Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đề tài KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.72 KB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ VIỆC
HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM

Lớp học phần:420300319821
Nhóm: 06
GVHD: NGUYỄN MINH HẢI

TP.HCM, ngày 15 tháng 04 năm 2022

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM


STT
HỌ VÀ TÊN
1
BÙI KIM NGÂN

MSSV
20110041

2


QUÁCH BÍCH TRÂM

20121571

3

TRANG HUỲNH BẢO QUYÊN

20101121

4

NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG

20118881

5

NGUYỄN THỊ LAN ANH

20120411

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................7

2.1.Mục tiêu chính...................................................................................................7
2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................7
3. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................7
4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................7
4.2.Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................8
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................8
5.1 Ý nghĩa khoa học...............................................................................................8
5.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................8
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................9
1. Các khái niệm..........................................................................................................9
1.1 Khái niệm “học trực tuyến”:..............................................................................9
1.2 Khái niệm “mức độ hài lòng”:...........................................................................9
1.3 Ảnh hưởng:........................................................................................................9
1.4 Hoạt động học trực tuyến :.................................................................................9
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước theo khung khái niệm
...................................................................................................................................10
2.1. Trong nước:.....................................................................................................10
2.2. Ngồi nước:.....................................................................................................11
3. Những khía cạnh chưa được cập nhật trong tài liệu.............................................13
3.1 Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên.............................13
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP..................................................................................15
1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................15
2. Chọn mẫu..............................................................................................................15
3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin.......................................................................16
3


4. Mơ hình nghiên cứu..............................................................................................16
5. Phương pháp thu thập thơng tin............................................................................17

6. Kết quả thu thập và xử lí thơng tin........................................................................18
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN.................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................31
PHỤ LỤC A.................................................................................................................33

4


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 6 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa mơn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
vào trương trình giảng dạy, tạo điều kiện về các cơ sở và vật chất cùng với hệ thống
giảng dạy hỗ trợ trong quá trình truyền đạt kiến thức cho sinh viên nói riêng và nhóm
6 nói chung, các trang thiết bị hiện đại, đa dạng thuận lợi cho sinh viên trong quá trình
học tập. Đặc biệt nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn
chúng em môn học này - thầy Nguyễn Minh Hải, cảm ơn thầy những ngày vừa qua
thầy đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức mới về môn học này, thầy đã tận
tâm truyền đạt những kinh nghiệm quý báo để chúng en có được một cái nhìn mới về
thế giới và tiếp thêm kinh nghiệm cho cuộc sống sau này.
Trong khoảng thời gian vừa qua chúng em đã được học hỏi rất nhiều về môn
Phương pháp nghiên cứu khoa học được hiểu rõ hơn chuyên sâu về các vấn đề mà
trước đây chúng em chưa từng nghĩ đến đó chính là nhờ sự quan tâm, tận tuỵn giúp
đỡ của thầy Nguyễn Minh Hải. Thầy đã rất tâm huyết trong việc giảng dạy truyền đạt
kiến thức cho chúng em và chúng em đã học được từ thầy rất nhiều về những kiến
thức mới những kiến thức mà thầy đã tâm huyết truyêng đạt cho sinh viên, nhóm có
thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích, là hành trang để cho chúng em có thể mang vào
cuộc sống và từ đó có được tin thần học tập hiệu quả hơn, sự nghiêm túc và sự quyết
tâm trong cược sống nhiều hơn.
Môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là mơn học vơ cùng thú vị, vơ
cùng có ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức gắn liền với nhu

cầu thực tiễn của sinh viên.
Trong q trình hồn thành bài tiểu luận sẽ có nhiều kiến thức cịn hạn chế và
khả năng tiếp thu những vấn đề thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù nhóm đã cố gắng để
có thể hồn thành bài tiểu luận một cách hồn thiện nhất, nhưng khơng thể nào tránh
khỏi những sai sót. Kính mong thầy có thể xem sét và góp ý cho nhóm chúng em để
có thể hồn thiện bài tốt hơn cho những lần sau. Chân thành cảm ơn thầy.
Cuối cùng, nhóm 6 xin chúc thầy thật nhiều sức khoẻ, thật nhiều thành công
trong cuộc sống, hạnh phúc và vui vẻ bên gia đình.

