Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh bao bì và in nam minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.31 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU........................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................v
PHẦN 1:ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH BAO BÌ VÀ IN NAM MINH................1
1.1. Lao động và phân cơng lao động tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh
1
1.2.Đặc điểm quản lý lao động tại Công ty TNHH bao bì và in Nam Minh.............2
1.3. Hạch tốn các chỉ tiêu lao động tại Công ty TNHH bao bì và in Nam Minh...6
1.4. Các hình thức trả lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh...............8
1.5. Tổ chức bộ máy kế tốn trong cơng tác quản lý tiền lương tại Công ty.........9
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ VÀ IN NAM MINH12
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.....................12
2.1.1. Kế toán chi tiết tiền lương..............................................12
2.1.1.1. Về chứng từ sử dụng...................................................................................12
2.1.1.2. Kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động........................................17
2.1.1.3 Kế toán tổng hợp tiền lương........................................................................23
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam
Minh.........................................................................................................................27
2.2.1.

Nội dung các khoản trích theo lương.................................27



2.2.2.

Kế tốn chi tiết các khoản trích theo lương của Cơng ty..............29

2.4. Kế tốn tổng hợp các khoản trích theo lương.................................................35
PHẦN 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ VÀ IN NAM MINH..............36
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh..................................................36

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên ii

3.1.1. Những ưu điểm........................................................36
3.1.2. Những tồn tại, nguyên nhân............................................38
3.2. Hoàn thiện kế toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng
ty TNHH bao bì và in Nam Minh............................................................................39
3.2.1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.............................39
3.2.2. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.............................41
3.3 Kiến nghị thực hiện các giải pháp.....................................................................45
KẾT LUẬN..............................................................................................................vii

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ix

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

LĐ-TL

Lao động - Tiền lương

TC-HC

Tổ chức - Hành chính

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý......................................................3
Bảng 2.1: Bảng chấm công tháng 9 năm 2011............................................18
Bảng 2.2. Bảng thanh toán tiền lương tháng..............................................19
Bảng 2.3. Phiếu chi........................................................................................20
Bảng 2.4. Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp........................21
Bảng 2.5. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH............................................22
Bảng 2.6: Sổ Cái TK334................................................................................26
Bảng 2.6. Bảng thanh toán BHXH toàn doanh nghiệp..............................31
Bảng 2.7: Sổ chi tiết.......................................................................................32

Bảng 2.8. Sổ Cái TK338................................................................................35

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

v

LỜI MỞ ĐẦU
Qua nghiên cứu, chúng ta đã nhận thấy trong quản lý kinh tế, quản lý
con người là vấn đề cốt lõi nhất, cũng đồng thời là vấn đề tinh tế, phức tạp
nhất. Khai thác được những tiềm năng của nguồn lực con người chính là chìa
khố để mỗi doanh nghiệp đạt được thành công trong sản xuất kinh doanh. Vì
vậy, việc phân chia và kết hợp các lợi ích phải được xem xét, cân nhắc kỹ
lưỡng.
Thu nhập và tiền lương đối với người lao động là hai phạm trù kinh tế
khác nhau. Tiền lương dùng để phản ánh mức thù lao mà doanh nghiệp trả
cho người la động theo thời gian hoặc khối lượng cơng việc đã hồn thành.
Thu nhập bao gồm tiền lương, tiền thưởng, tiền chia lợi nhuận và các khoản
khác mà các doanh nghiệp phân phối cho người lao động theo sản lượng hay
chất lượng lao động. Trong đó, tiền lương là phần thu nhập chính, chiếm tỷ
trọng lớn, nó có tác dụng lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện
đời sống của người lao động. Vì vậy, đối với mọi doanh nghiệp, vấn đề tiền
lương trong những năm tới có vị trí quan trọng đặc biệt.
Để tạo ra động lực to lớn, giải phóng được sức sản xuất, trước hết cần có

