Trang
Lời cảm ơn
Lời giới thiệu
Chơng một: Những vấn đề lý luận chung về thụ lý vụ án 0
hành chính ..
5
1.1 Khái quát chung về thụ lý vụ án hành chính 0
...
1.1.1Khái
niệm
5
thụ
lý
vụ
án
hành
chính 0
.
5
1.1.2Vị trí vai trò của thụ lý trong thủ tục tố tụng hành 1
chính
1.2 Căn
cứ
0
thụ
lý
vụ
án
hành
chính 1
...
1.3 Thời
điểm
thụ
lý
vụ
3
án
hành
chính 2
..
7
Chơng hai: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật
về
thụ
lý
vụ
án
hành
chính 2
.
8
1.1 Thụ lý vụ án hành chính theo pháp luật hiện 2
hành...
8
1.2 Thực tiễn việc thụ lý vụ án hành chính những năm 3
năm gần đây ...
9
1.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thụ lý vụ 4
án hành chính .
1
Chơng ba: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thụ
lý
vụ
án
hành
chính 4
..
1
7
1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án 4
hành chính ...
1.2 Mục
7
tiêu
và
phơng
hớng 4
..
1.3 Các
giải
8
pháp
cụ
thể 4
1.3.1Công
tác
xây
dựng
8
pháp
...
luật 4
9
1.3.2Công tác phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp 5
luật .
5
1.3.3Kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ, Thẩm phán 5
hành chính
6
1.3.4Công tác tổng kết thực tiễn xét xử hành chính 5
1.3.5Các
9
biện
pháp
khác 5
.
9
Kết
luận 6
Danh
mục
tài
liệu
tham
khảo
...
và
chú
1
thích 6
3
Lời giới thiệu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việc
dân kiện quan xa nay vốn không phải là
điều hiếm lạ trong lịch sử đất nớc ViƯt Nam. Díi thêi phong
kiÕn víi nh÷ng trãi bc cđa luật lệ hà khắc, việc khiếu kiện
đó có thể phải đổi bằng cả tính mạng của các bậc quân
thần. Từ khi chính quyền dân chủ nhân dân đợc thành lập
(02/09/1945), ngay từ những ngày đầu dựng nớc, Đảng và
2
Nhà nớc ta luôn quan tâm tới công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo nói chung, giải quyết khiếu kiện hành chính nói riêng.
Thực tiễn đặt ra yêu cầu cần phải có hệ thống pháp luật
hoàn thiện và cũng chính thực tiễn góp phần kiểm nghiệm
tính hiệu quả của hệ thống pháp luật đó; vì vậy, sự thừa
nhận quyền khiếu kiƯn hµnh chÝnh cịng nh viƯc thµnh lËp
Toµ hµnh chÝnh (năm 1996) đà đáp ứng đợc nhu cầu bức xúc
của thực tiễn- của việc đổi mới phơng thức giải quyết khiếu
kiện hành chính, sự mong mỏi chính đáng của xà hội là để
bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,
ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan
nhà nớc. Nói cách khác, nó là chiếc chìa khoá vàng để giải
quyết những khúc mắc của lòng dân.
Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu lực quản lý hành chính
nhà nớc, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo thực thi tốt
các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ
quản lý hành chính nhà nớc, thì việc ban hành một hệ thống
các quy định về thủ tục tố tụng hành chính phù hợp và thực
hiện chúng nghiêm chỉnh trên thực tế là việc làm cần thiết.
Ngày 21 tháng 5 năm1996, ban thêng vơ Qc Héi Níc
Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam khoá IX đà thông qua
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, (Pháp
lệnh này đà đợc sửa đổi, bổ sung một số điều vào ngày 25
tháng 12 năm 1998) làm căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện
việc xét xử hành chính ë níc ta.
Cã thĨ nãi, víi sù kiƯn nµy, trong kho tàng các phơng
thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nớc có
thêm một phơng thức mới, thuộc loại rất quan trọng: Cơ quan
hành chính- cơ quan công quyền đóng vai trò là bị đơn
3
duy nhất trong các vụ án hành chính mà Toà án xét xử [Tr
511- 16].
