Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Từ lao động đến lao động chủ nhật bước đột phá đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.93 KB, 20 trang )

Tõ lao ®éng ®Õn lao ®éng chđ nhËt - bíc đột phá đầu tiên
Trên thực tế, ngay đầu những năm 80, trên tờ báo Lao Động ra
hàng tuần vào thứ Năm đà xuất hiện một số tin về những phát hiện
đối với khiếm khuyết của những mô hình kinh tế đơng thời và
đòi hỏi khách quan phải có sự cải tổ. Trong nhiều hội nghị của tòa
soạn đà đa ra những khái niệm mới về lợng thông tin, phê phán
những tin bài vô thởng vô phạt, phê phán hiện tợng công chức hóa
nhà báo, chỉ rõ hiện tợng xói mòn về ý chí và nghiệp vụ làm báo.
Đầu năm 1986, Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Chỉ thị số 79, tiến
hành một đợt phê bình, tự phê bình trong toàn Đảng để chuẩn bị
Đại hội VI của Đảng. Tiếp theo đó, ngày 20/5/1986, Ban Bí th ra
Thông tri số 49 yêu cầu báo chí phục vụ tốt đợt phê bình, tự phê
bình trong Đảng. Cuộc đấu tranh chống tiêu cực của báo Lao Động
đợc bắt đầu bằng việc ra đời một mục báo mới: "Hộp th công
nhân xây dựng Đảng" (HTCNXDĐ) bắt đầu từ số báo 23 ra ngày
5/6/1986. Mục HTCNXDĐ là một sáng kiến mở ra một tầm hoạt động
rộng lớn cho báo Lao Động. Nó đáp ứng đúng nguyện vọng sâu kín
của đông đảo quần chúng và khơi một nguồn mạch dồi dào cho
báo chí. Trên báo Lao Động lần lợt xuất hiện số bài điều tra dới tựa
đề Theo dấu bạn đọc, hoặc Điều tra phê bình, mở đầu cho
loạt bài đầy tính chiến đấu của báo.
Về hoạt động của báo Lao Động trong cuộc đấu tranh chống
tham những, trong bài tham luận tại Hội nghị Báo chí xuất bản toàn
quốc (8/1997), Tổng Biên tập Phạm Huy Hoàn nêu rõ:
"Những bài chống tiêu cực đầu tiên đăng trên báo Lao Động xuất
hiện vào tháng 6/1986, một thời điểm rất có nghĩa trớc khi tiến
hành Đại hội VI của Đảng. Những tin bài nói thẳng nói thật và cụm từ
"đổi mới" vào thời điểm đó có sức lay động rất lớn bởi vì bản
thân chủ trơng chống tiêu cực, chống tham nhũng và quan liêu lúc
đó đà làm sáng tỏ tính cách mạng của Đảng trớc quần chúng. Đó
cũng là thời kỳ bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế, thời kỳ mà


không ít nhợc điểm của chế độ bao cấp đà bộc lộ. Chính trong bối
cảnh đó, các bài điều tra xuất hiện trên báo Lao Động đều tập
trung vạch rõ những bất hợp lý của chế độ "đặc quyền, đặc lợi"
mà một số cán bộ có chức đà mắc phải.
Mở đầu là những bài nh "Nhà khách Bộ Giao thông biến đi
đâu" đăng ở số báo 32 ra ngày 7/8/1986, bài "Tòa nhà cao tầng
đó xây cho ai" của Nguyễn An Định...
Trong cuộc đấu tranh chống đặc quyền, đặc lợi lúc đó, xét về
khía cạnh nghiệp vụ, hầu hết các vụ việc đợc điều tra và đa lên
báo Lao Động đều đợc đi thẳng từ sự phát hiện của quần chúng
trong cuộc sống. Có thể có những vụ việc các cơ quan thanh tra,
1


kiĨm tra, kiĨm s¸t cịng biÕt nhng cha cã kÕt luận chính thức. Báo
chí trong việc này đà tham gia vào quá trình phát hiện, thúc đẩy
tiến mình điều tra (cung cấp cả tài liệu cho cơ quan điều tra) và
do đó đà đẩy nhanh việc đi tới một quyết định hợp lòng dân.
Sau giai đoạn này (tạm gọi là giai đoạn chống đặc quyền, đặc
lợi), báo Lao Động chuyển sang một hớng khác: chống tiêu cực trong
quản lý kinh tế và chống tham nhũng. Những bài báo tiêu biểu
đăng trên báo Lao Động thời kỳ này là loạt bài "Những chữ ký làm
nghèo đất nớc" viết về các vụ việc tiêu cực ở ngành lâm nghiệp,
gây thiệt hại 48 tỷ đồng; bài "Các hợp đồng xuất nhập khẩu thua
thiệt lớn" do Coalimex thực hiện; Vụ mua bán thép xây dựng đờng
dây 500 KV của Vinapol để ăn chênh lệch giá...
Cũng trong loạt bài cảnh báo về những vụ "tiêu cực" trong quản
lý kinh tế đó, báo Lao Động đà đăng bài (2 kỳ) "Phía trớc và vực
thẳm, nếu..." báo động sự đổ vỡ của Công ty Dệt Nam Định sau
này. Cùng với ý nghĩa đó báo Lao Động còn nhiều loạt bài về đời

sống, tiền lơng, nạn than thổ phỉ, giải pháp cho vấn đề gỗ trụ mỏ
trong ngành than.
Sau này, về các vụ việc gần hơn nh Minh Phụng - Epco,
Tamexco, theo một quan điểm thống nhất, báo Lao Động không đi
sâu vào các chi tiết giật gân, câu khách mà tập trung làm rõ
nguyên nhân dẫn tới sự đổ vỡ của các mô hình kinh tế mở mà các
vụ việc trên là tiêu biểu.
Có thể nói giai đoạn chống tham nhũng mới đi đợc nhng bớc đầu
tiên. Đây là "giai đoạn mà những biểu hiện tiêu cực thể hiện rõ
trong trách nhiệm của từng ngời, không phải chỉ để giành đặc
quyền, đặc lợi nh trớc, mà là vơ vét cho riêng mình những món lợi
rất lớn. Đặc điểm của giai đoạn này là những hành vi tham nhũng
đợc ngụy trang rất kín bằng sự vận dụng khôn khéo, khai thác
những kẽ hở của pháp lý khi ký hợp đồng, khi đấu giá, đấu thầu, kể
cả đấu thầu quốc tế"1.
Nhà báo Quang Đạm trong Hội nghị bàn tròn ngày 10 tháng 6 năm
1988 ở Tòa soạn báo đà gọi "Lao Động là một trong những kiện tớng
trên mặt trận chống tiêu cực". Cộng tác viên Cam Ly cung cấp câu
nói của bạn đọc "Muốn biết ý Đảng, đọc báo Nhân Dân - muốn
biết lòng dân, đọc báo Lao Động"... (Lao Động, 16/6/1986).
Góc "Những tín hiệu vui" hoặc chuyên mục "Tòa soạn với
bạn đọc" trên trang báo những năm đó đà khích lệ rất lớn ngời
cầm bút của báo. Nhiều bạn đọc, những ngời lao động trong cả nớc
luôn coi "báo Lao Động nh là nơi thổ lộ, trăn trở, niềm vui và nỗi
buồn". Từ TP. Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu Trần Khuê nhận định
Xem "Báo chí và cuộc đấu tranh chống tham nhũng" (Tạp chí Ngời làm báo - Số 11/1997,
trang 3 và 4).
1