quỹ tiền lương đủ lớn để chi trả cho người lao động. Tuy nh37
iên, việc quản lý, phân phối quỹ tiền lương đó theo cách thức nào sao
cho cơng bằng, hợp lý, đúng luật pháp, kích thích tinh thần hăng say làm việc
và khả năng sáng tạo của mọi người lao động, phát huy tác dụng đòn bẩy kinh
tế của tiền lương trong sản xuất, đồng thời đảm bảo sản xuất kinh doanh có
lãi, lại là một vấn đề khơng đơn giản đối với các doanh nghiệp. Điều này đòi
hỏi doanh nghiệp phải tìm được một phương thức quản lý, hạch toán tiền lương
phù hợp, tuân thủ quy định của Nhà nước về chính sách đãi ngộ, nhưng cũng
phải có sự linh hoạt căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên vi

Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh là đơn vị có nhiều đóng góp nỗ
lực cho sự phát triển vượt bậc của ngành sản xuất bao bì. Ngay từ những ngày
đầu thành lập, Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh đã tự khẳng định được
mình trên thương trường. Cơng ty đã có những bước đi vững chắc, phát triển
một cách tồn diện và nhanh chóng hội nhập vào mạng lưới thông tin quốc
gia, quốc tế. Những thành tựu của Ngành sản xuất giấy nói chung và của
Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh nói riêng đã góp phần to lớn vào cơng
cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước .
Là sinh viên khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua thời
gian thực tập tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh, em đã có điều kiện
củng cố, tích luỹ, làm sáng tỏ những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường

về cách thức tổ chức, nội dung trình tự cơng tác kế tốn trong các doanh
nghiệp. Đồng thời, quá trình thực tập tốt nghiệp đã giúp em có thêm những
kiến thức thực tế từ đó em quyết định chọn đề tài “Hồn thiện kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam
Minh” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành.
Nội dung chuyên đề: Ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương:
Phần 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương
của Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.
Phần 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.
Phần 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

1

PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CƠNG TY TNHH BAO BÌ VÀ IN NAM MINH

1.1.


Lao động và phân công lao động tại Công ty TNHH bao bì và in
Nam Minh

Với số lượng lao động tồn cơng ty là 150 người, trong đó phân
thành các bộ phận như sau :
STT

Bộ phận

Số
người

1

Bộ phận quản lý doanh nghiệp

25

2

Bộ phận hành chính, lái xe, bảo vệ, nhà ăn, tạp vụ

13

3

Bộ phận vi tính chế bản

20


4

Phân xưởng ốp-sét

32

5

Phân xưởng ty-pô

30

6

Phân xưởng sách

10

Tổng cộng

150

(Nguồn: Theo số liệu thống kê lao động tồn cơng ty năm 2011).
Lực lượng lao động của công ty được phân thành 3 loại như sau:
+ Lao động trực tiếp sản xuất gồm 102 người. Đây là lao động chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng số lao động tồn cơng ty (chiếm 80,7%). Lao động
trực tiếp công nhân sản xuất ở các tổ, phân xưởng trong Công ty.
+ Lao động quản lý gồm 25 người, là lao động không trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm nhưng lại rất quan trọng vì nó chỉ đạo, điều phối hoạt động sao cho
guồng máy sản xuất nhịp nhàng, ăn khớp nhau, Ở Cơng ty TNHH bao bì và in

Nam Minh, tỷ lệ lao động quản lý chiếm vị trí khá khiêm tốn và rất phù hợp
Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

2

với quy mô sản xuất (khoảng 20 %). Lao động quản lý của Cơng ty bao gồm:
Giám đốc, phó Giám đốc, cán bộ nhân viên các phòng, ban, quản đốc, tổ
trưởng.
+ Lao động gián tiếp gồm 13 người, cũng là loại lao động khơng trực tiếp
tạo ra sản phẩm nhưng có tác dụng bổ trợ với các lao động khác, giúp các lao
động khác thực hiện công việc một cách tốt hơn, hiệu quả hơn. Lao động này
không thể thiếu trong mỗi cơ sở sản xuất, tỷ trọng lao động này khơng chiếm
vị trí cao, chỉ bằng 9,3% so với tổng số lao động tồn cơng ty. Lao động giàn
tiếp bao gồm: Lái xe, bảo vệ, tạp vụ, người phục vụ nhà bếp.
Nói chung nhìn một cách tổng qt cơ cấu lao động của Công ty phù hợp
với quy mô hoạt động, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ,hiệu quả.
1.2.