Căn cứ vào Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính và những văn bản pháp lý liên quan, những
khiếu nại của công dân cha đợc giải quyết thoả mÃn có thể
đợc khởi kiện ra Toà hành chính. Mặc nhiên, gánh nặng
đơn th khiếu nại của các cơ quan hành chính phần nào đÃ
đợc giảm đi, góp phần
củng cố lòng tin của nhân dân với
Đảng, Nhà nớc và chế độ, nâng cao ý thức tự giác đấu tranh
của nhân dân đối với các sai phạm trong
quản lý hành
chính nhà nớc. Song, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều những
đơn th khiếu nại của nhân dân cha thoả mÃn mà vẫn không
đợc giải quyết theo con đờng khởi kiện ra Toà. Lợng đơn
khởi kiện còn ùn lại trớc cửa quan là rất lớn. Nguyên nhân
chính là do thđ tơc tè tơng hµnh chÝnh mµ tríc hÕt là công
tác thụ lý vụ án hành chính cha thực sự phù hợp với đòi hỏi của
cuộc sống, nó đà và đang bộc lộ những hạn chế cần phải
khắc phục.
Thực tế cho thấy rằng, việc hoàn thiện công tác thụ lý
vụ án hành chính là một quá trình đòi hỏi phải thờng xuyên
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu đổi mới phù
hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, trên cơ
sở nhận thức ngày một đầy đủ và khoa học hơn về thủ tục
tố tụng hành chính.
Đứng trớc thực trạng trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài
luận văn: Thụ lý vụ án hành chính, thực trạng và giải
pháp , mong rằng luận văn sẽ đóng góp phần nào cho việc
hoàn thiện cơ chế khiếu kiện hành chính ở nớc ta.
2. Mục đích và nhiƯm vơ nghiªn cøu.
4
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ theo
chiều sâu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thụ lý vụ án
hành chính. Chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó
trong việc thụ lý vụ án hành chính. Từ đó tìm ra những giải
pháp nhằm đảm bảo cho việc giải quyết các khiếu kiện
hành chính đạt hiệu quả.
- Phân tích một số vấn đề lý luận về thụ lý vụ án hành
chính, các căn cứ để thụ lý vụ án hành chính;
- Phân tích làm sáng tỏ thực trạng pháp luật và thực
hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính những năm vừa
qua, chỉ ra những hạn chế và kiến nghị những giải pháp
hoàn thiện, nâng cao hiệu quả trong việc xét xử hành
chính của Toà án;
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của
chủ nghĩa Mác- Lê Nin, t tởng hồ chí minh, đờng lối của Đảng
về xây dựng Nhà nớc pháp quyền XÃ hội chủ nghĩa. Cụ thể là
phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, phơng pháp so
sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp lịch sử cụ thể
4. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có
ba chơng:
- Chơng một: Những vấn đề lý luận chung về thụ lý
vụ án hành chính;
- Chơng hai: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp
luật về thụ lý vụ án hành chính ở Việt Nam;
- Chơng ba: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về
thụ lý vụ án hành chính;
5
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù đợc thầy
giáo hớng dẫn tận tình chỉ bảo và sự nỗ lực của bản thân,
song trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp đại học, trình
độ bản thân có hạn , đề tài đòi hỏi phải nghiên cứu theo
chiều sâu. Vì vậy, không thể tránh khỏi những thiếu sót,
kính mong nhận đợc sự chỉ bảo và lợng thứ của các thầy cô
giáo, các bạn đọc.
Hy vọng sau này có dịp, chúng ta sẽ trở lại đề tài này
một cách toàn diện, sâu sắc hơn nữa.
Sinh Viên của Thầy Cô
Nguyễn Hữu
Thành
Chơng một
*****
Những vấn đề lý luận chung
về thụ lý vụ án hành chính
1.1 khái quát chung về thụ lý vụ án hành chính.
1.1.1
khái niệm thụ lý vụ án hành chính.
Công cuộc đổi mới đòi hỏi sự hoàn thiện nền dân chủ
XÃ hội chủ nghĩa. Sự hình thành và quá trình phát triển t
pháp hành chính ở nớc ta thể hiện là lô gích tất yếu của hớng
tăng cờng dân chủ, tăng cờng các phơng thức, biện pháp bảo
vệ công dân trong quan hệ hành chính với các cơ quan Nhà
nớc và đấu tranh, hạn chế các việc làm tuỳ tiện, trái pháp
6
luật từ phía các cơ quan, cán bộ công chức Nhà nớc có thẩm
quyền. Với sự xác lập cơ chế xÐt xư hµnh chÝnh nµy, “viƯc
xem xÐt, thơ lý vµ giải quyết vụ án hành chính thuộc về
trách nhiệm của hệ thống Toà án nhân dân nớc Cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam [Tr 515- 16].
Theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt, thụ lý (Pháp ngữ gọi
là enrôler laffaire; Anh ngữ gọi là handle a case in a law
court) có nghĩa là việc chịu cái lẽ phán xử của pháp luật. Đơng sự thụ lý không khiếu nại gì. Còn theo cuốn Hán Việt từ
điển thì thụ lý là sự chấp nhận án kiện để phân xử.
Trong khoa học pháp lý, không phải ngẫu nhiên mà thuật ngữ
thụ lý lại đợc sử dụng một cách phổ biến nh vậy. Đồng
nghĩa với cụm từ này, ta có thể thấy các cụm từ khác cũng ít
nhiều có nghĩa tơng tự, ví nh : Chấp nhận hay Đồng
ý Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ đúng và khoa học
phải xuất phát từ ngữ cảnh của nó.
Xét về mặt cấu trúc ngữ pháp, thụ lý đợc xem là một
động từ
chỉ hoạt động diễn tả một trong những hoạt
động có mục đích của con ngời. Khi nhà nớc xuất hiện, phần
lớn các công việc trong xà hội do nhà nớc quản lý. Trong quản
lý nhà nớc, ngời có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở quyền lực
nhà nớc để buộc các cá nhân, tổ chức trong xà hội phải
phục tùng [Tr 13- 21]. Cũng chính vì thế mà hành vi thụ
lý của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thể hiện một quan
hệ không bình đẳng và chỉ đơn phơng quyết định, (cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền không thể thoả thuận về việc
có thụ lý hay không thụ lý).
Dới góc độ luật tố tụng hành chính, thụ lý thờng đợc
hiểu là việc Toà án chính thức tiếp nhận và giải quyết c«ng
7
việc thuộc thẩm quyền của mình (thụ lý vụ án hành chính).
Do vậy, để làm rõ khái niệm thụ lý vụ án hành chính, thì
bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm thụ lý trên đây còn cần
phải nắm đợc những vấn đề lý luận chung về vụ án hành
chính.
Vụ án (case, trial- Tiếng Anh; affaire, procès- Tiếng Pháp)
theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển
học, Hà Nội- Đà Nẵng 1998) có nghĩa là sự việc không hay
và rắc rối xảy ra. Dới góc độ tố tụng hành chính, vụ án đợc
hiểu là vụ việc Toà án có trách nhiệm giải quyết theo yêu
cầu hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức để bảo vệ một
cách hữu hiệu các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân,
tổ chức, cơ quan khỏi sự xâm hại một cách trái pháp luật từ
quyền hành pháp.
Thực tiễn quản lý hành chính nhà nớc diễn ra hết sức
đa dạng, phức tạp. Sự xung đột về lợi ích giữa các cơ quan,
tổ chức, cá nhân là rất phổ biến. Đó là lý do làm nảy sinh
các tranh chấp, bất đồng. Các tranh chấp nảy sinh trong các
lĩnh vực khác nhau của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc có thể là tranh chấp giữa các chủ thể quản lý hµnh chÝnh
nhµ níc víi nhau (nh lµ tranh chÊp vỊ thẩm quyền xử lý vi
phạm hành chính), cũng có thể là tranh chấp giữa chủ thể
quản lý hành chính nhà nớc với đối tợng quản lý hành chính
nhà nớc
Đối với tranh chấp giữa các chủ thể quản lý hành chính
nhà nớc với nhau thì việc giải quyết chúng sẽ thuộc thẩm
quyền của các cơ quan hành chính nhà nớc, vì đó là công
việc nội bộ của hệ thống quản lý hành chính nhà nớc. Còn
đối với tranh chấp giữa chủ thể quản lý hành chính nhà nớc
8
với đối tợng quản lý hành chính nhà nớc (có thĨ hiĨu lµ tranh
chÊp hµnh chÝnh theo nghÜa hĐp), chóng phát sinh từ quan
hệ pháp luật hành chính giữa một bên là chủ thể quản lý
hành chính nhà nớc mang quyền lực nhà nớc và một bên là
đối tợng quản lý hành chính có nghĩa vụ phải phục tùng
quyền lực ấy.