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay tình dịch bệnh Covid 19 trên thế giới đang ngày càng diễn biến căng
thẳng làm cho nền kinh tế thế giới chao đảo. Việt Nam cũng không ngoại lệ, nền kinh
tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng không kém không những nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng
nề mà các mảng khác cũng khơng thể nào tránh khỏi đó là vấn đề đến trường học tập
của học sinh, sinh viên trong cả nước nói chung và sinh viên Đại học Cơng Nghiệp
nói riêng. Để có thể hạn chế việc lây nhiễm trong cộng đồng nên nhiều trường học đã
chuyển hình thức dạy trực tiếp thành hình thức trực tuyến để việc giảng dạy truyền
đạt kiến thức cho sinh viên không bị gián đoạn hay trì trệ do dịch bệnh rây ra.
Vì thế tất cả các cơ sở giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, kể cả các trường đại
học, cao đẳng... phải tạm ngưng các hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục trực tiếp
và tổ chức cho học sinh, sinh viên học trực tuyến theo chủ trương “Tạm ngưng đến
trường nhưng không dừng học” (Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Quỳnh Hương, Trần Minh
Thành, 2021). Ngay lúc này, các trường đại học cũng đã triển khai việc học trực tuyến
(học online) thay thế phương pháp học trực tiếp tại trường, nhằm đáp ứng nhu cầu học
tập của sinh viên không bị gián đoạn do ảnh hưởng của đại dịch covid-19 đang lan
rộng.

Chính vì thế Đại đọc Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã đưa hình thức
dạy trực tuyến vào trong quá trình giảng dạy. Từ trước đến nay, giáo dục luôn là trung
tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định sự phát triển, tương lai của mỗi con người,
mỗi thế hệ và đặc biệt là tương lai của đất nước. Vì vậy, trong sự nghiệp phát triển và
đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ cấp
thiết hàng đầu. Mặc dù tình hình hiện tại đang rất khó có thể cho sinh viên đến trường
học tập trực tiếp tại trường, nhưng đã có các biện pháp để có thể khắc phục là dạy trực
tuyến cho sinh viên, đồng thời hạn chế được một khoảng chi phí của sinh viên ở các
tỉnh lên theo học tại trường trong tình hình dịch bệnh hiện nay.
Tuy nhiên, việc học trực tuyến đối với sinh viên vẫn cịn gặp rất nhiều khó
khăn một phần là do nó cịn khá mới mẻ đối với sinh viên năm 1 và năm 2 còn với
sinh viên năm 3 và năm 4 thì có thể đã quen với việc học trực tuyến. Nhưng đối với
sinh viên năm 4 còn bị hạn chế với việc thực tập và các mơn học thực hành ở trường.
Trong q trình học trực tuyến cũng có một số hạn chế: Khơng có nhiều cơ hội trao
đổi thông tin với bạn bè, không phù hợp với các thành phần học viên lớn tuổi không
thành thạo máy tính, một số giảng viên chỉ dạy qua loa, chuẩn bị nội dung bài giảng
không kĩ hoặc sinh viên làm nhiều việc riêng trong lúc học online, một số học sinh,
6


sinh viên khơng có điều kiện về dụng cụ học tập, hoặc đường truyền mạng không tốt,
việc học online không đáp ứng được việc thử nghiệm, thực tập, kiểm tra, ôn tập cho
học sinh, sinh viên cuối cấp chuẩn bị cho các kì thi,…
Vì vậy nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu mức độ hài lòng
về việc học online của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh”.
Mong rằng đề tài này có thể hiểu rõ hơn về các vấn đề mà hiện nay các sinh
viên gặp phải đồng thời có thể đóng góp thêm những ý kiến hay đến trường để có thể
năng cao được chất lượng học tập của sinh viên và giải quyết được vấn đề cấp bách
hiện nay là “Mức độ hài lòng về việc học online của sinh viên trường Đại học Cơng

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chính
Nghiên cứu mức độ hài lịng về việc học online của sinh viên trường Đại học Cơng
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và đồng thời tìm ra những giải pháp học tập online
cho phù hợp với sinh viên hơn.
2.2 Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát thực trạng về vấn đề học trực tuyến của sinh viên trường Đại học
Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
 Tìm hiểu rõ những nguyên nhân và hạn chế của sinh viên Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình học trực tuyến.
 Đưa ra các giải pháp, biện pháp nhằm khác phục những hạn chế của vấn đề học
trực tuyến của sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Thực trạng về việc học trực tuyến của sinh viên Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh như thế nào?
 Nguyên nhân nào dẫn đến việc học trực tuyến của sinh viên Đại học Cơng
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
 Cần có những giải pháp gì để có thể khắc phục những hạn chế từ việc học trực
tuyến của sinh viên Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?

