Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Một số chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy và phát triển quan hệ thương mại việt nam trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.16 KB, 30 trang )

Khoa Khoa học quản lý

Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ sở thực tập:
Viện nghiên cứu thơng mại
Vietnam institute for Trade
A. Quá trình hình thành và phát triển viện nghiên cứu thơng mại
Viện Nghiên cứu Thơng mại là một đơn vị sự nghiệp nghiên
cứu khoa học trực thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập trên cơ sở
hợp nhất Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại và Viện Kinh tế Đối
ngoại.
Viện Nghiên cứu Thơng mại đợc hình thành trên cơ sở pháp lý
sau:
- Nghị định 95/ CP ngày 04/12 /1993 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ
Thơng mại.
- Quyết định 72/Ttg ngày 08/11/1995 cđa Thđ Tíng ChÝnh phđ
vỊ sưa ®ỉi mét sè tổ chức trực thuộc Bộ Thơng mại.
- Quyết định số 71/TM- TCCB ngày 27/ 01/1996 của Bộ Trởng
Bộ Thơng mại về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ
máy của Viện Nghiên cứu Thơng mại.
Sơ đồ quá trình hình thành Viện Nghiên cứu thơng mại
Viện KTKT
Thơng nghiệp
Viện
KHKT & KTVT

Viện
NC & PTDL

Viện


KTKT Thơng
mại

Viện
Kinh tế Đối
ngoại
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ 1

Viện
Nghiên cứu
Thơng mại


Khoa Khoa học quản lý
Viện
Kinh tế Đối
Trong đó:
ngoại
- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiệp đợc thành lập theo
quyết định sè 58NT/QD 1 (11/10/199971) cđa Bé trëng Bé néi th¬ng (nay là Bộ Thơng mại).
Trụ sở tại: 17 -Yết Kiêu và 28 -Nguyễn Thợng Hiền
- Viện Kinh tế Kỹ thuật và Kinh tế Vật t đợc thành lập theo
quyết định số 264 VTQD (10/5/19983).
Trụ sở tại: 37 -Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập theo quyết định số
97/HĐBT (01/06/1988) của Hội đồng Bộ Trởng (nay là Chính phủ).
Trụ sở tại: 46 - Ngô Quyền
- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại đợc thành lập trên cơ sở hợp
nhất hai viện: Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiƯp vµ ViƯn Khoa
häc Kü tht vµ Kinh tÕ VËt t

theo quyết định số 156
TMDL/TCCB (02/03/1992) của Bộ trởng Bộ Thơng mại và Du lịch
(nay là Bộ Thơng mại).
Trụ sở: 17 - Yết Kiêu.
- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập do sự hợp nhất giữa hai
Viện: Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch và Viện Kinh tế Đối
ngoại theo quyết định 157 TMDL/ TCCB (02/03/1992)
- Viện Nghiên cứu Thơng mại là kết quả của sự hợp nhất giữa
hai Viện:Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại và Viện Kinh tế Đối
ngoại theo quyết định 72/Ttg của Thủ tớng Chính phủ
(08/11/1995).Viện Nghiên cứu Thơng mại là đơn vị sự nghiệp
nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Thơng mại, thuộc hệ thống các
Viện nghiên cứu khoa học quốc gia.
Địa chỉ liên lạc:
Trụ sở chính: 46 Ngô Quyền -Hà Nội
Tel: (84-4) 8262720/21
Fax: (84-4) 8248279
SV: Ngun ThÞ Hång H

2


Khoa Khoa học quản lý
Email:
Trụ sở phân viện: 35 -37 BÕn ch¬ng D¬ng, QuËn 1, TP Hå ChÝ
Minh
Tel: (84-8) 8211961
Fax: (84-8) 8429709
Ban thực tập: Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý
Thơng mại

Ngời hớng dẫn: DoÃn Công Khánh
Điện thoại: (04) 8229195
Nhà riêng: (04) 8341115
B. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ -bộ máy quản lý
của viện nghiên cứu thơng mại.
I. Cơ cấu tổ chức:
Tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu Thơng mại gồm:
LÃnh đạo Viện:
LÃnh đạo Viện bao gồm:
- Nguyễn Văn Nam (Viện trởng)
- Đinh Văn Thành (Phó Viện trởng)
- Nguyễn Văn Lịch (Phó Viện trởng)
- Lê Thiền Hạ (Phó Viện trởng kiêm Phân Viện trởng tại Thành
phố Hồ Chí Minh)
- Dơng Văn Long (Nghiên cứu viên cao cấp)
- Viện trởng: Chịu trách nhiệm chung về công tác toàn Viện
trớc Bộ Trởng Bộ Thơng mại, thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của Viện trong phạm vi cả nớc và là ngời quyết định
cuối cùng những vấn đề đà đợc tập thể lÃnh đạo Viện thảo luận.
Viện trởng trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, tài chính,
kế toán, thi đua, khen thởng, đối ngoại. Trực tiếp phụ trách văn
phòng Viện: Trung tâm t vấn và Đào tạo Kinh tế Thơng mại.
SV: Ngun ThÞ Hång H

