Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu và ứng dụng xạ khuẩn trong phòng trị bệnh đạo ôn hại lúa do nấm Pyricularia oryzae Cav. trên vùng đất nhiễm mặn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã ngành: 62620112

ĐẶNG NGUYỆT QUẾ

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG XẠ KHUẨN
TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH ĐẠO ƠN HẠI
LÚA DO NẤM Pyricularia oryzae Cav.
TRÊN VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN

Cần Thơ, 2023


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Lê Minh Tường
Người hướng dẫn phụ: PGS.TS. Trần Thị Thu Thuỷ

Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp
trường.
Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2,
Nhà điều hành), Khu II – Trường Đại học Cần Thơ).
Vào lúc 8 giờ 00 phút, ngày 03 tháng 9 năm 2022

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Dư
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga



Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
Các bài báo đăng trên Tạp chí:
1. Đặng Nguyệt Quế, Lê Minh Tường và Trần Thị Thu Thuỷ,
2019. Khảo sát đặc tính của một số chủng xạ khuẩn đối
với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ơn trên lúa vùng
đất nhiễm mặn. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn. Chuyên đề Công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tháng 05/2019,
trang 81-86.
2. Đặng Nguyệt Quế, Lê Minh Tường và Trần Thị Thu Thuỷ,
2019. Định danh xạ khuẩn có triển vọng trong phịng trị
bệnh đạo ơn hại lúa trên vùng đất nhiễm mặn. Tạp chí
khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Viện Khoa
học Nông nghiệp Việt Nam. Số 6 (103)/2019, trang 125129.
3. Đặng Nguyệt Quế, Lê Minh Tường và Trần Thị Thu Thuỷ,
2021. Đánh giá khả năng phịng trị bệnh đạo ơn hại lúa
canh tác vùng đất nhiễm mặn của một số chủng xạ khuẩn
trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Viện
Bảo vệ thực vật. Số 5 (298)/2021, trang 21-27.


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae (P. oryzae) gây ra là một

trong ba loại bệnh chủ yếu ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa
trên phạm vi toàn thế giới (Dean et al., 2012; Gao et al., 2019; Chen et
al., 2021). Bệnh do nấm P. oryzae tấn công trên tất cả các bộ phận của
cây lúa, gây thiệt hại lên đến hàng trăm triệu tấn lúa mỗi năm (Wang,
2009). Tại Bạc Liêu, bệnh đạo ôn gây thiệt hại trên diện rộng ở khắp các
mùa vụ với nhiều mức độ khác nhau. Đặc biệt ở các ruộng nhiễm mặn
canh tác lúa tôm, bệnh đạo ôn xuất hiện gây hại tương đối sớm và lan
nhanh nếu không phun thuốc kịp thời. Trong khi đó, việc sử dụng thuốc
hố học cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tơm càng xanh ni trong ruộng lúa
và vụ tôm luân canh tiếp theo. Với mục tiêu duy trì phát triển mơ hình
canh tác lúa tơm hiệu quả và bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu,
hướng đến sản xuất lúa và tơm an tồn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, cần phải
nghiên cứu tìm ra giải pháp sinh học để quản lý bệnh đạo ôn hiệu quả,
tiến đến xây dựng quy trình quản lý tổng hợp bệnh đạo ơn hại lúa trong
mơ hình canh tác lúa tôm trên vùng đất nhiễm mặn.
Về biện pháp sinh học, thời gian qua cho thấy việc nghiên cứu ứng
dụng xạ khuẩn được xem là giải pháp đầy triển vọng và có nhiều tiềm
năng thay thế thuốc hóa học để phịng trị bệnh đạo ôn, hướng đến một
nền nông nghiệp an tồn và bền vững. Nhiều cơng trình khoa học có giá
trị về ứng dụng xạ khuẩn để phòng trị bệnh đạo ôn hại lúa đã được công
bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế (Tường & Em, 2014; Khalil et
al., 2014; Lan và ctv., 2015, 2016; Awla et al., 2016, 2017; Law et al.,
2017; Gao et al., 2019). Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu về xạ khuẩn
được thực hiện trong phịng thí nghiệm, một số nghiên cứu được thực
hiện trong nhà lưới và ngoài đồng nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu
ứng dụng xạ khuẩn phịng trị bệnh đạo ơn hại lúa trên đất nhiễm mặn. Do
đó, đề tài: “Nghiên cứu và ứng dụng xạ khuẩn trong phịng trị bệnh đạo
ơn hại lúa do nấm Pyricularia oryzae Cav. trên vùng đất nhiễm mặn” đã
được thực hiện là rất cần thiết.


1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
(i) Chọn chủng xạ khuẩn có khả năng chịu mặn và đối kháng tốt với
nấm Pyricularia oryzae trong điều kiện phịng thí nghiệm.
(ii) Nghiên cứu cơ chế đối kháng thông qua khả năng tiết enzyme
phân giải chitin và β-1,3-glucan của các chủng xạ khuẩn có triển vọng.
(iii) Định danh các chủng xạ khuẩn có triển vọng đến mức độ lồi.
(iv) Đánh giá khả năng phịng trị bệnh đạo ôn của các chủng xạ khuẩn
trong điều kiện nhà lưới.
(v) Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh đạo ôn của các chủng xạ khuẩn
chịu mặn được chọn ở điều kiện ngoài đồng.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiển cao, kết quả đạt được của đề
tài là tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng phịng trị bệnh đạo ôn hại
lúa do nấm P. oryzae gây ra trên vùng đất nhiễm mặn. Kết quả của nghiên
cứu này làm tiền đề cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra chế phẩm sinh
học từ xạ khuẩn chịu mặn, ứng dụng vào quy trình quản lý tổng hợp bệnh
đạo ơn lúa trên vùng đất nhiễm mặn, vừa hiệu quả, vừa thân thiện với mơi
trường, góp phần phát triển mơ hình lúa tơm bền vững.
1.4 Tính mới của luận án
- Luận án đã tuyển chọn được 3 chủng xạ khuẩn chịu mặn (S06MBL, S09-MBL và S17-MBL) có hiệu quả phịng trị bệnh đạo ôn hại lúa
trong điều kiện nhà lưới. Chọn được 2 chủng S09-MBL và S17-MBL có
hiệu quả phịng trị bệnh đạo ơn hại lúa ở điều kiện ngồi đồng trên đất
nhiễm mặn tại Bạc Liêu.
- Khả năng đối kháng của 3 chủng xạ khuẩn S06-MBL, S09-MBL
và S17-MBL đối với nấm P. oryzae có liên quan đến khả năng tiết hai
loại enzyme chủ yếu trong việc phân huỷ vách tế bào nấm bệnh đạo ôn là
enzyme chitinase và enzyme β-1,3-glucanase.

- Đã xác định được loài của 3 chủng xạ khuẩn: S06-MBL là loài
Streptomyces fradiae, S09-MBL là loài Streptomyces bikiniensis và S17MBL là loài Streptomyces lavendulae, các loài này khác với các lồi xạ
khuẩn đã được nghiên cứu trong phịng trừ bệnh đạo ôn trước đây.