7


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên tham gia học trực tuyến ở trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Cơ sở chính của Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Tìm hiểu mức độ hài lịng của sinh viên về việc học trực tuyến, nghiên cứu đã
chỉ ra thực trạng và dẫn đến nguyên nhân học online của sinh viên trường Đại học
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp
nhất định cho hệ thống tri thức Việt Nam về vấn đề học trực tuyến của sinh viên
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu chỉ ra thực trạng về việc học trực tuyến của sinh viên trường Đại
học Công Nghiệp hiện nay, tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này, trên cơ sở đó đề
xuất ra giải pháp để có thể khắc phục những hạn chế của việc học trực tuyến đối với
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất
lượng học tập và cải thiện sự tiếp thu kiến thức của sinh viên một cách hiệu quả hơn.

8


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm 
1.1 Khái niệm “học trực tuyến”:
Học trực tuyến hay còn gọi là e-learning, là phương pháp học được hỗ trợ bởi các
thiết bị kết nối. Thiết bị sẽ kết nối với một máy chủ tại một địa điểm khác, nơi lưu trữ
sách giáo khoa hoặc phần mềm điện tử, đưa các bài tập và câu hỏi đến cho học sinh
tham gia vào nền tảng học tập trực tuyến. Dạy học trực tuyến là việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào các hoạt động dạy học. Người học có thể sử dụng internet để kết
nối với giáo viên. Việc học có thể diễn ra nhanh chóng mọi lúc, mọi nơi.
1.2 Khái niệm “mức độ hài lòng”:
Mức độ hài lòng là một trạng thái cảm xúc thỏa mãn có thể được xem như một
trạng thái tinh thần có thể xuất phát từ hồn cảnh, sự thoải mái về thể chất và tinh thần
của một người. Hài lịng có thể là một trạng thái chấp nhận và một hình thức hạnh

phúc dịu dàng hơn, ít dự tính hơn.
1.3 Ảnh hưởng:
Tác động (từ người, sự việc hiện tượng) có thể làm dần dần có những biến đổi
nhất định trong tư tưởng, hành vi, hoặc trong quá trình phát triển ở sự vật hoặc người
nào đó.
1.4 Hoạt động học trực tuyến :
Hoạt động học tập của sinh viên trong giờ học trên các phần mềm học online
đóng vai trị hết sức quan trọng đối với chất lượng giáo dục đại học. Quan niệm hiện
đại về hoạt động học tập của sinh viên theo tiếp cận sự gắn kết của học trong giờ học
trong quá trình học online cho thấy bản chất của quá trình học tập của sinh viên biểu
hiện ở 3 khía cạnh bao gồm nhận thức, hành vi và thái độ của họ đối với các nhiệm vụ
học tập của sinh viên .
Sau thời gian làm quen với phương pháp học “trực diện” trên lớp, nhiều học sinh
cảm thấy việc học trực tuyến khá phiền phức, khó khăn, cản trở việc tiếp thu kiến
thức. Chính vì suy nghĩ như vậy nên dường như thái độ học tập của một số học sinh
đã sa sút đáng kể, khiến học sinh bắt đầu buổi học đầu tiên với tâm lý khá hỗn loạn và
thiếu chuẩn bị. Vì sự an tồn của bản thân, gia đình và xã hội, cần xây dựng các giải
pháp an toàn và thực hành hàng ngày:
+ Phát triển tính tự giác học tập và ln có động lực
+ Chuẩn bị kết nối internet và thực hành thành thạo các công cụ học trực tuyến
+ Chọn góc học tập lý tưởng cho bản thân
+ chăm sóc sức khỏe của bạn
+ Xây dựng kế hoạch học tập cụ thể và chuẩn bị bài trước mỗi buổi học
+ Suy nghĩ tích cực về việc học trực tuyến
9


