Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2 Tuần 2 THEO CÔNG VĂN 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.37 KB, 51 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 02
NĂM HỌC: 2022-2023
THỨ NGÀY

12/09/2022

HAI

BUỔI

SÁNG

CHIỀU

14/09/2022



13/09/2022

BA

SÁNG

CHIỀU

SÁNG

CHIỀU

16/09/2022



SÁU

15/09/2022

NĂM

SÁNG

CHIỀU

SÁNG

TIẾT
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2

3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4

MÔN
CC-HĐTN
Chia sẻ và
đọc
Chia sẻ và
đọc
T
HĐTT
ĐĐ
LTV
TD
Viết
Viết

T
AV
AN
MT
Đọc
Đọc
T
TNXH
LTV
LT
HĐTN
AN
TD
Nói và nghe
Viết
TNXH
T
LT
Góc sáng tạo
Góc sáng tạo
T
HĐTN-SHL

TÊN BÀI DẠY
Thực hiện nội quy nhà trường
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ngày hôm qua đâu rồi?
Tia số. Số liền trước – Số liền sau (Tiết 2)
Thực hành kỹ năng sống
Quý trọng thời gian (Tiết 2/2 tiết)


Nghe − viết: Đồng hồ báo thức.
Chữ hoa: Ă, Â
Đề-xi-mét (Tiết 1/2 tiết)

Một ngày hồi phí
Một ngày hồi phí
Đề-xi-mét (Tiết 2/2 tiết)
Nghề nghiệp (Tiết 1/2 tiết)

Cùng bạn đến trường

Kể chuyện đã học: Một ngày hồi phí
Viết tự thuật
Nghề nghiệp (Tiết 2/2 tiết)
Số hạng - Tổng
Bạn là ai?
Bạn là ai? + Tự đánh giá
Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
Trang trí lớp học

Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 12/09/2022
1


Tiết 1: CC-HĐTN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ
THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG


I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: HS có ý thức thực hiện nội quy và củng cố nền nếp học tập trong năm
học mới.
2. Kĩ năng: Nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trường, lớp.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Phối hợp kiểm tra các phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,…
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, cùng chuẩn bị với HS trang phục, vật dụng cho các
tiểu phẩm.
2. HS:
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
- Biểu diễn các tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ mở đầu:
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh - HS thực hiện
đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào
cờ.
- GV gtb: Chào cờ - Thực hiện nội quy nhà trường. - HS lắng nghe
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
HĐ 1: Sinh hoạt dưới cờ.
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện - HS chào cờ.
nghi lễ chào cờ.
- GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi ngay - HS lắng nghe.
ngắn đúng vị trí của mình, nghe GV nhận xét kết
quả thi đua của tuần và phát động phong trào thi
đua của tuần tới.

HĐ 2: Sinh hoạt chủ đề: Thực hiện nội quy nhà
trường.
- GV phổ biến nội quy nhà trường.
- HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS biểu diễn từ 1 đến 2 tiểu - HS biểu biễn tiểu phẩm, các
phầm có hoạt cảnh liên quan đến việc thực hiện nội HS khác lắng nghe, quan sát,
quy học tập ở trường: hoạt cảnh liên quan đến việc cổ vũ.
đi học đúng
giờ, chăm
chỉ
học
tập,...

2


- HS chia sẻ trên sân khấu.

- GV mời một số HS có tinh thần học tập tốt và rèn
luyện tốt lên trước sân khấu chia sẻ về việc thực
hiện nội quy của bản thân.
- GV tuyên dương các tập thể lớp và cá nhân có
thành tích trong học tập và rèn luyện nền nếp, thực
hiện nội quy ngay từ đầu năm học.
*HĐ nối tiếp:
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ
đề
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu
dương HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.