2



"Lao Động là một tờ báo dũng cảm" (Lao động số 21/6/1989). Các vị
giáo s nh Văn Nh Cơng, Nguyễn Lân Dũng: "Báo Lao Động đà mở
cho ngời lao động nói". Các nhà báo đồng nghiệp nh Phạm Thanh
(Nhân Dân), Trần Mai Hạnh (Thông Tấn XÃ Việt Nam), Thái Duy (Đại
Đoàn Kết) đều khẳng định: "Lịch sử không thể phủ nhận công lao
chống tiêu cực của báo chí..." (Lao động số 15/10/1989). Bạn đọc
đều bộc lộ mong mỏi Lao Động đà đến lúc phải có thêm ấn phẩm,
phải thành nhật báo Báo cần "thâm canh" vào những vấn đề lớn,
trớc hết phải bỏ lối in typô lỗi thời, giấy đen quá, trình bày còn quá
xấu, cứng nhắc...
Tiêu biểu cho những cây bút xông xáo những năm đó là
Nguyễn An Định với loạt bài phóng sự sắc sảo đề cập đến những
vấn đề nóng bỏng của cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí.
Có độ lùi hơn về thời gian, Trần Chinh Đức trong bài "Mời năm
đổi mới một tờ báo" đà nói trên, có cái nhìn toàn diện, điển hình
hơn: "Vào thời điểm 1986, những trăn trở, tìm tòi, bứt phá đà bắt
đầu hình thành. Những tin, bài nói thẳng, nói thật, nói công khai
xuất hiện. Những thông tin nhiều mặt của thế giới cũng đợc báo
chọn lọc, dịch đăng. Bạn đọc bắt đầu chú ý đến Lao Động nh một
tờ báo cần đọc để tìm cho mình nhiều thông tin, những lý giải
cho cuộc sống đang ở thời kỳ quá độ. Khi loạt bài chống tiêu cực
đầu tiên tung ra, dù những ý kiến từ nhiều cấp còn cha cã sù nhÊt
trÝ cao, nhng sù ®ãn nhËn vå vập của công nhân lao động đà là
chỗ dựa cho những ngời làm báo Lao Động "thuở ban đầu ra trận"
thêm vững tin và quyết tâm dấn thân vào sự nghiệp đổi mới, chờng mặt công khai nói thẳng nói thật, phê phán cách quản lý, làm
ăn dối trá, lơn lẹo để tham nhũng, cho dù là phải vạch mặt cả
những ngời hôm qua còn là "bạn bè" với "cánh nhà báo".
Cuộc khủng hoảng kinh tế - xà hội tớc ta lên đến điểm đỉnh

vào các năm 1988 - 1990: nông thôn tiêu điều, chỉ có 30% xí
nghiệp quốc doanh đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng, hàng
hóa ứ đọng không đủ sức cạnh tranh, nhiều khu vực kinh tế suy
sụp vì "mất chỗ dựa" của nền kinh tế Liên Xô và Đông Âu, những
sai lầm trong chính sách giá - lơng - tiền...
Vững vàng, kiên định định hớng XHCN của Đảng ta, công nhân
và lao động tiếp tục đi lên, tiếp tục đổi mới "t duy Công đoàn".
Năm 1988, Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bớc
phát triển mới về chức năng, vị trí của tổ chức Công đoàn với tên
mới Tông Liên đoàn Lao động Việt Nam. Sau đó, Quốc hội đà thông
qua Luật Công đoàn (1991). Khẩu hiệu "Việc làm, đời sống, dân
chủ và công bằng xà hội" là yêu cầu nóng bỏng của ngời lao động
trong những năm này.
3


Nhận xét về hoạt động của tờ báo Lao Động giai đoạn 1986 1989, nhà văn Xuân Cang coi đó là "dấu ấn trong lịch sử báo", sự
khởi sắc của tờ báo cha phải do tài năng, bởi ngời viết vẫn do quá
khứ để lại, họ cầm bút với "tính không biết sợ của những ngời làm
báo công nhân", có vấp váp, có sai lầm trong quá trình tìm tòi... 2
Năm 1989, khi nhà báo Tống Văn Công đợc bổ nhiệm làng Tổng
Biên tập thì cũng là lúc Lao Động tiếp tục đổi mới trên mọi phơng
diện.
Khắc phục bớc đầu về sự lạc hậu kỹ thuật, từ 7/1989, báo Lao
Động chun tõ c«ng nghƯ in typ« cị, giÊy xÊu qua công nghệ in ốp
sét(in màu) khá hiện đại và sử dụng loại giấy trắng hơn do Liên Xô
sản xuất...
Bớc chuyển thực sự mạnh mẽ của Lao Động là ý tởng xuất bản Lao
Động Chủ Nhật thành hiện thực. Trớc Lao Động, trong làng báo lúc
đó, chỉ có 2 tờ làm đợc; ngày 12/2/1989 báo Nhân Dân ra số

Nhân Dân Chủ Nhật đầu tiên và cũng là số báo chủ nhật đầu tiên
trong làng báo chí đơng đại. Sau đó, ngày 2/4/1989, đến lợt tờ Hà
Nội Mới cho ra mắt bạn đọc Thủ đô tờ Hà Nội Mới Chủ Nhật đầu
tiên. Với Lao động, đây là một quyết định đúng lúc.
Sau nhiều ngày chuẩn bị, ngày 3/2/1989, số báo Lao Động Chủ
Nhật đầu tiên ra đời. Báo Lao Động Chủ Nhật 12 trang, khổ 29 x 42
cm, in nhiều màu, biên soạn và in ở miền Nam, đợc coi là tờ Lao
Động kỳ thứ hai trong tuần ra vào ngày Chủ nhật. Lao Động Chủ Nhật
đà in lời đề tựa sau trên số báo đầu tiên: "Lao Động Chủ Nhật xin gõ
cửa các bạn, những ngời vừa trải qua một tuần vắt óc, đổ mồ hôi
trên công trờng Tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Xin trao cho bạn những
thông tin chọn lọc, những kiến thức tơi rói, những nụ cời cởi mở và
cả nét châm biếm cần thiết điểm bên khóe m¾t. Xin trao cho
nhau kinh nghiƯm cho cc sèng tèt hơn... Lao Động Chủ Nhật xin là
một bó hoa trong ngày Chủ nhật vui trên bàn của bạn - những ngời
vun trồng hạnh phúc. Đó là lời tâm huyết của những ngời cầm bút
chúng tôi muốn thổ lộ trong ngày ra mắt này". Số báo đầu tiên
đăng ý kiến của nhà văn, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng mừng tờ
Lao Động có thêm một kỳ Chủ nhật ra mắt bạn đọc: "Giữa thời cuộc
trong và ngoài nớc cực kỳ phức tạp hiện nay, tiếng nói của quần
chúng lao động hơn lúc nào hết cần phải cất cao. Tôi xin phép mở
ngoặc: Lao động với nghĩa chính xác, gồm lao động trí óc và
chân tay, một khái niệm lao động hiện đại... Báo Lao Động, nh báo
chí nói chung, ý thức vai trò cao quý của mình, xuất hiện là để
bảo vệ lợi ích của quần chúng lao động, tức là bảo vệ chế độ xÃ
hội chủ nghĩa...".
2

Xuân Cang, lịch sử báo Lao động, bài đánh máy, 1994, Trang 67.