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái
niệm
2.1. Trong nước:

Bài báo của Dương Thị Xuân Diệu và Nguyễn Ngọc Diệp, (2019) [1] đã nghiên
cứu về hoạt động giảng dạy E-Learning đối với SV thực tập toàn thời gian tại doanh
nghiệp. Bằng phương pháp nghiên cứu khảo sát, giúp các đơn vị đào tạo có cái nhìn
tổng thể về nhu cầu áp dụng E-learning cho hoạt động giảng dạy. Kết quả khảo sát
thực tập sinh có sự đánh giá khá tích cực về hình thức học E-learning trong thời gian
thực tập
Theo bài báo của Phan Thị Ngọc Thanh và cộng sự, (2020) [2] nghiên cứu việc
thực hiện nhằm đánh giá cảm nhận của sinh viên hình thức đào tạo chính quy tại một
cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khi tham gia học tập trực
tuyến trong thời gian ứng phó với dịch bệnh. Bằng phương pháp nghiên cứu thông
qua phiếu khảo sát được thực hiện qua công cụ Google Form gửi đến sinh viên chính
quy của trường và thu về 2225 phản hồi. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên
chưa có mức độ hài lịng cao trong q trình học tập trực tuyến hồn tồn như một
giải pháp tình thế. Theo [2] thì học trực tuyến hay còn gọi là học online là phương
pháp học nhờ sự hỗ trợ của các thiết bị kết nối mạng. Thiết bị này sẽ được kết nối với
máy chủ ở địa điểm khác có lưu trữ tài liệu giảng điện tử hay phần mềm để đưa các
bài tập, câu hỏi cho học sinh học tham gia vào nền tảng học trực tuyến.
Theo nghiên cứu của Lê Nam Hải và Trần Yến Nhi, (2021) [3] nghiên cứu những
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với dịch vụ học tập trực tuyến
(e-learning). Phương pháp nghiên cứu khảo sát sinh viên đã và đang tham gia dịch vụ
học tập trực tuyến. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức dễ sử dụng, nhận thức sự
hữu ích, chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, giảng viên hướng dẫn, dịch vụ hỗ
trợ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến sự hài
lịng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến.

2.2. Ngoài nước:
Theo Welsh và cộng sự, (2003) [4] học tập trực tuyến sử dụng công nghệ kết nối
mạng máy tính trên mơi trường internet để cung cấp thơng tin và hướng dẫn cho cá
nhân có nhu cầu.
10



Holmes và Gardner, (2006) [5] xác định học trực tuyến cung cấp cho chúng ta
quyền truy cập vào các tài nguyên thúc đẩy việc học ở mọi nơi và mọi lúc. Định nghĩa
về học tập trực tuyến có thể khác nhau nhưng đều xoay quanh các vấn đề cơ bản là
học tập, công nghệ và kết nối.
Nghiên cứu của Oliver và Towers, (2000) [6] đã chỉ ra rằng nếu không có mơi
trường kết nối và thiết bị phù hợp và dễ dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc khơng thể thực
hiện học tập trực tuyến. Như vậy công nghệ là một điều kiện không thể tách rời khi
đánh giá học tập trực tuyến.
Lovelock & cộng sự, (2004) [7] , Đào tạo trực tuyến được xem là một loại hình
dịch vụ có sử dụng nền tảng cơng nghệ thơng tin và sinh viên sẽ được tham gia vào
quá trình cung cấp dịch vụ .
Lindgaard & Dudek, (2003) [8] , Trong quá trình sử dụng, sự tương tác giữa người
học và hệ thống thơng tin sẽ hình thành những trải nghiệm và sẽ ảnh hưởng đến sự hài
lòng của người học .
Theo Benson & cộng sự, (2001) [9] , Ngồi những kì vọng của bản thân, người học
cịn tồn tại tâm lí ngại rủi ro khi sử dụng công nghệ đào tạo trực tuyến. Thơng thường,
những lí do khiến cho hệ thống đào tạo trực tuyến thất bại là vấn đề thiếu hỗ trợ về
mặt kĩ thuật, tư vấn cho người dùng, cũng như mức độ dễ sử dụng của hệ thống.
Sun & cộng sự, (2008) [10] , các yếu tố như sự lo lắng của người học về máy tính,
thái độ của giảng viên, khả năng linh hoạt của hệ thống, chất lượng nội dung, mức độ
dễ sử dụng và hoạt động đánh giá sinh viên đa dạng, tất cả đều có ảnh hưởng đến sự
hài lịng của sinh viên khi tham gia hình thức đào tạo trực tuyến.