2


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: được thực hiện từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2019.
- Địa điểm: Phịng thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ thực vật,
trường Đại học Cần Thơ; trường Đại học Bạc Liêu và ruộng lúa nhiễm
mặn ở Hồng Dân, Bạc Liêu.
2.2 Vật liệu thí nghiệm: nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn và xạ khuẩn
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Nội dung 1: Thu thập, phân lập và đánh giá khả năng gây hại
của các dịng nấm P. oryzae gây bệnh đạo ơn hại lúa
- Thu thập, phân lập nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa tại
vùng nhiễm mặn các tỉnh ĐBSCL: Điều tra, thu thập mẫu cây lúa bị
bệnh đạo ôn tại các ruộng lúa tôm ở Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và
Hậu Giang; phân lập và nuôi cấy nấm P. oryzae tại Bộ môn Bảo vệ thực
vật, Đại học Cần Thơ theo phương pháp của Burgess et al. (2009). Xác
định nấm P. oryzae dựa trên đặc điểm hình thái của các dòng nấm so với
các đặc điểm của nấm P. oryzae được mô tả bởi Agrios (2005), Zhang et
al. (2014).
- Đánh giá khả năng gây hại của các dòng nấm P. oryzae phân lập
trong điều kiện nhà lưới: Cây lúa ở giai đoạn 18 ngày sau khi gieo thì
tiến hành lây bệnh nhân tạo (LBNT). Phun huyền phù bào tử nấm P.
oryzae ướt đều tán lá với mật số 105 bào tử/ml vào buổi chiều mát (lượng
phun 10 ml/chậu). Các chậu lúa sau khi lây bệnh được đặt trong phòng ủ

bệnh (nhiệt độ 260C, ẩm độ 96-98%) trong 24 giờ, sau đó chuyển ra nhà
lưới có hệ thống phun sương và che mát giảm 50% ánh sáng để tạo điều
kiện cho nấm bệnh phát triển. Chỉ tiêu ghi nhận là tỷ lệ diện tích lá nhiễm
bệnh và chỉ số bệnh ở các thời điểm 4, 6, 8, 10, 12 và 14 ngày sau LBNT.
2.3.2 Nội dung 2: Thu thập, phân lập và đánh giá khả năng đối kháng
của các chủng xạ khuẩn có nguồn gốc từ đất trồng lúa nhiễm mặn đối
với nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa
- Thu thập và phân lập xạ khuẩn từ đất trồng lúa nhiễm mặn:
Mẫu đất được lấy xung quanh vùng rễ cây lúa, cách bề mặt 10-25 cm và

3


phân lập tại phịng thí nghiệm thuộc Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông
nghiệp, Đại học Cần Thơ theo phương pháp của Hsu & Lockwood (1975).
- Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với
nấm P. oryzae trong điều kiện phịng thí nghiệm: Cho các khoanh giấy
thấm thanh trùng vào dung dịch huyền phù xạ khuẩn (mật số 108cfu/ml),
lắc đều dung dịch. Dùng kẹp chuyên dụng đưa khoanh giấy thấm lên
thành, để ráo. Đặt khoanh giấy thấm (Ø = 5 mm) có tẩm xạ khuẩn đối
diện với khoanh nấm P. oryzae và cách thành đĩa 1 cm. Ở nghiệm thức
đối chứng thì thay khoanh giấy thấm tẩm xạ khuẩn bằng khoanh giấy
thấm tẩm nước cất thanh trùng. Chỉ tiêu theo dõi là đo bán kính vịng vơ
khuẩn ở các thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày sau thí nghiệm.
- Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn có triển vọng
đối với nấm P. oryzae trong điều kiện có bổ sung muối NaCl: thực hiện
giống thí nghiệm trên, chỉ khác mơi trường thí nghiệm có bổ sung muối
NaCl (2g/l). Chỉ tiêu ghi nhận là: đo BKVVK ở các thời điểm 3, 5, 7, 9
và 11 NSTN.
- Khảo sát khả năng ức chế bào tử nấm P. oryzae mọc mầm của các

chủng xạ khuẩn triển vọng: Nghiệm thức xử lý xạ khuẩn: Cho 500 µl
huyền phù xạ khuẩn (108 cfu/ml) + 500 µl huyền phù nấm (5x105 bào tử
/ml) vào ống eppendorft và để ở nhiệt độ 28oC, mỗi nghiệm thức với 4
lần lặp lại. Nghiệm thức đối chứng: Cho 500 µl nước cất vơ trùng + 500
µl huyền phù bào tử nấm (5x105 bào tử/ml) vào ống eppendorft và để ở
nhiệt độ 25oC. Ghi nhận chỉ tiêu: Tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm ở các thời
điểm 6, 12 và 24 giờ sau thí nghiệm bằng quan sát dưới kính hiển vi.
2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu cơ chế có liên quan đến khả năng đối
kháng của các chủng xạ khuẩn triển vọng đối với nấm P. oryzae.
- Khảo sát khả năng tiết enzyme chitinase phân giải chitin của
các chủng xạ khuẩn trên mơi trường thạch: Thí nghiệm được bố trí
hồn tồn ngẫu nhiên với mỗi nghiệm thức là 1 chủng xạ khuẩn có triển
vọng và 5 lần lặp lại và được thực hiện theo phương pháp của Dai et al.
(2011) và Nguyễn Thị Hà (2012).
- Xác định hàm lượng enzyme chitinase tiết ra của các chủng xạ
khuẩn thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên một
4


nhân tố với 5 lần lặp lại và thực hiện theo phương pháp của Dai et al.
(2011) và Nguyễn Thị Hà (2012).
- Khảo sát khả năng tiết enzyme β-glucanase phân giải β-glucan
của các chủng xạ khuẩn trên môi trường thạch: Thí nghiệm được bố
trí hồn tồn ngẫu nhiên với mỗi nghiệm thức là một chủng xạ khuẩn triển
vọng với 4 lần lặp lại. Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp của
Renwich et al. (1991).
- Xác định hàm lượng enzyme β-glucanase tiết ra của các chủng
xạ khuẩn: Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên một nhân tố, số
nghiệm thức là số chủng xạ khuẩn với 4 lần lặp lại và thực hiện theo
phương pháp của Renwich et al. (1991).

2.3.4 Nội dung 4: Định danh đến loài các chủng xạ khuẩn có triển
vọng trong phịng trị bệnh đạo ơn hại lúa vùng đất nhiễm mặn.
- Định danh xạ khuẩn dựa vào đặc điểm ni cấy, đặc điểm hình
thái và đặc điểm sinh lý sinh hóa
* Quan sát màu sắc của hệ sợi khí sinh, hệ sợi cơ chất và sắc tố
tan: được tiến hành theo phương pháp của Shirling & Gottlieb (1966).
* Quan sát cuống sinh bào tử và hình dạng bề mặt bào tử: được
tiến hành theo phương pháp của Tresner et al. (1961).
* Khả năng tiết enzym protease của các chủng xạ khuẩn: được
thực hiện theo phương pháp của Mitra & Chakrabartty (2005).
* Khả năng tiết enzym lipase của các chủng xạ khuẩn: được thực
hiện theo phương pháp của Ertuğrul et al. (2007).
* Khả năng tiết enzym amylase của các chủng xạ khuẩn: được
thực hiện theo phương pháp của Santos et al. (2012)
* Sự hình thành sắc tố melanin của các chủng xạ khuẩn: được
thực hiện theo phương pháp của Shirling & Gottlieb (1966).
* Khảo sát khả năng chịu muối của các chủng xạ khuẩn: được
thực hiện và lấy chỉ tiêu dựa theo phương pháp của Bùi Thị Hà (2008).
- Định danh đến loài các chủng xạ khuẩn bằng phương pháp
sinh học phân tử
Tách chiết DNA của xạ khuẩn được thực hiện theo phương pháp
của Weisburg et al., (1991). Cặp mồi được sử dụng để khuyếch đại đoạn
5


gen 16S-rRNA của các chủng xạ khuẩn trong nghiên cứu là: 1492R: 5’TACGGTTACCTTGTTACGACT-3’và 27F: 5’-AGAGTTTGATCCTGGCTC-3’.

