Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop 2 Tuan 2 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.51 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

+ Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ và quét sạch sẽ.
II, Phương hướng:


- Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Chuẩn bị bài và sách vở trước khi đến lớp.


- Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường



<b>---Tuần 3</b>



<b> Soạn : 09/9/2011</b>
<i><b> Giảng: T2/ 12/ 9/ 2011</b></i>
<b>Tiết 1:Chào cờ:</b>


<b>Tiết 2+3:Tập đọc:</b>


BẠN CỦA NAI NHỎ



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ ngữ: Chặn lối, lao tới, lo lắng… Đọc liền mạch các cụm từ
trong, nghỉ hơi đúng và rõ ràng.


- Hiểu nghĩa các từ: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,
giúp người.( Trả lời được các câu hỏi trong Sgk).


- GD hs cần phải tốt và đoàn kết với bạn


*HSKG ;Trả lời được các câu hỏi trong sgk


*KNS:Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân,biết tôn trọng và thừa
nhậnngười khác có những giá trị khác.Lắng nghe tích cực.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


G: Bảng lớp viết sẵn câu cần hd hs đọc đúng.
H: Sgk, vở, bút.


<b>III. Phương pháp </b>


<b> Trực quan, đàm thoại, giảng giải, luyện tập,phản hồi tích cực,thảo luận.</b>
<b>V. Các hoạt động dạy học.</b>


Tiết 1:


ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học
I. KTBC(5P) - KT bài "Làm việc thật là vui"


mỗi em 1 đoạn và TLCH trong
sgk.


- 4 HS đọc bài và trả lời
câu hỏi. Hs nghe và nx.
II. Bài mới. - Nx, ghi điểm


<i>1. GTB(1P)</i>
<i>2. L.đọc(34P)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>*Bước 1:Gv Đọc mẫu lần 1</i>
- Đọc toàn bài


- HS chú ý nghe
<i>*Bước 2: Luyện đọc từ khó k.hợp</i>


<i>g.nghĩa từ</i>


<i>*Bước 3:. Đọc từng câu:</i>
- Đọc từng câu:


- Đọc từ khó: chặn lối, lần,
lão hổ, lao tới, lo lắng,
chút nào nữa....


- HS tiếp nối nhau đọc
từng câu.


<i>*Bước 4:. Đọc từng đoạn trước</i>
<i>lớp.</i>


- Lần 1:Chia bài làm 4 đoạn
- Yc đọc đoạn


- Hd đọc câu dài


+ Phé! Mít đáp/


+Phé là gì?Vần thì vần nhưng
phải có nghĩa chứ.



- Đọc lối tiếp nhau từng
đoạn.


-Đọc từng đoạn
- CN tập đọc câu dài


-Lần 2: Hd HS giải nghĩa một số
từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thơng
minh, hung ác, gạc…


- HS nêu phần chú giải
trong SGK


<i>*Bước 5:. Đọc từng đoạn trong</i>
<i>nhóm.</i>


- Yc đọc từng đoạn trong nhóm 4.


- HS đọc theo nhóm 4


- GV nhận xét.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc (từng đoạn, cả
bài, CN, ĐT)


<i>*Bước 6: Cả lớp đọc ĐT</i>


- yc cả lớp đọc ĐT - 1, 2 đoạn hoặc toàn bài
<i>3.Tìm hiểu bài</i>



<i>( 15P)</i>


Tiết 2


<i>*Bước 1:Gv đọc mẫu lần 2:</i>


<i>*Bước 2:Luyện đọc đoạn</i> - 1 em đọc đoạn 1 và câu


hỏi.
Câu 1:- Nai nhỏ xin phép cha
đ.đâu ?


- Cha Nai nhỏ nói gì ?


- Đi chơi xa cùng các bạn.
- Cha không ngăn cản
con…


- 1 em đọc các đoạn còn
lại


Câu 2:- Nai nhỏ kể cho cha nghe
những hành động nào của bạn
mình ?


- Lấy vai hích đổ hịn đá…
- Nhanh trí keo Nai nhỏ
chạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nói lên một điểm tốt của bạn ấy.
Em thích nhất điểm nào ?


G: Dám liều mình cứu bạn đó là
điều đáng q.


- Nghe
*Câu 4: -Theo em người bạn tốt


nhất là người ntn? Hãy thảo luận
nhóm 2


- Gọi đại diện các nhóm trình bày


- Từng cặp thảo luận
nhóm.


- 3 nhóm BT, nhóm khác
nx, bổ xung


+ Người sẵn lòng cứu người, giúp
người là người bạn tốt đang tin
cậy...


- Gd: Các em cần phải tốt và đoàn
kết với bạn


- Nghe và nhắc lại
- Nghe



<i>4.L.đọc lại</i>
(20P)


<i>*Bước 3:- Gọi hs đọc lại bài</i>
- Nx, ghi điểm


- yc hs đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho hs đọc thi
- Cơng bố cặp đọc hay nhất


- 4 hs đọc nối tiếp 4
đoạn( Đọc nhiều lượt)
- Luyện đọc theo nhóm 2
- Đại diện 3 cặp thi đọc,
các cặp còn lại theo dõi,
nx


5. Củng cố, dặn
dò(5P)


- Gọi hs đọc lại bài


- Người bạn tốt là người ntn?
- Về nhà đọc lại bài, ch.bị bài sau
- Nhận xét chung tiết học:


- 1 hs đọc
- 2 hs TL
- Nghe



<b>Tiết 4:Âm nhạc:</b>
<b>Tiết 5:Toán</b>


<b>Tiết 11:</b>

KIỂM TRA


<b>I. Mục tiêu:</b>


- KT đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài tập toán bằng 1 phép tính đã học.


- Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


G: Đề bài và đáp án
H: Giấy KT, bút
<b>III. Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Các hoạt động kiểm tra</b>


ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC(1P


2. Bài mới
<i>2.1. GTB(1P)</i>
<i>2.2. Tiến hành</i>
<i>KT(37P)</i>


2.3. Thu bài
và nx(1 P)
2.4. Đáp án



- KT sự chuẩn bị của hs.
- Nx


- Phát đề KT, nêu quy định KT
1. Viết các số:


- Từ 70 – 80:
- Từ 89 – 99:


2. - Số liền trước của 61 là:
- Số liền sau của 99 là:
3. Tính:


42 34 66 53 68
54 25 12 23 24


    


4. Mai và Hoa làm được 36
bông hoa, riêng Hoa làm được
16 bông hoa. Hỏi Mai làm
được bao nhiêu bông hoa ?
5. Đo đoạn thẳng AB và điền
kết quả đo vào chỗ chấm.
a. Đoạn thẳng AB dài ... cm.
b. Đoạn thẳng AB nhỏ hơn 1....


