Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

2 ga hoi trong co thanh c10 zip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.19 KB, 17 trang )

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:
-

Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng- một biểu hiện của lịng trung nghĩa
của Trương Phi cũng như tình cảm cao đẹp, keo sơn gắn bó của ba anh em Lưu- QuanTrương.

-

Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật

-

Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được ý vị chiến trận của Tam Quốc.

B. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU THỰC HIỆN :


SGK Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục.



SGV Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục.





Giảng văn văn học Việt Nam, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục.

C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
Vận dụng kết hợp các phương pháp : đọc phân vai, gợi mở, diễn giảng, vấn đề.

D. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên :
-

Đọc kĩ văn bản.

-

Soạn giáo án.

-

Chuẩn bị các tài liệu có liên quan.

2. Học sinh :
-

Đọc kĩ văn bản ở nhà.

-

Sọan bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK Ngữ văn 10 (tập 2)- NXB Giáo dục.

E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp



2. Giới thiệu bài mới (`~5’)
Bên cạnh kho tàng văn học dân gian rất đồ sộ với tác phẩm Kinh Thi nổi tiếng, nhân dân
Trung Quốc còn rất tự hào với hai đỉnh cao chói lọi là thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh.
Văn học Minh - Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của văn học cổ điển Trung Quốc. Đây là
thời kì nền văn học Trung Quốc khá đa dạng, phong phú và đạt nhiều thành cơng về mặt nghệ
thuật. Trong đó có sự lên ngơi đầy vẻ vang của tiểu thuyết. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là
một loại truyện dài, được kể thành chương hồi và theo trật tự trước sau của sự việc. Khái niệm
tiểu thuyết trong văn học Minh - Thanh khác với tiểu thuyết hiện đại sử dụng ngày nay. Nhắc đến
tiểu thuyết Minh-Thanh, ta không thể không nhắc đến bộ “tứ đại kì thư” gồm “Kim Bình mai”,
“Thủy hử”, “Tây du kí” và “Tam quốc diễn nghĩa”.

Trong đó, Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm phản ánh một thời kì dài và đầy biến động của lịch sử
Trung Quốc, đó là thời Tam quốc. La Quán Trung viết tác phẩm này dựa trên ba nguồn tư liệu
chính là sử liệu, dã sử, truyền thuyết trong dân gian ; tạp kịch, thoại bản đời .Vì thế, tac 1pham63
vừa là một thiên sử kí, vừa là một tác phầm văn học có giá trị nghệ thuật. Qua việc kể lại những
câu chuyện về cuộc chiến tranh cát cứ giữa ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục, Ngơ, bằng nhãn
quan chính trị của mình, La Quán Trung đã bày tỏ khát vọng về một xã hội công bằng, ổn định
với vua hiền tướng giỏi, nhân dân ấm no. Mặc dù, lấy đề tài từ những câu chuyện lịch sử đã lùi


sâu vào quá khứ nhưng tác giả đã khắc hoạ một thế giới nhân vật sinh động trong những mối
quan hệ rất chặt chẽ, với đủ những nét tính cách khác nhau. Không một nhân vật nào trùng lặp
nhân vật nào trong thế giới hàng nghìn nhân vật ấy. Đặc biệt là cách xây dựng nhân vật đã lên
đến hàng tuyệt đỉnh, ta có “tuyệt gian”- Tào Tháo, “tuyệt nhân”- Lưu Bị, “tuyệt nghĩa”- Quan
Cơng và “tuyệt trí”- Khổng Minh. Nhưng nếu bỏ qua nhân vật Trương Phi là một sai lầm vì nhân
vật này đã được tác giả dùng nhiều tâm trí xây dựng và say mê nhất. Đoạn trích “Hồi trống Cổ
Thành” đã phần nào bộc lộ một trong những nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Trương Phi và
Quan Cơng, bây giờ cơ trị mình sẽ tìm hiểu đoạn trích này. Đoạn trích rất ngắn so với sự đồ sộ

của tác phẩm nhưng cũng đã thể hiện được một đặc trưng bút pháp nghệ thuật của La Quán Trung
cũng như đặc điểm chung của tiểu thuyết cổ điển Minh – Thanh.

Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I. Tìm hiểu chung (`7’)


I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-GV mời HS đọc SGK/ 74-75 phần Tiểu

-( 1330 -1400?)

dẫn

-Ơng là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho

-GV hỏi: Em hãy khái quát vài nét về tác

trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh.

giả La Quán Trung?

GV diễn giảng: Tiểu thuyết chương hồi:

- Không gian, thời gian trải dài , đậm

2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:

- Tác phẩm ra đời vào đầu đời Minh (1368-1644)

chất hùng tràng với những trận thư hùng gồm 120 hồi.
ác liệt nối tiếp nhau
- Thường tập trung cao độ khắc họa một
nét tính cách để tơ đậm và lý tưởng hóa

a. Nguồn gốc:
- La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, truyện kịch dân
gian (thoại bản) để viết lên Tam quốc diễn nghĩa.
Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời

nhân vật.
bình thành 120 hồi và lưu truyền đến nay

- Cảm hứng chủ đạo trong Tam quốc
diễn nghĩa là “cảm hứng anh hùng”. --


b. Thể loại:

100 năm “cát cứ phân tranh”:
190 – 280 Sau Công Nguyên.

-Tiểu thuyết lịch sử chương hồi(120 hồi)

-Năm 263, Tư Mã Chiêu đem quân diệt
Thục, bắt Lưu Thiện.
-Năm 265, cháu của Tư Mã Ý là Tư Mã
c. Nội dung


Viêm bắt Tào Hoán nhường ngơi lập

- Kể lại q trình hình thành và diệt vong của ba tập

ra nhà Tấn.
đoàn phong kiến Ngụy(Tào Tháo) – Thục ( Lưu Bị)

- Năm 280, Tấn Vũ Đế đánh bại Vua
cuối cùng của Ngơ là Tơn Hạo, chính
thức khép lại thời đại Tam Quốc.

– Ngô( Tôn Quyền)
- Thể hiện khát vọng hịa bình, thống nhất của nhân
dân

-GV hỏi: Em hãy xác định vị trí của đoạn
trích?
-HS trả lời, GV củng cố, tóm tắt hồi trước
để HS nắm được nội dung.

d. Giá trị
- Tư tưởng:
+ Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp
thống trị
+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể
hiện mơ ước về một xã hội với những vua hiền,


-GV mời HS đọc lại văn bản theo hình thức tướng giỏi

phân vai: Trương Phi, Quan Công, người

-Nghệ thuật

dẫn truyện, Sái Dương, Cam- Mi phu nhân

+ Giá trị lịch sử, quân sự
+ Tài kể chuyện đặc sắc của tác giả, đặc biệt là nghệ
thuật miêu tả các trận chiến sinh động và hấp dẫn.

3. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”
- Vị trí đoạn trích: Thuộc hồi 28 của tác phẩm.
Có tiêu đề là hai câu thơ: “Chém Sái Dương anh em
hịa giải
Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên”.
-Tóm tắt: SGK

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đọc- hiểu văn bản (33’)

-GV diễn giảng: Trương Phi là một trong


ngũ hổ tướng của Lưu Bị, một anh hùng II.Đọc- hiểu văn bản:
lừng lẫy thời Tam Quốc, mình cao tám

1.Tính cách nhân vật

thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm hàm én,

a. Nhân vật Trương Phi


tiếng như sấm động. Tính cách nổi bật là *Trước khi gặp Quan Cơng
nóng nảy (thành ngữ: “nóng như Trương Đi vay lương thực ở Cồ Thành nổi giận đuổi
Phi, tính Trương Phi”), ngay thẳng, ko ít ngay quan huyện đi  cướp lấy ấn thụ, chiếm lấy
lần tỏ ra khơn ngoan, mưu trí và là người thành trì chứa cỏ tích lương
rất phục thiện.Trương Phi cũng có hạn chế => Trương Phi có cái nóng giận rất bản năng, nhưng
là bộc trực đến thô lỗ, nghiện rượu.

cũng có cả sự tính tốn hợp lý khi cần thiết.

- GV Trước khi gặp Quan Công, Trương
Phi đã làm những gì?

*Khi gặp Quan Cơng.
Chẳng nói chẳng rằng  lập tức mặc áo giáp
vác mâu lên ngựa mắt tròn xoe, râu vểnh ngược

+ Nghe tin anh trai mình đến, Trương Phi  hò thét như sấm  múa xà mâu  chạy lại đâm
có phản ứng như thế nào?