Mẫu phân tích được giải trình tự trên hệ thống máy ABI 3130XL. Phân
tích kết quả bằng phần mềm sequecing analysis 6.0 và so sánh với kết
quả trên ngân hàng gen để xác định tên của xạ khuẩn.

2.3.5. Nội dung 5: Đánh giá khả năng phòng trị bệnh đạo ôn của các
chủng xạ khuẩn triển vọng trong điều kiện nhà lưới
- Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện tại nhà lưới khoa Nông
nghiệp, trường Đại học Bạc Liêu.
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên
gồm 14 nghiệm thức (12 nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn và 2 nghiệm thức
đối chứng) với 4 lần lặp lại.
- Chỉ tiêu theo dõi: đếm số vết bệnh đạo ôn lá theo phương pháp của
Pinnschmidt et al., (1993), đo chiều dài và chiều rộng lá, tính tỷ lệ diện
tích lá nhiễm bệnh, chỉ số bệnh và hiệu quả giảm bệnh thời điểm 4, 6, 8,
10, 12 và 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo.
2.3.6 Nội dung 6: Đánh giá khả năng phòng trị bệnh đạo ôn hại lúa
của hai chủng xạ khuẩn triển vọng điều kiện ngồi đồng
Thí nghiệm ngồi đồng thực hiện ở 2 vụ: Vụ mùa 2017 tại ruộng
nông dân ở xã Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc Liêu từ tháng 9/2017 đến
tháng 12/2017 với diện tích 2.200 m2, bố trí khối hồn toàn ngẫu nhiêm
1 nhân tố, 3 lần lặp lại. Vụ mùa 2018 được thực hiện tại Xã Ninh Hòa,
Hồng Dân, Bạc Liêu từ tháng 10/2018 đến tháng 01/2019 với diện tích
2.700 m2, bố trí giống vụ mùa 2017, 4 lần lặp lại. Mỗi đơn vị thí nghiệm
có kích thước 30 m2 (6m x 5m). Các đơn vị thí nghiệm được bố trí cách
nhau 0,5 m để hạn chế sự ảnh hưởng qua lại khi xử lý xạ khuẩn. Ruộng
thí nghiệm cách ruộng nông dân 5 m nhằm hạn chế ảnh hưởng của phân
bón, thuốc BVTV của các ruộng canh tác lúa lân cận. Các nghiệm thức
thí nghiệm như Bảng 3.5.
ị Ghi nhận chỉ tiêu bệnh: Mỗi ơ thí nghiệm đặt 5 khung (40x50
cm2), cố định trên 2 đường chéo góc, trên mỗi khung ghi nhận các chỉ tiêu
bệnh đạo ôn lá (27, 34, 41, 48 và 55 ngày sau khi sạ) và bệnh đạo ôn cổ

6



bông (67, 74 và 81 ngày sau khi sạ), sau đó tính các chỉ số: (1) Tỷ lệ bệnh
(TLB); (2) Chỉ số bệnh; (3): Hiệu quả giảm bệnh.
ò Ghi nhận chỉ tiêu thành phần năng suất và năng suất:
+ Số bơng/m2: trong mỗi ơ thí nghiệm 30 m2, đếm tất cả bông trong
5 ô ghi nhận chỉ tiêu (40x50 cm2), từ đó qui ra số bơng/m2.
+ Số hạt chắc trên bông: chọn ngẫu nhiên 50 bông trong ô ghi nhận
chỉ tiêu (40x50 cm2). Đếm số hạt chắc trên bông, sau đó tính số hạt chắc/
bơng trung bình của 50 bơng.
+ Năng suất thực tế (tấn/ha): thu hoạch toàn bộ lúa trong khung 5m2.
Cân trọng lượng và đo ẩm độ hạt tại thời điểm cân, sau đó quy ra ẩm độ
14%, từ đó tính năng suất thực tế (NSTT).
Bảng 3.5. Các nghiệm thức trong thí nghiệm ngồi đồng
Tên nghiệm thức

Ký hiệu Biện pháp xử lý

Thời điểm
xử lý

S17-MBL -A

NT1

S17-MBL-A, 20

NT2

20 NSS


S17-MBL-A, 40

NT3

40 NSS

S17-MBL-A, 60
S17-MBL-A, 20, 40

NT4
NT5

S17-MBL-A, 20, 60

NT6

S17-MBL-A, 40, 60

NT7

S17-MBL-A,20,40,60

NT8

S09-MBL -A, Áo

NT9

S09-MBL-A, 20


NT10

20 NSS

S09-MBL-A, 40

NT11

40 NSS

S09-MBL-A, 60

NT12

S09-MBL-A, 20, 40

NT13

S09-MBL-A, 20, 60

NT14

S09-MBL-A, 40, 60

NT15

40 & 60 NSS

S09-MBL-A,20,40,60


NT16

20, 40 & 60 NSS

Thuốc hoá học

- Beam 75WP;
NT17 - AmistarTop
325SC

-Nhảy chồi
-Làm đòng – trổ

Đối chứng âm

NT18

Áo hat, S17-MBL

Áo hạt +
Phun S17-MBL
lên lá

12 GTKS

60 NSS
20 & 40 NSS
20 &60 NSS
40 & 60 NSS
20, 40 & 60 NSS


Áo hạt, S09-MBL

Áo hạt +
Phun S09-MBL
lên lá

Không phun

7

12 GTKS

60 NSS
20 & 40 NSS
20 &60 NSS

Không xử lý

Nồng độ/liều
lượng
*Huyền phù
xạ khuẩn:
Mật số 108
cfu/ml
* Áo hạt:
Lượng vừa đủ
ướt đều hạt
giống
(12 GTKS)

* Phun HPXK
lên lá:
+ Giai đoạn
mạ: 25
lít/1000 m2
+ Làm địng
và trổ bơng:
40 lít/1000 m2
* Thuốc hóa
học: theo
khuyến cáo của
nhà sản xuất


2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Đánh giá kết quả thông qua xử lý số liệu bằng Microsoft Excel và
phân tích thống kê với kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5% bằng phần
mềm xử lý thống kê SPSS.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 NỘI DUNG 1: THU THẬP, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH NẤM
Pyricularia oryzae GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA, ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC DÒNG NẤM TRONG ĐIỀU
KIỆN NHÀ LƯỚI
3.1.1 Thu thập mẫu bệnh, phân lập và xác định các dòng nấm P.
oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa
Từ tháng 10/2015 đến tháng 12/2015 đã thu thập và phân lập được
9 dòng nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn trên các ruộng trồng lúa bị nhiễm
mặn ở 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang
và Hậu Giang). Mẫu bệnh được thu từ các ruộng canh tác lúa - tôm có
diện tích trên 1.000 m2 và nước ruộng có độ mặn > 0,5‰. Sự phân bố

các dòng nấm theo địa điểm thu mẫu được trình bày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1 Các dịng nấm P. oryzae gây bệnh đạo ơn được thu thập trên
ruộng lúa nhiễm mặn ở 04 tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ký hiệu
Po1-CM
Po2-CM
Po3-BL
Po4-BL
Po5-BL
Po6-HG
Po7-HG
Po8-KG
Po9-KG

Địa điểm thu mẫu bệnh
Khánh Bình –Trần Văn Thời – Cà Mau
Trần Hợi – Trần Văn Thời – Cà Mau
Ninh Hòa – Hồng Dân – Bạc Liêu
Ninh Quới A – Hồng Dân – Bạc Liêu