3. Những khía cạnh chưa được cập nhật trong tài liệu
Do hạn chế về thời gian và tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp trong nước
nên nghiên cứu không phỏng vấn trực tiếp được nhiều sinh viên ở các năm học, ngành
học khác nhau để có những thơng tin phong phú hơn. Do đó, nghiên cứu cần khảo sát


11


trên nhiều nhóm đối tượng ở các năm học, ngành học khác nhau, lấy ý kiến của các
chuyên gia…Đây cũng là một hướng phát triển cho các đề tài nghiên cứu sau này.
3.1 Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên
Chất lượng giáo dục , sự hài lòng về chất lượng giáo dục ở các trường đại học đã
được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ giáo dục đại học Công
Nghiệp TP.HCM thông qua 2 yếu tố
Yếu tố nội bộ
Chuẩn bị của sinh viên

Yếu tố bên ngồi
Chất lượng giáo dục và học thuật
Hình ảnh và uy tín của trường
Sự hài lịng của sinh
viên

Hỗ trợ hành chính và nhân viên
Mơi trường và an tồn
Ảnh hưởng cá nhân
Những lý do giữ chân và nghề nghiệp trong tương lai
Cân nhắc tài chính và kinh tế

Tám yếu tố chính đã được kết hợp và xây dựng trong một mơ hình khái niệm
được thử nghiệm trong nghiên cứu này. Kết quả chỉ ra rằng chỉ có bốn yếu tố có ảnh
hưởng tích cực đáng kể đến sự hài lịng nói chung của sinh viên đối với chương trình
học tập ttrong giáo dục tại Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Bốn yếu tố này là chất
lượng học tập và giáo dục, cân nhắc tài chính và kinh tế, hỗ trợ hành chính , hình ảnh

và uy tín của trường đại học . Mơ hình hồi quy bội với bốn yếu tố này có thể dự đốn
phương sai trong mức độ hài lòng tổng thể của sinh viên và 'kết quả' của người trả lời
về xếp hạng mức độ hài lòng tổng thể là ở mức hài lòng.
Từ kết quả nghiên cứu, các cuộc thảo luận về phương pháp học tập, giáo dục
được đưa ra nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ giáo
dục Đại học Công Nghiệp TP.HCM.

12


NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
- Nhóm nghiên cứu vấn đề bằng bảng câu hỏi và chạy số liệu trên excel để đưa ra
kết quả khảo sát nên chọn nhóm quyết định chọn thiết kế nghiên cứu định lượng vì
nghiên cứu định lượng là những nghiên cứu hướng vào việc thiết kế những quan sát
định lượng các biến, phương pháp đo lường , phân tích và giải thích mối quan hệ giữa
các biến bằng các quan hệ định lượng.
- Thuận lợi của việc sử dụng phương nghiên cứu định lượng để giải quyết các vấn
đề đặt ra trong nghiên cứu:
+ Mơ tả chính xác hiện tượng nghiên cứu thông qua số liệu thống kê
+ Tổng hợp kết quả trong mẫu nghiên cứu và đưa ra phép ngoại suy cho toàn
bộ đối tượng nghiên cứu 
+ Kết quả nghiên cứu có độ tin cậy và đại diện cao, kết quả nghiên cứu định
lượng có thể được mở rộng cho quần thể mẫu. lên cho tổng thể mẫu.
+ Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng để phân tích và dự đốn những sai
sót trong q trình nghiên cứu
2. Chọn mẫu
- Dân số nghiên cứu: 30.000 sinh viên Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí
Minh.
- Cỡ mẫu: 250 sinh viên.