- Thu và chữa bài
Bài 1: 2 điểm.



Mỗi số viết đúng 0,1
điểm.


Bài 2: 1 điểm


Mỗi số viết đúng 0,5
điểm.


Bài 3: 3 điểm


Mỗi phép tính đúng 0,5
điểm


Bài 4: 2, điểm


- Viết câu lời giảng giải đúng
0,5 điểm.


- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- Viết đáp số đúng 0,5 điểm.
Bài 5: 2 điểm


a. Viết đúng cm được 1 điểm
b. Viết đúng chữ dm được 1


- Nhận bài KT, nghe và làm bài
1. Viết các số:


-Từ 70 – 80: 70 ; 71;...;80


Từ 89 – 99: 89 ; 90;...;99
2. - Số liền trước của 61 là 60
- Số liền sau của 99 là100
3. Tính:


42 34 66 53 68
54 25 12 23 24
96 59 78 30 44


    


4. Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điểm.


===========================================================
Ngày soạn:10/9/2011 Ngày giảng: T3/ 12/ 9/ 2011
Tiết 1:Tốn:


Tiết12:

<b>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>



I. Mục tiêu:


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Dựa vào bảng cộng để tìm 1 số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có 1 chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12



- Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1,2, 3.Bài 2.Bài 3 dòng1. Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:


G:10 que tính. Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị chục.
H: 10 que tính, sgk, vở, bút.


III. Phương pháp


<b> QS, đàm thoại, giảng giải, luyện tập,thực hành</b>
<b> VI. Các hoạt động dạy học.</b>


ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ(5P)


2. Bài mới:


- Trả bài và chữa bài kiểm
tra tiết trước


- Nhận bài và theo dõi
<i>2.1. Giới thiệu</i>


<i>bài(1P)</i>


- Trực tiếp - Nghe và viết bài vào vở.
<i>2.2.Nội dung(14P)</i>


*Giới thiệu
6 + 4 = 10



- GV giơ 6 que tính hỏi HS.


<i>a. Bước 1:</i> - Có mấy que tính ? - 6 que tính – HS lấy 6 que
tính.


- Gài 6 que tính vào bảng
gài và hỏi. Viết 6 vào cột
đơn vị hay cột chục – GV
viết 6 vào cột đơn vị.


- Viết 6 vào cột đơn vị


- Gài 4 que tính và hỏi lấy
thêm mấy que tính nữa ?


- 4 que tính – học sinh lấy 4
que.


- Gài 4 que tính vào bảng
gài và hỏi học sinh. Viết
tiếp số mấy vào cột đơn vị
– GV viết 4 vào cột đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có tất cả bao nhiêu que
tính ?


- 10 que tính – HS kiểm tra số
que tính trên bàn – bó lại thành
1 bó 10 que tính.



- 6 cộng 4 bằng bao nhiêu ? 6 + 4 = 10


Viết 0 thẳng cột với 4 và 6 viết
1 ở cột chục.


<i>b. Bước 2</i>


2. Thực hành(18P)


Nêu phép cộng 6 + 4 =…
- Hd hs cách đặt tính theo
cột dọc.


6
4
10




- Nêu cách đặt tính và cách tính
Bài 1:SGK Nêu yêu cầu của bài. -3HS lên bảng, lớp làm vào


SGK.
- Củng cố tính chất giao


hoán của phép cộng.
- Cấu tạo số.


9 +1 = 10


10 = 9 + 1
1 + 9 = 10
10 = 1 + 9


8 + 2=10
2+ 8 =10
10 = 8 + 2
10 = 2 + 8


7 + 3 = 10


3 + 7 = 10
10 = 7+ 3
10 = 3 + 7
Bài 2BC - Cho hs nêu yêu cầu - 2 hs nêu


-Bảng con


7 5 2 1 4


3 5 8 9 6


10 10 10 10 10


    


Bài3: Miệng


- HD cách nhẩm



- Hs nêu yc


- HS nêu miệng cách tính
nhẩm.


Bài 4Miệng HD học sinh nhìn đồng hồ


7 + 3 + 6 = 16
- HS qs và nêu


9 + 1 + 2 =
12
4. Củng cố dặn


dò(2p)


- Về làm lại hết các BT,
chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học


A: 7 giờ B: 5 giờ C: 10 giờ


Tiết 2:Tự nhiên xã hội


<b>HỆ CƠ</b>



I. Mục tiêu:


- Nêu được tên và chỉ được vị các vùng chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ


bụng, cơ tat, cơ chân.


- Khuyến khích hs tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III. Phương pháp


Qs, đàm thoại, giảng giải, thảo luận,luyện tập
<b> IV. Các hoạt động dạy học </b>


ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ(4P) Nêu 1 số tên xương và khớp


xương của cơ thể.


- 3 hs nêu
2. Bài mới:


<i>2.1. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2.Nội dung(28P)</i>


- GT trực tiếp - Nêu tên bài


a.Hoạt động 1:
Quan sát hệ cơ


*Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên
1 số của cơ thể.



*Cách tiến hành:


<i>Bước1. Hs làm việc theo cặp</i>
- Hd hs qs tranh vẽ và chỉ , nói
tên 1 số cơ cả cơ thể.


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp.</i>
- GV treo hình vẽ lên bảng.
<i>Bước 3: KL: Trong cơ thể </i>
chúng ta có rất nhiều cơ. Các
cơ bao phủ tồn bộ cơ làm cho
mỗi người có 1 khn mặt và
hình dáng nhất định.


- Làm việc theo cặp.: qs
hình chỉ , nói tên 1 số cơ cả
cơ thể.


- Đại diện các nhóm lên
chỉ và nói tên các cơ.


- Nghe


b.Hoạt động 2:
Thực hành và duỗi
tay


*Mục tiêu: Biết được cơ thể co
và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân


của cơ thể cử động được.


*Cách tiến hành:


<i>Bước 1: Làm việc cá nhân theo</i>
cặp.


- Yc hs quan sát hình 2 trong
sgk trang 9, làm 1 số động tác
giống hình vẽ, đồng thời qs, sờ
nắn và mô tả cơ bắp khi co, khi
duỗi xem nó thay đổi ntn.


- Theo dõi hd các nhóm
<i>Bước 2: Làm việc cả lớp.</i>


<i>Bước 3:Kết luận: Khi cơ co, cơ </i>
sẽ ngắn HS và chắc hơn. Khi cơ
duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ


- HS quan sát hình vẽ SGK
làm động tác như hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có sự co duỗi của cơ mà các bộ
phận của cơ thể cử động được.
c.Hoạt động 3:


Thảo luận Làm gì
để cơ được rắn
chắc.