Đặc điểm quản lý lao động tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh
Từ những đặc điểm về sản xuất kinh doanh và chức năng nhiệm vụ của

Công ty, để doanh nghiệp có thể hoạt động được một cách thuận lợi và hiệu
quả đòi hỏi bộ máy quản lý của doanh nghiệp phải được bố trí sắp xếp một

cách khoa học. với sự phân công phân nhiệm rõ ràng. Bộ máy tổ chức quản lý
của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. thực hiện chế độ
một thủ trưởng. Bộ máy lãnh đạo của công ty là những người có năng lực và
trình độ quản lý, điều hành. Cơ cấu bộ máy quản lý của của Công ty gồm có :

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

Phó Giám Đốc
cơng ty

Giám Đốc
cơng ty

Giám Đốc xí
nghiệp giấy

Phịng kế tốn

Bộ
phận
kế tốn

Bộ

phận
kỹ
thuật

Bộ
phận
kinh
doanh

3

Phó Giám Đốc
cơng ty
Giám Đốc xí
nghiệp bao bì

Bộ
phận
kế tốn

Bộ
phận
kỹ
thuật

Bộ
phận
kinh
doanh


Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của cơng ty, có
năng lực tổ chức, chỉ đạo sản xuất kinh doanh và được sự tín nhiệm của các
thành viên. Giám đốc công ty phụ trách công việc chung về việc tổ chức,
quản lý cơng tác tài chính kế toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết các
hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động hoặc mời các chun gia cố vấn (nếu
có). Giám đốc cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất cả các hoạt
động của cơng ty.
Phó giám đốc cơng ty: Gồm 2 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc về
các mặt, được giám đốc phân công công việc như sản xuất kinh doanh, kỹ
thuật và đời sống an toàn lao động. Đồng thời thay mặt giám đốc giải quyết
các công việc khi giám đốc đi vắng hoặc được giám đốc uỷ quyền ký kết các
hợp đồng kinh tế.
Giám đốc xí nghiệp: Cơng ty có 2 giám đốc xí nghiệp là những người
điều hành trực tiếp cơng việc của các xí nghiệp khác nhau và chịu trách nhiệm
trước ban lãnh đạo công ty.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

4

Phòng kế tốn: Có chức năng giúp cơng ty thực hiện những chính sách
hiện hành về thuế, thống kê, kế tốn, chế độ về tiền lương, tiền thưởng đối với

người lao động. Tổ chức hạch tốn trong cơng ty, giúp giám đốc chuyển đổi
hoạt động của công ty nhằm đạt hiệu quả cao, chịu trách nhiệm trước pháp
luật và công ty về cơng tác tài vụ kế tốn của mình.
Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý máy móc, sủa chữa máy móc khi
có sự cố xảy ra để kịp thời phục vụ sản xuất nhằm đạt kết quả cao, xây dựng
kế hoạch phát triển kỹ thuật ngayg một tốt hơn.
Phòng kinh doanh tiếp thị: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng,
quý, năm và điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ snả phẩm. Căn
cứ vào các nhu cầu thơng tin trên thị trường phịng xây dựng giá thành, kế
hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất nhằm đạt được kết quả cao nhất đồng thời
đảm bảo kiểm tra chất lượng sản phẩm của tồn cơng ty.
* Mối quan hệ giữa các phịng ban
Giám đốc cơng ty là người đứng đầu chỉ đạo mọi hoạt động của công
ty. Giám đốc sẽ chỉ đạo điều hành trực tiếp hai Phó giám đốc cơng ty và
phịng kế tốn. Ngồi ra, Giám đốc công ty sẽ điều hành gián tiếp các phòng
kỹ thuật, bộ phận kinh doanh và bộ phận kế tốn tại các Xí nghiệp thơng qua
Giám đốc Xí nghiệp Giấy và Giám đốc Xí nghiệp Bao Bì. Giám đốc Xí
nghiệp Giấy và Giám đốc Xí nghiệp Bao Bì sẽ điều hành trực tiếp bộ phận kế
toán, bộ phận kinh doanh và bộ phận kỹ thuật tại xí nghiệp của mình để tập
hợp tất cả các thơng tin về cho Phó giám đốc cơng ty, gửi lại Giám đốc cơng
ty và phịng kế tốn tại cơng ty phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Các phịng ban trong cơng ty có mối quan hệ rất chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

