Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.46 KB, 46 trang )

1

đề cơng chi tiết
A. Đặt vấn đề
B. BảN CHấT CủA NềN KINH Tế THị TRƯờng định hớng xà hội chủ nghÜa ë viƯt nam
C. Néi dung chÝnh
I. Sù cÇn thiÕt khách quan để phát triển nền kinh tế thị tr ờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Sự cần thiết khách quan
2. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển của
nền kinh tế

thị trờngđịnh híng x· héi chđ nghÜa ë

ViƯt Nam
3.T¸c dơng to lín của việc phát triển nền kinh tế thị trờng
II . Thực trạng và các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị tr ờng
định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
I.1

Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc

ta còn ở giai đoạn sơ khai.
1.2 Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình
hình thành
nhng cha đồng bộ.
1.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng.
1.4 Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng
kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực và thế


giới.
1.5 Quản lý nhà nớc về kinh tế - x· héi cßn yÕu.


2

2. Những mâu thuẫn chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1

Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trờng với

tính định hớng xà hội chủ nghĩa.
2.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị tr ờng với
giải quyết công ăn việc làm
2.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trờng với sự
phân hoá giàu nghèo.
2.4

Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trờng với vấn

đề bảo vệ môi trờng sinh thái.
III.

Những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trờng định h-

ớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Những giải pháp chung để phát triển nền kinh tế
thị trêng

1.1 Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ nhiỊu thành
phần.
1.2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị tr ờng.
1.4 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
1.5 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống
luật pháp.
1.6 Xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp.
2.

Những giải pháp khắc phục mâu thuẫn của nền

kinh tế thị trờng
2.1 Khắc phục mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị
trờng với tính định hớng xà hội chñ nghÜa


3

2.2 Khắc phục mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trờng với giải
2.3
2.4

quyết công ăn việc làm.

Giải pháp thực hiện vấn đề xoá đói giảm nghèo.
Giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng sinh thái.
D. Kết thúc vấn đề
Đ. Danh mục tài liệu tham khảo
A. Đặt vấn đề


Sau khi đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, hoàn
thành sự nghiệp giải tổ quốc, thực hiện thông nhất nớc nhà, Đảng ta đà lÃnh đạo nhân dân cả nớc tiến vào
giai đoạn cách mạng mới, xây dựng Chủ nghĩa XÃ hội
và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
Phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu và trong suốt thời gian qua - trong công
cuộc đổi mới đà thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn,
làm thay đổi bộ mặt đất nớc và cuộc sống nhân
dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc bảo vệ chế
độ xà hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của
đất nớc ta trên trờng Quốc tế.
Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công
của sự nghiệp đổi mới đó là chiến l ợc phát triển kinh
tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, đợc
khởi xớng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI.
Ăng Ghen nói: Sự phát triển của chính trị, luật
pháp, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều
dựa trên cơ sở phát triển kinh tế . Kinh tÕ lµ nỊn


4

tảng vững chắc cho mọi hoạt động vật chất của con
ngời, là yếu tố quan trọng nhất của đời sống x· héi.
So víi thÕ giíi, níc ta vÉn lµ mét nớc đang phát triển,
nền kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn, những tàn
d của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn
tại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị tr ờng, có sự
quản lý của Nhà nớc, thì ngoài những khó khăn về

kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái
mới, kìm hÃm sự phát triển. Chính vì thế mà việc
nghiên cứu tìm ra hớng đi đúng đắn cho nền kinh tế,
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nớc, phù hợp với khu
vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết.
B. Bản chất nền kinh tế thị trờng ®Þnh híng x·
héi chđ nghÜa ë viƯt nam
1 - Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ
phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế,
kinh tế thị trường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của
quan hệ sản xuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản
xuất xã hội mới thốt khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư
thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quan hệ xã hội như thế nào của
sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hóa phải
mang sản phẩm dư thừa ra thị trường; kẻ mua và người bán trao đổi sản
phẩm với nhau trên thị trường.
Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó khơng
bao giờ tự sản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với
các phương thức sản xuất mà trong đó nó vận động. Nó bao giờ cũng gắn
bó hữu cơ với hệ thống các quan hệ sản xuất và trao đổi của từng thời đại