Ninh Thạnh Lợi – Hồng Dân – Bạc Liêu
Hỏa Lựu –Vị Thanh – Hậu Giang
Vĩnh Viễn – Long Mỹ – Hậu Giang
Tây Yên – An Biên – Kiên Giang
Đông Thạnh – An Minh – Kiên Giang

Giống lúa
OM5451
OM6976
OM11735
OM5451
OM7347
OM4900
OM5451
OM9921
OM5451

Ghi chú: Po: Pyricularia oryzae
* Triệu chứng bệnh ngồi đồng: vết bệnh giống như hình mắt
én với hai đầu nhọn, phần giữa phình to ra, xung quanh viền màu nâu,
tâm có màu xám trắng. Vết bệnh trên cổ bông màu nâu nhạt, cổ bông thắt
nhỏ lại làm bông lúa bị hư, hạt lúa lép.
8


* Đặc điểm hình thái của các dịng nấm P. oryzae phân lập:
Khuẩn lạc phát triển chậm trên môi trường PDA, có màu trắng khi sợi
nấm cịn non và chuyển sang màu đen xám khi sợi nấm đã trưởng thành,
khi nhìn mặt dưới đĩa có màu đen hoặc xám đen ở tâm, nhạt dần ra rìa
nấm, hệ sợi nấm mảnh.

* Hình dạng bào tử và sợi nấm: Quan sát bào tử dưới kính hiển
vi quang học thấy bào tử có hình quả lê, phình to ở gốc và nhỏ dần về
phía ngọn, thường có 2 vách ngăn, khơng màu hoặc xanh nhạt.
3.1.2 Khả năng gây bệnh đạo ôn trên lúa của các dòng nấm P. oryzae
trong điều kiện nhà lưới
Khả năng gây hại của 9 dòng nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn trên
lúa trong điều kiện nhà lưới được thể hiện thông qua tỷ lệ bệnh (Bảng 3.2)
và chỉ số bệnh (Bảng 3.3).
Bảng 3.2 Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh đạo ơn do 9 dịng nấm P. oryzae
gây ra ở điều kiện nhà lưới qua các giai đoạn khảo sát.
Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh (%) qua các thời điểm
4 NSLB 6 NSLB
8 NSLB 10 NSLB 12 NSLB 14 NSLB
a
a
Po1-CM
2,11
4,49
7,65a
9,69a
15,36a
18,42a
Po2-CM
1,63ab
3,12bc
4,24bc
6,98b
7,75c
8,95d
ab

cd
cd
cd
c
Po3-BL
1,60
2,45
3,13
4,48
6,90
7,35e
Po4-BL
0,72cd
2,32d
2,65d
3,87cde
4,25d
5,12f
cd
cd
d
c
c
Po5-BL
0,86
2,48
3,06
4,69
6,051
6,44e

Po6-HG
1,13bc
3,81ab
5,41b
7,78b
10,12b
10,93c
d
d
d
e
d
Po7-HG
0,07
1,92
2,24
2,87
3,74
3,95g
a
b
b
b
b
Po8-KG
1,87
3,36
4,95
6,62
11,22

15,12b
Po9-KG
1,15 bc
1,91d
2,36d
3,25de
4,92d
6,04ef
Mức ý nghĩa *
*
*
*
*
*
CV (%)
16,5
10,8
11,4
10,1
8,5
6,7

Dòng nấm

Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. Số liệu được chuyển đổi sang x + 0,5
khi phân tích thống kê ; *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%; NSLB: Ngày sau lây bệnh.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.2 và Bảng 3.3 cho thấy cả 9 dòng nấm P.
oryzae đều có khả năng gây bệnh đạo ơn trên lúa với triệu chứng điển

hình của bệnh đạo ơn và thể hiện khả năng gây hại với nhiều mức độ khác
9


nhau thể hiện qua tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khác nhau giữa các dịng nấm.
Trong đó, dịng nấm Po1-CM (thu thập tại xã Khánh Bình, huyện Trần
Văn Thời, tỉnh Cà Mau) thể hiện khả năng gây bệnh cao nhất thông qua
tỷ lệ bệnh cao nhất và chỉ số bệnh cao nhất trong tổng số 9 dòng nấm khảo
sát. Do đó, chủng Po1-CM được chọn làm nguồn nấm bệnh đạo ơn cho
các thí nghiệm tiếp sau.
Bảng 3.3 Chỉ số bệnh đạo ơn lá trên lúa do 9 dịng nấm P. oryzae gây
ra ở điều kiện nhà lưới qua các giai đoạn khảo sát.
Dòng
nấm

4 NSLB

Po1-CM
Po2-CM
Po3-BL
Po4-BL
Po5-BL
Po6-HG
Po7-HG
Po8-KG
Po9-KG
Mức ý nghĩa
CV (%)

5,47a

6,14a
4,80a
2,00b
2,14b
3,37ab
2,63b
4,87a
4,85a
*
23,8

Chỉ số bệnh đạo ôn lá (%) qua các thời điểm
6 NSLB 8 NSLB
10 NSLB 12 NSLB 14 NSLB
11,60abc
12,10ab
8,97c
10,33bc
10,17bc
10,96abc
10,17bc
11,63abc
10,25bc
*
9,5

15,27a
15,13a
10,06d
11,37cd

11,45cd
12,57bcd
12,01cd
14,78ab
10,86d
*
9,1

19,43a
19,17a
11,20c
12,87bc
15,40b
14,33bc
14,53bc
16,47ab
13,80bc
*
8,7

23,47a
20,60ab
15,67cd
13,73d
17,47c
17,27c
16,07cd
19,40bc
16,46cd
*

8,0

24,87a
20,80b
15,73d
15,47d
18,53bc
17,93c
17,13c
22,80ab
17,86c
*
7,1

Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt
khơng có ý nghĩa về mặt thống kê qua phép thử Duncan. Số liệu được chuyển đổi sang
x + 0,5 khi phân tích thống kê; (*): Khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%;
NSLB: Ngày sau lây bệnh.

3.2 NỘI DUNG 2: THU THẬP, PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ NGUỒN
GỐC TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA NHIỄM MẶN ĐỐI VỚI NẤM P.
oryzae GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA
3.2.1 Kết quả phân lập xạ khuẩn
Từ tháng 10/2015 đến 12/2015 đã thu thập và phân lập được 126
chủng xạ khuẩn trên những ruộng lúa nhiễm mặn ở 6 tỉnh ĐBSCL gồm
Bạc Liêu (38 chủng), Cà Mau (33 chủng), Hậu Giang (14 chủng), Kiên
Giang (13 chủng), Sóc Trăng (10 chủng), Trà Vinh (18 chủng). Sự phân
bố các chủng xạ khuẩn theo địa điểm thu mẫu được trình bày ở Bảng 3.4.
10



Bảng 3.4 Danh sách các chủng xạ khuẩn được phân lập trên đất
ruộng trồng lúa nhiễm mặn ở 06 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Ký hiệu
S01-MHG;…; S06-MHG
S07-MHG;…; S14-MHG
S01-MKG;…; S06-MKG
S07-MKG;…; S13-MKG
S01-MBL;…; S09-MBL
S10-MBL ;…; S20-MBL
S21-MBL;…; S29-MBL
S01-MCM;…; S11-MCM
S12-MCM;…; S19-MCM
S20-MCM;…; S24-MCM
S29-MCM;…; S37-MCM
S01-MST;…; S10-MST
S01-MTV;…; S10-MTV
S11-MTV;…; S21-MTV
Tổng cộng

