Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 63 trang )

LOGO
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN
KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM
Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc
0988.221198 – 0943.221198
Email:
Website: huanluyenkiemdinh.com

PHẦN I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ DÒNG ĐIỆN
Định nghĩa dòng điện:

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện tích dưới tác dụng của lực điện trường.

Thông thường để biểu hiện cho độ lớn của dòng điện
người ta sử dụng khái niệm cường độ dòng điện ký
hiệu: I, nó là tỉ số giữa mật độ điện tích đi qua tiết
diện dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian
I = S/t hay I = Q/t
Phân loại:

Theo tần số: Dòng điện một chiều, dòng điện xoay
chiều ( thường là hình sin)

Theo số pha: Dòng điện xoay chiều một pha, dòng
điện xoay chiều ba pha
Các đơn vị đo cơ bản:



Đo dòng điện: ký hiệu I, đơn vị thường dùng là
Ampe (A) hoặc Kilo Ampe (KA)

Đo điện áp: ký hiệu U, đơn vị thường dùng là Vôn
(V) hoặc Kilo Vôn (KV)

Đo điện trở: ký hiệu R, đơn vị thường dùng là Ôm
(Ω) hoặc Kilo Ôm (KΩ)
Một số định luật thường dùng:

Định luật Ôm :
I = U/R

Định luật Jun – Lenxơ:
Q = RI
2
t
Hiện tượng dòng điện đi trong đất

Trong trường hợp dây dẫn bị chạm đất hay cách điện
của thiết bị điện bị chọc thủng sẽ có dòng rò chạm đất
và tạo ra xung quanh điểm chạm đất những vùng có
điện thế khác nhau. Cách điểm chạm đất 20m điện thế
gần bằng 0.

Điện áp tiếp xúc (U
tx
) là điện áp giữa hai điểm trên
đường đi của dòng điện mà người chạm phải.


Điện áp bước (U
b
) là điện áp giữa hai chân người trong
vùng có điện thế chạm đất, ở xa >20m thì U
b
= 0.
 Điện áp cho phép (U
cp
): là điện áp mà không gây chết
người ở điều kiện bình thường.

Mỗi quốc gia có điện áp cho phép khác nhau. Theo
TCVN 4756-89 ở điều kiện khô ráo thì U
cpxc
là <42V và
U
cpmc
là <110V.
Một số giải thích về điện áp:
Điện áp tiếp xúc cho phép U
txcp
(tham khảo)
Nhà xưởng
Ngập nước
U
tx
= U
ng
= R

ng
.I
ng
1200 * 10 mA = 12 V
Ẩm ướt
2500 * 10 mA = 25 V
Khô ráo
5000 * 10 mA = 50 V
U
txcp
12 V
24 V
48 V
Ngập nước 1200 * 10 mA = 12 V
Ẩm ướt
2500 * 10 mA = 25 V
Khô ráo
5000 * 10 mA = 50 V
12 V
25 V
50 V

Tiêu chuẩn Pháp:

Tiêu chuẩn IEC:
PHẦN II:
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI
VỚI CON NGƯỜI

Điện giật:

Xảy ra khi người tiếp
xúc vào vật mang điện
làm tê liệt và phá hủy
các bộ phận trên cơ thể
đặc biệt là hệ tim, hệ
thần kinh dẫn đến chết
người nếu không cắt
điện và cứu chữa kịp
thời.

Đốt cháy điện:
- Xảy ra khi người lại
gần đường dây điện cao
áp, đóng cắt tải lớn mà
không có phương pháp
dập hồ quang hoặc ngắn
mạch hệ thống.
- Xảy ra khi dòng điện
quá lớn qua người sau khi
đã bị điện giật.
PHẦN III:
NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
TAI NẠN ĐIỆN
Loại và trị số dòng điện
Thời gian đi qua
Tần số dòng điện
Đường đi của dòng điện
Điện trở người
Điện áp tiếp xúc

Điện trở người: khoảng 200 – 500.000 Ω

Da ẩm hay khô.

Da dày hay mỏng.

Điều kiện thời tiết.

Loại dòng điện.

Yếu tố tâm, sinh lý.
 Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu được nghiên
cứu theo tác động kích thích vì phần lớn các trường
hợp chết người là do tác động kích thích. Dòng điện
gây chết tương đối nhỏ (25 – 100)mA và điện áp
không lớn, thời gian tác động khoảng vài giây.
 Khi mới chạm vào điện, điện trở của người còn lớn,
dòng điện qua người chỉ gây kích thích cơ bắp làm
ngón tay và tay co quắp lại. Nếu không kịp thời tách
khỏi vật mang điện, điện trở của người giảm dần, dòng
điện tăng lên, sự co quắp cũng tăng lên đên mức cơ thể
không còn khả năng tách khỏi vật mang điện, hệ tuần
hoàn hệ hô hấp bị tê liệt.
Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da:
Điện áp(V)
Da ẩm Da khô
Điện trở của
người (Ω)
Cường độ dòng
điện (mA)

Điện trở của
người (Ω)
Cường độ dòng
điện (mA)
10 10.000 1,0
20 9.100 2,2
30 2.200 13,5
40 1.950 20,5
50 Ko chịu được 500.000 0.1
60 75.000 0.8
70 30.000 1,8
80 8.000 10,0
90 Ko chịu được
Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng xoay chiều AC
Tim ngừng đập
Tim đập mạnh – (Ngưỡng rung cơ tim)
Tê liệt cơ quan hô hấp - Nghẹt thở (nguy
hiểm)
Bắt đầu co cơ - Ngưỡng buông nhả
Có cảm giác nhói nhẹ - Ngưỡng cảm nhận
Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng một chiều DC
5
?
100
130
Không xác định
Với dòng xoay chiều: I
cp
= 10 mA
Với dòng một chiều: I

cp
= 50 mA
DC
Điện áp tiếp xúc: lớn nhất theo thời gian
Điện áp xoay chiều (V) Điện áp một chiều (V) Thời gian tiếp xúc (s)
< 50 <120

50 120 5,00
75 140 1,00
90 160 0,50
110 175 0,20
150 200 0,10
220 250 0,05
280 310 0,03
Đường đi của dòng điện qua người
Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện
tương đối qua tim(%)
Từ chân qua chân.
Từ tay qua tay.
Từ tay trái qua chân.
Từ tay phải qua chân.
Từ đầu qua chân
0,4
3,3
3,7
6,7
7,0
Tần số của dòng điện:
Dòng điện một chiều
Ít nguy hiểm do điện giật chủ

yếu gây bỏng trong
Dòng điện xoay chiều có
tần số 50 – 60Hz
Rất nguy hiểm do điện giật vì
có thể gây ra sự rung tim
Dòng điện xoay chiều có
tần số >500.000 Hz
Ít nguy hiểm do điện giật chủ
yếu gây bỏng ngoài
PHẦN IV:
NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
TAI NẠN ĐIỆN
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp
Chạm điện gián tiếpChạm điện trực tiếp
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm vào các phần tử
bình thường
không có điện áp
Khác

Do điện áp bước

Hồ Quang điện

Xuất hiện trong
khu vực điện
trường mạnh

×