Khi thực thi công vụ, cơ quan nhà nớc và các cán bộ có
thẩm quyền thờng phải ban hành những văn bản quản lý
hoặc những quyết định hành chính, hành vi hành chính
nhằm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Việc ban
hành các quyết định hành chính và đơn phơng thực hiện
các hành vi hành chính đó là biểu hiện tập trung nhất thẩm
quyền của các chủ thể quản lý hành chính nhà nớc, đồng
thời cũng là phơng thức chuyển tải nội dung áp đặt ý chí
của chủ thể quản lý hành chính nhà nớc tới các đối tợng quản
lý thuộc quyền. Song, xuất phát từ tính chủ động, sáng tạo
trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc mà xu hớng lạm
quyền, vi quyền, tuỳ tiện, thiếu căn cứ pháp lý, hoặc làm
tổn hại đến quyền và lợi ích chính đáng của công dân là
điều không thể tránh khỏi. Nói cách khác, sự sử dụng quyền
lực nhà nớc, áp đặt ý chí nhà nớc của chủ thể quản lý hành
chính nhà nớc luôn chứa đựng khả năng làm xuất hiện sự
phản kháng có ý thức của đối tợng quản lý hành chính chịu
sự áp đặt ý chí nói trên. Sự phản kháng đó thể hiện thái
độ, sự đánh giá đối với hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nớc, đồng thời thể hiện sự mong muốn và lợi ích
của đối tợng quản lý hành chính nhà nớc.
Khi có sự xâm hại quyền, lợi ích do có sự áp đặt ý chí
nhà nớc của chủ thể quản lý hành chính nhà nớc, sự phản
9
kháng của đối tợng quản lý chủ yếu đợc thể hiện thông qua
các khiếu kiện hành chính đối với các hành vi, quyết định
hành chính nêu trên. Nội dung và mức độ gay gắt của khiếu
kiện hành chính chủ yếu phụ thuộc vào nội dung và mức độ
xâm hại các quyền, lợi ích từ phía các chủ thể quản lý hành
chính nhà nớc. Vụ án hành chính phát sinh không nằm ngoài
những khiếu kiện đó. Việc giải quyết chúng cũng phải theo
những cách thức đặc biệt nhằm bảo đảm giải quyết các
tranh chấp ấy thực sự khách quan, công bằng, dân chủ,
đúng pháp luật. Tuy nhiên, thuật ngữ vụ án hành chính
chỉ chính thức đợc thừa nhận trong khoa học pháp lý, khi
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đợc Uỷ
ban thờng vụ Quốc Hội ban hành năm 1996. Điều 1 Pháp lệnh
quy định: Cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chức theo thủ tục
do pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án hành chính
để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình.
Trớc đây, những quyết định hành chính, hành vi hành
chính thuộc các trờng hợp kể trên chỉ đợc giải quyết bằng
con đờng thủ tục hành chính và thông qua việc thực hiện
bởi bộ máy hành chính và công chức của họ. Sự tồn tại của
cơ chế Bộ trởng- Quan toà đà bộc lộ những hạn chế vốn có
nh: trật tự tự xử lý mình, giải quyết không kịp thời, không
khách quan, hay ép phải chấm dứt giải quyết khiếu tố
bằng quyết định giải quyết cuối cùng vẫn luôn luôn hiện
hữu. Đến nay, việc thừa nhận quyền khiếu kiện hành chính
tại Toà án không nhằm thay thế cũng nh không làm triệt tiêu
thẩm quyền giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành
chính nhà nớc, mà chỉ nhằm khắc phục những hạn chế
10
trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính của các cơ quan
này.
Nh vậy, bên cạnh quyền đợc khởi kiện các vụ án về
hình sự, dân sự, kinh tế và lao động thì công dân đợc
quyền khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của pháp
luật. Để có vụ án hành chính, pháp luật không chỉ có những
quy định ràng buộc đối với ngời khởi kiện mà pháp luật còn
có những quy định đối với chủ thể tiến hành tố tụng, nhất
là Toà án. Vụ án hành chính đợc thụ lý gi¶i qut, tríc hÕt nã
ph¶i thc thÈm qun cđa Toà án nhất định mà pháp luật
đà ghi nhận .
Tóm lại, vụ án hành chính là vụ án đợc phát sinh tại
Toà án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tố
tụng hành chính , do cá nhân, cơ quan nhà nớc hoặc
tổ chức khởi kiện yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình trớc một quyết định hành
chính, hành vi hành chính (Giáo trình Luật tố tụng hành
chính. Trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân- Hà
Nội 2001).