……………………………………………………………………………...........……
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
************************
Tiết 2: Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON
CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI.
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
(Tiết 1/2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Đọc đúng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai do
ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc
60 – 70 tiếng/ phút.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?:
Thời gian rất đáng quý; cần làm việc, học hành chăm chỉ để khơng lãng phí thời gian.
- HTL 2 khổ cuối của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số từ ngữ chỉ ngày, năm (liên quan đến hiện tại, quá khứ,
tương lai).
- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Biết liên hệ nội dung bài thơ với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện của các em
(quý thời gian, không lãng phí thời gian).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm:
+ Biết giá trị của thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian.
3



+ Biết sắp xếp thời gian để hồn thành cơng việc của bản thân.
4. Năng lực:
- Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên của nhóm thực hiện trò chơi;
biết điều hành trò chơi.
- Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập (tìm các từ ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt).
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: KHBD, SGV, ĐDDH môn TV
2. Học sinh: SGK. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HĐ mở đầu
- Hát
- GV giới thiệu bài: Chia sẻ chủ điểm và bài
đọc 1: Ngày hôm qua đâu rồi? (Tiết 1)
2. HĐ hình thành kiến thức mới mới.
HĐ 1: Chia sẻ về chủ điểm
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2
BT trong SGK.
- GV kiểm tra xem HS có mang lịch đến lớp
khơng; GV phát lịch cho nhóm khơng mang
lịch, giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận
nhóm đơi, trả lời 2 CH. GV theo dõi HS
thực hiện nhiệm vụ.
- GV mời một số HS trình bày kết quả:

- HS lắng nghe

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2 BT

trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời 2 CH.

- Một số HS trình bày kết quả trước
lớp, cả lớp lắng nghe:
+ Câu 1:
+ Câu 1: Quan sát tranh và cho biết, mỗi vật  Hình chiếc đồng hồ: Một chiếc là
trong tranh dùng để làm gì?
đồng hồ báo thức, chiếc kia là đồng hồ
treo tường. Đồng hồ cho em biết giờ
giấc (biết thời gian). Đồng hồ báo thức
cịn có chng gọi em thức dậy đúng
giờ.
 Hình các quyển lịch: Quyển 1 là lịch
bàn (để trên mặt bàn). Quyển 2, 3 là
lịch treo tường. Quyển 3 có 12 tờ để
biết ngày của 12 tháng. Quyển 2 có 365
– 366 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày, hết ngày
thì bóc tờ lịch đi.
+ Câu 2: Đọc một quyển lịch hoặc tờ lịch + Câu 2: HS chọn đọc 1 quyển lịch.
tháng và cho biết:
a) Năm nay là năm nào?
b) Tháng này là tháng mấy?
c) Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
- GV nhận xét, giới thiệu bài đọc: Ngày - HS lắng nghe.
4


hôm qua đâu rồi?
HĐ 2: Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu rồi?

* Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm bài thơ Ngày hơm qua đâu rồi?
(giọng chậm rãi, tình cảm), kết hợp giải nghĩa các từ
ngữ: tờ lịch, toả hương, ước mong.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV cho HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 2
dòng thơ. GV chỉ định một HS đầu bàn
(hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em
đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài. GV phát
hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc
của HS.
+ GV yêu cầu HS đọc nhóm đơi: Từng cặp HS đọc tiếp
nối từng khổ thơ trong nhóm. Trước khi HS đọc, GV
nhắc cả lớp nghỉ hơi đúng, thể hiện tình cảm qua giọng
đọc. VD: Em cầm tờ lịch cũ: // Ngày hôm qua đầu
rồi? // Ra ngoài sân / hỏi bổ // Xoa đầu em, / bố
cười. //

+ GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối từng
khổ thơ trước lớp (cá nhân, bàn, tổ).
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh (cả
bài) – giọng nhỏ.
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
*HĐ nối tiếp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc lại các đoạn
của bài.
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương những HS học tốt.

- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết 2.
- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc theo GV:
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 2 dòng
thơ. HS đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
từng em đứng lên đọc tiếp nối đến hết
bài.
+ HS đọc nhóm đơi.

+ HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ
trước lớp.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
- HS đọc bài

IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
******************************
Tiết 3: Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON
CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI.
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
(Tiết 2/2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt.