4


Trong Tòa soạn, vô hình chung hình thành một sự phân công:
Bộ phận miền Bắc (51 Hàng Bồ, Hà Nội) biên soạn, in và phát hành
tờ báo Lao Động ra ngày thứ Năm; bộ phận miền Nam (120 - Nam Kú
Khëi nghÜa - TP. Hå ChÝ Minh) phơ tr¸ch tê Lao Động ra ngày Chủ
nhật. Những ngời phụ trách báo lúc đó mong muốn hai bộ phận phải
hòa nhập vào nhau, bỉ sung cho nhau, lµm thµnh mét tiÕng nãi
thèng nhÊt, nh hai bé phËn cđa mét c¬ thĨ. Nhng sau này, thực tế
cho thấy những mong muốn đó đà không thực hiện đợc trọn vẹn.
Một cơ thể thống nhất phải cần có một cái đầu vững vàng.
Lịch sử báo Lao Động ghi nhận tờ Lao Động Chủ Nhật đánh dấu
một thời kỳ phát triển mới, tô đẹp cho truyền thống tờ báo công
nhân. Ngay từ khi ra đời, nó đà đợc bạn đọc nhiệt liệt chào đón
do nó đem đến cho bạn đọc một lợng thông tin luôn mới mẻ, phong
phú, hấp dẫn.
Ngay trong năm 1990, báo Lao Động Chủ Nhật đà phát hành bình
quân 80.000 bản mới số, xấp xỉ thời kỳ "đổi mới" của Tổng Biên
tập Xuân Cang. Báo in ở hai nơi: TP. Hồ Chí Minh 50.000 bản, Hà
Nội 30.000 bản. Tổng kết một năm, báo in 3.385.600 bản in (50 số
báo). Lúc mới xuất bản, báo ra 12 trang. Đến tháng 4/1990, báo ra 16
trang. Thị trờng TP. Hồ Chí Minh và phía Nam là nơi thử thách với
từng số báo Lao Động Chủ Nhật. Ban biên tập căn cứ vào d luận bạn
đọc và sợng tiêu thụ báo mà điều chỉnh nội dung, hình thức từng
số báo. Năm 1990, ngoài các số báo chính thức, Ban Biên tập còn
chỉ đạo xuất bản 2 đặc san và 5 phụ bản vào các dịp Xuân, kỷ
niệm 30/4 và Cúp Bóng đá Thế giới (Mundial 90).
Chính môi trờng thị trờng báo chí TP. Hồ Chí Minh và phía Nam
đà kích thích những cố gắng không ngừng cải tiến tờ báo Lao

động Chủ Nhật. Ngời dân ở đây đà quen và có một nhu cầu thiết
yếu thu nhận một lợng thông tin lớn hàng ngày. Số lợng tiêu thụ báo ở
thành phố này nói lên một điều gì đó về chất lợng báo.
Bắt đầu từ số báo Tân niên 1991, Lao Động Chủ Nhật đến với
bạn đọc với một hình thức hoàn toàn đổi mới, nội dung có những
bớc tiến quan trọng. Chuyển sang khổ lớn là một điều khác với
thông lệ của các loại báo tuần, nhng với Lao động Chủ Nhật, đây là
một bớc cụ thể nữa trong quá trình chuẩn bị ra báo ngày. Lao Động
Chủ Nhật chuyển sang khổ lớn giúp bạn đọc hình dung đợc tơng
lai của tờ báo nhật báo Lao Động.
Báo tiếp tục ra tuần hai kỳ. Năm 1992, bộc lộ sự mất cân đối
giữa số Lao Động ra thứ Năm và Lao Động ra Chủ nhật. Mất cân đối
đến mức nh hai tờ báo khác nhau, cùng tên do hai lực lợng làm báo
khác nhau. Trong khi tờ Lao Động ra thứ Năm vẫn giữ khuôn khổ 24
x 29 cm hai màu đen trắng thì tờ Lao Động Chủ Nhật mạnh dạn ra
mắt bạn đọc với khuôn khổ mới 42 x 58 cm, 8 trang, cã 4 trang
5


nhiều màu. Chính sự mất cân đối này là một dịp đòi hỏi sự điều
chỉnh. Và sự điều chỉnh ấy đà đến, mở ra một trang mới của lịch
sử báo Lao Động.
Sự chỉ đạo điều chỉnh lại bắt đầu từ khâu hình thức. Đó là
chủ trơng đổi khổ báo, thống nhất số trang. Bắt đầu từ số 53 (ra
ngày 31/12/1992) tờ Lao Động thứ Năm 8 trang sẽ in khổ lín 42 x 58
cm (nh thêi kú 1954 - 1964) với hình thức "tơng đơng" Lao Động
Chủ Nhật.
Bắt đầu từ 1/1/1993, báo Lao Động ra bộ mới, tuần 2 kỳ, thống
nhất một khổ báo, chấm dứt giai đoạn "có 2 tờ Lao Động", là Lao
Động thứ Năm và Lao Động Chủ Nhật.

Đợc sự đồng ý của bộ Văn hóa - Thông tin, ngày 18/8/1993, giấy
phép xuất bản số 1062/BC-CPXB đợc chuyển đến báo Lao Động với
nội dung: Báo Lao Động - cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam đợc phép xuất bản 3 kỳ báo/tuần, với 8 trang
b¸o khỉ 39 x 55 cm. Mét bíc tiÕn mới của báo Lao Động, một ấn
phẩm nữa đợc ra đời, nhằm mang đến cho bạn đọc thông tin cập
nhật nhiều hơn, phong phú hơn.
Một tháng trớc khi ra báo 3 kỳ/tuần, báo Lao Động tổ chức đợt trng
cầu ý kiến bạn đọc. Kết quả thật bất ngờ: Hơn 1.000 lá th của bạn
đọc từ mọi miền Tổ quốc đợc gửi đến Tòa soạn. Mỗi cánh th là một
lời nhận xét, phê bình, góp ý quý báu cho báo Lao Động. Nhiều bạn
đọc gửi th về đà khẳng định: Báo Lao Động "Thông tin kịp thời
chính xác sự kiện trong và ngoài nớc". "Đọc Lao Động là nắm bắt đợc tình hình trên nhiều lĩnh vực". Báo Lao Động "bảo vệ quyền lợi
ngời lao động, đấu tranh cho công bằng x· héi", "chèng tiªu cùc",
cã "tÝnh trÝ t cao"...
Theo thèng kê của Ban Bạn đọc Báo Lao Động cứ 75 ngời đọc báo
Lao Động thì có 1 ngời viết th góp ý. Nhìn vào bản thống kê:
a) Chuyên mục trên báo Lao Động bạn quan tâm:
Thời sự - Chính trị:
72%.
Quốc tế:
55%.
Thể thao:
37%.
Tiểu phẩm:
47%.
Kinh tế - XÃ hội:
82%.
Văn hóa - Văn nghệ:
41%.

Quảng cáo:
36,83%.
b) Vấn đề cập nhật nhanh:
82,9%.
c) Chống tiêu cực:
Mạnh d¹n:
44,5% .
6


Vừa phải:
52%.
d) Phóng sự:
Hay:
40%.
Đợc:
55,5%.
e) Hình thức đẹp:
70%.
Trung bình:
28%.
g) Mua báo Lao Động:
Dễ:
95%.
Những con số trên là kết quả khẳng định hoàn toàn khách quan
của bạn đọc với báo Lao Động.
Đáp lại lòng mến mộ của công chúng bạn đọc, ngày 5/10/1993, với
cố gắng nỗ lực của Ban Biên tập, đội ngũ công nhân, phóng viên,
ấn bản Lao Động Mới - Lao Động thứ Ba ra đời. Chỉ sau vài số báo
phát hành, bạn đọc gửi th về Tòa soạn và khẳng định: ấn bản Lao

Động thứ Ba xứng đáng đứng bên cạnh 2 tờ Lao Động thứ Năm và
Lao Động Chủ Nhật.
Với 8 trang báo khổ lớn, in màu cùng các chuyên mục mới mẻ, sinh
động, Lao Động thứ Ba đà hòa mình vào gia đình báo Lao Động,
bắt kịp nhịp đập của cuộc sống xà hội, cùng phấn đấu vì sự
nghiệp chung, cùng đấu tranh, tuyên truyền cho tơng lai một xà hội
công bằng và tốt đẹp hơn.
Để bạn đọc tiện quan tâm theo dõi, Lao Động chủ động cải tiến
hình thức tạo nét đặc trng cho mỗi ấn bản của mình, Báo Lao
Động thứ Ba phát vào thứ T có măng séc màu tím; Lao Động Chủ
Nhật phát hành vào thứ Sáu có măng séc màu đỏ. Một bớc cải tiến
nhỏ nhng đà trở thành sự cách tân, tạo phong cách, nét đặc trng
riêng cho mỗi tờ Lao Động và với các báo bạn. Điều đó đà đợc bạn đọc
hoan nghênh.
Với 3 kỳ báo trong tuần, mỗi kỳ 8 trang khổ 39 x 55 cm, in nhiều
màu, lợng phát hành 65.000 - 70.000 bản/kỳ, bộ Báo Lao Động đÃ
đem đến cho bạn đọc lợng thông tin dồi dào, sinh động.
Trung bình mỗi số có 40 bài báo các loại, 30 chuyên mục lớn nhỏ,
các kỳ báo Lao Động trong tuần đợc trình bày:
Trang1: Các thông tin thời sự gåm tin, bµi trong níc vµ qc tÕ.
Giíi thiƯu phãng sự - ký.
Chuyên mục: Tranh và lời.
Tin mới nhận.
Nói hay đừng.
Trang2: Công đoàn - bạn đọc.
Bài các dạng.
7


Chuyên mục: Thời sự - chính trị - bạn đọc.