Địa điểm thu mẫu
Số lượng
Hỏa Lựu - Vị Thanh - Hậu Giang
6
Vĩnh Viễn - Long Mỹ - Hậu Giang
8
Tây Yên - An Biên - Kiên Giang
6
Đông Thạnh - An Minh - Kiên Giang

7
Ninh Thạnh Lợi - Hồng Dân - Bạc Liêu
11
Ninh Quới A - Hồng Dân - Bạc Liêu
15
Ninh Hịa - Hồng Dân - Bạc Liêu
12
Khánh Bình - Trần Văn Thời - Cà Mau
11
Trần Hợi - Trần Văn Thời - Cà Mau
8
Khánh An - U Minh - Cà Mau
5
Trần Văn Thời - Trần Văn Thời - Cà Mau
9
TT. Trần Đề - Trần Đề - Sóc Trăng
10
TT. Trà Cú - Trà Cú -Trà Vinh
7
Tập Sơn - Trà Cú - Trà Vinh
11
126

Quan sát đặc điểm phát triển của các chủng xạ khuẩn phân lập được
trên môi trường MS nhận thấy bề mặt khuẩn lạc khơ ráo, thơ nhám và
khơng nhẵn bóng như vi khuẩn, đa số xạ khuẩn có dạng trịn, dạng nếp
tỏa, một số chủng tạo thành vòng đồng tâm (đường kính 0,5-10 mm). Các
hệ sợi xạ khuẩn có khả năng cắm sâu vào mơi trường. Các chủng xạ khuẩn
có màu sắc phong phú như màu nâu, xám, trắng, vàng nhạt,...Màu sắc
khuẩn ty cơ chất, màu sắc khuẩn ty khí sinh và sắc tố khuếch tán trên môi

trường cũng như hình dạng khuẩn lạc của các chủng xạ khuẩn phân lập
phù hợp với mô tả của Waksman (1961) về đặc điểm của xạ khuẩn
(Actinomycetes), có thể dùng để phân biệt với các loại vi sinh vật khác.
3.2.2 Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
oryzae trong điều kiện phịng thí nghiệm
Kết quả đánh giá nhanh khả năng đối kháng của 126 chủng xạ
khuẩn phân lập được với nấm đạo ơn (dịng Po1-CM) trên mơi trường
PDA cho thấy có 23 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng tốt với
nấm P.oryzae gây bệnh đạo ôn. Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của
11


23 chủng xạ khuẩn triển vọng thông qua các chỉ tiêu bán kính vịng vơ
khuẩn (BKVVK) (Bảng 3.5) và hiệu suất đối kháng (HSĐK) (Bảng 3.6).
Bảng 3.5 Bán kính vơ khuẩn của 23 chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
oryzae qua các thời điểm khảo sát.
Chủng xạ khuẩn
S03-MST
S04-MST
S01-MTV
S07-MTV
S09-MTV
S14-MHG
S05-MKG
S10-MKG
S12-MKG
S05-MBL
S06-MBL
S09-MBL
S14-MBL

S17-MBL
S05-MCM
S06-MCM
S11-MCM
S12-MCM
S14-MCM
S18-MCM
S23-MCM
S27-MCM
S31-MCM
Mức ý nghĩa
CV (%)

Bán kính vơ khuẩn (mm) qua các thời điểm
3 NSTN
5 NSTN
7 NSTN
9 NSTN
16,3ab
12,0b
8,0e
6,2de
fg
fg
fg
12,4
7,8
5,6
4,1 h
gh

g
g
11,8
7,2
5,2
4,0h
def
def
fg
13,6
8,4
5,6
2,5j
bc
b
d
15,3
12,0
9,0
7,8c
ef
fg
fg
13,4
7,8
6,2
4,4gh
13,0fg
6,3h
5,4fg

3,8hi
12,8fg
9,6c
7,6e
5,0fg
11,0 hi
4,2 i
2,2i
0,0l
fg
cde
e
12,4
8,8
7,5
5,8e
abc
b
d
15,5
12,2
9,2
8,6b
cd
b
cd
14,7
11,6
9,4
8,4b

fg
def
fg
12,4
8,5
5,8
3,0j
a
a
a
16,6
15,3
13,8
12,8a
10,6 i
8,2def
5,8fg
4,0h
fg
c
f
13,0
9,5
6,4
3,2ij
cd
b
de
14,7
11,8

8,4
5,0fg
fg
efg
h
12,8
8,0
3,8
1,2k
fg
fg
h
13,0
7,8
4,2
0,8k
bc
b
bc
15,2
12,2
10,2
6,6d
c
b
d
15,0
11,7
9,2
5,6ef

cde
cd
fg
14,4
9,1
5,7
0,8k
15,0c
12,4b
10,6b
7,8c
*
*
*
*
6,62
6,81
10,21
12,03

Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt
khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%;
NSTN: Ngày sau thí nghiệm.

Qua kết quả Bảng 3.5 và Bảng 3.6 cho thấy có 7 chủng xạ khuẩn
là S17-MBL, S31-MCM, S06-MBL, S09-MBL, S03-MST, S18-MCM và
S09-MTV đối kháng tốt với nấm P. oryzae thơng qua bán kính vịng vô
khuẩn cao và hiệu suất đối kháng cao đến thời điểm 9 ngày sau khi bố trí
thí nghiệm. Trong đó ba chủng S17-MBL, S09-MBL và S06-MBL thể
hiện khả năng đối kháng cao nhất.

12


Bảng 3.6 Hiệu suất đối kháng của 23 chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
oryzae qua các thời điểm khảo sát.
Chủng xạ
khuẩn
S03-MST
S04-MST
S01-MTV
S07-MTV
S09-MTV
S05-MKG
S10-MKG
S12-MKG
S14-MHG
S05-MBL
S06-MBL
S09-MBL
S14-MBL
S17-MBL
S05-MCM
S06-MCM
S11-MCM
S12-MCM
S14-MCM
S18-MCM
S23-MCM
S27-MCM
S31-MCM

Mức ý nghĩa
CV (%)

Hiệu suất đối kháng (%) ở các thời điểm khảo sát
3 NSTN
5 NSTN
7 NSTN
9 NSTN
41,43a
52,73b
51,85bc
60,44b
fgh
ghi
g
7,14
22,73
31,11
43,96h
7,14gh
22,73ghi
34,07fg
47,80fgh
14,29de
25,91g
29,63g
39,01i
ab
b
b

37,14
52,73
53,33
59,34bc
gh
j
g
5,71
15,91
30,37
46,70fgh
d
ef
de
18,57
37,73
43,70
55,49cd
hi
k
i
4,29
10,91
17,78
34,07j
efg
gh
g
10,00
23,64

31,85
45,60gh
ghi
gh
fg
7,43
24,55
34,81
50,00efg
31,43ab
48,64 bc
51,85bc
62,09b
39,29ab
46,36cd
50,37bc
66,48a
cd
f
de
20,00
35,91
41,85
50,82ef
a
a
a
40,71
59,09
60,74

68,68a
ij
f
de
4,00
33,18
41,48
53,85de
def
f
ef
12,86
34,55
39,26
50,55ef
ab
cd
cd
28,57
45,45
45,93
49,45fg
efg
j
h
8,57
17,27
22,96
37,91i
4,27hi

18,18ij
22,22hi
36,26ij
35,71ab
50,00bc
54,81b
60,44b
bc
de
cd
28,57
42,27
46,67
59,34bc
efg
hij
hi
10,00
19,55
20,74
32,97j
ab
ab
a
38,57
53,64
60,74
60,99 b
*
*

*
*
20,59
7,76
5,92
3,84

Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt
khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. Số liệu được đổi sang arcsin x khi phân
tích thống kê. *:khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%. NSTN: ngày sau thí nghiệm.