1. Kiến thức:
5


- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Đọc đúng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai do
ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc
60 – 70 tiếng/ phút.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?:
Thời gian rất đáng quý; cần làm việc, học hành chăm chỉ để khơng lãng phí thời gian.
- HTL 2 khổ cuối của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số từ ngữ chỉ ngày, năm (liên quan đến hiện tại, quá khứ,
tương lai).
- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Biết liên hệ nội dung bài thơ với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện của các em
(quý thời gian, khơng lãng phí thời gian).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm:
+ Biết giá trị của thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian.
+ Biết sắp xếp thời gian để hồn thành cơng việc của bản thân.
4. Năng lực:
- Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên của nhóm thực hiện trị chơi;
biết điều hành trị chơi.
- Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập (tìm các từ ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt).
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: KHBD, SGV, ĐDDH môn TV
2. Học sinh: SGK. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ mở đầu
- Hát
- Gọi hs đọc lại bài Ngày hôm qua đâu rồi? - HS đọc bài
- GV nhận xét.
- Gv giới thiệu bài: Ngày hơm qua đâu rồi?
(Tiết 2)
2. HĐ hình thành kiến thức mới mới.
* Đọc hiểu
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài - HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm
thơ, thảo luận nhóm đơi theo các CH tìm đơi theo các CH tìm hiểu bài, trả lời
hiểu bài. Sau đó trả lời CH bằng trị chơi CH bằng trò chơi phỏng vấn:
phỏng vấn.
+ Câu 1:
- GV tổ chức trò chơi phỏng vấn: Từng cặp HS em hỏi - HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
– em đáp hoặc mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia: Đại
diện nhóm đóng vai phóng viên, phỏng vấn đại diện
nhóm 2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai.

6

- HS 2: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua đâu rồi?

+ Câu 2:
- HS 2: Theo bạn, vì sao bạn nhỏ hỏi
như vậy? Chọn ý bạn thích.
- HS 1 phát biểu tự do.


- GV nhận xét, chốt đáp án:


+ Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
Trả lời: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hơm qua đâu rồi?
+ Câu 2: Theo bạn, vì sao bạn nhỏ hỏi như vậy? Chọn
ý bạn thích.

a) Vì tờ lịch ngày hơm qua đã bị bóc khỏi
quyển lịch.
b) Vì bạn nhỏ khơng thấy ngày hơm qua
nữa.
c) Vì ngày hôm qua đã trôi đi, không quay
trở lại nữa.
GV trả lời: Cả 3 ý các em đều có thể chọn.
+ Câu 3: Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý:

Trả lời:
a) Đồng lúa mẹ trồng đã chín. – 2) Khổ thơ
3.
b) Những nụ hoa hồng đã lớn lên. – 1) Khổ
thơ 2.
c) Em đã học hành chăm chỉ. – 3) Khổ thơ
4.
3. HĐ luyện tập thực hành.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận
7

+ Câu 3:
- HS 1: Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý;
Ngày hôm qua không mất đi vì trong
ngày hơm qua:

- HS 2:
Đồng lúa mẹ trồng đã chín.
– 2) Khổ thơ 3.
Những nụ hoa hồng đã lớn lên.
- 1) Khổ thơ 2.
Em đã học hành chăm chỉ.
- 3) Khổ thơ 4.
+ Câu 4:
- HS 2 phỏng vấn: Ngày hơm qua, bạn
đã làm được việc gì tốt?
- HS 1: Ngày hơm qua, tơi đã giải bài
tốn rất nhanh, được cô khen.
- HS 3: Ngày hôm qua vào buổi tối mẹ
đi làm về muộn, tôi giúp mẹ trông em
bé để mẹ kịp nấu cơm. Mẹ rất vui. /...
- HS lắng nghe GV chốt đáp án.


nhóm đơi, làm 2 BT vào VBT. GV theo
dõi HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV chiếu lên bảng nội dung BT 1 và 2, - HS thảo luận nhóm đơi, làm 2 BT
mời HS lên bảng báo cáo kết quả.
vào VBT.
- GV chốt đáp án:
+ BT 1: Các từ ngữ chỉ ngày: hôm kia – hôm qua – - HS lên bảng báo cáo kết quả.
hôm nay – ngày mai – ngày kia.
+BT 2: Các từ ngữ chỉ năm: năm kia – năm ngoái (năm
trước) – năm nay – năm sau (sang năm, năm tới) –
năm sau nữa.
- GV bổ sung: Các em đã tìm được nhiều từ ngữ chỉ

thời gian. Thầy (cô) tin rằng các em sẽ biết sử dụng
những từ ngữ ấy để nói về các hoạt động trong mỗi
thời điểm của mình. Thầy (cơ) cũng mong rằng với
mỗi ngày mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm dù đã trôi
qua, đang diễn ra hay sắp tới, các em đều học được
nhiều điều hay, làm được nhiều việc tốt.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm.
* HTL 2 khổ thơ cuối
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ 3,
4 theo cách xoá dần những chữ trong từng
khổ thơ, để lại những chữ đầu mỗi dịng
thơ. Rồi xố hết, chỉ giữ những chữ đầu
mỗi khổ thơ. Cuối cùng, xố tồn bộ.
- GV yêu cầu các tổ đọc thuộc lòng tiếp
nối các khổ thơ 3, 4.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét
*HĐ nối tiếp.
- GV nhấn mạnh nội dung bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ. GV khuyến khích những HS giỏi HTL
cả bài
- Dặn dò hs chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe, sửa bài.