3


Khoa Khoa học quản lý
- Phó Viện trởng: Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ và quyền
hạn giúp Viện trởng chỉ đạo một số mặt hoặc một số lĩnh vực

công tác và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về nhiệm vụ đợc
phân công. Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ báo cáo Viện trởng
về việc mình đà quyết định. Đối với những công việc vợt thẩm
quyền thì trớc khi quyết định Phó Viện trởng phải xin ý kiến
Viện trởng.
+ Phó viƯn trëng thêng trùc:
Phã viƯn trëng thêng trùc cã qun thay mặt Viện trởng điều
hành các mặt công tác của Viện khi Viện trởng vắng mặt; chỉ
đạo, quyết định một số việc đợc Viện trởng uỷ quyền; phối hợp,
điều hành các mặt công tác thuộc lĩnh vực phụ trách của các Phó
Viện trởng khác; trực tiếp giải quyết hoặc xin ý kiến của Viện trởng để giải quyết công việc thuộc lĩnh vực công tác mà Phó
Viện trởng phụ trách vắng mặt; chỉ đạo việc xây dựng, cải tạo
nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện làm việc của
Viện; trực tiếp phụ trách các ban nghiên cứu khi đợc phân công.
+ Các Phó Viện trởng khác:
Các Phó Viện trởng khác trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu ở các
lĩnh vực: Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tham gia các định
chế khu vực và quốc tế, chỉ đạo công tác thông tin t liệu. Đồng
thời, các Phó Viện trởng thay mặt LÃnh đạo Viện tổ chức và thực
hiện các mối quan hệ với tổ chức Đảng cơ quan Bộ, Công đoàn
Ngành và các đoàn thể khác trong và ngoài Viện.
Các tổ chức trực thuộc:
1. Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo Ban: LÃnh đạo Ban bao gồm Trởng Ban và các Phó
Ban, có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công
tác của Ban trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đợc giao.Trởng Ban:
chịu trách nhiệm trớc lÃnh đạo Viện về toàn bộ công tác của Ban.
Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc Trởng
Ban về công tác đợc Trởng Ban phân công.

- Cán bộ, nhân viên trong Ban: có trách nhiệm hoàn thành tốt
chức trách và nhiệm vụ đợc giao.

SV: Ngun ThÞ Hång H

4


Khoa Khoa học quản lý
- Các nhóm công tác:Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và phạm
vi nghiên cứu toàn bộ nội dung nghiên cứu của Ban dợc chia thành
các nhóm sau đây:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây
dựng chiến lợc quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại và
những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thơng mại, đồng thời
tổng hợp kết quả nghiên cứu của tất cả các nhóm .
+ Nhóm 2: Nghiên cứu chiến lợc -quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại của một số nớc trên thế giới và khu vực có ảnh hởng lớn đến phát triển thị trờng thơng mại Việt Nam.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu chiến lợc phát triển ngành nông -lâm
-thuỷ sản và dịch vụ thơng mại.
+ Nhóm 4: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngành
hàng công nghiệp tiêu dùng (trọng tâm là các mặt hàng cơ
bản thiết yếu).
+ Nhóm 5: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngành
hàng t liệu sản xuất (về vật t) -chủ yếu là những loại vật t
quan trọng và thông dụng.
* Chức năng: Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại
(gọi tắt là Ban Chiến lợc) thuộc Viện nghiên cứu Thơng mại có
chức năng nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển
thị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lÃnh thổ, đồng thời làm
công tác t vấn và đào tạo về lĩnh vực này.

* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu Chiến lợc có các nhiệm vụ chủ yếu
sau đây:
+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại và những vấn đề
lý luận cơ bản về kinh tế thơng mại.
+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chiến lợc
quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lÃnh
thổ.
+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chiến lợc và quy
hoạch phát triển thị trờng thơng mại của các địa phơng (tỉnh,
thành phố) và các doanh nghiệp thơng mại, tham gia các luận
chứng và thẩm định các dự án đầu t quan trọng về thơng mại.
SV: Nguyễn Thị Hång HuÖ

5


Khoa Khoa học quản lý
+ Nghiên cứu chiến lợc phát triển thị trờng thơng mại của các
nớc trên thế giới và khu vực tác động đến chiến lợc phát triển thơng mại của Việt Nam.
+ Nghiên cứu dự báo thị trờng thơng mại trong và ngoài nớc,
thu thập, xử lý, lu trữ và sử dụng các thông tin về thị trờng thơng
mại và các thông tin có liên quan khác phục vụ cho việc xây dựng
chiến lợc và quy hoạch thơng mại.
+ Tham gia đào tạo cán bộ đại học và trên đại học, tham mu
giúp lÃnh đạo Viện về công tác chuyên môn và các công tác khác
khi Viện trởng giao.
+ Tổ chức công tác nghiên cứu và bồi dỡng, nâng cao trình
độ chuyên môn, phơng pháp nghiên cứu cho cán bộ công nhân
viên trong Ban.
+ Kiến nghị lÃnh ®¹o ViƯn vỊ viƯc tun dơng, ®Ị b¹t, miƠn

nhiƯm, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách
đối với cán bộ công nhân viên thuộc phạm vi quản lý của Ban.
2. Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thơng
mại
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo Ban: gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm vụ
chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Ban trên cơ
sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của Viện). Trởng
Ban chịu trách nhiệm trớc LÃnh đạo Viện về toàn bộ công tác của
Ban. Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc Trởng Ban về công việc đợc Trởng Ban phân công.
- Các nhóm nghiên cứu: các cán bộ nghiên cứu trong Ban có
trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theo
từng nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây
dựng chính sách và cơ chế quản lý thơng mại.
+ Nhóm 2: Chính sách phát triển thơng mại với thị trờng
ngoài nớc (Mỹ, EU, ASEAN).
+ Nhóm 3: Cơ chế quản lý thơng mại.

SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

6


Khoa Khoa học quản lý
+ Nhóm 4: Chính sách phát triển ngành hàng công nghiệp
tiêu dùng.
+ Nhóm 5: Chính sách phát triển ngành hàng t liệu sản
xuất.
* Chức năng: Nghiên cứu việc đổi mới và hoàn thiện chính

sách, cơ chế quản lý thơng mại.
* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thơng mại có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chính
sách và cơ chế quản lý thơng mại.
+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chính sách
theo cơ chế quản lý thơng mại.
+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chính sách và cơ
chế quản lý thơng mại.
+ Nghiên cứu chính sách phát triển thơng mại với thị trờng
ngoài nớc.
3. Ban Nghiên cứu thị trờng:
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo Ban: bao gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm
vụ chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Ban trên
cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của Viện). Trởng Ban chịu trách nhiệm trớc lÃnh đạo Viện về công việc đợc trởng Ban phân công.
- Các nhóm nghiên cứu: Các cán bộ nghiên cứu trong Ban có
trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theo
từng nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc (quan hệ cung
cầu, giá cả, xu hớng phát triển của thị trờng).
+ Nhóm 2: Nghiên cứu thị trờng trong nớc (quan hệ cung
cầu, giá cả, xu hớng phát triển của thÞ trêng).

SV: Ngun ThÞ Hång H

7


Khoa Khoa học quản lý
+ Nhóm 3: Nghiên cứu kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế

và thơng mại quốc tế và các vấn đề liên quan đến việc Việt
Nam tham gia các tổ chức này.
+ Nhóm 4: Nghiên cứu thị trờng hàng hóa trong nớc và thế
giới.
* Chức năng:
- Nghiên cứu và dự báo liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hớng phát triển thị trờng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế và thơng
mạiquốc tế, các vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia
các tổ chức này.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu để định hớng phát triển thị trờng trong và ngoài
nớc.
- Nghiên cứu nền kinh tế thế giới và sự vận động của nó ảnh hởng tíi ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nh thế nào.
- Nghiên cứu xu hớng phát triển của thị trờng thế giới.
- Nghiên cứu thị trờng hàng hóa trong nớc và thế giới
4. Phòng thông tin:
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo phòng: bao gồm Trởng phòng và các Phó trởng
phòng. LÃnh đạo phòng có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động
thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng. Trởng phòng chịu trách
nhiệm trớc lÃnh đạo Viện về toàn bộ công tác của phòng trong
phạm vi nhiệm vụ đợc giao. Các Phó trởng phòng giúp việc Trởng
phòng và chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về các việc đợc Trởng phòng phân công.
- Các nhóm công tác:
Nhóm 1: Nhóm th viện:
+ Nhóm th viện chịu trách nhiệm về việc bổ xung, quản lý
và khai thác các tài liệu trong và ngoài nớc phục vụ cho công tác
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

8



Khoa Khoa học quản lý
nghiên cứu của LÃnh đạo Bộ, LÃnh đạo Viện và các nghiên cứu
viên trong Viện.
+ Cung cấp những tài liệu, t liệu cần thiết cho LÃnh đạo Bộ
khi có nhu cầu.
+ Lập hệ thống hồ sơ t liệu về tình hình kinh tế, xà hội
đặc biệt là các vấn đề về phát triển kinh tế, thơng mại trong
nớc, các nớc và các khu vực thị trờng ngoài nớc và trên thế giới.
Nhóm 2: Nhóm ấn phẩm: có nhiệm vụ huy động thông tin từ
mọi nguồn trong và ngoài Viện, chịu trách nhiệm về viêc tổ chức
và biên soạn các ấn phẩm định kỳ, các chuyên đề về thị trờng,
hàng hóa, các chính sách phát triển thơng mại trong và ngoài nớc.
Nhóm 3: Nhóm máy tính: Nhóm máy tính là bộ phận có trách
nhiệm khai thác thông tin từ mạng Internet, Vinanet, Vitranet và
cập nhật các thông tin cần thiết để báo cáo các LÃnh đạo Viện và
phục vụ các Ban nghiên cứu.
* Chức năng:
- Tổ chức và thực hiện hoạt động thông tin thơng mại và ngân
hàng dữ liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu của Viện và các tổ
chức có liên quan.
- Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thơng mại
với các nhà khoa học, các tổ chức thông tin trong và ngoài nớc.
* Nhiệm vụ:
- Thờng xuyên bổ xung và khai thác có hiệu quả các t liệu, tài
liệu trong và ngoài nớc thông qua hệ thống th viện.
- Định kỳ ra ấn phẩm phục vụ công tác nghiên cứu của LÃnh đạo
Bộ, các cơ quan chức năng và nghiên cứu viên trong Viện.
- Tổ chức ngân hàng dữ liệu, trao đổi thông tin với các tổ

chức nghiên cứu và các nhà khoa học trong nớc và quốc tế.
5. Phòng quản lý khoa học và đào tạo:
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo phòng: bao gồm Trởng phòng và các Phó trởng
phòng. LÃnh đạo phòng có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

9


Khoa Khoa học quản lý
thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng. Trởng phòng chịu trách
nhiệm trớc LÃnh đạo Viện về toàn bộ công tác của phòng trong
phạm vi nhiệm vụ đợc giao. Các Phó trởng phòng giúp việc Trởng
phòng và chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về các việc đợc Trởng phòng phân công.
- Các nhóm công tác:Cán bộ thuộc các nhóm công tác có trách
nhiệm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
+ Nhóm 1: Nhóm làm công tác quản lý khoa học.
+ Nhóm 2: Nhóm làm công tác đào tạo sau Đại học.
+ Nhóm 3: nhóm xúc tiến hoạt động liên kết nghiên cứu
khoa học với các cơ quan trong và ngoài nớc.
* Chức năng:
- Tổ chức đăng ký, triển khai nghiên cứu và đánh giá các đề
tài nghiên cứu khoa học ở các cấp cơ sơ, cấp Bộ, cấp Nhà nớc
trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Viện.
- Xúc tiến hoạt động nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu với các
Bộ, ngành, địa phơng
- Thực hiện công tác đào tạo sau Đại học theo chức năng, nhiệm
vụ đợc phân công.
* Nhiệm vụ:

- Tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo quy
chế của Nhà nớc.
- Tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu sinh và đào tạo các lớp nghiệp
vụ, ngoại ngữ theo quy chế của Nhà nớc và yêu cầu của LÃnh đạo
Bộ.
6. Văn phòng Viện:
Văn phòng Viện là bộ phận thực hiện các công tác: Tổ chức,
lao động và tiền lơng, tài chính kế toán, hành chính và quản
trị.Văn phòng Viện trợ giúp và tạo điều kiện để các Phòng, Ban
khác hoàn thành nhiệm vụ đợc phân công theo chức năng, nhiệm
vụ đợc phân công.
* Cơ cấu tổ chức:
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

10


Khoa Khoa học quản lý
- LÃnh đạo văn phòng: Bao gồm Chánh văn phòng và các Phó
văn phòng. LÃnh đạo Văn phòng chịu trách nhiệm điều hành mọi
hoạt động của Văn phòng nhằm duy trì các hoạt động của Viện.
Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trớc LÃnh đạo Viện về mọi hoạt
động của Văn phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.
Các Phó văn phòng giúp việc cho Chánh văn phòng và chịu trách
nhiệm trớc Chánh văn phòng về những công việc đà đợc phân
công.
- Các nhóm công tác:
Nhóm 1: Nhóm tổ chức lao động và tiền lơng.
Nhóm 2: Nhóm tài chính -kế toán.
Nhóm 3: Nhóm hành chính, văn th, lễ tân.

Nhóm 4: Nhóm phụ trách công tác quản trị.
* Chức năng:
Văn phòng Viện có chức năng điều hành các hoạt động của
Văn phòng để trợ giúp các Phòng, Ban thực hiện chức năng chủ
yếu và cơ bản của Viện là nghiên cứu khoa học và đào tạo.
* Nhiệm vụ: Văn phòng Viện có những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Cùng với LÃnh đạo Viện tổ chức, sắp xếp bộ máy của cơ
quan và mọi vấn đề có liên quan đến nhân sự của cơ quan.
+ Thực hiện công tác tài chính theo quy định của Nhà nớc.
+ Điều hành mọi hoạt động trong cơ quan dựa trên cơ sơ
những quy định của Nhà nớc đối với cơ quan hành chính sự
nghiệp.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật và các điều kiện khác để
hoạt động của cơ quan nghiên cứu khoa học đợc tiến hành một
cách có hiệu quả nhất.
7. Trung tâm t vấn và đào tạo thơng mại (ICTC)
* Cơ cấu tổ chức:
- LÃnh đạo trung tâm: gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc trung
tâm có nhiệm vụ chỉđạo, điều hành toàn diện các mặt công tác
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

11


Khoa Khoa học quản lý
của trung tâm trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy
định của Viện). Giám Đốc trung tâm chịu trách nhiệm trớc LÃnh
đạo Viện về toàn bộ công tác của trung tâm. Các Phó Giám Đốc
trung tâm giúp việc cho Giám Đốc trung tâm.
- Các tổ công tác: Các cán bộ trong trung tâm có trách nhiệm

hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ đợc giao theo từng nhóm.
Nhóm 1: Làm công tác t vấn
Nhóm 2: Làm công tác đào tạo
* Chức năng và nhiệm vụ:
+ Tổ chức các hoạt động t vấn về phát triển thơng mại, đầu t
và trợ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
+ Tổ chức thực hiện đào tạo bồi dỡng ngiệp vụ, nâng cao
trình độ, đào tạo sau và trên Đại học về thơng mại.
8. Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh là bộ phận đại diện cho
Viện Nghiên cứu Thơng mại thực hiện hoạt động của Viện tại khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Phân viện, hoạt động nghiên cứu
khoa học, đào tạo, t vấn thơng mại đợc tiến hành theo quy
định của Nhà nớc dới sự giám sát của Viện Nghiên cứu Thơng mại
và các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Sơ đồ tổ chức bộ máy viện nghiên cứu thơng mại
Viện trởng

Viện Phó điều
hành

SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

Các Viện Phó
khác

12


Khoa Khoa học quản lý

Ban
Nghiê
n cứu
Chiến
lợc
Phát
triển
Thơng
mại

Ban
Nghiê
n cứu
Chính
sách
và Cơ
chế
Quản
lý Thơng

Ban
Nghiê
n cứu
Thị
trờng

Phòn
g
Thôn
g tin


Phòn
g
Quản

khoa
học

Đào
tạo
sau

Văn
Phòn
g
Viện

Trung
tâm
t vấn

Đào
tạo
Thơng
mại
(ICTC)

Phâ
n
viện

tại
Thàn
h
phố
Hồ
Chí
Minh

II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Nghiên cứu
Thơng mại
1. Chức năng:
Viện Nghiên cứu Thơng mại có chức năng nghiên cứu chiến lợc,
quy hoạch phát triển thơng mại, chính sách, cơ chế quản lý thơng
mại; nghiên cứu diễn biến, dự báo tình hình thị trờng và thơng
mại trong nớc và quốc tế; thực hiện các hoạt động thông tin, đào
tạo và t vấn thơng mại.
2. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ xây dựng chiến lợc, quy
hoạch phát triển thơng mại và thị trờng.
- Nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế
quản lý thơng mại.
- Nghiên cứu kinh tế thơng mại và thơng mại thế giới, các tổ
chức kinh tế và thơng mại quốc tế và các vấn đề liên quan đến
hoạt động thơng mại của Việt Nam.
- Nghiên cứu và dự báo về thị trờng hàng hóa quan hệ cung
cầu, xu hớng phát triển thị trờng trong và ngài nớc.
- Tổ chức các hoạt động t vấn về phát triển thơng mại, đầu t
và trợ giúp phát triển các doanh nghiệp.
- Tổ chức đào tạo và bồi dỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình
độ; đào tạo trên Đại học chuyên ngành kinh tế thơng mại.