ý kiến bạn đọc.
Trang 3: Kinh tế.
Bài các dạng.
Chuyên mục: Sổ tay kinh tế.
Ngời lao động muốn biết.
Tin vắn.
Hỏi đáp thị trờng.
Giải đáp pháp luật.
Trang 4: Việt Nam và Thế giới.
Khách mời của chúng ta.
Hình ảnh - sự kiện.
Kinh tế Đông Nam á.
Thế giới phát minh mới.
Vấn đề trong thế giới hiện nay.
Ngời lao động nớc ngoài.
Trang 6: Văn hóa - nghệ thuật.
Đăng nội dung phóng sự - ký giới thiệu trang.
Chuyên mục: Ngời và việc.
Tản mạn đôi dòng.
Sổ tay văn hóa.
Văn hóa nghệ thuật thế giới.
Giới thiệu sách mới.
Truyện - t liệu dài.
Tin ngắn sân khấu.
Tin văn hóa - nghệ thuật.
Trang 7: Thể Thao.
Bài các dạng.
Chuyên mục: Tin thể thao.
Bạn đọc khiếu tố - khiếu nại.
Xả xú páp.

Bạn đọc viết.
Khoa học - đời sống.
Bác sĩ của bạn.
Hộp th.
Câu lạc bộ Bạn trăm năm.
Trang 8: Quảng cáo.
Có thể nói đó là kết cấu hệ thống tin, bài chuyên mục có hiệu
quả thông tin, tạo sự hấp dẫn đối với bạn đọc.
Để có đợc lợng thông tin ấy, Ban Biên tập, đội ngũ phóng viên
tăng cờng độ làm việc, từ khâu thu thập, duyệt tin bài đến khâu
in ấn, trình bày. Đó là quy trình làm việc khẩn trơng, chu đáo. Để
đến kỳ báo đợc phát hành các vấn đề, sự kiện nãng tríc 24 giê tÊt
8


cả các vùng, miền trong nớc cũng nh các tiêu điểm cần quan tâm
trên thế giới đều hiện trên trang báo và đến tay bạn đọc.
Nếu nh trớc kia, lợng thông tin của báo còn tản mạn, đôi khi dài
dòng, lợng tin còn ít thì nay bài viết đợc thể hiện cô đọng và đầy
đủ, lợng tin tăng nhanh. Bên cạnh việc thể hiện nguồn tin đa dạng,
cập nhật là việc đẩy mạnh những trang viết sâu sắc, có vấn đề,
đặc biệt là đấu tranh chống tiêu cực và các vấn đề xà hội. Chỉ
tính riêng năm 1994 đà có 147 bài phóng sự, bút ký, đó là vệt dài,
ấn tợng đối với bạn đọc về tờ báo thuộc về công nhân, ngời lao
động.
Trong dịp kỷ niệm 65 năm báo Lao Động (8/1994), đồng chí Đỗ
Đức Ngọ - ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam đánh giá: "Từ 1990 đến nay là giai đoạn phát triển ghi dấu ấn
đậm nét nhất. Báo Lao Động đà đi đầu trong đổi mới thông tin,
nay lại tiên phong trong cải tiến nghiệp vụ thông tin nhanh nhạy, đa

dạng...".
Ngày 5/5/1995, đồng chí Nguyễn Đức Bình, ủy viên Bộ Chính
trị, Bí th Trung ơng Đảng đà đến thăm và làm việc với báo Lao
động.
Về phơng hớng và vị trí báo Lao Động, Đảng đánh giá: Sau báo
Nhân Dân là đến báo Quân đội Nhân dân và Lao Động. Cần làm
cho tờ báo xứng đáng là tiếng nói của giai cấp công nhân và ngời
lao động, chủ lực quân của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Báo
phải chú ý vai trò Công đoàn, phải làm nổi bản sắc tờ báo Công
đoàn của giai cấp công nhân Việt Nam. Ngời phát ngôn chính trị
của Đảng và giai cấp công nhân trớc hết là báo Đảng, báo Lao Động
của Tổng Liên đoàn, tổ chức rộng lớn nhất của giai cấp công nhân
phải đi vào Công đoàn, phải thể hiện Công đoàn trên tất cả các
trang báo. Báo phải gắn với ngời lao động, thể hiện tâm t, nguyện
vọng của họ. Bản thân Công đoàn cũng phải mở ra đa dạng, phong
phú các hoạt động, phải chú ý đến các mặt của xà hội và kinh tế
của hoạt động Công đoàn và ngời lao động.
Ngày 6/10/1995, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đà quyết
định cử đồng chí Phạm Huy Hoàn, Phó Tổng Biên tập thờng trực
làm quyền Tổng Biên tập và đề bạt hai Phó Tổng Biên tập trởng
thành từ trong và sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là Trần
Đức Chính và Bùi Việt Phong. (Đồng chí Phạm Huy Hoàn đợc đề bạt
Phó Tổng Biên tập từ tháng 3/1993).
Tòa soạn đà điều chỉnh thành 6 Ban chuyên đề: Kinh tế - xÃ
hội, Thời sự, Quốc tế, Công đoàn - Bạn đọc, Văn hóa - Thể thao và
Th ký Tòa soạn, bên cạnh có các bộ phận phục vụ kể cả xởng in và
phòng kỹ thuật vi tính.
9



Một biện pháp khác là tăng cờng tuyển phóng viên mới, nhất là
những cây bút có năng lực. Thực ra, trong giới báo chí không ít cây
bút yêu mến tờ báo đà tình nguyện về Lao Động. Lúc này, Tòa soạn
đà có thêm các nhà báo: Tờng Vi, Phơng Yên, Minh Quang, Đào Hóa,
Trần Trung Chính, Lê Quang Vinh, Thanh Bình, Tô Phán, Đỗ Quang
Hạnh, Lu Quang Định... Nhiều cây bót cã kinh nghiƯm ë phÝa Nam
vÉn g¾n bã víi báo nh Tô Hoàng, Ngô Hoàng Giang, Hoàng Hng,
Thẩm Hồng Thụy, Chu Thảo, Dơng Minh Đức, Huỳnh Dũng Nhân,
Cao Hùng, Trơng Đăng Lân, Hữu Tính...
Ban Biên tập mạnh dạn tuyển các phóng viên trẻ tốt nghiệp khoa
báo chí Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Phân viện Báo chí tuyên
truyền thc Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia hå ChÝ Minh, để bổ
sung cho các phòng ban cũng nh tuyển thêm các kỹ thuật viên trẻ
cho các bộ phận, trớc hết là bộ phận vi tính... Một thế hệ nhà báo
mới đợc tuyển chọn: Mạnh Cờng, Bích Hằng, Trần Duy Phơng,
Quảng Hà, Nhật Anh, Thanh Tâm, Tô Quang Chính, Lâm Tuyền,
Nhật Lệ, Việt Văn, Thu Trà, Thu Huyền, Phạm Hiếu, Huy Hà, Kim
Khánh...
Theo báo cáo của Ban Biên tập báo Lao Động ngày 12.7/1995,
tình hình tờ báo đà khá sáng sủa:
"Tại các khu vực chính là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng,
quy trình làm báo đợc vi tính hóa. Những thông tin nhanh hàng
ngày từ khắp các miền đất nớc đợc truyền trực tiếp về Tòa soạn tại
Hà Nội để xử lý về thông tin quốc tế, ngoài nguồn tin chính từ
Thông tấn xà Việt Nam, Bộ Ngoại giao, báo Lao Động còn trực tiếp
mua thêm tin AFP và khai thác qua Internet Parabole, dịch trực tiếp
các tin giờ chót tiếp nhận đợc qua các đài truyền hình quốc tế.
Sau đó, báo Lao Động đà nối mạng Internet để bổ sung nguồn
thông tin.
Do báo ra 8 trang và 3 kỳ trong tuần, nên thực chất khối lợng công