Các hoạt động để đi đến thụ lý vụ án hành chính
là những hành vi tố tụng đầu tiên mà Toà án phải tiến hành
để đi đến quyết định có hay không có các giai đoạn tiếp
theo của vụ án hành chính. Vì vậy, có thể nói, thụ lý vụ án
hành chính trớc hết là một trong những quyền và nghĩa vụ
của Toà án . Điều này xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của
Toà án trong xét xử hành chính.
Toà hành chính là cơ quan chuyên xét xử các vụ án
hành chính nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức, cơ quan khi có các quyết định hành
11
chính, hành vi hành chính xâm phạm; bảo vệ pháp chế và
kỷ luật nhà nớc trong quản lý hành chính. Có nghĩa là, Toà
án sẽ thụ lý vụ án nếu nh việc khởi kiện của cá nhân, cơ
quan, tổ chức có căn cứ pháp luật và theo trình tự do pháp
luật quy định. Đồng thời, Toà án cũng có quyền không thụ lý
vụ án và trả lại đơn kiện nếu nh việc khởi kiện của cá
nhân, cơ quan, tổ chức không có căn cứ pháp luật, không
tuân thủ trình tự do pháp luật quy định. Thụ lý vụ án hành
chính không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ; việc hiện
hữu Toà án với t cách là cơ quan bảo vệ pháp luật nên Toà án
không thể từ chối nghĩa vụ của mình. Nói cách khác, Toà án
sẽ phải thụ lý mà không có quyền trả lại đơn kiện hay thực
hiện những biện pháp khác nếu nh việc khởi kiện của ngời
khởi kiện theo đúng quy định của pháp luật. Vì thế, một
trong những yêu cầu đối với Toà án khi tiến hành kiểm tra
những điều kiện cần thiết để thụ lý vụ án hành chính phải
luôn luôn xuất phát từ lợi ích của những ngời tham gia tố
tụng, phải đảm bảo trật tự, vô t, khách quan. Hơn nữa, một
khi Toà án đà thụ lý vụ án thì cũng có nghĩa là vụ án sẽ đợc
giải quyết. Do vậy, nó luôn đặt ra trách nhiệm rất lớn đối với
Toà án đà thụ lý để Toà án giải quyết vụ án hành chính có
hiệu quả và đúng pháp luật.
Tóm lại, thụ lý vụ án hành chính là việc Toà án
chấp nhận đơn khởi kiện của ngời khởi kiện hay quyết
định khởi tố của Viện Kiểm Sát theo đúng quy định
của pháp luật để vào sổ thụ lý vụ án (Giáo trình Luật tố
tụng hành chính. Trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an
Nhân dân- Hà Nội 2001).
12
Giữa khởi kiện, khởi tố và thụ lý vụ án hành chính có
mối quan hệ chặt chẽ bởi những lý do sau:
Thứ nhất: Khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính là cơ
sở để Toà án thụ lý vụ án; không có khởi kiện, khởi tố thì sẽ
không có việc thụ lý vụ án của Toà án. Theo tinh thần của
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính thì, khởi
kiện là quyền tự định đoạt thuộc về cá nhân, tổ chức,
cơ quan đối với việc yêu cầu Toà án phán quyết về quyết
định hành chính, hành vi hành chính mà theo họ là trái
pháp luật, xâm hại trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của
mình. Khởi kiện chính vì vậy là một sự kiện pháp lý làm
phát sinh quan hệ giữa ngời khởi kiện với Toà hành chính
thuộc Toà án nhân dân có thẩm quyền. Chức năng của Toà
án nói chung và của Toà hành chính nói riêng là xét xử các vụ
án hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời
khởi kiện. Có thể khẳng định rằng, khởi kiện vụ án hành
chính là tiền đề đối với hoạt động thụ lý của Toà án. Khởi tố
vụ án hành chính là quyền của Viện Kiểm Sát. Việc khởi tố
của cơ quan này cũng chính là hành vi tố tụng để mở đầu
cho cả quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chÝnh [Tr 87,
15].
Thø hai: ViƯc khëi kiƯn, khëi tè vơ án hành chính có
đợc chấp nhận hay không lại phụ thuộc vào hoạt động thụ lý
của Toà án. Toà án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi nó thoả
mÃn những căn cứ luật định. Toà án sẽ trả lại đơn kiện khi
việc khởi kiện, khởi tố rơi vào một trong những trờng hợp
pháp luật quy định phải trả lại đơn kiện. Mặt khác, thông
qua những trờng hợp Toà án trả lại đơn kiện sẽ làm cho việc
13
khởi kiện tuân thủ những quy định của pháp luật, hạn chế
tình trạng khởi kiện tràn lan.