- Tổ chức các hoạt động về thông tin thơng mại và cơ sở dữ
liệu phục vụ hoạt động của Bộ, Viện và các tổ chức hữu quan.

SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

13


Khoa Khoa học quản lý
- Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thơng mại
với các tổ chức nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nớc.
3. Quyền hạn
Viện Nghiên cứu Thơng mại có t cách pháp nhân, đợc mở tài
khoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc và sử dụng con dấu theo
quy định của Nhà nớc.
Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh có con dấu và tài khoản
riêng.
Viện Nghiên cứu Thơng mại có quyền quản lý cán bộ, cơ sở vật
chất kỹ thuật và kinh phí đợc cấp theo quy định của Nhà nớc.
Viện Nghiên cứu Thơng mại có quyền ký hợp đồng nghiên cứu
triển khai với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài để thực hiện
nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm về các hợp đồng đà ký.
Viên Nghiên cứu Thơng mại có quyền tham dự các cuộc họp về
phơng hớng và kế hoạch, các hội thảo về phát triển thơng mại.
4. Mối quan hệ giữa Viện Nghiên cứu Thơng mại với các
Vụ chức năng trong Bộ Thơng mại:
Hiện nay Bộ Thơng mại có các Vụ chức năng làm tham mu cho
LÃnh đạo Bộ trong các lĩnh vực nh sau:
- Các Vụ làm tham mu cho LÃnh đạo Bộ về thị trờng trong nớc,
khu vực và vấn đề hội nhập nh: Vụ Chính sách Thị trờng các nớc

khu vực Châu á Thái Bình Dơng, Vụ Chính sách Thị trờng các nớc
Châu Âu -Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế, Vụ Chính sách Thị
trờng các nớc Châu Phi -Tây Nam á và Trung Cận Đông, Vụ Chính
sách đa biên và hội nhập quốc tế.
- Các Vụ làm tham mu cho LÃnh đạo Bộ về cơ chế chính sách
thị trờng trong nớc và xuất nhập khẩu gồm: Vụ quản lý xuất nhập
khẩu, Vụ Kế hoạch -Thống kê, Vụ Đầu t, Vụ chính sách thị trờng
trong nớc, Vụ chính sách thị trờng miền núi, Cục Quản lý thị trờng.
- Các Vụ chuyên ngành bao gồm: Vụ Quản lý kế hoạch, Vụ Pháp
chế, Vụ Tài chính kế toán, Vụ Tài chính của Bộ, Thanh tra Bộ, Cục
Quản lý Chất lợng Hàng hóa và Đo lờng.

SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

14


Khoa Khoa học quản lý
Theo chức năng là nhiệm vụ của các Vụ trong Bộ nêu trên, Viện
Nghiên cứu Thơng mại là đơn vị hành chính sự nghiệp giúp Bộ
nghiên cứu tổng hợp các nhiệm vụ do Bộ Thơng mại yêu cầu. Viện
Nghiên cứu Thơng mại không trực tiếp soạn thảo các văn bản về
quản lý Nhà nớ về Thơng mại, Viện làm t vấn và giúp Bộ nghiên
cứu các vấn đề về chiến lợc phát triển của ngành, nghiên cứu các
định hớng lớn về phát triển kinh tế thơng mại của đất nớc, trên cơ
sở đó đa ra các ý kiến có ý nghĩa chiến lợc giúp Bộ đón trớc đợc
định hớng, đa ra các số liệu có tính chất chỉ đạo, điều hành
của Bộ sau này.
Viện Nghiên cứu Thơng mại có các đồng chí cán bộ, chuyên
viên chuyên nghiên cứu thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và

chiến lợc hòa nhập quốc tế của nớc ta, giúp LÃnh đạo Bộ đa ra các
chính sách phù hợp với cơ chế của các nớc để hàng hóa của Việt
Nam thâm nhập vào thị trờng tốt nhất.
Trên cơ sở phát triển kinh tế thơng mại với các nớc Viện tham
gia giúp LÃnh đạo Bộ soạn thảo các Hiệp định Thơng mại sẽ tiến
hành ký kết với các nớc.
Viện Nghiên cứu Thơng mại cùng với các Vụ Thị trờng ngoài nớc
nghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế thơng mại của các nớc để
có các chính sách đúng đắn của ta trên con đờng hội nhập quốc
tế. Viện làm t vấn cho LÃnh đạo Bộ về bớc đi và tiến trình héi
nhËp qc tÕ, gióp Bé tham kh¶o kü nghƯ cđa các nớc trong hội
nhập.
Đối với thị trờng trong nớc Viện đà tham gia nghiên cứu chiến lợc
phát triển thị trờng trong nớc, cơ chế chính sách điều hành
nhằm ổn định thị trờng trong nớc và phát triển thị trờng ngoài
nớc, Viện nghiên cứu về quan hệ cung cầu hàng hóa, chiến lợc
mặt hàng, chiến lợc thực hiện các mặt hàng chính sách xà hội
nhằm từng bớc thực hiện môi trờng thơng mại và môi trờng trong
kinh doanh và hớng dẫn ngời tiêu dùng.
Viện cùng với các Vụ nghiên cứu quy hoạch phát triển thơng mại
dài hạn nh 5 -10, 20 năm tới. Đón trớc đợc những gì sẽ xảy ra trên
thị trờng trong nớc và quốc tế.
Viện còn cùng với các Vụ chuyên môn triển khai nghiên cứu công
tác nghiên cứu khoa học, công tác quản lý tài chính kế toán
nhằm giúp cho LÃnh đạo Bộ chỉ đạo sát sao vấn đề vốn trong
kinh doanh, vốn trong thơng mại và các dự án kinh tế.
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

