vật liệu để bán, cho vay căn cứ vào giá thực tế xuất kho ghi:

Nợ TK 632
Giá vốn hàng bán
Nợ TK 138 (1388) Phải thu của khác
Có TK 152
Nguyên vật liệu
(5). Vật liệu mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản. Trong trường
hợp này phải xác định nguyên nhân và trách nhiệm vật tư đơn vị và người chịu trách
nhiệm bảo quản, sử dụng rồi quỳ theo nguyên nhân cụ thể và q trình xử lý kế tốn
ghi sổ từng trường hợp như sau:
- Nếu đã rõ nguyên nhân:
+ Do ghi chép nhầm lẫn, cân đo đong đếm sai cần phải chữa, điều chỉnh lại sổ kế toán
theo đúng phương pháp quy định.
+ Nếu thiếu hụt trong định mức thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK152
Nguyên liệu vật liệu
+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức, do người chịu trách nhiệm vật chất gây nên.
Nợ TK 111
Tiền mặt
Nợ TK 138(1388) Phải thu khác
Nợ TK 334
Phải trả cơng nhân viên
Nợ TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152
Nguyên liệu vật liệu
- Nếu chưa rõ nguyên nhân thiếu hụt, mất mát kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388) Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 152

Nguyên liệu vật liệu
Khi có quyết định xử lý, tuỳ từng trường hợp kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388) Phải thu khác
Nợ TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 138 (1388) Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

14


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
(6). Giảm giá trị do đánh giá lại: Căn cứ vào số chênh lệch do đánh giá lại kế toán ghi:
Nợ TK 412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 152
Nguyên liệu vật liệu
- Phương pháp kế tốn tổng hợp xuất dụng cơng cụ, dụng cụ
Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và một
số nhu cầu khác. Căn cứ vào các chứng từ xuất kho cơng cụ, dụng cụ kế tốn tập hợp
phân loại theo các đối tượng sử dụng, rồi tính ra giá thực tế xuất dùng phương án vào
các tài khoản liên quan. Tuy nhiên, do đặc điểm , tình chất cũng như giá trị và thời gian
sử dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của cơng tác kế tốn mà việc tính tốn
phân bổ giá thực tế cơng cụ, dụng cụ xuất dùng vào các đối tượng sử dụng có thể được
thực hiện một lần hoặc nhiều lần.
(1). Phương pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).
Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế tốn căn cứ vào các phiếu xuất kho cơng
cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế cơng cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân bổ) ngay 1
lần (tồn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 (6273)
Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413)
Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(Chi phí đồ dùng văn phịng)
Có TK 153 cơng cụ dụng cụ
(TK 1531, TK 1532, TK 1533)
Phương pháp phân bổ 1 lần được áp dụng thích hợp đối với những cơng cụ, dụng cụ có
giá trị nhỏ, thời gian sử dụng qúa ngắn.
(2). Phương pháp phân bổ nhiều lần:
Nội dung giá thực tế xuất dùng cơng cụ, dụng cụ kế tốn tiến hành tính tốn, phân bổ
dần giá trị thực tế cơng cụ, dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh từng
thời kỳ hạch toán phải chịu. Số phân bổ cho từng thời kỳ được tính như sau:
=
Giá trị CCDC xuất dùng
phân bổ cho từng kỳ

Giá trị công cụ dụng cụ
xuất dùng
Số kỳ (số lần ) sử dụng

Trường hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng tiến hành phân bổ ngay
50% giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ đó
và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị cịn lại của cơng cụ, dụng cụ hư hỏng
vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị, bộ phận báo hỏng. Cụ thể phương pháp kế
toán trong trường hợp phân bổ nhiều lần như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang

MSV:LTCD151507TC

15


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế ghi:
Nợ TK 142 (1421)
Chi phí trả trước
Có TK 153 (1531, 1532, 1533) Cơng cụ, dụng cụ
Căn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí sản xt kinh doanh từng kỳ, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 (6273)
Chi phí sản xuất chung (chi phí dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413)
Chi phí bán hàng (chi phí dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(Chi phí đồ dùng văn phịng)
Có TK 142 (1421)
Chi phí trả trước
Khi báo hỏng cơng cụ, dụng cụ nếu có phế liệu thu hồi hoặc số bồi thường vật chất thì
giá trị phế liệu thu hồi và khoản bồi thường vật chất được tính trừ vào số phân bổ của
kỳ cuối. Riêng đối với số đồ dùng cho th, kế tốn cịn phải phản ánh số thu về cho
thuê và việc nhận lại các đồ dùng cho thuê như sau:
Phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng:
Nợ TK 111
Tiền mặt
Nợ TK 112
Tiền gửi ngân hàng
Có TK 511 (5113)

Doanh thu bán hàng
Có TK 721
Thu nhập bình thường
(Nếu hợp đồng cho th khơng phải là HĐ chính)
Khi nhận lại đồ dùng cho thuê kế toán phản ánh giá trị cịn lại chưa tính vào chi phí
Nợ TK 153 (1533)
Cơng cụ dụng cụ (đồ dùng cho thuê)
Có TK 142 (1421)
Chi phí trả trước.
Phương pháp phân bổ nhiều lần áp dụng thích hợp với những cơng cụ dụng cụ có giá
trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh… Cơng cụ, dụng cụ cũng được kế
tốn ghi tương tự như đối với vật liệu.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

16


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ
BẢO NGỌC
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc
2.1.1. Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập xuất NVL, CCDC Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc
-Chứng từ sử dụng
 Hóa đơn GTGT
 Phiếu nhập kho

 Phiếu xuất kho
-Thủ tục nhập kho, xuất kho NVL – CCDC cụ tại Công ty CP đầu tư xây dựng và
công nghệ Bảo Ngọc:

Thủ tục chứng từ nhập kho NVL – CCDC: Quy trình luân chuyển PNK: theo
quy định tất cả NVL – CCDC khi về đến cơng ty thì đều phải làm thủ tục kiểm nhận và
nhập kho. Khi nhận được hoá đơn của người bán hoặc của nhân viên mua NVL –
CCDC mang về, ban kiểm nghiệm của công ty sẽ đối chiếu với kế hoạch thu mua và
kiểm tra về số lượng, chất lượng quy cách sản xuất của NVL – CCDC để nhập kho
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế tốn lập PNK theo (MS01-VT), PNK phải có đầy
đủ chữ ký của kế toán trưởng và thủ kho mới hợp lệ
 PNK NVL – CCDC được lập thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần,

trong đó:

 Liên 1: lưu tại quyển
 Liên 2: giao cho người nhập hàng
 Liên 3: dùng để luân chuyển và ghi sổ kế toán
 Người lập PNK ghi cột tên chủng loại, quy cách và số lượng nhập theo chứng
từ
 Thủ kho ghi cột thực nhập, kế toán ghi cột đơn giá và thành tiền

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

17


VIỆN KẾ TỐN KIỂM TỐN - ĐHKTQD
CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LẬP PHƯƠNG

Mã số thuế: 0101728395
Địa chỉ: 109-B7, Phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.39232524 * Fax:04.39252324- 04.37172992
Website:
Số tài khoản:………………………………………………………
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho người mua
Ngày 13 tháng 12 năm 2015
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư xây dưng và công nghệ Bảo Ngọc
0106738661

Mã số thuế:

Địa chỉ: Số 11, Lô M2 , Khu ĐTM Yên Hòa, Phường Yên hòa,Quận Cầu Giấy , Thành phố
Hà Nội.
Hình thức thanh tốn:….. CK….. Số tài khoản:………………………..
Đơn vị
Số
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn giá
tính
lượng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)


Thành tiền
(6)=(4)*(5)