1.1.2 vị trí vai trò của thụ lý trong thủ tục tố
tụng hành chính.
Trong hoạt động tố tụng hành chính, khởi kiện và thụ lý
vụ án đợc coi là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng.
Trong giai đoạn này, Toà án xem xét nội dung, thủ tục vụ án
để quyết định có đa vụ án ra Toà án xem xét hay không.
Vì vậy, việc xét xử vụ án hành chính có đúng pháp luật hay
không đúng pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động thụ
lý. Nếu không có việc thụ lý vụ án hành chính thì sẽ không
có quá trình tố tụng hành chính tiếp theo. Hơn nữa, thụ lý
vụ án hành chính có ý nghĩa pháp lý quan trọng, vì nó đặt
trách nhiệm của Toà án là phải giải quyết vụ án trong thời hạn
pháp luật quy định kể từ ngày thụ lý vụ án. Để hiểu rõ đợc
vị trí, vai trò của thụ lý vụ án trong thủ tục tố tụng hành
chính cần thiết nắm đợc quá trình tố tụng hành chính khi
giải quyết một vụ án hành chính.
Hoạt động tố tụng giải quyết các vụ án hành chính phải
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ khi bắt đầu cho đến
khi kết thúc vụ án. Đây là trình tự có tính chất bắt buộc
trong việc giải quyết vụ án.
Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn khởi kiện, khởi tố và thụ
lý vụ án. Nếu nh khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính là quyền
của ngời khởi kiện và của Viện Kiểm Sát thì thụ lý vụ án
hành chính đợc xem là quyền và nghĩa vụ của Toà án. Việc
chấp nhận đơn của ngời khởi kiện, quyết định khởi tố của
Viện Kiểm Sát và vào sổ thụ lý vụ án của Toà án có một ý
nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ chính thức làm phát
14
sinh trách nhiệm của Toà án trong việc giải quyết vụ án hành
chính, mà còn giúp cho Toà án có những nhận định ban
đầu cần thiết về tình trạng tranh chấp hành chính, phơng
hớng giải quyết vụ việc và hạn chế tình trạng thụ lý những
vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của
mình, là cơ sở để Toà án nhân dân tiến hành việc giải
quyết vụ án hành chính, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đơng sự. Với ý nghĩa đó, thụ lý vụ án hành chính không
chỉ có vị trí, vai trò trong giai đoạn này mà còn có vai trò,
vị trí không thể thiếu trớc khi tiến hành các giai đoạn khác
của việc giải quyết một vụ án hành chính.
Giai đoạn chuẩn bị xét xử là giai đoạn tiếp theo sau
khi có quyết định thụ lý vụ án hành chính của Toà án. Trong
trờng hợp Toà án trả lại đơn kiện thì sẽ không tồn tại giai
đoạn này. Do đó, việc thụ lý vụ án hành chính là cơ sở cần
thiết để Toà ¸n cã thÈm qun tiÕn hµnh thu thËp chøng cø,
x¸c minh các tình tiết liên quan đến vụ án bằng những biện
pháp khác nhau, bớc đầu nhận định bản chất của quyết
định, hành vi hành chính bị kiện để từ đó có thể ra một
trong các quyết định: Quyết định đa vụ án ra xét xử,
quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, đình chỉ
việc giải quyết vụ án.