15



Khoa Khoa học quản lý
C. hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác
của Viện nghiên cứu thơng mại trong thời gian qua
I. Những kết quả đạt đợc:
1. Về công tác nghiên cứu khoa học
Năm 1998, Viện đà phèi hỵp víi Bé tỉ chøc nghiƯm thu chÝnh
thøc 2 ®Ị tµi, ®ång thêi ViƯn ®· tỉ chøc nghiƯm thu cấp cơ sở 6
đề tài, đà xúc tiến tổ chức hội thảo giữa kỳ 11 đề tài cấp Bộ.
Viện đà xây dựng chơng trình nghiên cứu khoa học dài hạn cđa
ViƯn: "Ln cø khoa häc cđa viƯc x©y dùng chiÕn lợc phát triển,
chính sách và cơ chế quản lý thơng mại Việt Nam đến năm
2020" và các đề tài bổ sung trong năm 1999: xây dựng đề cơng nghiên cứu và xúc tiến đăng ký 1 đề tài cấp Nhà nớc về thị
trờng hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu.
Cũng trong năm này Viện đà kết thúc dự án SIDA, triển khai giai
đoạn 1 và phần đầu giai đoạn 2 dự án "Hỗ trợ xây dựng năng lực
của Bộ Thơng mại Việt Nam" do Phần Lan tài trợ, đồng thời tổ
chức hội thảo kế hoạch giai đoạn 2 của dự án. Kết thúc dự án
"Nghiên cứu ảnh hởng đầu t nớc ngoài đến cơ cấu xuất nhập
khẩu" và dự án "Nghiên cứu đầu t nớc ngoài vào Việt Nam". Năm
1998 cũng là năm Viện bảo vệ xong đề tài quy hoạch thơng mại
tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tây, Bà Rịa -Vũng Tàu, Đắc Lắc;
tham gia xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về
xuất khẩu, tổ chức khảo sát và báo cáo về quá trình thực hiện
đề tài "Tổ chức và phát triển thị trờng nông thôn", tham gia Ban
cổ phần hóa doanh nghiệp Thơng mại của Bộ và xây dùng quy
chÕ "khuyÕn khÝch xuÊt khÈu hµng qua chÕ biÕn" xây dựng báo
cáo về tình hình mậu dịch biên giới Việt -Trung, tình hình kinh
tế và thị trờng hàng hóa c¸c níc EU (10/1998), thÕ giíi (1995 1997,1998). ViƯn tham gia hội thảo khoa học, phối hợp nghiên cứu
với các trêng, ViƯn, Ban Kinh tÕ TW, Ban nghiƯp vơ cđa Thủ tớng,

Bộ Kế hoạch và Đầu t, Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam,
văn phòng Chính phủ, Bộ ngoại giao về những vấn đề: Chiến lợc
phát triển kinh tế Việt Nam, chiến lợc hội nhập vào các tổ chức
kinh tế quốc tế của Bộ Thơng mại, kiềm chế lạm phát, tỷ giá hối
đoái, bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ ngời tiêu dùng
Năm 2000,Viện đà giải quyết các đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ tồn đọng từ năm 1999 về trớc: bảo vệ cấp Bộ xong 11 đề
tài cấp Bộ (trong đó đạt loại xuất sắc:4, đạt loại khá:3). Viện đÃ
đợc Bộ và Nhà nớc phê duyệt đề cơng chi tiết, tiến độ thực hiện,
SV: Nguyễn Thị Hồng HuÖ

16


Khoa Khoa häc qu¶n lý
cÊp kinh phÝ triĨn khai 1 ®Ị tµi cÊp Nhµ níc, 7 ®Ị tµi cÊp Bé và 2
dự án (trong đó 1 dự án cấp Nhà nớc, 1 dự án cấp Viện). LÃnh đạo
Viện đà tổ chức ký kết hợp đồng với các chủ nhiệm đề tài, dự án,
bố trí cán bộ nghiên cứu khoa học, các cộng tác viêntổ chức
triển khai nghiên cứu Tiếp tục triển khai dự án "Quy hoạch phát
triển thơng mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới Tây và Tây Nam
Việt Nam đến năm 2010", bổ sung hoàn thiện báo cáo tổng hợp
dự án "Quy hoạch phát triển thơng mại tại các khu vực cửa khẩu
biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010", hiệu chỉnh bổ
sung dự án "Quy hoạch tổng thể phát triển thơng mại Việt Nam
đến năm 2010". Viện đà giúp các địa phơng tổ chức nghiên cứu
và đà nghiệm thu đợc 6 dự án quy hoạch thơng mại cho các tỉnh;
Long An, Sơn La, Hải Dơng, Lào Cai, Vĩnh Long và Thành phố Hà
Nội. Nhìn chung các dự án quy hoạch thơng mại địa phơng mà
Viện phối hợp nghiên cứu đợc sự hỗ trợ rất tích cực của các địa phơng, đợc các địa phơng đánh giá cao và đà áp dụng triển khai ở