- HS lắng nghe.


- HS HTL 2 khổ thơ cuối.

- Các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối các
khổ thơ 3, 4.
- Cả lớp đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
******************************
Tiết 4: Toán
TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC – SỐ LIỀN SAU
(Tiết 2/2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
8


1. Kiến thức
- Nhận biết được tia số, vị trí các số trên tia số, sử dụng tia số để so sánh số
- Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
- Biết xếp thứ tự các số
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
khi làm việc nhóm.
4. Năng lực:
- Thông qua nội dung bài học HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích
hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy và lập luận tốn
học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp toán học.

II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: KHBD, SGV. Bộ đồ dùng dạy và học mơn Tốn
2. Học sinh: SGK, VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HĐ mở đầu
- Cho lớp hát bài “Tập đếm”
-Thực hiện
- GV kiểm tra ĐDHT
- GV giới thiệu bài: Tia số. Số liền trước – - HS lắng nghe
số liền sau (Tiết 2)
2. HĐ luyện tập, thực hành
Bài 3: Số?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS nêu đề toán
- Chữa bài của HS
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu cách làm
- HS nhận xét bài của bạn
- GV kết luận
- HS nêu cách làm
Bài 4: Chọn dấu (>, <) thích hợp
- Yêu cầu HS quan sát tranh, xem ban voi - HS đọc yêu cầu bài toán
đang gợi ý cho chúng ta điều gì?
- HS đọc phần gợi ý của bạn voi.
- GV chốt kiến thức
- HS đọc bài toán
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm:
Bài 5: Sắp xếp các số

- Yêu cầu HS nêu đề toán
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác so sánh
- Thực hiện sắp xếp
trực tiếp từng cặp số (từng đôi một) để láy - HS nêu kết quả
ra số bé hơn, từ đó sắp xếp các số theo thứ
tự bài tập yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của HS
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
*HĐ nối tiếp
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Thực hiện tốt các bài tập so sánh
các số.
- Tia số giúp các em trong học toán?
- Giúp con sử dụng tia số để nhận
biết số nào lớn hơn, số nào bé hơn.
9


- Dặn dị: Về nhà nói điều em biết về Tia
- HS lắng nghe
số, SLT-SLS cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Tiết 6: HĐTT
TH KNS: CHỦ ĐỀ 1: LẮNG NGHE TÍCH CỰC
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức: Hiểu được những thơng tin tình cảm mà người khác muốn truyền đạt.
2. Kĩ năng: HS biết lắng nghe ý kiến của người khác

3. Phẩm chất: Góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách.
4. Năng lực: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô và những người xung
quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.
2. HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ mở đầu:
- HS hát tập thể
- GV gtb: Chủ đề 1: Lắng nghe tích cực
2. HĐ luyện tập thực hành.
HĐ 1. Trò chơi truyền tin
- Giáo viên chia lớp thành 4 đội. GV hướng HS lắng nghe
dẫn luật chơi
- HS chơi 3 lần
HS thực hiện
- GV nhận xét
HĐ 2. Đóng vai
- Gọi HS đọc kịch bản
HS đọc
- 2HS lên đóng vai
HS đóng vai
- GV nhận xét
Bài tập
- HS đọc yêu cầu
HS đọc
- HS làm vào sách
HS làm