5

kinh tế, với các quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối của từng
phương thức sản xuất trong lịch sử. Sự gắn bó đó chặt chẽ đến mức chúng
ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hóa của xã hội nơ lệ; nền kinh tế hàng
hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến. Đến chủ nghĩa tư bản, kinh tế
hàng hóa giản đơn trở thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, trở thành
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Và, trong chủ nghĩa tư bản, những quan

hệ kinh tế của kinh tế thị trường và của chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào
nhau thành một thể thống nhất. Điều đó gây nên rất nhiều sự nhầm lẫn của
kinh tế học tầm thường. Chỉ có sự trừu tượng hóa khoa học của những
người mác-xít mới phân tích được bản chất và đặc điểm của kinh tế thị
trường của từng phương thức sản xuất trong lịch sử.
2 - Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa như là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao. Nhân loại chưa
biết đến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì ở nơi
mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời thì lại khơng phát triển thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa; còn ở nơi phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn
chỉnh.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đây là một điểm đột
phá lý luận, một mơ hình thực tiễn đang trong q trình thử nghiệm, là sự
phủ định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao
cấp. Đương nhiên, đó khơng phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản
chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.


6

Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam chính là bàn về bản chất của những thành phần kinh tế
của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Những thành
phần kinh tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủ nghĩa

của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ở đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải
chăng định hướng chính trị quy định bản chất của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa? Vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là vấn
đề không đơn giản chút nào. Chắc chắn rằng, trong thời kỳ quá độ ở Việt
Nam, chính trị phải đóng vai trị hàng đầu và chi phối toàn bộ sự phát triển
của đất nước, kể cả sự phát triển kinh tế. Con đường chính trị xã hội chủ
nghĩa là một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại cả
loài người vẫn tiếp tục vượt qua chủ nghĩa tư bản, đi lên chủ nghĩa xã hội
theo cách này hay cách khác, cho dù trước mắt cịn gặp vơ vàn khó khăn.
Tuy nhiên, định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trong
thời kỳ quá độ ở nước ta không phải chỉ do định hướng chính trị chi phối,
mà cịn được chi phối bởi cơ sở kinh tế bên trong, được bảo đảm bởi một
kết cấu kinh tế mà trong quá trình vận động, tự nó có xu hướng xã hội chủ
nghĩa, và do đó, nó làm cho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn
mạnh lên. Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta?
Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Khi lý
giải mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu đó, việc lý giải mối quan hệ
giữa hình thức cơng hữu và hình thức tư hữu, đặc biệt là hình thức tư hữu
tư bản chủ nghĩa, là phức tạp nhất về mặt lý luận và thực tiễn.
Cách giải thích rằng, chỉ có hình thức cơng hữu mới mang bản chất xã
hội chủ nghĩa, cho nên việc nhanh chóng mở rộng hình thức cơng hữu, thu
hẹp hình thức tư hữu là thực hiện yêu cầu định hướng xã hội chủ nghĩa của


7

nền kinh tế thị trường là không đúng với lý luận Mác - Lê-nin và đường lối
chính trị, kinh tế của Đảng ta trong thời kỳ quá độ. Đại hội IX của Đảng