- Chúng ta nên làm gì để cơ
được rắn chắc.


*Kết luận: Hàng ngày chúng ta
nên ăn uống đầy đủ, lao động
vừa sức năng tập luyện để cơ
được rắn chắc.


- Tập thể dục thể thao
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
3. Củng cố, dặn


dò(2P)


-Về nhà năng tập thể dục.
<b> </b>


Tiết 3:Kể chuyện:


Tiết 3:

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


I. Mục tiêu:


- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn
mình( BT1). Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
( BT2).


- Biết kể nối tiếp được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ ở BT1


- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.


*HSK,G:Kể lại toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:


<b> G: SGK, bảng lớp ghi các câu gợi ý dưới tranh</b>
H: Sgk, vở, bút


III. Phương pháp


QS, đàm thoại, luyện tập,thực hành


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ(5P) - Gọi 3 HS nối nhau kể 3


đoạn câu chuyện Phần
thưởng


- Nx, ghi điểm


- 3 HS nối nhau kể 3 đoạn của
câu chuyện "Phần thưởng" theo
tranh gợi ý. Hs nghe, nx.


2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi đầu bài - Nghe
<i>a. Hd nhớ nội </i>


<i>dung câu kể </i>


<i>chuyện</i>


Gv đưa ra một số câu hỏi
để hs nhớ lại nội dung câu
chuyện


<i>b.Kể từng đoạn</i>
<i>câu chuyện</i>


* Dựa theo tranh nhắc lại
lời kể của Nai nhỏ về bạn
mình.


- Yc HS quan sát 3 tranh
minh họa nhớ lại từng lời
kể của Nai nhỏ.


- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>*Bước 1- Chia nhóm yc </i>
các nhóm thảo luận và tập
kể


- Đại diện các nhóm thi kể Các nhóm cùng kể 1 lời.
- GV khen những HS làm


tốt.


* Nhắc lại lời kể của cha


Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe
con kể về bạn.


- Nghe Nai Nhỏ kể lại hành
động hích đổ hịn đá to của
bạn, cha Nai Nhỏ nói ntn ?


- HS nhìn tranh và kể


- Bạn con khoẻ thế cơ à nhưng
cha vẫn lo lắm.


- Nghe Nai Nhỏ kể chuyện
người bạn đã nhanh trí kéo
mình chạy khỏi lão hổ
hung dữ cha Nai Nhỏ nói
gì ?


- Bạn con thật thơng minh nhanh
nhẹn, nhưng cha vẫn chưa yên
tâm.


+ Nghe xong chuyện bạn
con húc ngã sói để cứu dê,
cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói
thế nào ?


<i>*Bước 2- Kể chuyện trước</i>
lớp



<b>*HSK,G ;Kể lại toàn bộ</b>
câu chuyện


- Nx, đánh giá


- Đấy là điều cha mong đợi con
trai bé bỏng của cha. Cha cho
phép con đi chơi xa với bạn.
- HS kể trước lớp


-Kể toàn bộ câu chuyện


3. Củng cố dặn
dò(2P)


- Về nhà kể lại câu chuyện
cho bạn và người thân nghe
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4:Chính tả:(Tập chép)


Tiết 5 :

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


I. Mục tiêu:


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK) .
- Làm đúng Bài 2a, Bài 3, Bài4.


II. Đồ dùng dạy học:


G: Viết sẵn bài tập chép, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, 3 a.
H: Sgk, vở, bút, bảng con



III. Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ(5P)


2. Bài mới:
<i>a. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>b. Hướng dẫn</i>
<i>tập chép</i>


a.Hướng dẫn
viết chính tả:


- Yc hs viết 2 tiếng bắt đầu
bằng g và gh.


- Nx, sửa lỗi


- Gọi hs đọc thuộc bảng cái
bài tập 3 trang 15


- Nx, ghi điểm
- GT trực tiếp


-Bước 1: Đọc bài tập chép
-Bước2:Hướng dẫn nhận xét
chính tả



- 2, 3 hs viết trên bảng lớp –
lớp viết bảng con: 2 tiếng bắt
đầu bằng g và gh.


- 2 em đọc 7 chữ cái đứng
sau chữ cái r theo thứ tự bảng
chữ cái


- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi


- 2 hs đọc lại
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên


lòng cho con đi chơi với
bạn ?


- Vì biết bạn của mình vừa khoẻ
mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn
vừa dám liều mình cứu người
khác.


- Kể lại cả đầu bài, bài chính
tả có mấy câu?


- 4 câu.


- Chữ đầu câu viết thế nào - Viết hoa chữ đầu câu.
- Tên nhận vật viết như thế



nào ?


- Viết hoa chữ cái đầu của
m.tiếng.


- Cuối câu có dấu câu gì ? - Dấu chấm.
-Bước 3:Hướng dẫn viết chữ


khó Đọc cho hs viết từ khó.


- Viết bảng con: đi chơi, khoẻ
mạnh, thông minh, nhanh nhẹn.
- Hướng dẫn cách chép và


cách trình bày bài và yc hs
chép bài


HS chép bài vào vở.


<i>c..Hd làm bài </i>
<i>tập</i>


- GV uốn nắn tư thế ngồi
viết.


Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV chép 1 từ lên bảng - Điền vào chỗ trống ng/ngh.
- Hướng dẫn thực hành - HS làm mẫu. Lớp theo dõi
- Theo dõi hs



-Nhận xét, chữa bài


- Hs thực hành, nx, chữa bài
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người
bạn, nghề nghiệp, cây tre,


Bài 3:


- Hướng dẫn thực hành
- Theo dõi hs


- Nhận xét, chữa bài


- Hs nêu yc: Điền ch hay tr ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Củng cố dặn
dò.


- Về viết lại bài
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5:Đạo đức:


Tiết 3.

<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>


I. Mục tiêu:


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Biết được vì sao cần phải nhận lỗ và sửa lỗi.


- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện:


G: Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1
H: VBT, vở, bút


III. Phương pháp


<b> Qs, đàm thoại, thực hành,thảo luận</b>
<b> IV. Hoạt động dạy học:</b>


ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Bài cũ(5P)
2. Bài mới


<i>a. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>b.Nội dung(27P)</i>
*Hđ 1: Phân tích
truyện: Cái bình
hoa


- Nêu ích lợi cảu việc học tập và
sinh hoạt đúng giờ?


- Nx, đ.giá.


- GT trực tiếp.


*Mục tiêu: HS xác định ý nghĩa
của hành vi nhận và sửa lỗi lựa
chọn hành vi nhận và sửa lỗi.