các địa phơng. Đặc biệt đối với các tỉnh miền núi vùng sâu, vùng
xa, giao thông và các điều kiện kinh tế xà hội khác còn nhiều khó
khăn, hạn chế thì việc quy hoạch phát triển thơng mại đà đóng
góp, giúp cho địa phơng nhiều thuận lợi trong việc tổ chức chỉ
đạo hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động xà hội khác,
mở ra những hớng phát triển kinh tế và phục vụ thiết thực cho mọi
tầng lớp xà hội ở địa phơng.
Trong năm 2001, Viện Nghiên cứu Thơng mại đà tổ chức triển
khai và đà hoàn thành sản phẩm sản phẩm và nghiệm thu 1 đề
tài độc lập cấp nhà nớc, 7 đề tài cấp Bộ (có 1 đề tài đà nghiệm
thu cấp Bộ, 3 đề tài đà nghiệm thu cấp cơ sở) chuyển tiếp từ
năm 2000 sang 2001. Đồng thời Viện đà nhận nhiệm vụ chủ trì
thực hiện 2 đề tài độc lập cấp Nhà nớc, 2 đề tài cấp Bộ mới của
năm 2001, chuyển tiếp sang năm 2002, tỉ chøc tham gia tun
chän vµ tróng tun 3 đề tài cấp Nhà nớc thuộc các chơng trình
nghiên cứu trọng điểm cấp nhà nớc KC.06 và KX.03, đà tham gia
tuyển chọn và trúng tuyển 5 đề tài cấp Bộ, các đề tài này bất
đầu thực hiện từ quý IV/ 2001 chuyển tiếp sang 2002. Các dự án
cấp Nhà nớc, cấp Bộ, cấp cơ sở và các dự án quy hoạch do viện tự
khai thác và ký hợp đồng với các địa phơng đà đợc tổ chức triển
khai thực hiện đạt kết quả khá cao. Trong năm này, Viện đà thực
hiện hoàn thành giai đoạn I của một dự án cấp Nhà nớc về Điều tra
thị trờng miền núi từ ngn vèn sù nghiƯp kinh tÕ, hoµn thµnh
nghiƯm thu 5 dự án quy hoạch phát triển thơng mại các tỉnh và
triển khai 6 dự án khác từ nguồn kinh phí của các địa phơng ký
hợp đồng với Viện, hoàn thành và nghiệm thu giai đoạn I của 1 dự
SV: Nguyễn ThÞ Hång H

17



Khoa Khoa học quản lý
án Thông tin về các đề tài khoa học của Bộ Thơng mại. Các đề
tài, dự án do Viện chủ trì thực hiện đà hoàn thành sản phẩm
hoặc hoàn thành nghiệm thu trong năm 2001 đều đạt chất lợng
cao, đáp ứng yêu cầu của Bộ, của các cơ quan quản lý và của các
địa phơng.
Năm 2002, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ
và các đề tài, dự án khác đợc tổ chức thực hiện đúng tiến độ,
đà hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị nghiệm thu nh sau:
- Đề tài cấp Nhà nớc: 5 đề tài trong đó 1 đề tài đà nghiệm
thu chính thức cấp Nhà nớc đạt loại xuất sắc, 4 đề tài mới đợc
giao từ quý 4/2001 đang triển khai đúng tiến độ.
- Đề tài cấp Bộ: 32 ®Ị tµi, trong ®ã cã 4 ®Ị tµi chun tiÕp
tõ năm 2000 (đà nghiệm thu cấp bộ xong có 1 đề tài xuất sắc, 2
đề tài loại khá, 1đề tài đạt yêu cầu); 14 đề tài đợc giao trong
năm 2001 chuyển sang năm 2002 đà triển khai xong các thủ tục
và nghiên cứu đúng tiến độ, trong đó có 8 đề tài đà nghiệm thu
cấp Bộ (5 đạt xuất sắc, 3 khá), 3 đề tài đà nghiệm thu cấp cơ sở
xong, chờ nghiệm thu cấp Bộ; 3 đề tài cha nghiệm thu cấp cơ
sở; 14 đề tài đợc giao trong năm 2002 đang đợc triển khai nghiên
cứu đúng tiến độ, có một đề tài đà nghiệm thu cấp Bộ đạt loại
khá.
2. Về công tác đào tạo - t vấn.
Năm 1998, Viện tổ chức đào tạo nghiên cứu sinh đồng thời
đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và
ngoại ngữ. Phối hợp với Liên Hợp Quốc thực hiƯn dù ¸n R.A.C. T vÊn
cho ban qc gia, UBND các tỉnh, t vấn cho các công ty trong
và ngoài nớc.
Năm 2000, thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ về

việc giao nhiệm vụ đào tạo trên Đại học cho Viện nghiên cứu Thơng mại và các quyết định của Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Thơng
mại về việc giao nhiệm vụ và chuyên ngành đào tạo cho Viện
Ngiên cứu Thơng mại, đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) của Viện
Nghiên cứu Thơng mại đà triển khai theo các nội dung và thu đợc
những kết quả bớc đầu: tổ chức đợc 3 khoá đào tạo cấp tiến sỹ
với 11 NCS trong đó có 3 NCS đà có bằng thạc sỹ, 8 NCS thuộc
trình độ cử nhân (khoá I tuyển đợc 5 NCS, khoá II tuyển đợc 4
NCS, khoá III tuyển đợc 2 NCS). Viện đà hoàn thành 30 chỉ tiêu
đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ và ngoại ngữ (vợt định mức 5 chỉ tiêu
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

18


Khoa Khoa học quản lý
so với chỉ tiêu Bộ phân bổ đầu năm). Phân viện tại Thành phố
Hồ Chí Minh ®· tỉ chøc ®ỵc mét líp båi dìng nghiƯp vơ XNK cho
một số doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số lớp ghi
nhÃn hàng hóa cho các tỉnh thành Nam Bộ. Phối hợp với một số
đơn vị có liên quan tổ chức giới thiệu về Hiệp định Thơng mại
Việt -Mỹ ở phía Nam.
Năm 2001,Viện đà tuyển mới đợc 2 NCS, phối hợp với Trờng Đại
học Kinh Tế Quốc Dân đào tạo chơng trình tơng đơng Thạc sỹ
cho 1 NCS cđa ViƯn, ®· tỉ chøc cho 4 NCS bảo vệ 12 chuyên đề
cấp Tiến sỹ, đà tổ chức bảo vệ luận án Tiến sỹ cấp cơ sở cho 3
NCS và đà tổ chức cho 2 NCS bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ
Hội đồng chấm cấp nhà nớc, đồng thời Viện tích cực triển khai
xây dựng 6 bộ giáo trình đào tạo trên Đại học của 6 môn chuyên
ngành về thơng mại. Công tác đào tạo nâng cao trình độ các
cán bộ của Viện đợc Viện quan tâm và khuyến khích: Viện đà cử