5

Cách thức quản lý lao động tại Công ty
Đối với nhân viên khối văn phịng, việc quản lý cơng nhân được thực
hiện thông qua thời gian lao động cố định. Thời gian làm việc của nhân viên
khối văn phòng là: Sáng từ 8h tới 12h; chiều từ 1h đến 5h. Tại các phịng,
Cơng ty sẽ cắt cử người theo dõi và chấm công lao động.
Đối với công nhân khối sản xuất. Do đặc tính của lĩnh vực hoạt động và
đặc tính sản xuất kinh doanh nên Cơng ty áp dụng hình thức quản lý thông
qua kết quả lao động thực tế và thời gian lao động. Tại các tổ sản xuất cũng
có người chấm cơng thời gian làm việc đối với những nhân viên chính thức
của Cơng ty; đối với những cơng nhân thời vụ, th ngồi, khốn,.... Cơng ty
áp dụng hình thức quản lý thơng qua khối lượng cơng việc hoàn thành và thời
gian lao động....
Về quản lý thời gian lao động:
* Thời gian làm việc hành chính:
Mỗi tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng. Bắt đầu từ 8h
nghỉ trưa lúc 12h, 1h nghỉ ngơi, ăn trưa đến 13h làm đến 17h. Thời gian này
được áp dụng đối với khối quản lý và khối văn phòng.
* Thời gian làm việc của các đội sản xuất:
Tuỳ vào khối lượng công việc của đơn vị thi công mà Cơng ty chia ra
các ca, kíp sản xuất. Nếu khối lượng là ít nên thời gian làm việc thường được
chia là 2 kíp: từ 7h đến 12h và từ 1h đến 18h, khi khối lượng lớn và cần đảm
bảo yêu cầu về tiến độ của cơng trình thi cơng ty bố trí làm 3 ca.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

6

* Thời gian nghỉ Lễ, Tết:
Áp dụng theo bộ luật lao động - nghỉ 8 ngày bao gồm: nghỉ tết dương
lịch 1 ngày, nghỉ tết âm lịch 4 ngày từ mùng 1 đến ngày mùng 4 tết, ngày
chiến thắng 1 ngày, ngày quốc tế lao động 1 ngày, ngày giỗ tổ 1 ngày, ngày
quốc khánh 1 ngày.
* Thời gian nghỉ phép:
Thời gian nghỉ phép của nhân viên trong công ty trong 1 năm là 12
ngày số ngày được tăng dần tuỳ theo số năm lao động của mỗi nhân viên. Quá
số ngày nghỉ phép, bất kỳ ngày nghỉ nào cũng phải có đơn xin phép và khơng
được hưởng lương vào những ngày nghỉ đó. Nếu nghỉ do ốm đau... thì phải có
xác nhận của bệnh viện và được bảo hiểm trả lương cho số ngày nghỉ đó.
Quản lý thơng qua cơng tác nghiệm thu sản phẩm.
Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm để xác định các phần hành cơng việc có
đạt u cầu không. Việc kiểm tra, nghiệm thu được thực hiện sau từng phần
hành cơng việc. Nếu đạt u cầu thì tiếp tục thực hiện phần công việc tiếp
theo. Nếu không đạt yêu cầu thì phải tiến hành làm lại.
Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cịn nhằm mục đích ngăn chặn
cơng nhân vì chạy theo số lượng mà coi nhẹ việc sử dụng hợp lý máy móc
thiết bị, sử dụng lãng phí vật tư...
Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm được thực hiện bởi cán bộ phòng
kỹ thuật, cán bộ quản lý đội thực hiện.
1.3.