việc tơng đơng công việc của báo ngày, vì một ngày phải làm bốn
trang ruột, một ngày phải làm bốn trang bìa.
Số lợng phát hành của báo vẫn đợc duy trì đều đặn từ 75.000 80.000 tờ báo/kỳ xuất bản. Số lợng này đợc phân bổ nh sau: Miền
Bắc khoảng 35.000 tê; miỊn Trung kho¶ng 10.000 tê; miỊn Nam
kho¶ng 35.000 tê cho mỗi kỳ xuất bản. Riêng số Chủ nhật hàng tuần
có tăng hơn vài nghìn tờ"3. Nhng đó cha phải là đích cuối cùng. Từ
tháng 7/1996, báo Lao Động xuất bản 4 kỳ/tuần với 4 màu, măng set
xanh da trời, tím, đỏ, xanh lá cây, ra ngày thứ Hai, T, Sáu, Bảy. Tờ
báo đang tiến dần đến đích cuối cùng: Ra hàng ngày và đa dạng
hóa sản phẩm báo chí.
3

Báo cáo làm việc với UBVHGDTNNĐ Quốc hội, 17/7/1995.

10


Ngày 8/10/1996, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyết
định đề bạt đồng chí Phạm Huy Hoàn từ quyền Tổng biên tập,
chính thức làm Tổng Biên tập báo Lao Động. Đây là đồng chí phụ
trách và Tổng Biên tập thø 12 cđa Lao §éng kĨ tõ 1929, khi nã đợc
xuất bản.
Là một kỹ s trởng thành nhiều năm từ cơ sở, trực tiếp tham gia
công tác đảm bảo giao thông trên đờng mòn Hồ Chí Minh trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, đợc đào tạo báo chí tại Cộng hòa dân
chủ Đức, có trình độ ngoại ngữ tốt, đợc Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam cử đi hoạt động báo chí quốc tế ở
nhiều nớc trên thế giới, nhà báo Phạm Huy Hoàn rất nhạy bén với cái
mới. Tờ báo Lao Động từ 1996 trở lại đây thực sự có những thay đổi
quan trọng. Cùng với các đồng chí lÃnh đạo khác của báo Lao Động,

Tổng Biên tập Phạm Huy Hoàn đà có đóng góp to lớn.
Đến đầu năm 1997, đội ngũ phóng viên báo Lao Động đà có gần
70 nhà báo ở độ tuổi trung bình dới 35, và hơn 40 cộng tác viên
trong cả nớc, hầu hết đà qua đào tạo đại học chuyên ngành, trong
đó trên 2 phần 3 số ngời có thể sử dụng từ một đến bốn ngoại ngữ
thông dụng. Đợc sự quan tâm chăm sóc của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam, gần30 lợt phóng viên đà đợc cử đi học
tập hoặc hoạt động báo chí ở nớc ngoài nh: Liên Xô (cũ), Pháp, Đức,
Italia, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Cu Ba, Bungari, Trung
Quốc... cùng nhiều nớc khác ở Đông Âu và khối ASEAN.
Công cuộc hiện đại hóa tờ báo cũng không thể không quan tâm
đúng mức đến yếu tố kỹ thuật. Trong năm 1996, đà đầu t gần 2
tỷ đồng cho thiết bị cơ bản và các trang thiết bị khác, đủ máy vi
tính cho mỗi phóng viên ở cả ba miền vào tin bài, đồng thời hòa
mạng truyền bài Nam Bắc để có thể duyệt bài qua màn hình. Dới
sự chỉ đạo và hỗ trợ trực tiếp từ Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, báo Lao Động hôm nay đợc in hiện đại, đẹp do
chính cơ sở vật chất kỹ thuật ở cả hai đầu đất nớc đà đợc đổi mới
và hiện đại hóa.
Công ty chế ban Printad, Công ty in Công đoàn (Hà Nội), Xởng in
Primexco, Nhà máy in Trần Phú (TP. Hồ Chí Minh), Nhà in báo Nhân
Dân Đà Nẵng, Nhà in báo Quân đội Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh
luôn đảm bảo xuất xởng những sản phẩm đẹp, đúng tiến độ để
tờ báo đợc phát hành từ 2 giờ sáng đồng thời tại Hà Nội, Đà Nẵng và
thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các phóng viên đà thực hiện tin,
bài, lên trang báo trên các máy vi tính đợc trang bị tới từng cá nhân.
Nhờ hệ thống nối mạng toàn bộ máy vi tính giữa Hà Nội và TP. Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ và các văn phòng khác nên bất cứ thời
gian nào trong ngày, Tổng Biên tập cũng có thể duyệt từng bài viết
của phóng viên ngay trên máy vi tính cá nhân của mình. Hơn nữa,

11


với trang thiết bị hiện có, các thành viên trong Ban Biên tập khi đến
công tác tại một trong chín trụ sở văn phòng báo Lao Động ở cả ba
miền Trung - Nam - Bắc đều có thể duyệt đợc từng trang báo trớc
khi phát hành.
Mới đây, Lao Động có thêm một phơng tiện phát hành hoàn toàn
mới mẻ - Báo Lao Động điện tử. Lao Động đà hợp tác với mạng "Trí tuệ
Việt Nam" (TTVN) để đăng tải nội dung tất cả các số báo lên hệ
thống thông tin điện tử này. Ngoài số bạn đọc của báo in, đà có
thêm hàng nghìn bạn đọc hàng ngày có điều kiện truy nhập nội
dung báo Lao Động thông qua các máy vi tính nối mạng. Khả năng
thông tin hai chiều trên mạng điện tử còn cho phép báo thực hiện
điều tra xu hớng bạn đọc. Báo Lao Động đà nhận đợc sự hoan
nghênh của nhiều ngời sử dụng mạng, và "hộp" Lao Động hiện là một
trong những địa chỉ có mật độ truy cập cao nhất trên mạng TTVN.
Từ ngày 19/5/1999, báo Lao Động điện tử chính thức có trang Web
trên Internet: www.laodong.com.vn.
Chính vì thế, trong bài Tờ báo của ngời Lao động, một lộ trình
mới, không ngừng hớng tới "cái mới", Tổng Biên tập Phạm Huy Hoàn đÃ
có thể tự hào khẳng định vị thế mới của báo Lao §éng h«m nay:
"Cïng víi viƯc níc ta tiÕn tíi thùc hiện kết nối và sử dụng Internet,
báo Lao Động đang chuẩn bị về thủ tục để trở thành nhà cung cấp
nội dung thông tin trên Iternet để trong tơng lai không xa4, có thể
đáp ứng nhu cầu thông tin của cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc
ngoài một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất. Trong bớc đờng
hòa nhập với báo chí khu vực và thế giới, hai năm qua, chứng tôi đÃ
đợc làng báo năm châu bình chọn và mêi trang dù triĨn l·m b¸o
chÝ qc tÕ ë Paris (1995) và Le Havre (1996). Tại đây, báo Lao

Động đà sánh vai với hơn 200 tờ báo nổi tiếng từ 150 nớc trên thế giới
cùng trng bày giới thiệu sản phẩm trí tuệ của mình"5.
Trang địa phơng - một ý tởng mới
Đảm bảo thông tin đúng định hớng, nhng phải luôn có thông tin
thời sự nhất, nhanh nhất là tiêu chuẩn, mục đích của báo chí hiện
đại. Theo đuổi mục tiêu ấy, Lao Động luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi
mới nhằm tiến gần đến cái đích này. Ngày 1/10/1997, trang Thông
tin Hà Nội và ngày 20/11/1997, trang Thông tin TP. Hồ Chí Minh ra
đời. Đây là bớc thử nghiệm, một ý tởng hoàn toàn mới của Lao Động
- tờ báo cho đến nay đang là tờ báo uy tín, có vị thế trong làng
báo Việt Nam và thế giới. Hai trang Thông tin Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh, là sản phẩm của sự đổi mới, là cố gắng của Lao Động và là b4
5

Đợc ấn định vào ngày 19/5/1999.
Xem Lao ®éng, sè 21/6/1997.