6 cán bộ nghiên cứu đi đào tạo Thạc sỹ tại các cơ sở đào tạo trong
nớc, 4 cán bộ đi học các lớp bồi dỡng kiến thức ở nớc ngoài, 2 cán bộ
đi học lớp bồi dỡng kiến thức quản lý hành chính, 4 cán bộ tham
gia lớp học để thi nâng ngạch, 8 cán bộ đi học bồi dỡng chuyên
môn nghiệp vụ và 5 cán bộ đi học nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Năm 2002, Viện đà thực hiện đúng quy chế và quy trình
đào tạo trên Đại học, không có vi phạm trong tuyển sinh, thi, chấm
thi, bảo vệ, bảo đảm tốt chơng trình và kế hoạch đào tạo thu
hút đợc nhiỊu nhµ khoa häc trong vµ ngoµi ngµnh tham gia vào
công tác đào tạo dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Kết
quả tuyển 5 khoá đào tạo tiến sĩ có 18 NCS, trong đó 2 NCS bảo
vệ xong chuyên đề cấp tiến sĩ, 1 NCS bảo vệ xong luận án tiến
sĩ cấp cơ sở, 6 NCS bảo về xong luận án tiến sĩ cấp Nhà nớc, các
NCS khác đợc đào tạo đúng kế hoạch. Viện đà phối hợp với Trờng
Đại học Kinh Tế Quốc Dân và một số trờng và cơ sở đào tạo khác
đào tạo chơng trình tơng đơng Thạc sĩ cho một số NCS. Đồng
thời, Viện ®ang tÝch cùc triĨn khai x©y dùng 6 bé ®Ị cơng bài
giảng trên đại học của 6 môn chuyên ngành về thơng mại. Công
tác tổ chức đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ,
ngoại ngữ theo cả chỉ tiêu của Nhà nớc giao cũng nh tự khai thác
các công việc ngoài chỉ tiêu Nhà nớc đà đợc Viện chú trọng hơn
và thực hiện đạt kết quả khá tốt (chủ yếu do trung tâm ICTC của
Viện thực hiện). Công tác đào tạo nâng cao trình độ các cán bộ
của Viện đợc Viện quan tâm và khuyến khích; trong năm 2002
Viện có 6 cán bộ đang làm NCS, 10 cán bộ nghiên cứu đợc đào
tạo cao học, 4 cán bộ đi bồi dỡng về kiến thức quản lý hành chính,
SV: Ngun ThÞ Hång H

19



Khoa Khoa học quản lý
4 cán bộ đi bồi dỡng nâng ngạch, 6 cán bộ đợc đào tạo tin học, 1
cán bộ đi học tại Thái Lan, 1 cán bộ đi học tại Mỹ
3. Về công tác thông tin khoa học
Năm 1998, Viện đà cung cấp thông tin và bản tin cho 5 Thơng
vụ và phối hợp với Thơng vụ nghiên cứu những vấn đề kinh tế thơng mại và là th viện phục vụ cho công tác nghiên cứu của Viện.
Biên soạn, phát hành 1 số cuốn sách: Khủng hoảng tài chính tiền
tệ Châu á, nguyên nhân và bài học; Những điều cần biết về
WTO; Cơ hội đầu t thơng mại Việt -úc; Thị trờng Nhật bản; Tổ
chức thơng mại thế giới và triển vọng gia nhập của Việt Nam
Năm 2000, Viện đà tổ chức lại Th viện; cung cấp thông tin, t
liệu cho nghiên cứu khoa học, quản lý và giúp cho một số sinh viên
các trờng đến tham khảo đà tốt hơn trớc. Tổ chức khai thác thông
tin từ mạng Vinanet, Internet phục vụ cho nghiên cứu khoa học và
quản lý của LÃnh đạo Viện, Bộ. Viết bài cho các Báo, Tạp chí: Báo
Nhân Dân, Thơng mại, Tuổi trẻ, tạp chí Thơng mại, Thời báo Kinh
tế,
Năm 2001, Viện đà chú trọng hơn việc nâng cao và đổi mới
hoạt động thông tin, th viện để phục vụ thiết thực hoạt động
nghiên cứu khoa học và đào tạo NCS của Viện; tiếp tục phát hành
ấn phẩm thông tin định kỳ, các cán bộ nghiên cứu của Viện đÃ
tích cực viết bài công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí trong
và ngoài ngành nhằm từng bớc xà hội hóa kết quả nghiên cứu khoa
học của Viện.
Năm 2002, Viện đà phát hành một ấn phẩm thông tin định
kỳ, một số ấn phẩm khai thác mạng định kỳ, 1 ấn phẩm giới thiệu
kết quả nghiên cứu khoa học của Viện, 8 ấn phẩm thông tin
chuyên đề. Đặc biệt trong năm nhân kỷ niệm 30 năm thành lập
Viện Nghiên cứu thơng mại, Viện đà phát hành ấn phẩm giới thiệu

kết quả nghiên cứu khoa học 10 năm của Viện (1990 -2000) đà tổ
chức hội thảo 30 năm thành lập Viện và Quý I/2002 đà bảo vệ
xong chuyên đề này đạt loại khá.
4. Về các công tác khác
Năm 2000, Viện đà tham gia Ban công tác cổ phần hóa doanh
nghiệp thơng mại của Bộ; tổng kết tình hình thị trờng trong nớc
và quốc tế 10 năm đổi mới; tham gia tổ công tác viết chuyên đề
giúp tỉnh Lạng Sơn; tham gia hội thảo khoa học, phối hợp nghiên
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

20



×