Quan Công.
-Dùng động từ mạnh, nhịp chắc khỏe, gấp gáp.

+Em nhận xét gì về hành động của Trương Hành động nhanh, dứt khốt, dồn dập và sự im lặng
Phi?

khó hiểu, trái ngược tâm lý mừng rỡ thường tình
=> Dáng vẻ và khí thế hừng hực như đang chiến



đấu với kẻ thù.
-Xưng hô: Mày (5 lần)- tao (3 lần)

=>lỗ mãng, xấc xược, ngay từ những tiếng nói đầu
tiên, Trương Phi đã bộc lộ một sự căm giận cao độ,
không phải cách xưng hô của một người em.
 Trương Phi lúc này tức giận tột độ và muốn giết
ngay Quan Công
+ Sự tức giận của Trương Phi được thể
hiện như thế nào trong lời nói?
*Trương Phi luận tội Quan Công


+Tại sao Trương Phi muốn giết Quan
Cơng?

=> Lí lẽ xác đáng, hợp lý nhưng lại không điều
tra về bản chất sự việc nên dẫn đến hiểu lầm

+ Trương Phi đã lí giải sự bội nghĩa của

Quan Cơng.

Quan Cơng thế nào?

*Giải tỏa sự nghi ngờ
-Mâu thuẫn:
+ Trương Phi >< Quan Công: đỉnh điểm, bế tắc.
+ Sái Dương >< Quan Công: cơ hội minh oan khi
Quan Công giết Sái Dương.

-Điều kiện: Lấy đầu Sái Dương trong 3 hồi trống
-Thái độ đánh trống: “thẳng cánh đánh trống”:
Trương Phi mong muốn giải nghi ngờ thật nhanh,
không một chút chần chừ.
Là người rất công minh, thẳng thắn và nóng lịng
+ Sự xuất hiện của Sái Dương đã đẩy Quan
muốn biết anh mình có bội nghĩa hay không.


Cơng vào tình trạng nào?

-Khi nhận ra tấm lịng Quan Cơng:
+ “rỏ nước mắt khóc”

+ Trương Phi đã đưa ra điều kiện gì? Thái + “thụp lạy Vân Trường”
độ đánh trống của Trương Phi được thể
hiện như thế nào?

là người bộc trực, chân thành, giàu tình cảm, biết
nhận lỗi, hối lỗi và phục thiện.
Kết luận: Trương Phi là người dũng cảm, cương
trực, trung nghĩa, nóng nảy, khơn ngoan, hết lịng

+ Khi nhận ra tấm lịng Quan Cơng,

phục thiện.

Trương Phi có hành động ra sao? Từ đó.
Em thấy Trương Phi là người thế nào?
+ Em nào có thể rút ra điều gì từ nhân vật

Trương Phi?

b.Nhân vật Quan Cơng
* Khi Trương Phi “ra đón”:

Hs: Suy nghĩ, trả lời
-mừng rỡ vơ cùng -> giao long đao cho Châu
-GV: Trương Phi thấy Quan Cơng lấy đầu
Sái Dương rồi vẫn chưa tin mà cịn cho tên
lính vào hỏi, như vậy nói Trương Phi hữu

Thương cầm -> tế ngựa lại đón -> giật mình -> vội
tránh mũi mâu.
=>Quan Công trong tâm thế vui mừng, không hề


dũng vô mưu là sai lầm, Trương Phi rất kĩ phòng bị nên bị bất ngờ khi Trương Phi tấn công.
lưỡng trong việc phán xét nhân nghĩa.

Ngôn ngữ và hành động :

-GV kể một câu chuyện về sự tài giỏi của

ta – em

Quan Công: giết tướng Hoa Hùng, lúc đi li

ta – hiền đệ

rượu của Tào Tháo đưa nóng, lúc xách đầu

Hoa Hùng về li rượu ấy vẫn còn ấm.

Xưng hô đúng chừng mực, nhún nhường
=> Quan Công dù bị TP tấn công và dồn ép nhưng
vẫn điềm tĩnh và nhún nhường trong ứng xử với
trương Phi, giữ đúng vị thế và sự độ lượng của một
người anh.