*Cách tiến hành:


- GV k/c cái bình hoa với kết cục
để mở. GV kể từ đầu không ai cịn
nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các
nhóm theo dõi xây dựng phần kết
câu chuyện.


- Nếu Vô - Va khơng nhận lỗi thì
điều gì sẽ xảy ra?


- Các em thử đốn xem Vơ-Va đã
nghĩ và làm gì sau đó.


- Đại diện các nhóm trình bày
- Các em thích đoạn kết của nhóm
nào hơn ? Vì sao ?


- 3 hs nêu


- Thảo luận nhóm 2.
- Nghe và nêu tên bài
học.



- HS nghe


- Thảo luận và phán đốn
đoạn kết.


- Khơng ai biết


- Vơ-Va trằn trọc khơng
ngủ được và kể chuyện
cho mẹ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV kể nốt đoạn kết


- GV phát phiếu câu hỏi cho các
nhóm


- Qua câu chuyện em thấy cần làm
gì sau khi mắc lỗi.


- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng
gì?


KL: Trong cuộc sống, ai cũng có
khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa
tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là
biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận
lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và
được mọi...



cơ.


- Đại diện nhóm trình
bày


- HS nhận phiếu
- Hs trả lời
-Hs trả lời


*Hđ2: Bày tỏ ý
kiến, thái độ của
mình


.


3. Củng cố, dặn
dò(2P)


*Mục tiêu: Giúp hs biết bày tỏ ý
kiến thái độ của mình.


*Cách tiến hành:


- Gv quy định cách bày tỏ ý kiến và
thái độ của mình


- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a. Người nhận lỗi là người dũng
cảm.



b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi
khơng cần nhận lỗi


c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi
không cần sửa lỗi.


d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn
bè và em bé.


e. Chỉ cần xin lỗi người quen biết.
KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp
em mau tiến bộ và được mọi người
quý mến.


Khi bạn mắc lỗi em sẽ nói với bạn
ntn?


- Đọc ghi nhớ


- Hướng dẫn thực hành ở nhà:
-Chuẩn bị kể lại một trường hợp
em đã nhận lỗi và sửa lỗi


- Đúng


- Cần thiết những chưa
đủ


- Chưa đúng
- Đúng


- Sai


- Nghe và ghi nhớ


Ngày soạn:11/9/2011 Ngày giảng: T4/ 14/ 9/ 2011
Tiết 1:Thể dục:


Tiết 2:Tập đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. Mục tiêu:


- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo.


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài


- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( Trả lời được
các câu hỏi trong sgk; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).


*HSK,G; Thuộc toàn bộ bài thơ
II. Đồ dùng dạy học.


G: Bảng lớp viết sẵn câu thơ, khổ thơ luyện đọc.
H: Sgk, vở, bút


III. Phương pháp


QS, đàm thoại, giảng giải, thực hành,luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy học



<b> ND – TG</b> Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ( 5P) - Gọi 2 em đọc bài Bạn của


Nai nhỏ và trả lời câu hỏi.
- Nx, ghi điểm


- 2 em đọc bài Bạn của Nai
nhỏ và trả lời câu hỏi.
- Hs nghe và nx.
2. Bài mới.


<i>2.1. Giới thiệu </i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2.Luyện </i>
<i>.đọc(18P)</i>


-Trực tiếp


- Bước 1: GV đọc mẫu


<i>-Bước 2. Luyện đọc kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ.</i>


- Phát âm: Xa xưa, thuở nào,
một năm, suối cạn..


<i>-Bước 3: Đọc từng dòng thơ:</i>
<i>-Bước 4: Đọc từng khổ thơ</i>


<i>trước lớp.</i>


- Yc đọc từng khổ thơ trước
lớp


- Hướng dẫn cách đọc, ngắt
giọng


Bê Vàng đi tìm cỏ/


<b>Lang thang/ quên đường về/ </b>
Dê Trắng/ thương bạn quá
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trăng/
Vẫn gọi hoài: / “ Bê!// “
Bê!”//


<i>-Bước 5:. Đọc từng khổ thơ </i>
<i>trong nhóm.</i>


- HS nghe


- Đọc nối tiếp từng dòng (2
lượt)


- Rèn phát âm. Xa xưa,
thuở nào, một năm, suối
cạn.


-Đọc từng dòng thơ



- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
trước lớp.( lượt 1)


- Đọc theo hướng dẫn


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
trước lớp. ( lượt 2)


- 1 em đọc chú giải: sâu
thẳm, hạn hán, lang thang.
- HS đọc theo N3 (Mỗi em
đọc 1 khổ thơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yc đọc từng khổ thơ trước
lớp


- Ghi từ chú giải...


- Chia nhóm, yc đọc trong
nhóm


Yc thi đọc giữa các nhóm.
-Bước 6:. Đọc đồng thanh


(đọc theo khổ 1, 2)


- ĐT đọc
<i>3. Tìm hiểu bài</i>



<i>(5P)</i>


-Bước 1:Gv đọc mẫu lần 2
<i>-Bước 2: Luyện đọc theo khổ</i>
thơ


Khổ thơ 1.


- HS đọc thầm khổ thơ 1
- 2 em đọc


- Đôi bạn Bê vàng và dê trắng
sống ở đâu.


- Sống trong rừng xanh sâu
thẳm.


+ Khổ thơ 2: - 2 em đọc to.
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm


cỏ ?


+ Bê vàng và Dê trắng là 2
loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá.
Trời hạn hán, cỏ cây héo khơ,
chúng có thể chết vì đói khát
nên phải đi tìm cho đủ ăn.


+ Vì trời hạn hán kéo dài,
cỏ cây héo khô…



+ Khổ thơ 3: - 2 em đọc


- Khi Bê vàng quên đường đi
về dê trắng làm gì ?


- Dê trắng thương bạn,
chạy khắp nơi tìm bạn.
- Vì sao đến bây giờ vẫn kêu:


Bê ! Bê ! Dê trắng
- Chốt nd


- Vì dê trắng vẫn nhớ
thương bạn không quên
được bạn.


- Nghe
<i>4. HTL bài thơ:</i>


<i>(9P)</i>


5. Củng cố dặn
dò(3P)


- Yc học thuộc lòng 2 khổ thơ
cuối bài


- Nx,ghi điểm



- Bài thơ giúp em hiểu gì về
tình bạn giữa bê vàng và dê
trắng?