3.2.3 Khả năng đối kháng của 7 chủng xạ khuẩn đối với nấm P. oryzae
trong điều kiện có bổ sung muối NaCl 2‰
Kết quả BKVVK và HSĐK của 7 chủng xạ khuẩn thí nghiệm trên
mơi trường có bổ sung muối NaCl 2‰ qua các thời điểm khảo sát có sự
khác biệt so với thí nghiệm trên mơi trường khơng có muối NaCl. Kết quả
được trình bày trong Bảng 3.7 và 3.8.
13


Bảng 3.7 Bán kính vơ khuẩn (mm) của các chủng xạ khuẩn đối với
nấm P. oryzae trong điều kiện mặn (NaCl 2‰).
Chủng xạ
khuẩn
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
S09-MTV
S03-MST
S18-MCM

S31-MCM
Mức ý nghĩa
CV (%)

Bán kính vơ khuẩn (mm) qua các thời điểm khảo sát
3 NSTN 5 NSTN
7 NSTN
9 NSTN 11 NSTN
a
a
a
18,0
17,0
15,6
13,4a
12,2a
ab
ab
a
a
17,2
15,8
14,8
13,6
12,0a
17,2ab
15,8ab
14,6a
13,6a
12,3a

abc
b
b
b
16,4
11,8
6,2
6,0
2,6c
15,4bc
9,6bc
4,6 bc
1,8c
1,6c
ab
ab
ab
a
17,4
15,0
13,8
12,0
9,4b
15,0c
8,2c
2,8c
1,6c
1,6c
*
*

*
*
*
7,79
10,03
14,25
15,03
17,76

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ số theo sau giống nhau khơng khác biệt ý
nghĩa qua phép thử Duncan; *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: ngày sau
thí nghiệm.

Trong 7 chủng xạ khuẩn thí nghiệm, có 4 chủng xạ khuẩn (S06MBL, S09-MBL, S17-MBL và S18-MCM) có BKVVK và HSĐK cao
nhất ở thời điểm 9 NSTN; có 3 chủng xạ khuẩn (S06-MBL, S09-MBL và
S17-MBL) có BKVVK và HSĐK cao nhất ở thời điểm 11 NSTN.
Bảng 3.8 Hiệu suất đối kháng (%) của các chủng xạ khuẩn đối với
nấm P. oryzae trong điều kiện mặn (NaCl 2‰).
Chủng xạ
khuẩn
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
S09-MTV
S03-MST
S18-MCM
S31-MCM
Mức ý nghĩa
CV (%)


Hiệu suất đối kháng (%) qua các thời điểm khảo sát
3 NSTN
5 NSTN
7 NSTN
9 NSTN
11 NSTN
a
a
a
a
46,15
63,75
73,04
75,84
78,50a
ab
a
a
a
36,59
62,50
73,04
76,51
78,51a
36,59ab
62,50a
69,57a
75,17a
78,57a
b

b
b
b
29,27
47,50
40,00
53,69
56,59b
31,71b
36,25c
31,30c
43,62c
54,95b
b
a
a
a
35,34
60,75
72,17
76,51
76,35a
c
d
d
d
9,76
16,25
22,61
38,26

49,45c
*
*
*
*
*
14,60
6,39
4,91
3,64
3,49

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung bình có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt
khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; Số liệu được chuyển đổi sang arcsin x
khi phân tích thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: ngày
sau thí nghiệm.

14


Như vậy, qua kết quả thí nghiệm Bảng 3.7 và Bảng 3.8 cho thấy
các chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm P.oryzae khác
nhau trong điều kiện có bổ sung muối NaCl (2g/l) so với điều kiện khơng
có NaCl. Trong đó, chủng S06-MBL ln thể hiện khả năng đối kháng
với nấm P.oryzae mạnh hơn so với chủng S31-MCM, khác biệt có ý nghĩa
về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Hình 3.6).

S17-

S09-MTV


S18MCM

S09-MBL

S31-

S06MBL

ĐC

Hình 3.6 Khả năng đối kháng với nấm P. oryzae của các chủng xạ khuẩn
trong mơi trường có bổ sung NaCl 2‰ ở thời điểm 11 NSTN.

3.2.4. Khả năng ức chế mọc mầm bào tử nấm P. oryzae của các chủng
xạ khuẩn triển vọng
Kết quả khả năng ức chế mọc mầm bào tử nấm P. oryzae của các
chủng xạ khuẩn thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.9.
Kết quả cho thấy cả 7 chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều thể hiện khả
năng ức chế sự mọc mầm của nấm P. oryzae ở những mức độ khác nhau.
Trong đó, chủng S17-MBL thể hiện khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử
nấm cao với tỷ lệ bào tử mọc mầm thấp từ 6 giờ sau thí nghiệm và kéo
dài đến thời điểm 24 giờ sau khi bố trí thí nghiệm.
Như vậy, qua các thời điểm khảo sát nhận thấy các nghiệm thức
với 4 chủng xạ khuẩn S06-MBL, S09-MBL, S17-MBL và S31-MCM duy
15


trì ổn định tỷ lệ mọc mầm thấp chứng tỏ khả năng ức chế bào tử nấm P.
oryzae tốt hơn so với các chủng còn lại. Tuy nhiên, do chủng S06-MBL

có BKVVK và hiệu suất đối kháng cao hơn chủng S31-MCM khi thí
nghiệm trong mơi trường mặn (NaCl 2g/l) nên 3 chủng xạ khuẩn S06MBL, S09-MBL và S17-MBL đã được chọn để thực hiện các thí nghiệm
tiếp theo.
Bảng 3.9 Tỷ lệ bào tử nấm P. oryzae mọc mầm (%) qua các thời điểm
khảo sát.
Nghiệm thức
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
S09-MTV
S03-MST
S18-MCM
S31-MCM
ĐC
Mức ý nghĩa
CV (%)

Tỷ lệ bào tử nấm P. oryzae (%) mọc mầm
6 GSTN
12 GSTN
24 GSTN
d
c
5,14
17,6
20,1cd
cd
c
6,94
16,4

17,5d
0,00e
14,2c
15,9d
b
b
9,31
24,5
27,4b
8,61bc
18,6bc
24,3bc
bc
bc
8,61
18,6
25,8b
d
c
6,11
16,1
17,6d
14,4a
31,5a
35,4a
*
*
*
27,8
12,1

9,6

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ số theo sau giống nhau không khác biệt ý
nghĩa qua phép thử Duncan. Số liệu 6 GSTN được chuyển đổi sang x + 0,5 , 12 và 24
GSTN được chuyển đổi sang arcsin x khi phân tích thống kê. *: khác biệt thống kê ở
mức ý nghĩa 5%; GSTN: giờ sau thí nghiệm.