12


ớc chuyển biến có tính đột phá trong thời đại bïng nỉ trun
th«ng.
ë hai trang th«ng tin, cịng víi khỉ in 39 x 55 cm, có hệ thống
chuyên mục khá giống nhau, nhng trang Thông tin Hà Nội chủ yếu
phát hành ở khu vực Hà Nội, còn trang Thông tin của TP. Hồ Chí
Minh chủ yếu phát hành ở TP. Hồ Chí Minh. Với hệ thống chuyên
mục: Vấn đề bạn quan tâm, Thời trang, Vòng quanh thành phố, Địa
chỉ, Xem - Nghe - Đọc gì, Gạch nối, Y học và Đời sống, Giá cả, hàng
trên sạp, Thắc mắc và giải đáp hàng mới, Đầu chợ cuối chợ, Kỷ lục,
Giải trí cuối tuần, Đờng dây nóng, Khách mời của chúng tôi, có thể

bạn cha biết, Chơng trình truyền hình, Thể thao... tất cả phản ảnh
khá sôi động, đầy đủ nhịp sống hµng ngµy cđa hai thµnh phè lín
cđa níc ta. Trong đó, nổi trội hơn cả là "Vấn đề bạn quan tâm" đó
là những thông tin mới mẻ, thiết thực, bổ ích về mọi vấn đề liên
quan tới đời sống thờng nhật. Phải nói rằng, những thông tin đợc
đem lại từ "Vấn đề bạn quan tâm" tuy không phải là thông tin to
tát, ghê gớm, nhng nó rất đời thờng, gần gũi và có tính thời sự thiết
thực. Các trang địa phơng là quà tặng không tính vào giá bán của
Lao Động dành cho bạn đọc.
Sự ra đời của hai trang thông tin là ý tởng mới mẻ cả về nội dung
và hình thức. Hai trang thông tin bớc đầu gặt hái đợc những thành
công về mặt ý nghĩa xà hội. Bên cạnh đó, khẳng định thành công
lớn hơn cả của Lao Động từ hai trang thông tin đó là: Nhờ có hai
trang thông tin Lao Động tăng khuôn khổ quảng cáo, lấy đó làm
nguồn chi phí cho hai trang thông tin. Vì vậy, dù thêm hai trang
thông tin nhng báo không tăng giá, bạn đọc đợc thêm trang thông tin
bổ ích, lý thú. Và cũng nhờ đó, từ khi phát hành trang thông tin, số
bản mỗi kỳ cũng tăng thêm. Với sự cổ vũ của đông đảo bạn đọc
trong cả nớc và sự ủng hộ nhiệt tình của các Liên đoàn Lao động
địa phơng, từ ngày 26/4/1999, Lao Động có thêm 2 trang địa phơng "Miền Trung - Tây nguyên" và "Đồng bằng Sông Cửu Long" để
tặng thêm bạn đọc ở các khu vực này. Mô hình này đang tiếp tục
đợc Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lan động Việt Nam chỉ đạo
nhân rộng các khu vực khác trong cả nớc.
Lao động - một phong cách báo chí
Sự nghiệp của một tờ báo, của bất cứ cây bút nào là tạo đợc sự
hấp dẫn đối với bạn đọc bằng một phong cách báo chí thực sự.
Báo Lao Đông hôm nay không chỉ là tờ báo của mọi nhà, một tờ
báo có tầm vóc quốc tế, mà còn là đối tợng nghiên cứu của ngành
khoa học báo chí còn non trẻ níc ta.
13



ĐÃ có nhiều luận văn cử nhân, cao học của sinh viên, nghiên cứu
sinh các khoa báo chí Trờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn,
Phân viện Báo chí tuyên truyền - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh nghiên cứu về Lao động. Trong các luận án đó, có tác giả
nghiên cứu khảo sát báo Lao Động ở góc độ lịch sử báo chí, có tác
giả nghiên cứu một số thể loại nổi bật của Lao Động (trang kinh tế,
trang quốc tế, vấn đề thông tin, phóng sự, chuyên mục Nói hay
đừng...), nhng cũng có tác giả đà thôi thúc muốn tìm đến ngọn
nguồn phong cách tờ báo này.
Một tờ báo đà có một "phong cách" để nhiều ngời phải am hiểu
quả là một vinh hạnh, một phần thởng xứng đáng cho ngời làm báo
Lao Động mà rất nhiều ngời trong họ đà "sinh nghiệp, tử nghiệp"
theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng câu nói nổi tiếng này.
Hiện nay, trong làng báo Việt Nam, ngoài một số tờ nhật báo nh
Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Mới, Sài Gòn Giải Phóng
thì Lao Động là một trong số ít tờ báo có kỳ hạn ra báo ngắn: 4
kỳ/tuần. Tuy nhiên, trong số ít ấy, Lao Động có đặc trng riêng và có
phần nổi trội. Một ngời quản lý báo chí Hà Nội đà khảo sát kỹ tờ Lao
Động và muốn lý giải các "phong cách" đó của tờ báo này. Tác giả
bài báo nhận xét: "Trong tuần, Lao Động có 46 chuyên mục, nếu coi
mỗi chuyên mục là một món ăn đáp ứng đợc sở thích của một số
bạn đọc hoặc một nhu cầu nào đó của nhiều bạn đọc thì Lao
Động là một mâm cỗ tú ụ với 46 món, mà ai cũng cớ thể gắp đợc
một hay nhiều món mà mình a thích. Trớc hết, bạn đọc đoàn viên
Công đoàn, vì bao giờ, số báo nào cũng có bài và tin về hoạt động
Công đoàn hoặc những vấn đề của phong trào Công đoàn. Nói
ngắn gọn, nó đà đáp ứng đợc đối tợng phục vụ là Công đoàn và
ngời lao động".

Then chốt của cái "phong cách" ấy của Lao Động là cần tìm đến
lợng tin và phong cách đa tin mà Ban Biên tập luôn tìm kiếm.
Tác giả bài báo cũng đa ra sự phân tích: "Với trung bình 76 tin
mỗi số, Lao Động là một trong số ít tờ báo có khả năng thông tin
nhiều và nhanh, đặc biệt là tin nớc ngoài, (kể cả phóng sự ảnh).
Không chỉ dịch nhanh qua báo chí (kể cả báo nói, báo hình nớc
ngoài) mà còn nhờ phóng viên, cộng tác viên của báo có mặt nhiều
nớc, hoặc nhiều tin, bài, phóng sự và phóng sự ảnh do các phóng
viên hoặc cộng tác viên của báo từ nớc ngoài gửi về. Theo nh cách
phân loại của Bộ trởng Nguyễn Khoa Điềm tại Hội nghị tổng kết
công tác quản lý Nhà nớc về báo chí và xuất bản ở TP. Hà Nội ngày
4/1/1994, thì đa số tin của báo Lao Động đợc xếp vào tin loại I (tức
là tin do phóng viên chủ động đến tận nơi, "thực mục sở thị" khai