- HS trình bày
HS trình bày
GV nhận xét
HĐ 3. Ý kiến của em
10


- HS đọc yêu cầu
- GV đọc từng câu. Câu nào đúng HS đánh HS thực hiện
dấu vào sách và giải thích
- GV nhận xét
- Gọi Hs đọc lại câu đúng.
HD 4. Thảo luận nhóm
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
GV chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
Hs thảo luận
Gọi HS trình bày
GV nhận xét kết luận
HĐ 5. Thực hành
HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS thực hiện từng tình huống
HS thực hiện
GV nhận xét
GV gọi HS đọc lời khuyên
*HĐ nối tiếp.
HS thực hiện
-GV chốt lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
***************************
Tiết 6: Đạo đức
BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN
(Tiết 2/2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức
- HS nêu được những tác dụng của quý trọng thời gian
- HS chỉ ra các tác hại của việc không quý trọng thời gian.
- HS nêu được các cách sử dụng thời gian hợp lí.
- Biết được vì sao phải q trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.
2. Kĩ năng
- Nhận ra được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.
- Thể hiện được sự quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.
3. Phẩm chất:
- Chủ động được việc sử dụng thời gian một cách hợp lí và hiệu quả.
4. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
11


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, đạo cụ để đóng vai
2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu,..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm - HS tham gia chơi: Quan sát tranh và
đồ vật chỉ thời gian”
ghi tên các đồ vật chỉ thời gian trong
*Cách chơi: Cả lớp cùng quan sát tranh 4 tranh: đồng hồ điện tử, lịch, đồng hồ
trong SGK trong 1 phút, bạn HS nào tìm
cát,…
được nhiều vật chỉ thời gian trong tranh
nhất sẽ là người chiến thắng. HS viết đáp
án vào tờ giấy nháp.
- GV cho HS nêu các đồ vật chỉ thời gian 2-3 HS nêu
quan sát được
- Hỏi: Ngồi những vật đó, cịn những vật Nhiều HS kể
nào khác chỉ thời gian mà em biết.
- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài:
HS lắng nghe
Quý trọng thời gian (Tiết 2)
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
HĐ1: Tìm hiểu về sự cần thiết phải
quý trọng thời gian
GV chia lớp thành nhóm 4, thực hiện các - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu
nhiệm vụ sau:
hỏi của GV đưa ra.
*Nhiệm vụ 1: HS thảo luận nhóm 4” và
trả lời câu hỏi:
+ Quý trọng thời gian mang lại lợi ích gì
cho bản thân và mị người?
+ Việc khơng q trọng thời gian dẫn đến

điều gì?
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể
hiện của bạn theo tiêu chí sau:
+ Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung,
nghiêm túc.
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
- 2-3 nhóm trả lời/ 1 câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý
- GV tổng kết và kết luận:
- HS lắng nghe
+ Quý trọng thời gian mang lại lợi ích:
Giúp chúng ta sắp xếp, thực hiện được
các công việc trong sinh hoạt, học tập,
vui chơi có kế hoạch, hồn thành nhiệm
12


vụ đúng hạn, tiết kiệm được thời gian để
làm các việc hữu ích khác.
+ Hậu quả của việc khơng q trọng thời
gian: Các nhiệm vụ, kế hoạch trong học
tập, cuộc sống hàng ngày, vui chơi không
được thực hiện, và thực hiện một cách
khơng khoa học, khơng hợp lí.
HĐ2:Thảo luận về cách sử dụng thời
gian hợp lí
GV chia lớp thành nhóm 4, thực hiện các
nhiệm vụ sau:

*Nhiệm vụ 1: HS thảo luận nhóm 4” và
trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh làm điều gì?
+ Những việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Em cịn biết cách nào khác để sử dụng
thời gian hợp lí ?
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể
hiện của bạn theo tiêu chí sau:
+ Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung,
nghiêm túc.
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết và kết luận:
Việc sử dụng thời gian hợp lí có nhiều
cách thức khác nhau, cần lựa chọn cách
thức phù hợp, thuận tiện với hoàn cảnh
sao cho thời gian được sử dụng hợp lí
đem lại hiệu quả công việc cao nhất.
3. HĐ luyện tập, thực hành.
HĐ3: Sắp xếp các tranh theo thức tự
hợp lí
- GV cho HS đọc bài 1
- GV cho HS thảo luận nhóm 2, sắp xếp
các tranh theo trình tự thời gian cho hợp
lí.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày
các sắp xếp đúng.
- GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ

sung.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,

- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu
hỏi của GV đưa ra.
Ví dụ:
+ Tranh 1: Xây dựng thời gian biểu.
+ Tranh 2: Đặt đồng hồ báo thức.
+ Tranh 3: Đánh dấu việc quan trọng
trên lịch
+ Tranh 4: Nghi lại những việc vần làm
vào giấy nhớ và dán vào chỗ dễ nhận
biết để thực hiện.
+ Những việc làm đó thể hiện bạn nhỏ
biết lập thời gian biểu và làm việc khoa
học, biết quý trọng thời gian.
+…
- 2-3 nhóm trả lời/ 1 câu hỏi.
- Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý
- HS lắng nghe