xác định: Chế độ công hữu sẽ từng bước được xác lập và "sẽ chiếm ưu thế
tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng xong về cơ bản" (1). Nhưng, từ
nay đến đấy cịn xa, hình thức sở hữu tư nhân còn tồn tại lâu dài và cịn
đóng vai trị tích cực trong nền kinh tế thị trường nước ta. Để hình thức
cơng hữu tiến lên chiếm ưu thế tuyệt đối, chắc chắn phải làm cho nó tiến
triển một cách kinh tế, như một q trình lịch sử tự nhiên, chứ khơng bằng
biện pháp hành chính.
Lại có cách giải thích xóa nhịa ranh giới giữa hình thức cơng hữu và
hình thức tư hữu, hầu như coi các thành phần kinh tế đều có cùng một bản
chất xã hội chủ nghĩa. Ở đây, người ta đã lạm dụng luận đề trong Văn kiện
Đại hội IX của Đảng: Các thành phần kinh tế "đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" (2). Kinh
tế tư bản tư nhân là một bộ phận tích cực, năng động trong nền kinh tế quốc
dân nước ta, tồn tại lâu dài và phục vụ định hướng xã hội chủ nghĩa, song
điều đó khơng có nghĩa là nó khơng cịn là kinh tế tư bản chủ nghĩa nữa.
Phân tích một cách lịch sử cụ thể, chúng ta thấy kinh tế tư bản của
thời kỳ đổi mới ở nước ta là sản phẩm của đường lối đổi mới của Đảng ta.
Nó khơng hồn tồn giống với kinh tế tư bản của chủ nghĩa tư bản. Theo
một nghĩa nào đấy, trong xã hội ta hiện nay vẫn có mâu thuẫn giữa cơng
hữu và tư hữu, giữa lao động và bóc lột, nhưng đó là những mâu thuẫn có
thể giải quyết được một cách êm thấm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy,
chúng ta có thể yên tâm thực hiện nhất quán một chính sách tích cực, cách
mạng đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cần lãnh đạo và quản lý chặt chẽ,
khắc phục mặt tiêu cực của thành phần kinh tế này, nhưng khơng hạn chế,
phân biệt đối xử, mà phải khuyến khích, tạo điều kiện cho nó phát triển.
Đương nhiên, khơng nên phiến diện, một chiều trong việc đánh giá vai trò


8


của các tầng lớp đại diện cho thành phần kinh tế này, nhất là đánh giá vai
trò của họ cao hơn vai trò của những giai cấp và tầng lớp đang là nền tảng
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Làm thế nào để kinh tế nhà nước thực
sự đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một vấn đề lớn cần
được bàn luận nhiều, để qua đó, có biện pháp hữu hiệu trong việc củng cố
và hồn thiện nó. Hiện nay, cần chống định kiến xấu với kinh tế tư nhân,
nhưng cũng cần chống định kiến xấu với kinh tế nhà nước. Có thể khẳng
định rằng, chỉ cần bảo đảm cho kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh
tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân,
và Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, thì việc phát triển
mạnh mẽ các thành phần kinh tế theo hình thức sở hữu tư nhân sẽ phục vụ
cho chủ nghĩa xã hội, đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ ở nước ta hiện nay.
Như vậy, khi trả lời câu hỏi, cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần?, thì phải thật sự phân biệt được đâu
là chế độ công hữu, đâu là chế độ tư hữu, khơng thể xóa nhòa ranh giới
giữa chúng, và phải xem xét mối quan hệ giữa chúng một cách biện chứng.
Chế độ công hữu dưới hình thức kinh tế nhà nước hiện nay là tiêu biểu cho
nhân tố xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta. Tuy nhiên,
nhân tố đó không tồn tại biệt lập, mà đan xen, xâm nhập vào các thành
phần kinh tế khác, tạo nên những mầm mống xã hội chủ nghĩa trong lòng
các thành phần kinh tế tư nhân; thơng qua những hình thức kinh tế quá độ
của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
3 - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
không chỉ khác kiểu với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới mà
còn khác về trình độ phát triển; nền kinh tế thị trường nước ta còn sơ khai,
giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã ở trình độ phát triển
cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường



9

nước ta vào nền kinh tế thị trường thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh
chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần
lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường, cũng có quy luật phát triển rút
ngắn, đi tắt, đón đầu.
Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế
thị trường thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hóa là từ kinh tế hàng hóa
giản đơn của những người sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế
hàng hóa tư bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. Ở đây, chúng ta gặp lại vấn
đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường
kinh tế thị trường. Chúng ta sẽ đi từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ lên nền kinh
tế hàng hóa lớn mang bản chất xã hội chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập và
sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tế hàng hóa lớn tư bản chủ nghĩa.
Hiện nay, hàng hóa Việt Nam đi vào thế giới cịn kém về năng suất,
chất lượng, sức cạnh tranh... Vì sao vậy? Có nhiều lý do, nhưng có một lý
do chính là, nền kinh tế hàng hóa nước ta chưa thật sự trở thành nền kinh tế
hàng hóa lớn. Lấy việc xuất khẩu nơng, thủy sản làm ví dụ. Cơ sở sản xuất,
chế biến nơng, thủy sản ở nước ta, nói chung còn lạc hậu, trong khi thị
trường quốc tế lại khó tính, địi hỏi rất cao về chất lượng, quy cách và mẫu
mã sản phẩm. Khơng tiến lên trình độ sản xuất lớn, hiện đại thì nền kinh tế
thị trường nước ta sẽ không thể khắc phục được sự lạc hậu. Chúng ta sẽ
không đi lại con đường từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp trước đây. Tuy rằng việc xây dựng những
tổ hợp sản xuất, chế biến quy mô lớn nào đấy chuyên để xuất khẩu là cần
thiết, nhưng sản xuất lớn khơng có nghĩa là quy mơ mọi thứ phải lớn. Con
đường đi lên sản xuất lớn của chúng ta hiện nay là con đường thị trường,
một con đường mà chúng ta phải tìm tịi, khai phá ra. Vẫn là kinh tế gia
đình, nhưng nếu biết biến các cơ sở nhỏ lẻ của nó thành những mắt khâu
của nền kinh tế thị trường lớn, một nền kinh tế có sự liên kết các cơ sở sản



10

xuất, khoa học và quản lý, các cơ sở sản xuất lớn, vừa và nhỏ thành một hệ
thống thống nhất để tạo ra những sản phẩm ổn định, có chất lượng và sức
cạnh tranh cao, thì đó chính là cách sản xuất lớn của nền kinh tế thị trường
hiện đại.
Nền kinh tế hàng hóa nhỏ Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường
lớn, hiện đại là một vấn đề của lực lượng sản xuất, đồng thời cũng là một
vấn đề của quan hệ sản xuất. Hiện nay, chế độ công hữu được thực hiện ở
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và một phần ở các thành phần kinh tế khác
khi liên doanh với kinh tế nhà nước. Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện
đại Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, khi có sự liên kết tất cả các cơ
sở kinh tế, kể cả kinh tế gia đình, thành một hệ thống kinh tế lớn; khi công
nghệ thông tin làm cho việc lao động tại gia đình trở thành một hình thức
lao động hiện đại; khi sở hữu cá nhân của người lao động mà C. Mác nói
đến khơng cịn chỉ là những tư liệu tiêu dùng... thì liệu chúng ta có thể nghĩ
đến những hình thức mới của chế độ cơng hữu? Những người mác-xít cần
đặt cho mình nhiệm vụ đa dạng hóa chế độ công hữu. Tư duy biện chứng
không cho phép chúng ta dựng một hàng rào siêu hình giữa chế độ cơng
hữu và chế độ tư hữu, mà phải tìm tịi những hình thức kinh tế quá độ giữa
chế độ tư hữu và chế độ công hữu, làm cho chế độ cơng hữu trở thành một
hệ thống các hình thức quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sinh động, sáng
tạo trên con đường hoàn thiện chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.


11

C. Nội dung chính


I. Sự cần thiết khách quan để phát triển nền kinh
tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1. Sự cần thiết khách quan:
Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế
- xà hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao
đổi, để bán trên thị trờng. Mục đích của sản xuất
trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mÃn nhu
cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm
để bán, tức là để thoả mÃn nhu cầu của ngời mua
đáp ứng nhu cầu của xà hội.
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao
của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố
đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua
thị trờng. Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng không
đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ
phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng
bản chất.
Theo C.Mác, sản xuất và lu thông hàng hoá là
hiện tợng vốn có của nhiều hình thái kinh tế - xà hội.
Những điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tÕ hµng


12

hoá cũng nh các trình độ phát triển của nó do sự phát

triển của lực lợng sản xuất tạo ra.


13

2.

Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát

triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là:
Phân công lao động xà hội với tính cách là cơ sở
chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất
đi, mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực,
từng địa phơng ngày càng phát triển. Sự phát triển
của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong
phú, đa dạng và chất lợng ngày càng cao của sản
phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng.
Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức
sở hữu. Đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở
hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu t bản t nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên
quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng
quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Thành phần kinh tÕ nhµ níc vµ kinh tÕ tËp thĨ,
tuy cïng dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất,
nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất
định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có
lợi ích riêng. mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự

khác nhau về trình độ kỹ thuật công nghệ, về trình
độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả
sản xuất cũng khác nhau.
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong
quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện


14

phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày
càng sâu sắc, vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt,
là ngời chủ sở hữu đối với các hàng hoá đa ra trao
đổi trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi này phải tuân
theo nguyên tắc ngang giá.
Nh vậy nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tồn
tại tất yếu, khách quan, thì không thể lấy ý chí chủ
quan mà xoá bỏ nó đợc.


15

3. T¸c dơng to lín cđa sù ph¸t triĨn kinh tế thị trờng
Nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội còn mang nặng tính tự túc, tự cấp, vì vậy
sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên
và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xà hội
hoá sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những ngời sản xuất
hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật,

áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản
xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh đợc về
giá cả, đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúc
đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao
động xà hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá, ngời sản xuất phải căn cứ
vào nhu cầu của ngời tiêu dùng, của thị trờng để quyết
định sản xuất sản phẩm gì, với khối lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào. Do đó, kinh tế hàng hoá kích thích tính
năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc
nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mÃ, cũng nh tăng khối lợng
hàng hoá và dịch vụ.
Phân công lao động xà hội là điều kiện ra đời
và tồn tại của sản xuất hàng hoá, đến lợt nó sự phát triển
kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xà hội
và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy đợc tiềm
năng, lợi thế của từng vùng, cũng nh lợi thế của đất nớc có
tác dụng më réng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi.


16

Sự phát triển của kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, do đó tạo điều
kiện ra đời của sản xuất lớn có xà hội hoá cao; đồng thời
chọn lọc đợc những ngời sản xuất kinh doanh giỏi, hình
thành đội ngữ cán bộ quản lý có trình độ lao động lành
nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng là một
tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp
bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nớc ta thành

nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao
động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát
triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng
của đất nớc vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Thực tiễn những năm đổi mới đà chứng minh
rằng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ sự phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đÃ
bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc và thu hút
đợc vốn, kỹ thuật công nghệ của nớc ngoài, giải phóng
đợc năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc
bảo đảm tăng trởng kinh tế với nhịp độ tơng đối cao
trong thời gian qua.
Trình độ phát triển của kinh tế thị tr ờng có liên
quan mật thiết với các giai đoạn phát triển cuả lực lợng
sản xuất. Về đại thể, kinh tế hàng hoá phát triển qua
ba giai đoạn tơng ứng với ba giai đoạn phát triển của


17

lực lợng sản xuất: sản xuất hàng hoá giản đơn, kinh tÕ
thÞ trêng tù do, kinh tÕ thÞ trêng hiƯn ®¹i.
Níc ta ®ang thùc hiƯn chun ®ỉi nỊn kinh tÕ,
chun từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của Việt Nam đ ợc
xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, định hớng xà hội chủ nghĩa(nền kinh tế thị trờng

định hớng xà hội chủ nghĩa).
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ kém
phát triĨn, bëi lÏ c¬ së vËt chÊt - kü tht của nó còn
lạc hậu, thấp kém, nền kinh tế ít nhiều còn mang
tính tự cấp tự túc. Tuy nhiên, nớc ta không lặp lại
nguyên vẹn tiến trình phát triển của các nớc đi trớc:
kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển lên kinh tế thị trờng tự do, rồi từ kinh tế thị trờng tự do chuyển lên
kinh tế thị trờng hiện đại, mà cần phải và có thể xây
dựng nền kinh tế thị trờng hiện đại, định hớng xà hội
chủ nghĩa theo kiểu rút ngắn. Điều này có nghĩa là
phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để
phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất, trong một
thời gian tơng đối ngắn xây dựng đợc cơ sở vật chất
- kỹ thuật hiện đại để nền kinh tế nớc ta bắt kịp với
trình độ phát triển chung của thế giới; đồng thời phải
hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc. Nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc quản lý kinh tế vĩ mô và thực hiện định
hớng xà hội chủ nghĩa.