3.3 NỘI DUNG 3: KHẢ NĂNG TIẾT ENZYME CHITINASE VÀ β
-1,3-GLUCANASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ NGUỒN
GỐC TỪ ĐẤT NHIỄM MẶN
3.3.1 Khả năng tiết enzyme chitinase của của 03 chủng xạ khuẩn
trong điều kiện phịng thí nghiệm
Khả năng tiết enzyme chitinase phân giải chitin được thể hiện qua
bán kính vịng phân giải chitin (Bảng 3.10) và hàm lượng enzyme
chitinase tiết ra (Bảng 3.11).
Kết quả Bảng 3.10 và Bảng 3.11 cho thấy cả 3 chủng xạ khuẩn thí
nghiệm đều có khả năng tiết enzyme chitinase phân giải chitin trong đó 2
16


chủng S09-MBL và S17-MBL cho khả năng tiết enzyme chitinase cao
nhất với bán kính vịng phân giải cao nhất và hàm lượng enzyme chitinase
tiết ra cao nhất đến thời điểm 7 ngày sau khi bố trí thí nghiệm.
Bảng 3.10 Bán kính vịng phân giải chitin (mm) của 03 chủng xạ
khuẩn thí nghiệm.
STT

Nghiệm
thức


1
S06-MBL
2
S09-MBL
3
S17-MBL
Mức ý nghĩa
CV (%)

Bán kính vịng phân giải chitin (mm)
1 NSTN
3NSTN
5NSTN
7NST
N
4,2b
10,1c
15,3b
18,5b
5,2a
13,5a
18,9a
23,3a
a
b
a
5,1
12,8
18,3
23,2a

*
*
*
*
6,22%
5,57%
5,3%
4,26%

Ghi chú: trong cùng một cột các chữ cái theo sau giống nhau thì khơng khác biệt về mặt
thống kê qua phép thử Duncan; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: Ngày sau khi bố
trí thí nghiệm.

Bảng 3.11 Hàm lượng enzyme chitinase (IU/ml) của 03 chủng xạ
khuẩn thí nghiệm.
STT
1
2
3

Nghiệm thức
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
Mức ý nghĩa
CV (%)

Hàm lượng enzyme chitinase (IU/ml)
1 NSTN
3NSTN

5NSTN
7NSTN
0,15c
0,20c
0,26b
0,28c
0,27a
0,38a
0,44a
0,51a
bc
b
b
0,18
0,27
0,29
0,33b
*
*
*
*
5,81
6,43
6,95
5,36

Ghi chú: trong cùng một cột các chữ cái theo sau giống nhau thì khơng khác biệt về mặt
thống kê qua phép thử Duncan; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: Ngày sau khi bố
trí thí nghiệm.


3.3.2 Khả năng tiết enzyme β-1,3-glucanase của 03 chủng xạ khuẩn
trong điều kiện phịng thí nghiệm
Khả năng tiết enzyme β-1,3-glucanase của xạ khuẩn được thể hiện
qua bán kính vịng phân giải β-1,3-glucan (Bảng 3.12) và hàm lượng
enzyme β-1,3-glucanase do xạ khuẩn tiết ra (Bảng 3.13). Kết quả cho thấy
cả 3 chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng tiết enzyme β-1,3glucanase phân giải β-glucan trong đó chủng S17-MBL cho khả năng tiết
17


enzyme β-1,3-glucanase cao nhất với bán kính vịng phân giải cao nhất
và hàm lượng enzyme tiết ra cao nhất đến thời điểm 14 ngày sau khi bố
trí thí nghiệm.
Bảng 3.12 Bán kính vịng phân giải β-1,3-glucan của 03 chủng xạ
khuẩn thí nghiệm.
STT
1
2
3

Nghiệm thức
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
Mức ý nghĩa
CV (%)

Bán kính vịng phân giải β-1,3-glucan (mm)
10 NSTN
12 NSTN
14 NSTN

b
b
9,6
10,6
11,6c
c
a
9,0
12,2
12,8bc
9,8a
12,0ab
14,0a
*
*
*
6,03
4,12
4,8

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái theo sau giống nhau thì khơng khác biệt về mặt
thống kê qua phép thử Duncan; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: Ngày sau khi bố
trí thí nghiệm

Bảng 3.13 Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase (IU/ml) của 03 chủng
xạ khuẩn thí nghiệm.
STT

Nghiệm
thức


1
S06-MBL
2
S09-MBL
3
S17-MBL
Mức ý nghĩa
CV (%)

Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase (IU/ml) qua các
thời điểm
10 NSTN
12 NSTN
14 NSTN
0,28b
0,21bc
0,07b
0,21c
0,18c
0,05b
a
a
0,46
0,47
0,15a
*
*
*
6,70

13,76
7,50

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ theo sau giống nhau không khác biệt ý nghĩa theo
phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSTN: Ngày sau khi
bố trí thí nghiệm.

3.4 NỘI DUNG 4: ĐỊNH DANH ĐẾN LỒI CÁC CHỦNG XẠ
KHUẨN CĨ TRIỂN VỌNG TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH ĐẠO ƠN
HẠI LÚA VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN
3.4.1 Định danh xạ khuẩn dựa vào đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm
hình thái và đặc điểm sinh hóa.
Kết quả khảo sát về đặc điểm ni cấy, đặc điểm hình thái và
đặc điểm sinh hóa của 3 chủng xạ khuẩn thí nghiệm được trình bày ở
18


Bảng 3.14, Bảng 3.15, Bảng 3.16 và Hình 3.10. Các đặc điểm hình
thái (cuống sinh bào tử, chuổi bào tử, bề mặt bào tử), đặc điểm sinh
hóa (màu sắc, sắc tố melanin, khả năng tiết enzyme, khả năng chịu
muối và gram) của 3 chủng xạ khuẩn S06-MBL, S09-MBL , S17MBL được trình bày ở Bảng 3.14, Bảng 3.15, Bảng 3.16 và được so
sánh với khóa phân loại xạ khuẩn của International Streptomyce
Project (Shirling và Gottlieb, 1972; Pridham et al., 1958; Waksman,
1961) cho thấy 3 chủng xạ khuẩn này được xếp vào chi Streptomyces.
Bảng 3.14 Đặc điểm về hình thái và đặc điểm sinh hóa của 03 chủng
xạ khuẩn.
Đặc điểm
Chuỗi bào tử
Cuống sinh bào tử
Bề mặt bào tử

Màu sắc KTKS
Sắc tố tan
Sắc tố melanin
Khả năng chịu
muối
Tiết enzyme

Gram

Chủng xạ khuẩn thí nghiệm
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL
Thẳng (R)
Thẳng (R)
Móc câu (RA)
Lượn sóng (F) Thẳng hơi gợn sóng (RF) Thẳng hơi
gợn sóng (RF)
Dạng trơn
Dạng trơn
Dạng trơn
Trắng
Trắng
Xám
Khơng
Khơng
Khơng
Khơng
Vàng nâu
Khơng

≤ 6%
≤ 8%
≤ 8%
Protease,
Amylase,
Lipase,
Cellulase
Dương

Protease,
Amylase,
Lipase,
Cellulase
Dương

Protease,
Amylase, Lipase,
Cellulase
Dương

Hình 3.10 Hình dạng cuống sinh bào tử dạng thẳng (A; S17-MBL), chuỗi
bào tử dạng móc câu (A, S17-MBL), chuỗi bào tử dạng thẳng (B; S09-MBL),
bề mặt bào tử dạng trơn (C; S17-MBL).

19


Bảng 3.15 Khả năng tiết enzyme amylase, protease và lipase của 03
chủng xạ khuẩn.
Bán kính vịng phân giải cơ chất (mm) của 3 chủng xạ

khuẩn (*)
Amylase
Protease
Lipase
9,5 ± 1,29
8,3 ± 0,50
10,8 ± 0,63
10,8 ± 1,16
11,5 ± 0,57
11,2 ± 0,65
8,8 ± 0,96
13,5 ± 0,58
9,8 ± 0,96

Chủng
xạ khuẩn
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL

(*) Số liệu là trung bình của ba lần lặp lại ± SD (độ lệch chuẩn).