- HS đọc, xác định YC bài
- HS thảo luận nhóm đơi và sắp xếp
theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, nhóm khác nhận xét.
VD: Tranh 4-6-1-2-5-3.
- HS nhận xét, lắng nghe

13



chuyển sang nội dung mới.
HĐ4: Xử lí tình huống
- GV đưa ra bài tập 2.
- GV cho HS nêu tình huống trong tranh.

- HS lắng nghe

- GV cho HS thảo luận nhóm 4, thảo luận
và xử lí tình huống trong sách.
- GV tổ chức cho HS đóng vai, xử lí tình
huống.
- GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét, chốt cách xử lí
hợp lí.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm:
HĐ5: Xây dựng thời gian biểu cho 1
ngày
- GV cho HS làm việc cá nhân, xây dựng
thời gian biểu cho cá nhân trong 1 ngày
theo các buổi, các hoạt động cụ thể, cố
gắng trình bày sáng tạo, đẹp mắt.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS khi cần
- GV trưng bày một số sản phẩm tốt của
HS. (Đảo bảo về nội dung và hình thức)
- GV đánh giá, khen ngợi HS biết lập thời
gian biểu cho mình, động viên HS thực
hiện tốt TGB

HĐ 6: Tạo góc ghi nhớ
- GV yêu cầu về nhà HS ghi lại những
việc em cần làm và dán vào góc học tập,
nhờ người thân chụp ảnh và gửi GV làm
sản phẩm của hoạt động này.
*HĐ nối tiếp.
- GV hỏi:
+ Em học được gì từ bài này

- HS đọc, xác định yc
- HS nêu tình huống gắn với tranh.
+ Tình huống 1: Bạn Linh chưa hồn
thành nhiệm vụ sưu tầm tranh cho bài
ngày mai, chưa đọc xong truyện mượn
của bạn Duy mà mai cần trả lại bạn
truyện. Linh khơng biết phải làm thế
nào?
+ Tình huống 2: Bạn Trí sẽ tham gia
buổi dã ngoại cùng lớp từ sáng sớm.
Bạn Trí khơng biết làm cách nào để có
mặt đúng giờ. Theo em bạn cần làm thế
nào để có mặt đúng giờ?
- HS đóng vai, xử lí tình huống (1 tình
huống/1 nhóm)
- 1 - 2 nhóm đóng vai/ 1 tình huống,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân vào phiếu theo
sự hướng dẫn của GV.

- HS trình bày sản phẩm cá nhân

- HS lắng nghe

- HS nghe, nhớ và thực hiện.

- HS nêu

14


- GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - HS lắng nghe
- GV cho HS đọc lời khuyên trong sách. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
………………………………………………………………………...……………….
…………………………………………………………………………...…………….
…………………………………………………………………….………………….
Tiết 7: Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: MỘT NGÀY HỒI PHÍ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Đọc toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ phát
âm sai và viết sai... Ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, câu thơ. Tốc độ đọc 60 tiếng /
phút.
2. Kỹ năng: Đọc trơi chảy tồn bài
3. Phẩm chất:
- Từ bài đọc, biết liên hệ bản thân, cố găng học tập, làm việc có ích để khơng lãng phí
thời gian.
4. Năng lực:

- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: KHBD, Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ mở đầu
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu bài: Luyện đọc: Một ngày
hồi phí
2. HĐ luyện tập thực hành
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định 2 HS đọc nối - HS lắng nghe, đọc thầm theo.
tiếp nhau 2 đoạn của bài. GV phát hiện và - HS luyện đọc :
sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của HS.
+ 2 HS đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
+ Đọc nhóm đơi: GV u cầu HS đọc theo đọc thầm theo.
nhóm đơi.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước + HS hoạt động nhóm đơi.
lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
+ HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp
đọc thầm theo.
* HĐ nối tiếp.
- Gọi hs đọc lại bài.
- HS đọc bài