-GV: Quan Công có thái độ như thế nào
khi Trương Phi xuất hiện?
* Khi bị TP chất vấn:
-Diễn biến tâm trạng của Quan Công:
+ “Hiền đệ cớ sao thế, há quên nghĩa vườn đào
ru?”
+Ta làm sao mà bội nghĩa?  kinh ngạc
+ Chuyện này em khơng biết, ta cũng khó nói. May
có hai chị ở đây, em đến mà hỏi  cầu cứu
+ Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng cho anh quá!


 Thất vọng, oan ức
=> Quan Công rơi vào cảnh “tình ngay lý gian”,
khó giải thích rõ ràng: Quan Cơng thật sự trung
nghĩa nhưng lại bị người em của mình kết tội và
khơng cho cơ hội giải thích.
-Thái độ của Quan Công diễn ra như thế
nào khi bị chất vấn?

* Khi giải oan:
- Sối Dương xuất hiện: đẩy Quan Cơng vào thế

khó, đồng thời cũng mở ra lối thốt cho Quan Công:
dùng hành động mở đường cho lời lẽ minh oan.

- Quan Cơng có sức mạnh và tài nghệ phi thường,
vượt trội Sái Dương. Muốn nhanh chóng minh oan.
- Quan Cơng hành động dứt khốt, khơng chút chần
chừ khi chém Sái Dương -> quyết tâm cao độ tỏ rõ
sự trung thực của mình. Sự minh oan bắt đầu từ
hành động và sau đó mới là lí lẽ.


*Kết Luận:
- Nếu cho Cổ Thành chính là cửa ải thứ 6
thì Quan Cơng thật sự đang đối mặt với cửa
ải khó khăn nhất. Nhưng Quan Cơng rất
bình tĩnh và nhanh trí, biết nắm bắt cơ hội
để chuyển từ thế bị động sang chủ động.
+Tại sao Quan Công lấy đầu Sái Dương
ngay hồi trống thứ nhất?
-HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

-Quan Cơng bình tĩnh, thơng minh, biết chớp thời
cơ để biến từ thế bị động sang thế chủ động.
-Lấy đầu Sái Dương trong vòng chưa đầy 1 hồi
trống - Quan Cơng có tài năng, khí phách, ln giữ
nghĩa tình huynh đệ và nghĩa của bậc tơi trung,
người “tuyệt nghĩa”.
2. Ý nghĩa hồi trống
- Gợi khơng khí trận mạc.
- Biểu dương sự cương trực, trung nghĩa của


- GV hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa hồi trống?
Trương Phi.
Có thể bỏ qua hồi trống đó hay khơng? Vì
sao?

- Là quan tịa phán xét lịng trung nghĩa, tài năng
của Quan Cơng.

HS phát biểu, GV nhận xét, chốt ý.
- Là hồi trống thử thách, thách thức và đồn tụ.
- Qua hồi trống tính cách các nhân vật bộc lộ rõ nét
 tình cảm anh em qua bao thử thách vẫn luôn tốt


đẹp, trong sáng.

3. Nghệ thuật:
- Khắc họa tính cách nhân vật rõ ràng, nhất quán,
xung đột giàu kịch tính.
-GV: Trong đoạn trích này, ta cần lưu ý
- Sử dụng nhiều động từ mạnh làm cho nhịp văn

những điểm gì về nghệ thuật?

mạnh, nhanh, gấp gáp; lối kể cuốn hút;
-HS trả lời, GV chốt ý.
- Lối văn cô đọng, hàm súc nhiều ý nghĩa;
- Lối kể chuyện hấp dẫn.


Hoạt động 3: Tổng kết
Gv: mời HS đọc ghi nhớ SGK/79
Gv chốt lại nội dung chính và nghệ thuật
của tác phẩm.

Ghi nhớ SGK/79


IV. Củng cố, dặn dị:
1. Củng cố
-Nội dung:
+ Tính cương trực, nóng nảy trung thành của Trương Phi
+Sự trung thành, trung nghĩa của Quan Công
+ Ý nghĩa lớn lao của Hồi trống
- Nghệ thuật:
Miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật độc đáo.
2. Dặn dò
- Học bài.
- Chuẩn bị bài “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích “Chinh phụ ngâm)- Nguyên tác chữ
Hán : Đặng Trần Côn, bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm)


Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/2/2016
Giáo viên hướng dẫn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×