- Cách tiếp cận dân số mẫu: Xin thông tin từ một số khoa của Trường Đại Học
Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Chiến lược chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu dùng chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên
(hay còn gọi là chọn mẫu xác suất ) . Lý do:
+ Đây là cách tốt nhất để chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể. Vì
lỗi lấy mẫu có thể được tính tốn, chúng tơi có thể áp dụng Phương pháp ước lượng
thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu Tổng quát kết quả trên
mẫu cho tổng thể chung.

13


+ Ngoài ra, do đối tượng nghiên cứu được phân nhóm nên việc điều tra đơn giản
và nhanh chóng, nâng cao Giám sát chất lượng và đảm bảo chất lượng dữ liệu; tiết
kiệm tiền và thời gian.
Nhóm chọn sai số bằng 0,63 (độ chính xác là 93,7%)
N
n=

30000
≈ 250

=
1+N*e2

1+30000*0,632

Vậy kích thước mẫu phù hợp là n = 250
3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin
- Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập thông tin và bảng câu hỏi

phỏng vấn. Có thể quản lí từ xa thơng qua trực tuyến, thiết bị di động và làm giảm sự
phụ thuộc về mặt địa lí, có thể thu thập dữ liệu từ một số lượng lớn người được
hỏi, ...mang lại sự linh hoạt sâu rộng trong phân tích dữ liệu, …
Sử dụng phương pháp này các bạn sinh viên sẽ có thể điền thơng tin vào ngay,
chúng ta có thể lấy được thông tin ngay lập tức
- Điểm yếu là có người trả lời có thể trả lời qua loa, thờ ơ, hoặc sợ bị lộ thông tin
của bản thân nên ghi sai một số thông tin khiến cho bảng khảo sát khơng có tính chính
xác, chân thật , khơng có tính xác thực khi nghiên cứu
4. Mơ hình nghiên cứu
Trong thời đại công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin ngày càng có vai trị quan
trọng trong mọi vấn đề của cuộc sống, dạy học trực tuyến đã và đang đóng góp một
phần rất lớn vào chất lượng dạy và học ở bậc đại học. Đặc biệt, dạy học trực tuyến đã
phát huy vai trò và thuận tiện an tồn hiệu quả nhất định trong tình hình đại dịch
Covid19 .
- Biến độc lập : việc học trực tuyến (online), ( đo bằng số giờ học tập)
- Biến phụ thuộc : mức độ hài lòng của sinh viên ( đo bằng đánh giá, khảo sát)
- Biến ngoại lai: sự cân bằng giữa học trực tuyến và việc khác (đo bằng thời gian
sinh viên dành cho học tập và thời gian cho việc khác )
- Biến trung gian: kết quả nhận được khi học trực tuyến ( đo bằng mục tiêu của sinh
viên khi học tập trực tuyến )
14


5. Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp nghiên cứu lý luận :
Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến
đề tài: Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu của nhóm, Thành tựu lý
thuyết đã đạt được có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cụ
thể đã được công bố xuất bản để xây dựng cơ sỡ lý luận cho đề tài, số liệu thống kê,
nguồn tài liệu.

- Phương pháp quan sát :
Thực hiện các buổi quan sát tại các lớp học trực tuyến của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM nhằm tìm hiểu thêm về các vấn đề quan tâm, bổ sung
thông tin về khách thể nghiên cứu.
- Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi:
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Trong
bối cảnh thời gian phịng chống đại dịch COVID-19, tồn bộ sinh viên tại trường
được bố trí học tập trực tuyến trên các phần mềm như zoom, teams. Đối tượng tham
gia khảo sát sẽ là sinh viên chính quy đã có tham dự học tập trực tuyến. Bảng câu hỏi
được chia thành 2 phần: Phần một gồm các thông tin cá nhân của người học như
email, họ tên; Phần hai gồm 12 câu hỏi đề cập đến các nội dung nhằm đo lường cảm
nhận của người học về ba thành phần: Cá nhân hóa q trình học tập
(Personalization); Hỗ trợ học tập (Community) và Công nghệ (Learner Interface).