15


- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
*************************
****************************
Thời gian thực hiện: Thứ ba, 13/09/2022
Tiết 1: TD
Tiết 2: Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON
CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI.
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
BÀI VIẾT 1 : NGHE-VIẾT: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC.
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
 Nghe (thầy, cơ) đọc, viết lại chính xác bài thơ Đồng hồ báo thức. Qua bài chính tả,
củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dịng thơ viết hoa, lùi vào 3 ơ.
 Làm đúng BT điền chữ ng / ngh, củng cố quy tắc viết ng / ngh.
 Viết đúng 10 chữ cái (từ g đến ơ) theo tên chữ. Thuộc lòng tên 19 chữ cái trong
bảng chữ cái.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Năng lực:

- Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong các BT chính tả.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: KHBD. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3.
2. Học sinh
- SGK. Vở Luyện viết 2, tập một.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HĐ mở đầu
- Hát
- GV giới thiệu bài: Nghe viết: Đồng hồ báo - HS lắng nghe
thức.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Nghe – viết
a. GV nêu nhiệm vụ: HS nghe (thầy, cô) đọc, viết lại bài - HS lắng nghe.
thơ Đồng hồ báo thức.

- GV đọc mẫu 1 lần bài thơ.
- HS đọc thầm theo.
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc - 1 HS đọc bài thơ. Cả lớp đọc thầm
thầm theo.
16


- GV hướng dẫn HS nói về nội dung và hình theo.
thức của bài thơ:
- HS lắng nghe.
+ Về nội dung: Bài thơ miêu tả hoạt động
của kim giờ, kim phút, kim giây của một

chiếc đồng hồ báo thức. Mỗi chiếc kim
đồng hồ như một người, rất vui.
+ Về hình thức: Bài thơ có 2 khổ thơ. Mỗi
khổ 4 dịng. Mỗi dịng có 5 tiếng. Chữ đầu
mỗi dịng viết hoa và lùi vào 3 ơ li tính từ lề
vở.
b. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở
Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3 lần (không quá 3
lần). GV theo dõi, uốn nắn HS.

- HS nghe – viết.

- GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát lại.
c. Chấm, chữa bài:

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ
viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở - HS sốt lỗi.
hoặc cuối bài chính tả).
- GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên - HS tự chữa lỗi.
bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận xét bài về
các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- HS quan sát, nhận xét, lắng nghe.
3. HĐ luyện tập thực hành:
HĐ 2: Điền chữ ng hay ngh? (BT2)
- GV mời 1 HS đọc YC của BT; nhắc lại quy tắc chính tả
ng và ngh.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2, tập một.

- GV viết nội dung BT lên bảng (2 lần); mời

2 HS lên bảng làm BT.

- GV chữa bài: ngày hôm qua, nghe kể chuyện, nghỉ
ngơi, ngoài sân, nghề nghiệp.
HĐ3: Hoàn chỉnh bảng chữ cái (tiếp theo) (BT 3)
- GV treo bảng phụ đã viết bảng chữ cái, nêu YC: Viết
vào vở Luyện viết (theo tên chữ) những chữ cái còn
thiếu.

- 1 HS đọc YC của BT; nhắc lại quy tắc chính tả ng
và ngh: ngh + e, ê, i; ng + a, o, ô,...
- HS làm bài vào vở Luyện viết 2, tập một.

- 2 HS lên bảng làm BT.

- HS lắng nghe, chữa bài vào VBT.

- HS nghe YC, hoàn thành BT vào vở Luyện viết.

- GV chỉ cột ghi 10 tên chữ cái cho cả lớp
17


đọc.

- GV mời 1 HS làm mẫu đọc tên chữ cái: giê – g / hát –
h.
- GV yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS
còn lại làm bài vào vở Luyện viết 2.


- Cả lớp đọc theo GV.
- 1 HS làm mẫu đọc tên chữ cái: giê – g / hát – h.