Hạch toán các chỉ tiêu lao động tại Cơng ty TNHH bao bì và in
Nam Minh
Lực lượng lao động trong công ty được chia thành 2 loại:
Lao động nằm trong biên chế công ty

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

7

Lao động thuê ngoài
Đối với lao động trong biên chế:
Những người thuộc công ty gọi là lao động trong biên chế, tham gia
trực tiếp thi cơng cơng trình, lao động tham gia công tác quản lý và các nhân
viên làm việc tại văn phịng cơng ty. Danh sách lao động biên chế do phịng tổ
chức hành chính lưu giữ, hàng tháng gửi xuống cho phịng kế tốn, thủ quỹ
giữ sổ làm căn cứ đối chiếu khi thanh toán tiền lương cho cán bộ nhân viên
trong Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh.
Các tổ sản xuất tổ chức theo dõi chấm công cho từng người lao động
trong tổ, mỗi người lao động trong biên chế công ty lập bảng chấm công cá
nhân. Cuối tháng, trưởng các đơn vị của Công ty tập hợp lập bảng chấm công
tổng hợp theo từng phịng chức năng, gửi lên phịng tổ chức hành chính tiến
hành kiểm tra sau đó chuyển xuống phịng kế tốn.

Đối với lao động thuê ngoài:
Hợp đồng lao động ký kết giữa lao động thuê ngoài và người đại diện
ủy quyền của Cơng ty mang tính ngắn hạn, trong hợp đồng mô tả công việc
cần thực hiện, yêu cầu kỹ thuật, thời gian làm việc, hình thức trả lương, mức
lương.
Trong thời gian làm việc, người được đại diện ký hợp đồng th ngồi
có trách nhiệm theo dõi cơng việc thực hiện thông qua bảng chấm công. Cuối
tháng, chỉ huy trưởng công trình cùng các cán bộ kỹ thuật tiến hành nghiệm
thu khối lượng, chất lượng cơng việc hồn thành, ký xác nhận vào biên bản
nghiệm thu khối lượng hợp đồng làm khoán.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

8

Khác với người lao động thuộc biên chế công ty, tiền lương của lao
đơng th ngồi phụ thuộc số ngày cơng lao động và chất lượng cơng việc
hồn thành
Như vây, đơn giá tiền lương một ngày và tiền lương của lao động th
ngồi được tính như sau:
Đơn giá tiền lương một ngày = tiền lương khốn/ tổng số ngày cơng
trong tháng
Tiền lương 1 tháng của lao động thuê ngoài = đơn giá tiền lương một

ngày × Số ngày cơng thực tế trong tháng của người lao động.
1.4. Các hình thức trả lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh
- Tiền lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương mà số lượng của
nó tỷ lệ thuận với thời gian làm việc của công nhân viên chức, thời gian làm
việc được tính theo giờ, ngày, tuần,...
Hiện nay tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh cũng có các chế độ
lương khác theo đúng quy định của luật lao động Việt Nam như đối với các
công nhân ký hợp đồng dài hạn ở Cơng ty thì được Cơng ty đóng bảo hiểm xã
hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); BHTN theo đúng quy định của nhà
nước. Ngoài ra Cơng ty cịn thực hiện đúng chế độ trả lương làm thêm giờ, trợ
cấp mất việc làm, thưởng cho người lao động,....
• Hình thức trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian thường áp dụng đối với cán bộ cơng nhân viên
làm cơng tác quản lý, cịn đối với cơng nhân thường thì chỉ áp dụng với người
lao động trong các bộ phận máy móc hoặc các cơng việc mà khơng thể tiến
hành định mức chính xác và chặt chẽ được hay do đảm bảo yêu cầu về chất
lượng sản phẩm đòi hỏi.
Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên

9

Khi thực hiện hình thức trả lương theo thời gian địi hỏi người quản lý
một mặt phải quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động, mặt khác

phải quản lý tính tốn đầy đủ, đúng thời gian làm việc xác định, bố trí lao
động đúng trình độ và áp dụng đúng đắn những định mức phục vụ.
1.5. Tổ chức bộ máy kế tốn trong cơng tác quản lý tiền lương tại Cơng ty
Bộ máy kế tốn ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đóng vai trị quan
trọng, đây là trung tâm xử lý thông tin đầu vào từ cơ sở sản xuất để cung cấp
những thông tin đầu ra cho quản lý. Hiệu quả của bộ máy kế toán thể hiện ở
chất lượng thông tin cung cấp cho quản lý, thơng tin càng đầy đủ, chính xác
kịp thời làm cho tính tối ưu của quyết định quản lý càng cao. Muốn vậy bộ
máy kế toán phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất, quy trình cơng
nghệ của doanh nghiệp. Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh khơng tổ
chức bộ máy kế tốn riêng từng phân xưởng mà cơng ty tổ chức kế tốn theo
loại hình kế tốn tập trung. Ở cơ sở 2 Cơng ty khơng có bộ phận kế tốn riêng
mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra cơng
tác hạch tốn ban đầu, thu nhận, kiểm tra sổ sách chứng từ đồng thời theo dõi
bảng chấm công của từng phân xưởng. Định kỳ nhân viên thống kê gửi lên
phịng tài chính kế tốn.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty có chức năng tổ chức thu thập, xử lý và
cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho cơng tác quản lý, qua đó kiểm tra việc
quản lý tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh
doanh và chủ động về tài chính của cơng ty. Xuất phát từ tình hình thực tế và
u cầu quản lý của cơng ty, phịng tài vụ gồm có 6 người được bố trí theo sơ đồ
sau:

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên 10

KÕ to¸n tr­ëng

Kế tốn
tiền mặt và
TGNH

Kế tốn
ngun vật
liệu, cơng
cụ dụng cụ
và tính giá
thành sản
phẩm

Kế tốn
thanh tốn

Kế tốn tiền
lương kiêm
thủ quỹ

Kế toán tiền
vay

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành
+ Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp: có trách nhiệm điều
hành cơng việc chung cho cả phịng. Nhiệm vụ chính là chỉ đạo, tổ chức,

hướng dẫn và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn trong tồn Cơng ty. Giúp
giám đốc cơng ty chấp hành chính sách, chế độ về quản lý và sử dụng tài sản,
sử dụng quỹ tiền lương và quỹ phuc lợi cũng như việc chấp hành các chính
sách tài chính. Từ tài liệu của kế toán viên phần hành, kế toán trưởng lập các
báo cáo tài chính, xác định kết quả kinh doanh của cơng ty, phân tích tình
hình lãi lỗ báo cáo với Giám đốc để có kế hoạch kinh doanh trong kỳ tiếp
theo. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý và hợp
pháp của các thơng tin tài chính của cơng ty.
+ Kế tốn tiền mặt và TGNH: cập nhật, ghi chép, phản ánh đầy đủ các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt và TGNH.
+ Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ và tính giá thành sản phẩm: có
nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, theo dõi nhập xuất vật liệu trong kỳ, tồn kho cuối kỳ. Cuối
tháng, kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ sẽ tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
+ Kế tốn thanh tốn: có nhiệm vụ theo dõi ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ
liên quan đến các khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán của công ty.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên 11

+ Kế tốn tiền lương kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ theo dõi ghi chép các
khoản phải trả người lao động như lương, phụ cấp, tiền thưởng đồng thời theo
dõi ghi chép các khoản thu khoản chi của doanh nghiệp.Đây là người trực tiếp

giữ tiền của doanh nghiệp.
+ Kế toán tiền vay: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép các khoản vay, khoản lãi
từ các tổ chức, cá nhân khác để công ty mở rộng kinh doanh.
Các phần hành kế tốn tuy được chun mơn hố nhưng vẫn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, không thể tách rời bởi vì một nghiệp vụ kế tốn có thể liên
quan đến 2 hay nhiều thủ tục kế toán.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên 12

PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ VÀ IN NAM MINH
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty TNHH bao bì và in Nam Minh
2.1.1. Kế tốn chi tiết tiền lương
2.1.1.1. Về chứng từ sử dụng
- Chứng từ theo dõi lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là “bảng chấm công”. Bảng
chấm công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc,
nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, của người lao động và từ đó có thể căn cứ
tính trả lương hàng tháng.
Hàng ngày tổ trưởng (phịng ban, nhóm,…) hoặc người uỷ quyền căn
cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm cơng cho từng
người trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 26

theo các kí hiệu quy định, ngày công quy định là 8h.
- Chứng từ sử dụng để theo dõi kết quả lao động
Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của Công ty trong các
trường hợp khác nhau mà chứng từ hạch toán kết quả lao động khác nhau.
Chứng từ hạch toán kết quả lao động bao gồm: “Hợp đồng giao khoán”,
“Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành”, “Bảng kê sản lượng
từng người lao động”, “Bảng kê khối lượng cơng việc hồn thành”...
Tóm tắt nội dung, ý nghĩa của các chứng từ tiền lương

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên 13

a) Bảng chấm công
Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL) dùng để theo dõi ngày công thực
tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH... của người lao động để có
căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương, tiền thưởng... cho từng người và
quản lý lao động trong doanh nghiệp. Cuối tháng bảng chấm công cùng các
chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH... được chuyển về bộ phận
kế tốn để kiểm tra, đối chiếu, quy ra cơng để tính lương và bảo hiểm xã hội.
Kế tốn tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra
số ngày cơng theo từng loại tương ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, 35, 36. Bảng
chấm cơng được lưu tại Phịng kế tốn cùng các chứng từ liên quan.
b) Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu số 01b-LĐTL) là chứng từ xác

nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc
và là cơ sở để tính trả lương cho người lao động. Bảng chấm cơng làm thêm
giờ do người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm
và đồng ý thanh tốn. Sau khi có đầy đủ chữ ký, phiếu báo làm thêm giờ được
chuyển đến kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở tính lương tháng.
c) Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL) là chứng từ làm căn cứ
thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán
tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh,
đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận
(phịng, ban, tổ nhóm... ) tương ứng với bảng chấm cơng. Cơ sở để lập bảng
thanh tốn tiền lương là các chứng từ về lao động như: bảng chấm công,

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: TS. Phạm Xuân Kiên 14

bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc cơng việc
hồn thành.
d) Bảng thanh tốn tiền thưởng
Thưởng cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi
người lao động và ghi sổ kế toán. Bảng thanh toán tiền thưởng chủ yếu dùng
trong các trường hợp thưởng theo lương không dùng trong các trường hợp
thưởng đột xuất, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu...

e) Giấy đi đường
Giấy đi đường (mẫu số 04-LĐTL) là chứng từ dùng để xác định số tiền
cơng tác phí trả cho người lao động được doanh nghiệp cử đi cơng tác ở xa.
Ngồi cơng tác phí, người lao động được nhận các khoản phụ cấp đi đường và
phụ cấp lưu trú. Nội dung chính của giấy đi đường bao gồm: Nơi đi, nơi đến,
phương tiện sử dụng, độ dài chặng đường, số ngày công tác, lý do lưu trú,
chứng nhận của cơ quan,...
f) Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hoàn thành (mẫu số 05LĐTL) là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành cuả đơn
vị hoặc cá nhân người lao động. Làm cơ sở để lập bảng thanh tốn tiền lương
hoặc tiền cơng cho người lao động. Phiếu này do người giao việc lập thành 2
liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh
toán cho người lao động. Trước khi chuyển đến kế toán tiền lương phải có
đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất
lượng và người duyệt.

Nguyễn Thị Duyên

K21B - KTTH



×