- Với bạn em phả ntn?
- Về đọc lại bài, c.bị bài sau
-Nx tiết học


- Luyện đọc cho thuộc
- HS đọc 2 khổ thơ cuối bài
- 1 hs đọc 2 khổ thơ cuối
bài


- Bê vàng và dê trắng rất
thương yêu nhau


- đoàn kết, thương yêu
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 13:

<b>26 + 4, 36 + 24</b>


I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+4
- Giải bài toán bằng 1 phép cộng.


- Hs làm các bài tập 1, 2.


*HSK,G ;Làm lại toàn bộ các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:



G: 4 bó que ( hoặc 4 thẻ que tính, mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị 1 chục que tính)
và 10 que tính rời, bảng gài.


H: Que tính, vở, bút
III. Phương pháp


<b> Trực quan, qs, đàm thoại, luyện tập,thực hành</b>
IV. Ccác hoạt động dạy học :


ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ(5P)


2. Bài mới:
<i>2.1. Giới thiệu </i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2. Nội </i>
<i>dung(14P)</i>
a. GT phép
cộng 26+4


-Yc hs tính.


- Nx, chữa, ghi điểm
- Trực tiếp


- GV giơ 2 bó que tính và hỏi:
Có mấychục que tính ?


2 hs lên bảng – lớp làm bảng


con.


7 + 3 = 4 3 + 7 = 10
10 = 7+ 3 10 = 3 + 7
- Nghe


- Có 2 chục que tính.
- HS lấy 2 bó que tính
- GV gài 2 bó que tính vào


bảng GV giơ tiếp tục 6 que
tính và hỏi: Có thêm mấy que
tính ?


- Có thêm 6 que tính HS lấy 6.


- Có tất cả bao nhiêu que tính - Có 26 que tính.
- Có 26 thì viết vào cột đơn vị


chữ số nào ?


- Viết chữ số 6.
- Viết vào cột chục chữ số nào - Chứ số 2
- GV giơ 4 que tính và hỏi có


thêm mấy que tính ?


- Có thêm 4 que tính.
- GV gài 4 que tính vào bảng



dưới 6 que tính, có thêm 4 que
tính thì viết 4 vào cột nào ?


- Viết 4 vào cột đơn vị thẳng
cột với 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhiêu ? - Viết dấu:


- Hd HS bỏ 6 que tính vào 4
que tính.


- HS bó 6 que và 4 que thành
bó 1 chục que tính.


- Bây giờ có mấy que tính ? - Có 3 que tính.
- 3 bó que tính có mấy chục


que tính?


- Có 3 chục que tính.
- 26 que tính thêm 4 que tính


được 3 chục que tính hay 30
que tính.


- 26 + 4 bằng bao nhiêu ? - Bằng 3 chục hay 30.


- Viết như thế nào: 26+4=30 - Viết 0 vào cột đơn vị, 3 vào
cột chục.



- Hướng dẫn đặt tính:


26
4
30




- HS đọc.


- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ
1


-2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
b.Phép cộng


36+24:
<i>3.Thực </i>
<i>hành(17P).</i>
Bài 1: Tính
a. b.con, b.lớp


(Tương tự)


36
24
60






- Hướng dẫn thực hành
- Nx, chữa


- 6 cộng 4bằng10 viết 0 nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6
viết 6.


- 2 hs nêu yc


- Hs làm bảng con, 4 hs b.lớp
nx, chữa.


35 42 81 57


5 8 9 3


40 50 90 60


   


b. Làm bài vào
vở.


- Theo dõi hs làm, chấm trực
tiếp


- Nx, chữa


- b. Làm bài vào vở.



63 25 21 48


27 35 29 42


90 60 50 90


   


Bài 2:V


- Bài tập cho biết gì ? Cần tìm
gì ?


- Muốn biết nhà Mai và nhà
Lan nuôi bao nhiêu con gà thì
phải làm thế nào ?


- 1 em đọc đề bài.
Tóm tắt:


Mai ni : 22 con gà
Lan nuôi : 18 con gà
Hai nhà nuôi : con gà?
- Yc làm bài


- Chấm bài trực tiếp
- Chữa bài.


1 hs bảng lớp, lớp làm vở, hs


nx, chữa.


<i>Bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Củng cố, dặn
dị(3P)


- Nêu cách đặt tính và tính 26
+ 4 và 36 + 24?


- Về làm lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học


<i>22 + 18 = 40 (con gà)</i>
<i> Đáp số: 40 con gà</i>
- 2 hs nêu


Tiết 4:Thủ công


Tiết 3;

<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC </b>

( Tiết 1)
I. Mục tiêu:


- Biết cách gấp máy bay phản lực.


- Gấp được máy bay phản lực trên giấy nháp.
- Học sinh hứng thú u thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:


G: Mẫu mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy. Quy trình gấp máy bay phản lực.
H: Vở, bút, giấy nháp



III. Phương pháp


QS, trực quan, đàm thoại, luyện tập ,thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:


ND - TG
1. Bài cũ(3P)
2. Bài mới


<i>2.1. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2. Thực</i>
<i>hành(29P)</i>


a. Hưỡng dẫn
quan sát, nhận
xét:


b. Gv hướng dẫn
mẫu


*Bước 1: Gấp
tạo mũi, thân
cánh máy bay
phản lực.


Hoạt động dạy
- Kt sự chuẩn bị của hs


- Nx.


- Gv đưa mẫu và giới thiệu


- Giới thiệu mẫu gấp máy bay
phản lực.


- Cho HS quan sát, so sánh mẫu
gấp máy bay phản lực và mẫu gấp
tên lửa của bài 1.


- Gấp giống tên lửa (h3, 2)


- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp
xuống theo đường dấu gấp ở h2
sao cho đỉnh A nằm trên đường
dấu giữa được h3 .


- Gấp theo đường dấu gấp ở h4
sao cho đỉnh A ngược lên trên để
giữ chặt hai nếp gấp bên được h5.
...đường dấu giữa h6


- Bẻ các nếp gấp sang hai bên
đường dấu giữa và miết dọc theo


Hoạt động học
- Để đồ lên bàn


- Quan sát và nghe


- HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát so sánh


-Quan sát quy trình các
bước gấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Bước 2: Tạo
máy bay phản
lực và sử dụng .


đường dấu giữa được chất lượng
máy bay.


- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai
cánh máy bay ngang sang hai
bên, hướng máy bay chếch lên
phía trên để phóng.


- Cho hs tập gấp gấp máy bay.


- HS gấp máy bay phản
lực trên nháp.


3. Củng cố dặn
dò(2P)


- GV nhận xét


- Chuẩn bị bài tiết sau.



==========================================================
Ngày soạn:12/9/201 Ngày giảng: T5/ 15/9/2011
Tiết 1:Toán:


Tiết 14:

<b>LUYỆN TẬP</b>



I. Mục tiêu


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải toán bằng 1 phép cộng.