14


thác để viết chứ không phải là đến theo giấy mời, nghe đơn vị
báo cáo hay chỉ nghe lại)..."6.
"Về mặt nghề nghiệp thì "phát hiện" và "dũng cảm" đa "tin" là
công việc không giản đơn.
Tuyên ngôn Quốc tế về bổn phận ngời làm báo từ lâu đà nhắc
nhở ngời làm báo: "Chỉ đăng những tin mà mình biết rõ nguồn
gốc, không loại bỏ những tin cốt yếu và không ngụy tạo các tài liệu";
"Tôn trọng sự thật vì lý do công chúng có quyền biết rõ sự thật".
Ngời làm báo còn nhớ, có lần ở Hà Nội có "tin vặt" về một công
nhân bị chết do ngà khi làm việc trên giàn giáo cao ở một ngôi nhà
phố Ngô Quyền... các báo Hà Nội bỏ quên, nhng Lao Động lại đăng...
hoặc nh vụ sập ngôi nhà mới xây trong khu vực Bệnh viện Bạch Mai
cũng đợc Lao Động đa tin, có phân tích nguyên nhân, trách nhiệm

của vụ việc...
Ngoài ý nghĩa xà hội của vấn đề, trong nghề làm báo ®ã chÝnh
lµ nghƯ tht chän tin, dï rÊt nhá, nhng có ý nghĩa "điểm huyệt".
Một Thủ tớng của nớc Pháp bị đổ trong thời gian Thế chiến thứ Nhất
chỉ vì báo chí "chộp" đợc khuôn hình ông ta cời hết cỡ khi đi
thăm một bệnh viện quân y...".
Cũng tác giả bài báo trên đà rút ra những khía cạnh chủ yếu của
"phong cách đa tin" của Lao Động.
"Lao Động còn có lối đa tin cực ngắn bằng cách rút gọn và in một
phần bằng chữ đậm, to mà chỉ cần đọc phần in đậm thôi cũng
đủ nắm đợc nội dung cơ bản của thông tin. Việc rút gọn và rút
"tít", rút "sa-pô" là cả một vấn đề đòi hỏi cùng một lúc phải thể
hiện ba năng lực cần có: Nắm bắt cái bản chất trong cái hiện tợng
diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ. Điều này rất ít khi Lao Động mắc lỗi.
Ngoài tin, trung bình mỗi số, Lao Động có 26 bài. Tất nhiên, đà là
bài thì thờng dài hơn tin. Nhng, vấn đề không phải là ở sự dài hay
ngắn mà là ở tính chất sự việc mà nó phản ánh, vấn đề mà nó
đặt ra qua bài viết đó, đặc biệt là phóng sự, mỗi số một bài. Đây
là một trong những mặt mạnh của Lao Động.
Nhiều bài phóng sự của Lao Động giúp ngời đọc thấy đợc khá
sâu sắc các khía cạnh khác nhau của đất nớc, trong đó có những
bài nêu đợc vấn đề và có tính dự báo.
Lao Động cũng gần nh tờ báo có ý thức cải tiến phong cách trình
bày, điều mà báo chí hiện đại hết sức coi trọng. Đến nay, phong
cách trình bày của Lao Động khá ổn định. Phong cách trình bày
của Lao Động cũng là dấu ấn đặc biệt mà báo khác không có (kể cả
nhật báo) đó là phơng thức trình bày: số nào cũng 4 trang màu, 4
trang đen trắng. Một đặc trng khác nữa của Lao Động là măng sét
Xem bài: Từ một tờ báo nghĩ về công việc làm báo hiện nay, Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí
Ngời Làm Báo, số 3/1997.

6

15


báo: Lao Động thứ Hai măng sét xanh da trời; Lao Động thứ T Măng
sét tím; Lao Động thứ Sáu măng sét đỏ; Lao Động thứ Bảy măng sét
xanh lá cây. Phong cách trình bày đợc tập trung theo nguyên tắc
hội họa, đó là khai thác điểm mạnh, đờng mạnh - tức là tranh ảnh
minh họa tập trung vàn điểm mà thông thờng thu hút bạn đọc khi
mua, xem báo. Ví dụ trên trang nhất, một ảnh màu đợc đặt giữa
khổ báo - thờng là ảnh của phóng sự, ký - điều này các báo khác cha có hoặc khó duy trì đợc.
Cũng phải kể đến số lợng trang ảnh minh họa trên mỗi kỳ báo. Với
mỗi số báo trung bình có tới 48 ảnh, tranh minh họa (kề cả màu và
đen trắng, cả ảnh trong và ngoài nớc). Đây cũng là con số mà các
báo khác khó có đợc. Và điều này giúp cho báo Lao Động đạt độ
thuyết phục của thông tin, độ hấp dẫn lôi cuốn độc giả".
Cải tiến hình thức, nội dung, đáp ứng những thông tin cËp nhËt
vỊ cc sèng, tõ ngµy 14/8/1997 mơc "Nãi hay đừng" đợc chuyển
vào trang 5, thay và đó là mục "Trao đổi nhanh" và đến
26/8/1997, "Câu hỏi hôm nay" đà xuất hiện thờng trực trên từng kỳ
báo. Từ tháng 7/1998, mục "Sự kiện và Bình luận" ra đời kề bên
mục "Câu hỏi hôm nay" ở trang 1. Hai mục này bổ sung cho nhau,
đặt ra những vấn đề vĩ mô cũng nh vi mô, cập nhật những sự
kiện kinh tế - xà hội đang nảy sinh để "hỏi" và "bình" theo quan
điểm của Lao Động.
Trong việc cải tiến nội dung, hình thức tờ báo và tiếp tục khẳng
định phong cách mình, Lao Động luôn tìm đến nguồn lực dồi dào
nhất: Giới độc giả của chính mình.
Với mục đích góp ý, chọn nội dung và cải tiến hình thức tờ báo

cũng nh tăng cờng mối quan hệ tờ báo với các đơn vị trong hệ
thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, giữa 1997, Lao Động đÃ
phát phiếu điều tra xin ý kiến bạn đọc tới các đơn vị cơ sở.
Kết quả phân tích dành cho các trang báo với 3 cấp độ là: Đợc,
trung bình và kém. Cụ thể nh sau:
Đánh giá
Thời sự Chính trị
Công đoàn
Kinh tế
Quốc tế
Văn hóa
Phóng sự
Bạn đọc
Thể thao
Hình thức tờ báo: Đẹp:

Đợc
86%
66%
66%
63%
60%
66%
60%
74%
87%

Trung bình
14%
31%

34%
37%
40%
34%
37%
26%
Trung bình:

Kém
3%

3%
13%.
16


Về phát hành báo: Sớm:
20%
Đúng ngày:
Tỷ lệ báo Lao Động đến tận tổ Công đoàn:

80%.
39%.7

Những góp ý còn cho thấy các ý kiến cụ thể cho các chuyên mục:
- Với chuyên mục Công đoàn, vấn đề Công đoàn còn cha tơng
xứng với vị thế của nó, ít bài hay về lý luận, nên có mục "Xây dựng
giai cấp công nhân", giảm nửa tin bài lặt vặt...
- Với trang Kinh tế, vẫn đòi hỏi các bài có tầm vĩ mô, sâu về
kinh tế, bên cạnh đó tăng thêm nữa sự chính xác với các bài chống

tham nhũng, tiêu cực...
- Trang Văn hóa - Thể thao: Tăng cờng giới thiệu các tài năng văn
hóa nghệ thuật của công nhân, lao động; vÃn hóa các dân tộc... Đề
nghị Lao Động tăng cờng mục giới thiệu sách, đọc sách, tăng cờng
mục vui cời, th giÃn. Quá nặng tin về bóng đá. Cần có tin thể thao
nghiệp d của công nhân, lao động.
- Về hình thức tờ báo, các phiếu thăm dò lu ý: Gam màu trang
nhất cần tơi hơn, quảng các cần hợp lý hơn, chữ nớc ngoài nên dịch
ra Tiếng Việt vì đây là báo của công nhân và lao động là chủ
yếu...
Báo Lao Động giữa tháng 7/1997 còn đăng các câu hỏi trng cầu ý
kiến bạn đọc rộng rÃi khắp cả nớc. Kết quả phân tích cuộc thăm dò
xà hội lần này đà giúp cho lÃnh đạo và đội ngũ phóng viên báo nhiều
suy nghĩ, những gợi ý rất có giá trị đánh giá về những cải tiến của
Lao Động từ đầu năm 1997 đến nay, đại đa số độc giả (78%)
khẳng định rằng nội dung của báo trở nên tốt hơn trớc. 20% không
thấy thay đổi đáng kể; và chỉ 2% cho rằng kém đi. Nhận xét của
độc giả về trình bày, chất lợng in, văn phong cũng thể hiện những
tỷ lệ tơng tự. Đa số bạn đọc rất hoan nghênh xu hớng đổi mới thờng
xuyên trên báo. Tiêu biểu là ý kiến của Bùi Hùng Sơn (Hà Nội): "Đối với
bạn đọc, không gì vui sớng hơn là thờng xuyên đợc đọc những tờ
báo ngày càng đợc cải tiến về hình thức, nâng cao về chất lợng nội
dung. Ngời đọc trình độ ngày càng đợc nâng cao, cuộc sống ngày
càng sôi động, do vậy báo chí phải đổi mới về mọi phơng diện để
tồn tại là một yêu cầu khách quan".
Về số cuối tuần: 52,4% độc giả nói rằng họ coi mức độ hấp
dẫn của số Lao Động cuối tuần cũng bằng nh các số thờng - thích
đọc Lao Động cuối tuần hơn các số thờng. Chỉ có 4,7% không thích
Lao Động cuối tuần bằng các số thờng.
Về quan điểm: Cứ 4 ngời thì có 3 ngời (74,2%) khẳng định