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là giai đoạn
tiếp tục sau khi có quyết định đa vụ án ra xét xử của Toà
án có thẩm quyền. Trong giai đoạn này, những tình tiết, tài
liệu, chứng cứ do các đơng sự cung cấp từ giai đoạn khởi
kiện và thụ lý vụ án sẽ là cơ sở quan trọng trong việc ra
phán quyết về tính hợp pháp của quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc và
15
quyết định việc bồi thờng thiệt hại (nếu có) cho ngời khiếu
kiện. Mặt khác, việc thụ lý đơn khiếu kiện hành chính còn
làm phát sinh những quyền hạn cụ thể của Toà án trong xét
xử hành chính. Toà án chỉ sử dụng những quyền hạn đó
trong quá trình giải quyết những vụ án đà đợc thụ lý. Một
khi đơn kiện đà đợc thụ lý thì cũng có nghĩa vụ án hành
chính đà phát sinh và vụ án đó phải đợc giải quyết bằng bản
án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
Ngoài ra, trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hành
chính, giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, giai đoạn thi hành
bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, việc thụ lý vụ án
hành chính cũng có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan
Cũng cần bàn thêm rằng, trờng hợp những bản án hay
quyết định của Toà án cấp sơ thẩm cha có hiệu lực pháp
luật, nhng bản án hay quyết định này bị Viện Kiểm Sát cùng
cấp hoặc trên một cấp kháng nghị hoặc bị kháng cáo của
những chủ thể có quyền theo quy định của Điều 55 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và việc kháng
cáo đó trong thời hạn pháp luật quy định, thì Toà án cũng
vẫn phải tiến hành thụ lý vụ án hành chính ở cấp phúc thẩm
(Tuy nhiên, ở cấp phúc thẩm, việc thụ lý này không tách riêng
thành một giai đoạn độc lập nh khi xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính).
Việc phân định các giai đoạn tố tụng của vụ án hành
chính chỉ mang tính chất tơng đối. Thực tế áp dụng các
giai đoạn này diễn ra liên tục, tạo nên sự liên hoàn trong khi
giải quyết vụ án hµnh chÝnh.
16
Nh vậy, để đảm bảo cho việc ra đợc bản án hoặc
quyết định của Toà án phù hợp với thực tế khách quan, bảo
vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nớc cũng nh của ngời khởi kiện, hoạt động thụ lý vụ án hành chính chiếm vai trò
quan trọng, làm cơ sở pháp lý cho các giai đoạn tiếp theo của
quá trình giải quyết vụ án hành chính. Mặt khác, thụ lý vụ
án hành chính còn góp phần giảm bớt những mâu thuẫn,
tranh chấp kéo dài trong nội bộ nhân dân, tạo niềm tin cho
các cơ quan pháp luật nói chung và Toà án nói riêng.
Điểm quan trọng nhất của thụ lý vụ án hành chính là cơ
quan có thẩm quyền giải quyết vụ án sau khi nhận đợc đơn
kiện trong thời gian nhất định phải ra đợc một trong các
quyết định: Quyết định thụ lý vụ án hoặc quyết định trả
lại đơn kiện cho ngời khởi kiện khi có những căn cứ nhất
định
Khi đà thừa nhận khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính là
giai đoạn đầu tiên của tố tụng hành chính thì giai đoạn này
bao giờ cũng có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
Thời điểm bắt đầu của giai đoạn này đợc tính từ khi Toà án
nhận đợc đơn kiện của ngời khởi kiện và thời điểm kết
thúc đợc tính từ khi Toà án có một trong các quyết định kể
trên. Tuy nhiên, còn có những Toà án cha nhận thức hết vị
trí, tầm quan trọng của thụ lý vụ án hành chính dẫn đến
tình trạng thụ lý chậm, kéo dài, nhiều trờng hợp nhận đơn
khởi kiện một vài tháng míi xem xÐt ®Ĩ thơ lý. ViƯc thơ lý
chËm, kÐo dài đà vi phạm các quy định của pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính, ảnh hởng đến quyền
và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức dễ dẫn đến bức
xúc mà vi phạm hình sù…
17
1.2 căn cứ thụ lý vụ án hành chính.
Về nguyên tắc, Toà án chỉ thực hiện thẩm quyền xét
xử hành chính của mình khi có đơn khởi kiện hoặc quyết
định khởi tố vụ án. Nhng, trách nhiệm giải quyết vụ án hành
chính của Toà án cũng không mặc nhiên phát sinh từ khi có
quyết định khởi tố hay có đơn khởi kiện vụ án hành chính.
Pháp luật quy định quyền quyết định thụ lý vụ án hành
chính thuộc về Toà án trên cơ sở những điều kiện (căn cứ)
nhất định để hạn chế khiếu kiện tràn lan và kiểm tra
những diều kiện cần thiết cho việc giải quyết có hiệu quả,
đúng pháp luật các vụ án hành chính.