- Hs làm các bài tập: Bài 1( dòng 1), Bài 2, 3, 4.
<b>*HSK,G ;Làm toàn bộ các bt trong sgk</b>


II. Đồ dùng


<b> G: Sgk, bảng nhóm.</b>
H: Sgk, vở, bút.
<b> III. Phương pháp</b>


Qs, đàm thoại, giảng giải, luyện tập
IV. Hoạt động dạy học.


ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ(5P)


2. Bài mới



<i>2.1. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2.Thực</i>
<i>hành(32P)</i>
Bài 1: Miệng


- Gọi hs lên làm bài tập 1


- Nx, ghi điểm


- HD cách tính nhẩm


- hs bảng con


35 42 81


5 8 9


40 50 90


  


- Đọc yêu cầu của đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 2:Miệng


- Yc hs làm bài
- Nx, chữa



- Hd hs thực hành


- Thực hiện cộng hàng đ/v
trước nhớ sang hàng chục


36
4
40






- Nx, chữa, ghi điểm


- Hs chữa.


9 + 1 + 5 =15 8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14


- Nêu miệng


- 2 hs b.lớp, lớp
làm sgk. Nx, chữa


36 7 25 52 19
4 33 45 18 61
40 40 70 70 80


    



Bài 3:Bảng con - Lưu ý cách viết chữ số
sao cho chữ số hàng đơn vị
thẳng cột với chữ số hàng
đơn vị , chữ số hàng chục
thẳng cột với chữ số hàng
chục.


- HS làm bài vào bảng con.


24 48 3


6 12 27


30 60 30


  


Bài 4:Vở - Hướng dẫn tóm tắt và giải
bài tốn


- HS đọc đề bài.Tóm tắt:
Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh
Tất cả có:…….học sinh


3. Củng cố dặn
dị(2P)


- Về làm lại các bài tập


- Nhận xét tiết học


<i>Bài giải:</i>


<i>Số học sinh của cả lớp là:</i>
<i>14 + 16 = 30 (HS)</i>


<i>ĐS: 30 HS</i>
- Nghe


<b> </b>
Tiết 2:Luyện từ và câu:


Tiết 3:

<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>


I. Mục tiêu:


-Tìm đúng các từ ngữ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (Bài 1,2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3)


- Hs tích cực HT.


<b>*GDBVMT:Hs đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để giới thiệu trường em,giới thiệu </b>
làng xóm,bản,của em(BT3).Từ đó them yêu quý môi trường sống.


II. Đồ dùng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Qs, đàm thoại, giảng giải, luyện tập,thực hành
IV. Các hoạt động dạy học.


ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Bài cũ(5P)


2. Bài mới:
<i>2.1. Giới </i>
<i>thiệu(1P)</i>
<i>2.2.Thực </i>
<i>hành(32P)</i>
Bài 1(Miệng)


- Kiểm tra bài tập 1,2 của giờ
trước.


- Chữa, ghi điểm


- GT trực tiếp và ghi đầu bài
Tìm những từ chỉ sự vật…
- Ghi bảng những từ vừa tìm
được.


- 2 hs thực hiện. Hs chữa


- 2 em đọc yc của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- HS nêu ý kiến.


Bộ đội, công nhân, ô tô, máy
bay, voi, trâu, dừa, mía.
Bài 2: (Miệng)



- Hướng dẫn HS cách làm
bài


- Nhận xét chữa bài.


- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu kết quả


(Bạn, thước kẻ, cô giáo,
thầy giáo, bảng, học trò, nai,
cá heo, phượng vĩ, sách).


Bài 3: Viết


3. Củng cố dặn
dò.(2P)


- Gọi HS đọc yêu cầu của
bài.


Đặt câu theo mẫu ai (cái gì,
con gì ) là gì ?


- GV nhận xét chốt lại bài
- GV chốt lại toàn bài.
- Về làm lại các bài tập


- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc mơ hình câu và
câu mẫu.



- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Bạn Vân Anh là hs lớp 2A.
- Bố Nam là Công an.


Tiết 4:Tập viết


Tiết 3:

<b>CHỮ HOA B</b>



I. Mục tiêu


-Biết viết đúng, đẹp chữ B, viết hoa theo 2 cỡ vừa và nhỏ
- Biết nối chữ B với chữ an -> tiếng bạn ( Bạn)


-Biết viết câu ứng dụng : Bạn bè xum họp theo cỡ chữ nhỏ.Chữ viết đúng
mẫu, nét đều nhau, nối chữ đúng quy định


II.Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ ơ li B (1 dòng)Bạn
bè xum họp (dòng 2)


III.Phương pháp:


Phương pháp quan sát, thực hành.


IV.Các hoạt động dạy học


ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học



1.Bài cũ:5P
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- Yêu cầu hs viết


- Nhận xét - đánh giá


2 HS viết trên bảng lớp
Lớp viết bảng con


- Nhắc lại đầu bài : B - Bạn


<i>2.2. Hướng dẫn </i>
<i>viết chữ hoa</i>


a. Hướng dẫn quan
sát và nhận xét
chữ B


? Chữ B có độ cao ntn ?
? Gồm có mấy nét ?


- QS chữ mẫu trên khung chữ
- cao 5 li ( 6 đường kẻ )


- Gồm 2 nét : nét 1 giống nét


mọc ngược trái, nhưng phía trên



hơi lượn sang phải đầu móc cong
hơn.


-Nét 1 : Là nét kết hợp của 2 nét


cơ bản cong trên và cong sang
phải nối liền nhau.


b/ Hướng dẫn viết


bảng con


- GV hướng dẫn viết bảng


phụ


-Nét 1 : Đặt bút trên dòng


kẻ 6, tạo thành vòng soắn


giữa thân chữ, đừng bút


trên đường kẻ ngang.


- GV viết mẫu lên bảng


-Nêu lại cách viết


- Lấy 1 bảng nhận xét



-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của


nét 1 lia bút trên đường kẻ 5, viết


2 nét cong liền nhau, tạo vòng


soắn nhỏ gần giữa thân chữ,


dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và
đường kẻ .


B



- HS viết vào bảng con


<i>2.3:Hướng dẫn</i>
<i>viết câu ứng dụng</i>
a.Giới thiệu câu


- Mở phần bảng ghi sẵn HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ứng dụng


b. Quan sét - nhận


xét câu ứng dụng


c. Hướng dẫn chữ
Bạn trên bảng con



- Em hiểu câu này ntn?
- Nêu độ cao của các chữ


cái


? Dấu thanh đặt ntn ?
? Khoảng cách các chữ?