18

II. Thực trạng và các mâu thuẫn trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Thực trạng nền kinh tế thị tr ờng ở Việt
Nam
1.1

Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở


nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai.
Đó là do các nguyên nhân: Cơ sở vật chất kỹ
thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vực,
một số cơ sở kinh tế đà đợc trang bị kỹ thuật và công
nghệ hiện đại, trong nhiều ngành kinh tế, máy móc
cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDP, Việt Nam đang
ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết
bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ (có lĩnh vực 4-5 thế
hệ). Lao động thủ công vẫn chiếm tû träng lín trong
tỉng sè lao ®éng x· héi. Do đó, năng suất, chất l ợng,
hiệu quả sản xuất của nớc ta còn rất thấp

so với khu

vực và thế giới (năng suất lao động của nớc ta chỉ
bằng 30% mức trung bình của thế giới).
Kết cấu hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông,
bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc còn lạc hậu,
kém phát triển (mật độ đờng giao thông /km bằng
1% với mức trung bình của thế giới; tốc độ truyền
thông trung bình của cả nớc chậm hơn thế giới 30
lần). Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các
địa phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau. Do
đó làm cho nhiều tiềm năng của các địa ph ơng


19

không thể chuyên môn hoá sản xuất để phát huy thế

mạnh.
Do cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp
làm cho phân công lao động kém phát triển, sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta
cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
Nông nghiệp vẫn sử dụng khoảng 70% lực lợng lao
động, nhng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các ngành
kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên
thị trờng trong nớc, cũng nh thị trờng nớc ngoài còn rất
yếu. Do cơ sở vật chất - kỹ thuật và công nghệ lạc
hậu, nên năng suất lao động thấp, do đó khối l ợng
hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng hoá còn nghèo nàn,
chất lợng hàng hoá thấp, giá cả cao vì thế khả năng
cạnh tranh còn yếu.
1.2 Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá
trình hình thành nhng cha đồng bộ.
Do giao thông vân tải kém phát triển nên cha lôi
cuốn đợc tất cả các vùng trong nớc vào một mạng lới lu
thông hàng hoá thống nhất.
Thị trờng hàng hoá - dịch vụ đà hình thành nh ng
còn hạn hẹp và còn nhiều hiện tợng tiêu cực (hàng giả,
hàng nhập lậu, hàng nhái nhÃn hiệu vẫn còn làm rối
loạn thị trờng)
Thị trờng hàng hoá sức lao động vẫn còn manh
nha, một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất


20


khẩu lao động mới xuất hiện nhng đà nảy sinh hiện tợng khủng hoảng. nét nổi bật của thị trờng này là sức
cung về lao động lành nghề nhỏ hơn cầu rất nhiều,
trong khi đó cung về sức lao động giản đơn lại v ợt
quá xa cầu, nhiều ngời có sức lao động không tìm đợc việc làm.
Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đà có nhiều tiến
bộ nhng vẫn còn nhiều trắc trở, nh nhiều doanh
nghiệp, nhất là doanh nghiệp t nhân rất thiếu vốn
nhng không vay đợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi
đó nhiều ngân hàng thơng mại huy động đợc tiền
gửi mà không thể cho vay để ứ đọng trong két d nợ
quá hạn trong nhiều ngân hàng thơng mại đà đến
mức báo động. Thị trờng chứng khoán ra đời nhng
cũng cha có nhiều hàng hoá để mua bán và mới có
rất ít doanh nghiệp đủ đIều kiện tham gia thị tr ờng
này.
1.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị tr ờng:
do vậy nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá
cùng tồn tại, đan xen nhau, trong đó sản xuất hàng
hoá nhỏ phân tán còn phổ biến.
1.4 Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở
rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực
và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh
tế - kỹ thuật của nớc ta thấp xa so với hầu hết các n íc
kh¸c.



×