1

Máy khoan

Chiếc

69

950.000

65.550.000

2

Máy hàn

Chiếc

34

820.000

27.880.000

3


Xi măng hồng thạch

Bao

10

820.000

8.200.000

4

Máy bơm

Chiếc

1

550.000

550.000

5

Bàn văn phịng

Bộ

2


850.000

1.700.000

Cộng tiền hàng:
103.880.000
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
10.388.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
114.268.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười bốn triệu hai trăm sáu mươi tám ngàn đồng chẵn./.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phan Công Chung
Phạm Minh Châu
Đơn vi: Công ty CP đầu tư xây dựng và

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

18

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Phạm Bá Lập

)


VIỆN KẾ TỐN KIỂM TỐN - ĐHKTQD
cơng nghệ Bảo Ngọc
Bộ phận: Kho
 

PHIẾU NHẬP KHO

NợTK: 152

Ngày 13 tháng 12 năm 2015

CóTK: 331

Số: 432
 
- Họ và tên người giao: Phạm Minh Châu
- Theo HĐGTGT số 001966 ngày 13 tháng12 năm 2015 của Công ty CP thương mại và dịch
vụ Lập Phương

- Nhập tại kho: Công ty
Số lượng

ST
T

Tên, nhãn hiệu quy
cách, phẩm chất vật tư,

dụng cụ sản phẩm,
hàng hóa

Mã số

Đơn
vị
tính

A

B

C

D

1

2

Máy khoan

MK

Chiếc

69

69


950.00 65.550.0
0
00

2.

Máy hàn

MH

Chiếc

34

34

820.00 27.880.0
0
00

3.

Xi măng

XMHT

Bao

10


10

820.00 8.200.00
0
0

4.

Máy bơm

MB

Chiếc

1

1

550.00
550.000
0

5.

Bàn văn phòng

BVP

Bộ


2

2

850.00 1.700.00
0
0

Cộng

x

x

x

1.

Theo
chứng
từ

x

Thực
nhập

Đơn
giá


Thành
tiền

3

4

x

103.880.
000

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm linh ba triệu tám trăm tám mươi nghìn đồng chẵn./.
- Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 13 tháng 12 năm 2015
Người lập phiếu

Người giao hàng

Thủ kho

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) 


(Ký, họ tên)

Đơn vi: Công ty CP đầu tư xây dựng và công nghệ Bảo Ngọc

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

19


VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - ĐHKTQD
Bộ phận: Kho
 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
VẬT TƯ, CƠNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HĨA
Ngày 13 tháng 12 năm 2015
Số 432
- Căn cứ theo HĐ số 001966 ngày 13tháng 12 năm 2015 của công ty Lập Phương
Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông/Bà: Phạm Thị Duyên. Chức vụ: Kế tốn ;Đại diện: Bên mua; Trưởng ban
+ Ơng/Bà: Phạm Cơng Chung. Chức vụ: Nhân viên kỹ thuật;Đại diện: Bên mua; Ủy viên
+ Ông/Bà: Nguyễn Thanh Đức. Chức vụ: Thủ Kho; Đại diện: Bên mua; Ủy viên.

Đã kiểm nghiệm các loại:
Tên, nhãn hiệu, quy
ST cách vật tư, công cụ,
T sản phẩm, hàng hóa

A

Mã số


B

C

Số
Phương Đơn lượng Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
thức kiểm vị
theo Số lượng Số lượng
chú
nghiệm tính chứng đúng quy khơng
từ
cách,
đúng quy
 
phẩm cách, phẩm
chất
chất
D
E
1
2
3
F

1. Máy khoan

MK


 Đếm

Chiếc

69

69



 

2. Máy hàn

MH

 Đếm

Chiếc

34

34



 

3. Xi măng


XM

 Đếm

Bao

10

10



 

4. Máy bơm

MB

Đếm

Chiếc

1

1

0

5. Bàn văn phòng


BVP

Đếm

Bộ

2

2

0

Ý kiến ban kiểm nghiệm: Đảm bảo đúng quy cách chất lượng.
Đại diện kỹ thuật
(Ký, họ tên) 

Thủ kho
(Ký, họ tên)

 Trưởng ban
(Ký, họ tên)

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LẬP PHƯƠNG
Mã số thuế: 0101728395

SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang
MSV:LTCD151507TC

20




×