Bảng 3.16 Khả năng chịu muối NaCl (%) của 03 chủng xạ khuẩn
Chủng xạ
khuẩn

Nồng độ muối NaCl (%)
0

3


4

5

6

7

8

9

S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL

+++
+++
+++

+++
+++
+++

+++
+++
+++

++

++
++

++
++
++

++
+

++
+

-

Ghi chú: (+++) Sinh trưởng tốt: KTKS, KTCC phát triển tốt; (++) Sinh trưởng trung
bình: KTCC phát triển tốt và khơng có sự hình thành KTKS; (+) Sinh trưởng yếu: KTCC
phát triển yếu và khơng có sự hình thành KTKS; (−) Khơng có sự sinh trưởng trên môi
trường.

3.4.2 Định danh các chủng xạ khuẩn bằng phương pháp sinh học
phân tử
Dựa vào kết quả Bảng 3.20 cho thấy 3 chủng xạ khuẩn thí nghiệm
có mức độ tương đồng từ 98-100% khi so sánh với loài chuẩn dựa vào
trình tự gen vùng 16S - rRNA. Cụ thể là chủng S06-MBL có mức tương
đồng với lồi Streptomyces fradiae là 99%; chủng S09-MBL có mức
tương đồng với lồi Streptomyces bikiniensis là 99% và chủng S17-MBL
có mức tương đồng với lồi Streptomyces lavendulae là 98% (Hình 3.13).

Hình 3.13 Sản phẩm PCR được

khuếch đại với cặp mồi thuộc vùng
16S-rRNA của 3 chủng xạ khuẩn
S06-MBL, S09-MBL và S17MBL.

20


Bảng 3.20 Kết quả xác định ba mẫu xạ khuẩn dựa trên trình tự vùng
16S-rDNA.
Mẫu xạ khuẩn
S06-MBL
S09-MBL
S17-MBL

Lồi xác định
Streptomyces
fradiae
Streptomyces
bikiniensis
Streptomyces
lavendulae

Kích thước
trình tự (bp)
1462

Mức độ Mã số của chủng
tương tương đồng trên
đồng (%)
GenBank

99
AB184253.1

1476

99

NR_112436.1

1515

98

DQ645958.1

3.5 NỘI DUNG 5: KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐẠO ÔN CỦA
CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG TRONG ĐIỀU KIỆN
NHÀ LƯỚI
Khả năng phịng trừ bệnh đạo ơn hại lúa do nấm P. oryzae gây ra của
các chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới được thể hiện qua tỷ lệ bệnh
(Bảng 3.21), chỉ số bệnh (Bảng 3.22) và hiệu quả giảm bệnh (Bảng 3.23)
Bảng 3.21 Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh đạo ôn của các nghiệm thức
trong điều kiện nhà lưới
Nghiệm thức
S06-MBL-A
S06-MBL-A-T
S06-MBL-A-S
S06-MBL-A-TS
S09-MBL-A
S09-MBL-A-T

S09-MBL-A-S
S09-MBL-A-TS
S17-MBL-A
S17-MBL-A-T
S17-MBL-A-S
S17-MBL-A-TS
Beam 75WP
Đối chứng âm
Mức ý nghĩa
CV(%)

Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh đạo ơn (%) qua các giai đoạn
4NSLB

6NSLB

8NSLB

10NSLB

12NSLB

14NSLB

4,51a
2,04c
1,98c
2,19c
3,13b
2,12c

2,12c
1,14d
2,45bc
1,96c
2,15c
1,28d
0,64e
4,80a
**
10,73

7,63cd
6,88def
8,89b
6,49def
7,02de
6,09ef
6,06f
2,52gh
7,26de
6,50def
6,60def
3,16g
1,43i
9,98a
**
6,70

6,98b
6,87b

6,06cd
5,49de
6,16c
5,13e
5,12e
4,21f
7,42b
5,85cd
5,18e
4,57f
4,29f
9,52a
**
3,36

6,12b
4,62d
5,88bc
4,54d
5,89bc
4,84d
4,59d
2,86f
6,22b
5,75bc
5,48c
4,08e
2,35g
12,08a
**

3,28

5,41c
5,17bc
5,16bc
4,67de
5,32c
4,61de
4,25e
3,33f
6,95b
4,81bcd
4,88bcd
4,22e
3,48f
12,69a
**
3,62

7,02b
5,84cd
5,88cd
5,16e
6,24c
5,29de
4,25f
2,88h
6,53bc
6,14c
5,90cd

3,48g
3,04h
11,09a
**
3,62

21


Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ theo sau giống nhau không khác biệt ý nghĩa theo
phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5%. Số liệu được chuyển đổi sang
x + 0,5 khi phân
tích thống kê; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. NSLB: Ngày sau khi lây bệnh nhân tạo.

Qua kết quả Bảng 3.21, Bảng 3.22 và Bảng 3.23 cho thấy nghiệm
thức xạ khuẩn (S06-MBL, S09-MBL và S17-MBL) khi xử lý kết hợp ở
thời điểm 2 ngày trước và 2 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo có tỷ lệ bệnh
thấp, chỉ số bệnh thấp và hiệu quả giảm bệnh cao nhất kéo dài đến thời
điểm 14 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo.
Bảng 3.22 Chỉ số bệnh đạo ơn lá (%) của các nghiệm thức thí nghiệm
trong nhà lưới.
Nghiệm thức

Chỉ số bệnh đạo ôn lá (%) ở các thời điểm khảo sát
4NSLB

6NSLB

8NSLB


10NSLB

12NSLB

14NSLB

S06-MBL-A
13,08a 22,63c
20,38cd
20,19b
18,11c
24,82b
c
e
c
cde
cde
S06-MBL-A-T
5,92
18,14
21,06
17,24
17,56
20,45cde
c
b
def
bc
cde
S06-MBL-A-S

5,74
26,67
18,77
19,41
17,29
20,57cd
c
ef
fg
efg
def
S06-MBL-A-TS
6,35
19,45
17,02
14,98
15,64
18,06e
b
cde
de
bc
cd
S09-MBL-A
8,81
21,07
19,11
19,44
17,81
21,84c

c
cd
gh
def
e
S09-MBL-A-T
6,15
22,28
15,89
15,96
15,43
18,53de
S09-MBL-A-S
5,74c
18,17f
15,87gh
15,14efg
14,23f
14,89f
S09-MBL-A-TS
3,31e
7,57h
13,05i
9,43hi
11,17g
10,08i
bc
cde
b
b

b
S17-MBL-A
7,12
21,29
23,01
20,52
23,29
22,85bc
cd
ef
efg
bc
de
S17-MBL-A-T
5,17
19,49
18,13
18,97
16,10
21,51c
c
def
gh
bcd
de
S17-MBL-A-S
6,21
19,80
16,07
18,08

16,34
20,67cd
de
g
h
fg
f
S17-MBL-A-TS
3,70
11,99
14,18
13,46
14,14
12,18gh
f
i
i
i
g
Beam 75WP
1,86
4,30
13,31
7,74
11,61
10,63hi
a
a
a
a

a
Đối chứng âm
14,37
32,88
33,31
37,72
39,04
39,36a
Mức ý nghĩa
**
**
**
**
**
**
CV%
11,04
4,73
4,70
5,53
4,30
4,39
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ theo sau giống nhau không khác biệt ý nghĩa theo
phép thử Duncan; Số liệu 4NSLB được chuyển đổi sang x + 0,5 , các ngày còn lại
được chuyển đổi sang (arcsin x ) khi phân tích thống kê;**: khác biệt có ý nghĩa ở mức
5%. NSLB: Ngày sau khi lây bệnh nhân tạo.

22



×