Nh vậy, căn cứ thụ lý vụ án hành chính là những cơ
sở do pháp luật quy định mà dựa vào đó để Toà án
xem xét có thụ lý vụ án hành chính hay không thụ lý
vụ án hành chính. Căn cứ thụ lý vụ án hành chính có một
số đặc điểm sau:
- Căn cứ thụ lý vụ án hành chính là những quy định cụ
thể của pháp luật. Nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật. Hệ
thống các văn bản pháp luật là phơng tiện để chuyển tải các
chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nớc. Do đó,
có thể khẳng định, hệ thống văn bản pháp luật nói chung
và pháp luật về tố tụng hành chính nói riêng là cơ sở pháp lý
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật.
Các căn cứ thụ lý vụ án hành chính đợc đề cập ở chơng này
do Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy
định.
- Việc xem xét các căn cứ này trớc khi tiến hành thụ lý
vụ án là bắt buộc. Toà án không thể thụ lý vụ án sau đó mới
xem xét các căn cứ pháp luật quy định. Điều đó sÏ dÉn ®Õn
18
tình trạng khởi kiện tràn lan, thụ lý cả những vụ việc không
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án, làm ảnh hởng tới
các hoạt động bình thờng khác của Toà án nhân dân.
- Những căn cứ này là cơ sở cho Toà án thực hiện chức
năng xét xử của mình. Nếu pháp luật tố tụng hành chính
không quy định cụ thể những căn cứ thụ lý vụ án hành
chính thì sẽ rất khó khăn cho Toà án khi thụ lý vụ án, khi tiến
hành các giai đoạn tiếp theo trong quá trình giải quyết một
vụ án, nh giai đoạn chuẩn bị xét xử, giai đoạn xét xử sơ
thẩm, Khái quát lại, về nguyên tắc, Toà án không có thẩm
quyền thụ lý vụ án hành chính vô điều kiện mà chỉ thực
hiện việc thụ lý vụ án khi đơn khởi kiện, quyết định khởi tố
thoả mÃn những căn cứ pháp luật quy định.
ở các nớc khác nhau trên thế giới thì căn cứ thụ lý vụ án
hành chính có những đặc thù riêng. Luật tố tụng hành chính
của Trung Quốc quy định:
Toà án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi có đầy đủ các điều
kiện sau đây:
- Nguyên đơn là công dân, pháp nhân hoặc các tổ
chức khác phải chứng minh có hành vi hành chính cụ thể
xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Có bị đơn cụ thể, có địa chỉ cụ thể; có yêu cầu cụ
thể và có căn cứ chứng minh yêu cầu ®ã; viƯc khëi kiƯn nµy
thc thÈm qun xÐt xư cđa Toà án theo quy định của
pháp luật tố tụng [Điều 37, 38- 25].
ở nớc ta, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính không quy định thành điều riêng về các điều kiện
(căn cứ) thụ lý vụ án hành chính. Xét một cách tổng thể các
quy định pháp luật hiện hành về điều kiện thụ lý vụ án
19
hành chính thì Toà án quyết định thụ lý vụ án hành chính
khi có đủ các điều kiện sau :
Thứ nhất: Ngời khởi kiện có năng lực chủ thể theo
quy định của pháp luật tố tụng hành chính.
Ngời khởi kiện vụ án hành chính bao gồm cá nhân, cơ
quan nhà nớc hay tổ chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp
của mình bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành
vi hành chính hoặc cán bộ công chức cho rằng quyền, lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi quyết định kỷ luật
buộc thôi việc nên đà khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án
có thẩm quyền.
Để xác định t cách pháp lý của ngời khởi kiện cần căn
cứ vào quy định tại các Điều 21, Điều 22, Điều 23 Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Theo tinh thần của
các điều luật này thì ngời khởi kiện là cá nhân phải từ đủ
18 tuổi trở lên. Nếu đơng sự là ngời cha thành niên, ngời có
nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần thì thực hiện quyền
nghĩa vụ của đơng sự trong tố tụng thông qua ngời đại
diện. Trờng hợp không có ai đại diện cho họ, Toà án sẽ cử một
ngời thân thích của họ hoặc yêu cầu một cơ quan, tổ chức
cử một thành viên đại diện cho họ. Nói cách khác, ngời khởi
kiện phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng
hành chính.
Năng lực pháp luật tố tụng hành chính là khả năng đợc
hởng những quyền tố tụng hành chính nh quyền khởi kiện
vụ án hành chính, các quyền chủ thể khi tham gia vào các
giai đoạn của quá trình tố tụng hành chính và phải gánh
vác các nghĩa vụ tố tụng hành chính tơng ứng nh nghÜa vô
20