- GV yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng bảng 10 - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Các HS còn lại làm
chữ cái tại lớp.
bài vào vở Luyện viết 2.
* HĐ nối tiếp.
- Dặn dị HS hồn thiện bài và xem trước - Cả lớp đọc thuộc lòng bảng 10 chữ
bài tiết sau.
cái tại lớp.
- Nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
****************************
Tiết 3: Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON
CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI.
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
BÀI VIẾT 1 : CHỮ HOA Ă, Â
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
 Biết viết các chữ cái Ă, Â viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Ấm
áp tình yêu thương cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Năng lực:

- Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: KHBD. Phần mềm hướng dẫn viết chữ Ă, Â.
- Mẫu chữ cái Ă, Â viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng
dụng trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh
- SGK. Vở Luyện viết 2, tập một.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HĐ mở đầu
- Ổn định lớp
- Hát
- GV giới thiệu bài: Chữ hoa Ă, Â
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Quan sát mẫu chữ hoa Ă, Â
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ mẫu Ă và - HS quan sát và nhận xét chữ mẫu Ă và Â theo

18


Â:
+ Chữ Ă và Â hoa có điểm gì khác và giống chữ A hoa?
(Viết như chữ A hoa nhưng có thêm dấu phụ).

hướng dẫn của GV.

+ Các dấu phụ trông như thế nào?
 Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới, nằm chính

giữa đỉnh của chữ A.
 Dấu phụ trên chữ A gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau,
trơng như một chiếc nón lá úp xuống chính giữa đỉnh
chữ A, có thể gọi là dấu mũ.

- GV viết các chữ Ă, Â lên trên bảng, vừa viết vừa nhắc
lại cách viết.

HĐ 2: Quan sát cụm từ ứng dụng

- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ấm áp tình u
thương.

- GV giúp HS hiểu: Cụm từ nói về tình cảm
yêu thương mang lại sự ấm áp, hạnh phúc.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ
cao của các chữ cái:
 Những chữ có độ cao 2,5 li: Â, h, y, g.
 Chữ có độ cao 2 li: p.
 Chữ có độ cao 1,5 li: t.
 Những chữ cịn lại có độ cao 1 li: m, a, i, n, ê, u, u.

- GV viết mẫu chữ Ấm trên phông kẻ ô li (tiếp theo chữ
mẫu), nhắc HS lưu ý điểm cuối của chữ A nối liền với
điểm bắt đầu chữ m.
HĐ 3: Viết vào vở Luyện viết 2, tập một
- GV yêu cầu HS viết các chữ Ă, Â cỡ vừa và cỡ nhỏ vào
vở.
- GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng Ấm áp tình yêu
thương cỡ nhỏ vào vở.


* HĐ nối tiếp.
- Dặn dò HS hoàn thiện bài và xem trước
bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét độ cao của
các chữ cái.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết các chữ Ă, Â cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở.
- HS viết cụm từ ứng dụng Ấm áp tình yêu
thương cỡ nhỏ vào vở.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
19


…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
****************************
Tiết 5: Tiếng anh
Tiết 6: Tiếng anh
Tiết 7: Mĩ thuật
Tiết 1: Âm nhạc

Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tiếng việt

Thời gian thực hiện: Thứ tư, 14/09/2022

CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON
CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI.
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
BÀI ĐỌC 2: MỘT NGÀY HỒI PHÍ
(Tiết 1/2 tiết)

I. u cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Thời gian rất
đáng q, khơng nên để lãng phí thời gian dù chỉ một ngày như bạn nhỏ trong câu
chuyện.
- Biết đặt câu giới thiệu đồ vật xung quanh theo mẫu Ai là gì?.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơi chảy truyện (phát âm đúng: ngắt nghỉ đúng theo dấu câu và theo nghĩa, tốc
độ đọc 60 tiếng / phút).
3. Phẩm chất:
- Từ bài đọc, biết liên hệ bản thân, cố găng học tập, làm việc có ích để khơng lãng phí
thời gian.
4. Năng lực:
- Hợp tác làm việc nhóm để hồn thành nội dung.
- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với nhân vật trong truyện (VD: người mẹ dạy con một
cách nhẹ nhàng mà thấm thía, cậu con trai biết nhận ra lỗi của mình để sửa chữa, cơ
lái máy gặt đập đã làm việc suốt ngày để có đồng thóc lớn; bác thủ thư trong hình
minh hoạt rất đơn hậu).
II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: KHBD, Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ mở đầu
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Ngày hôm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
qua đâu rồi?
- GV nhận xét- tuyên dương.
- GV giới thiệu bài: Một ngày hồi phí (Tiết - HS lắng nghe.
20



×