Nhận xét - uốn nắn HS


Bạn bè khắp nơi trở về quân
quần họp mặt đông vui


- Các chữ cái cao 1 li : a, n, e, u,
n, o


- Chữ cao 2,5 li : S
- Chữ cao 2 li : P


- Chữ cao 2,5 li : B, b, h


- Dấu năng đặt dưới a, o. Dâu


huyền đặt trên e


- Các chữ cách nhau 1 con chữ o



HS thấy được từ chữ cái B viết
sang a để khoảng cách không
quá gần, quá xa, viết liền n, dấu


nặng a.


- HS viết 2 lần


Bạn Bạn bè sum


họp



<i>Bạn Bạn bè sum</i>


<i>họp</i>



5. Chấm - chữa bài <sub> - Thu 5 -</sub><sub> 7 vở chấm tại</sub>


lớp


- Trả vở - nhận xét bài
6.Củng cố-Dặn dò. <sub> -</sub><sub> Nhận xét chung tiết học</sub>


Khen và tuyên dương
những HS viết đúng


-Về nhà luyện viết tiếp


trong vở BT


Tiết 5:An tồn giao thơng



<b>HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG</b>


<b> VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>



I. Mục tiêu


- Biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thông


- Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm những biển nào?
II. Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. Phương pháp dạy học


- Phương pháp quan sát, trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học


ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


2. Bài cũ
3. Bài mới
<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b.Hoạt động </i>
<i>1:Hiệu lệnh của </i>
<i>cảnh sát giao </i>
<i>thông</i>


- Gọi HS nêu ghinhớ trong SGK
- Nhận xét - đánh giá


- Ghi đầu bài lên bảng



- Gv cho HS quan sát các hiệu
lệnh của cảnh sát giao thông
bằng tranh ảnh, hvẽ phóng to
trong SGK


- GV: Cảnh sát giao thông là
người chỉ huy, điều khiển người
và các loại xe đi lại trên đường
phố trật tự, an tồn


+ Cảnh sát giao thơng dùng hiệu
lệnh gì để chỉ huy giao thông?
+ Khi cảnh sát giao thông dang
2 tay (hoặc 1 tay) thì người và xe
trước mặt và sau lưng dừng lại
và xe bên phải, bên trái cảnh sát
giao thông được đi lại


- HS nêu ghi nhớ


- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát tranh ảnh


- HS chú ý lắng nghe


- Dùng hiệu lệnh bằng tay,
cờ, còi, gậy chỉ huy giao
thông.


<i>c.Hoạt động2:</i>


<i>Biển báo hiệu</i>
<i>giao hiệu giao</i>
<i>thông đường bộ</i>


+ Khi người cảnh sát giao thông
giơ tay thẳng đứng thì ta hiểu
ntn?


- Biển báo hiệu giao thông
đường bộ thường được đặt ở
đâu?


- Biển báo hiệu giao thơng là
gì?


- Có mấy loại biển báo cấm?


- Gọi HS nêu đặc điểm của từng


- Tất cả người và xe phải
dừng lại


- Quan sát các biển báo
- Đặt bên phải đường


- Là hiệu lệnh, chỉ dẫn giao
thơng


- Có 3 loại :



+ Biển đường cấm
+ Biến cấm người đi bộ
+ Biển cấm đi ngược chiều
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. C2<sub> - dặn dò</sub>


biển báo .


- GV nhận xét - bổ xung
=> Rút ra ghi nhớ


- Nhắc lại nội dung bài


- Về nhà xem lại các biển báo
giao thông đã học để nhớ và khi
tham gia giao thông được an
toàn.


- Nhận xét chung tiết học ./.


- Hình trịn
- Viền màu đỏ


- Nền trắng , khơng có
hình vẽ


+ Biển cấm người đi bộ
- Hình trịn



- Viền màu đỏ


- Nền trắng, có hình vẽ
người đi bộ màu đen


+ Biển cấm đi ngược chiều
- Hình trịn


- Khơng có viền


- Nền màu đỏ, có vạch
trắng


- HS nêu ghi nhớ
CN - ĐT


===========================================================
<i> Ngày soạn:13/9/2011 Ngày giảng: T6/ 16/ 9/2011</i>
Tiết 1:Toán:


Tiết 15:

<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5</b>


I. Mục tiêu:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với 1 số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.


<b> - Biết giải bài tốn bằng 1 phép tính cộng.</b>
- Hs làm các Bài tập 1, 2. 4.


* HSKG;Làm tất cả các bài tập trong sgk


II. Đồ dùng dạy học:


G: Bảng gài, que tính
H: QT, bút, vở.


III. Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ND - TG
1. Bài cũ
2. Bài mới
<i>2.1. Giới thiệu</i>
<i>bài(1P)</i>


<i>2.2.</i> <i>Nội</i>


<i>dung(17P)</i>
a. Giới thiệu
phép cộng 9+5


b. Hd hs bảng
cộng dạng 9
cộng với một
số


<i>3. Thực </i>
<i>hành(20P)</i>
Bài 1: Miệng
Tính nhẩm


Hoạt động dạy


- Không kiểm tra


- GV nêu bài tốn: Có 9 que
tính thêm 5 que nữa. Gộp lại
được bao nhiêu que tính ?
- Em ltn để tính được số que
tính ?


<i>*Bước 1: Có 9 QT</i>
Thêm 5QT


Hỏi có tất cả bn que tính ?
- 9 + 5 =


<i>*Bước 2:Thực hiện trên QT</i>
- Gộp 9 QT ở hàng trên với 1
QT ở hàng dưới được 10QT –
bó lại 1 chục.


1 chục QT gộp với 4 QT
-được 14 QT (10 + 4 là 14).
<i>Bước 3: Đặt tính rồi tính</i>
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5
viết 1 vào cột chục.


- Vậy 9 + 5 = 14
*Chú ý: HS


tự nhận biết (thông qua các
thao tác bằng que tính).



- Hd hs tìm kq bảng cộng
dạng 9 cộng với một số.


- HDTH


- Củng cố tính chất giao hoán
- Nx, chữa


- Khi đổi chỗ các số hạng
trong phép cộng thì tổng
khơng thay đổi.


Hoạt động học


-HS thao tác trên que tính tại
chỗ.


- Có 14 que (9 + 5 = 14)
- Em đếm được 14 QT


- Em lấy 9 QT thêm 1 QT là 10
QT; 10 QT thêm 4 QT được 14
QT


+ Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào
cột đ/v.


- HS quan sát.