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Gồm 5 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
15


1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa khoa học
1.6 Ý nghĩa thực tiễn
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm

2.2 Những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên
2.3 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.4 Thiết kế nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập thơng tin
2.4.2 Phương pháp định tính
2.4.3 Phương pháp định lượng
2.4.4 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Chương 3: KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
3.1 Phương pháp thu thập và xử lí thơng tin
3.2 Kết quả thu thập và xử lí thơng tin
Chương 4: PHÂN TÍCH, BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1 Thống kê mô tả
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

16


LỊCH BIỂU NGHIÊN CỨU

Stt

Nội dung công việc

Thời gian 8 tuần
1

1

Họp nhóm, bàn luận
và lựa chọn chủ đề

nghiên cứu

2

Thống nhất
nghiên cứu

3

Tìm kiếm và đọc
những nội dung có liên
quan đến đề tài

4

Triển khia
nghiên cứu

5

Viết bài tiểu luận

6

Hoàn chỉnh bài tiểu
luận

7

Hoàn thiện về mặt

hình thức bài word

8

Giảng viên hướng dẫn
sửa chữa và hồn thiện

đề

đề

2

tài

tài

17

3

4

5

6

7

8



KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Kế hoạch thực hiện trong 8 tuần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1] Dương Thị Xuân Diệu và Nguyễn Ngọc Diệp (2019). Sử dụng E- Learning trong
hoạt động giảng dạy cho sinh viên thực tập ở Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai .
“Tạp chí Giáo dục” ,Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 38-43.
[2] Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông và Nguyễn Thị Phương Thảo (2020) .
Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời
gian chống dịch Covid19. “Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh”,
15(4), 18-28
[3] Lê Nam Hải và Trần Yến Nhi (2021). Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của người học đối với dịch vụ học tập trực tuyến (e-learning). “ Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ”, tập 57, số 4D, 232-244 .
TIẾNG ANH
[4] Welsh, E. T., Wanberg, C. R., Brown, K. G. & Simmering, M. J. (2003). Elearning: emerging uses, empirical results and future directions. “International
Journal of Training and Development”, 7, 245-58
[5] Holmes, B. & Gardner, J. (2006). E-learning: Concepts and Practice. California:
Sage Publications Ltd
[6] Oliver, R., & Towers, S. (2000). Up time: Information communication technology:
Literacy and access fortertiary students in Australia. Canberra: Department of
Education, Training and Youth Affairs.
[7] Lovelock, C. L., Patterson P. G., & Walker, R. H. (2004). Services Marketing an
Asia Pacific and Australian Perspective. Australia: Pearson Education.
[8] Lindgaard, G. & Dudek, C. (2003). What is this evasive beast we call user
satisfaction? Interacting with Computers, 15(3), 429-452.
18



[9] Benson S. M. H., H. Chuan Chan, B. Chai Chua, & K. Fong Loh (2001). Critical
success factors for on-line course resources. Computers & Education, 36(2), 101-120.
[10] Sun, P.-C., Tsai, R.J., Finger, G., Chen Y.-Y. & Yeh, D. (2008). What drives a
successful eLearning? An empirical investigation of the critical factors influencing
learner satisfaction. Computers & Education, 50(4), 1183-1202.
WEBSITE
/>i/hai-long

19


PHỤ LỤC A
PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VỀ VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN
(Chào bạn, nhóm mình đang nghiên cứu về mức độ hài lịng của sinh viên trường Đại
Học Cơng Nghiệp về việc học trực tuyến. Ý kiến của bạn rất quan trọng để giúp sinh
viên vừa có thể đi làm thêm vừa không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nhóm hi vọng
là bạn sẽ dành chút thời gian quý báu của mình để thực hiện khảo sát này. Nhóm cam
đoan rằng những câu trả lời của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích học
tập và nghiên cứu. Rất mong bạn khảo sát giúp nhóm.)
I. Thơng tin sinh viên
Giới tính:
 Nam
 Nữ
 Khác
Bạn là sinh viên năm mấy?
 Năm 1
 Năm 2
 Năm 3

 Năm 4
II. Câu hỏi khảo sát
1. Thời gian anh/chị học trực tuyến là bao nhiêu giờ trong ngày?
 3h-4h
 4h-5h
 5h-6h
 Mục khác
2. Anh chị học trực tuyến bao nhiêu môn học trong ngày?
 1 môn
 2 môn
20



×