9 + 5 = 9 + 1 + 4
= 10 + 4
= 14


9
5
14




9 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4
5 thẳng cột với 9 và 5; viết
14 1 vào cột chục


9 + 2 = 11 9 + 6 = 15
9 + 3 = 12 9 + 7 = 16
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
- HS làm miệng


- Nêu kết quả của từng phép
tính.


- Nx, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 2:Tính
(Bảng con)


Bài 4:



<i>3. Củng cố – </i>
<i>dặn dị(2P)</i>


- Hd cách tính


- Nx, chữa


- Bài tập cho biết gì ?
- Bài tập hỏi gì ?


- Hd giải và giải


- Về nhà học thuộc bảng cộng
9 + 1 và làm BT 3.


- Nx tiết học


4 + 9=13
- 2 hs nêu tính
- Theo dõi


- 2 hs bảng lớp, hs dưới lớp làm
vở, nx, chữa.


9 9 9 7 5


2 8 9 9 9


11 17 18 16 14



    


- 1 em đọc đề bài.
Tóm tắt
Có : 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Tất cả có:… cây táo.
Bài giải:


<i>Trong vườn có tất cả là:</i>
<i> 9 + 6 = 15 (cây táo)</i>
<i> Đáp số: 15 cây táo</i>


- Nghe


<b>Tiết 2: Thể dục:</b>


<b>Tiết 3:Chính tả: (Nghe viết)</b>


GỌI BẠN



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.
- Làm đúng BT2; BT3a phân biệt các phụ âm đầu.


<b>II. Đồ dùng</b>


G: Bảng phụ viết bài chính tả. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2.


H: Sgk, vở, bút, bảng con.


<b>III. Phương pháp</b>


QS, đàm thoại, phân tích, luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


ND –TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC(4P)


2. Bài mới:


- GV đọc cho HS viết:
Nghe, ngóng, nghỉ ngơi.


- 2 em lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2.1. GTB(1P)</i>
<i>2.2. Hd nghe viết</i>
<i>(26P)</i>


- GT trực tiếp
- Đọc bài viết


- Bê vàng và Dê trắng gặp
phải hồn cảnh khó khăn như
thế nào ?


- Thấy Bê vàng không trở về


Dê trắng đã làm gì ?


- Bài đã có những chữ nào
viết hoa ? vì sao ?


- Viết từ khó- Gv đọc


- Nghe và ghi tên bài.
- Theo dõi


- 2 hs đọc lại


- Trời hạn hán, suối cạn khô
hết nước, cỏ cây khô héo.
- Dê trắng chạy khắp nơi để
tìm bạn.


- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ,
đầu mỗi dòng thơ đầu câu.
Viết hoa tên riêng………
- Viết bảng con: Suối cạn, lang
thang


<i>2.3. Hd làm bài </i>
<i>tập(7P)</i>


4. Củng cố dặn
dị(2p)


- Nêu cách trình bày bài


- Đọc cho hs viết bài


- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
*Chấm chữa bài: GV chấm 5,
7 bài.


- Hd TH
- Nx, chữa


- Hd TH
- Nx, chữa


- Về nhà viết lại bài
- Nx tiết học


-Chữ đầu mỗi dòng cách
- HS viết bài.


- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
- 1 em đọc yc – 2 em lên
bảng.


- HS làm bài vào bảng con.
Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe
ngóng, ngon ngọt.


- 1, 2 em đọc quy tắc chính tả
ng/ngh.


- 1 em đọc yc



- HS làm bài vào bảng con
- Nx, chữa: Trắng tinh, chăm
chỉ.


- nghe


<b>Tiết 4:Tập làm văn:</b>


SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện
Gọi bạn( BT1).


- Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy( BT2); lập
được danh sách từ 3 đến 5 hs theo mẫu( BT3)


<b> *KNS:Khám phá và kết nối các sự việc,độc lập suy nghĩ.Hợp tác.Tìm kiếm</b>
và xử línthơng tin.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

H: Sgk, vở, bút
<b>III. Phương pháp</b>


Qs, đàm thoại, giảng giải, luyện tập,thực hành.


<b>IV. các hoạt động dạy học</b>



ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC(5P)


2. Bài mới:
<i>2.1. GTB(1P)</i>
<i>2.2. Hd HS làm</i>
<i>bài tập(32P)</i>
Bài 1:


Bài 2: Miệng


Bài 3: Viết vở.


3. Củng cố, dặn
dò.(2P)


- Yc hs đọc bản tự thuật
- Nx, đánh giá


- GT trực tiếp


- Sắp xếp lại TT 4 tranh bài
thơ: Gọi bạn đã học.


- HDTH


- Dựa theo ND4 tranh đã xếp
đúng kể lại câu chuyện
- Hd HS xếp theo TT tranh


- Kể lại truyện theo tranh
- Kể trong nhóm


- Thi kể trước lớp
- GV khen HS kể tốt
- Hd đọc kĩ câu văn suy
nghĩ, sắp xếp lại các câu văn
cho đúng thứ tự


- Phát các băng giấy hs lên
dán nhanh theo đúng thứ tự
từng câu trong chuyện Kiến
và Chim Gáy


- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Nêu yc và phát giấy khổ to
và bút dạ


- Gọi đại diện nhóm TB
- Nx, chữa


- TK


- Về làm lại BT


- 3, 4 em đọc bản tự thuật đã
viết ở tiết 2.


- Nghe và ghi vở.
- 3 em đọc yc của bài.


- HS quan sát tranh
- TH


- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT
1- 4 - 3 - 2


HS giỏi kể trước.


- Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Hs nghe và nx.


- 2 em đọc yc của bài.
- Hs TH, nx, chữa.


- Xếp câu theo thứ tự: b, d, a, c


- 2 em đọc yc của bài và cả mẫu.
- Các nhóm nhận đồ và thực hện
nhiệm vụ


- Dán bài làm trước bảng lớp.
HS làm bài vào vở


- Nghe
<b>Tiết 5:Sinh hoạt:</b>


SINH HOẠT LỚP TUẦN 3



<b>I. Nhận xét chung</b>



- Hs bước đầu ổn định nề nếp học tập.


+ Đa số H trong lớp ngoan ngỗn lễ phép đồn kết với thầy cơ giáo. Khơng có
hiện tượng gây mất đồn kết. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn qn sách vở như Hồng, một
số hs cịn thiếu sgk, vở viết, bảng con như :


+ Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, cịn 1 số H làm việc riêng không
chú ý nghe giảng như:


+ Viết bài cịn chậm- trình bày vở viết cịn xấu- viết khơng đúng quy định như:
- Công tác thể dục giữa giờ còn chậm.


+ Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ và sạch.
II, Phương Hướng:


- Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Chuẩn bị bài và sách vở trước khi đến


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×