rằng quan ®iĨm cđa hä vỊ c¸c vÊn ®Ị x· héi thêng xuyên trùng hợp
với quan điểm của Lao Động, tuy nhiên 11,6% độc giả nói rằng ít
khi có đồng quan điểm với Lao Động.
7

Bản tổng hợp ý kiến đóng góp với báo Lao động, ngày 2/8/1996 (T liệu báo Lao Động).

17


Các chuyên mục hoặc trang đợc yêu thích nhất là: Bài
điều tra chống tiêu cực, Phóng sự, Nói hay đừng, Hỏi đáp quốc tế,
Hình ảnh sự kiện, ảnh phát nhanh, Trang Thể thao và Chuyện thể
thao cuối tuần, Câu chuyện quản lý, Sổ tay kinh tế...
Bạn đọc cũng cho điểm các trang mục. Theo kết quả phân tích
trên, tình hình cụ thể là nh sau (quy thành điểm trung bình).
Phóng sự:
4,33
Trang nhất:
4,32
Thể thao:
4,01
Kinh tế - xà hội: 3,95
Quốc tế:
3,89
Văn hóa Việt Nam:
3,74
Công đoàn:
3,71
Nh vậy, Phóng sự và Trang nhất báo Lao Động đợc đánh giá rất

cao (đại đa số cho 5 ®iĨm); ThĨ thao, Kinh tÕ - x· héi, Qc tế - là
tốt (trên dới 4 điểm); các trang còn lại - trung bình khá8.
Bộ mặt của các trang báo Lao Động hơn một năm trở lại đây đợc
cải tiến thêm, chắc hẳn có ảnh hởng của những ý kiến xác định
nh thế của bạn đọc yêu quý. Nhng yếu tố trực tiếp nhất là chính
đội ngũ ngời đến đầu năm 1999, năm cuối của thế kỷ XX, Lao
Động đà có một đội ngũ đông đảo với gần 150 cán bộ, phóng viên,
công nhân viên trong cả nớc đoàn kết một lòng vì sự đổi mới toàn
diện của tờ báo.
Trong bối cảnh thuận lợi đó, dới sự chỉ đạo của Đoàn Chủ tịch
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tổng Biên tập Phạm Huy
Hoàn, ủy viên Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
khóa 8 đà cùng với hai Phó Tổng Biên tập Trần Đức Chính và Bùi Việt
Phong và tập thể cán bộ lÃnh đạo các phòng, ban, cơ quan thờng
trú, văn phòng đại diện cùng các phóng viên, cộng tác viên trong cả
nớc đà góp phần quyết định đa tờ báo Lao Động phát triển toàn
diện nh hôm nay.
Về mặt báo chí: Ngoài 8 trang phát hành toàn quốc, bạn đọc
Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và
Tây Nguyên đợc biếu thêm 1 trang thông tin địa phơng; báo điện
tử đà chính thức có trang Web Lao Động trên Internet từ ngày
19/5/1999.
Về kỹ thuật: Toàn bộ hoạt động của tờ báo đà đợc vi tính hóa,
mạng vi tính đợc nối toàn quốc từ Tổng Biên tập tới các phóng viên.
Nhờ vậy, từ năm 1998, báo Lao Động đà đợc in thành công ở cả 4
8

Xem Báo cáo Kết quả cuộc điều tra ý kiến bạn đọc ngày 14/8/1997 (T liệu Báo Lao Động).

18



thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Ngoài ra,
tại Hà Nội còn mở thêm Trung tâm Nghiệp vụ Kỹ thuật đợc trang bị
một dàn máy chế bản hiện đại để thực hiện việc chế bản các ấn
phẩm của tờ báo.
Về hoạt động xà hội: Các hình thức phong phú để quyên góp
và sử dựng Quỹ Tấm lòng vàng đà thu hút đợc sự ủng hộ hàng chục
tỷ đồng và tình cảm của đông đảo bạn đọc trong nớc và cả ở nớc
ngoài.
Về quan hệ đối ngoại: Cha bao giờ báo Lao động có quan hệ
quốc tế rộng rÃi nh hiện nay. Hàng năm, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam đà cử gần 20 lợt cán bộ, phóng viên đi
hoạt động báo chí nớc ngoài. Báo Courrier International (Pháp) đÃ
bình chọn Lao Động là một trong 200 tờ báo nổi tiếng của thế giới
và mời dự triển lÃm báo chí quốc tế tại Paris năm 1995.
Sự chỉ đạo về hớng đi liên tục đổi mới đợc thống nhất từ Đảng
ủy, Ban Biên tập và Ban chấp hành Công đoàn đà đóng vai trò
quan trọng tới bớc phát triển không ngừng của tờ báo. Các trởng, phó
ban cũng có nhiều đóng góp trong việc quản lý, xây dựng tờ báo
nh Đỗ Quang Hạnh, Bùi Việt Sĩ - 2 Phó ban Văn hóa - ThĨ thao;
Ngun TiÕn Chíc - Trëng ban Thêi sù - Chính trị; ứng Duy Ninh Trởng ban Công đoàn, Huỳnh Thân - Phó ban Công đoàn; Nguyễn
Minh Quang - Phó ban Bạn đọc; Nguyễn An Định - Trởng ban Kinh
tế, Tô Phán - Phó ban Kinh tế, Vũ Mạnh Cờng - Phó ban Quốc tế,
Trần Duy Phơng, Lu Quang Định - 2 Phó ban Th ký Tòa soạn, cùng
đông đảo đội ngũ phóng viên hùng hậu nh Hoàng Luật, Tờng Vi,
Huỳnh Dũng Nhân, Trơng Đăng Lân, Cao Hùng,Trần Trung Chính,
Nhật Anh, Quảng Hà, Quang Chính, Lê Quang Vinh, Thanh Thủy,
Thanh Bình, Thu Hơng, Thùy Phơng, Phơng Yên, Thanh Tâm, Bích
Hằng, Nguyễn Văn Sinh, Ngô Mai Phong, Nguyễn Giao Hởng,

Nguyễn Đắc Xuân, Vĩnh Quyền, Nguyễn Trung Hiếu, Đặng Bá
Tiến, Lâm Chí Công, Trịnh Xuân Quang, Phạm Hồng Chung, Trần
Đăng, Kim Khánh, Thu Trà, Mỹ Hằng, Đức Tuân, Minh Ngọc, Hoàng Hng, Lê Thanh Nguyên, Lê Vũ Tuấn, Trần Quang Vũ, Nhật Lệ, Lâm
Tuyền, Thẩm Hồng Thụy, Thu Thủy, Lơng Trung Phơng, Lê Thanh
Phong...
Đó là cha kể Lao Động còn luôn có một đội ngũ cộng tác viên rất
hùng hậu, khá tiêu chuẩn gồm các giáo s, họa sĩ, nhà văn, nhà thơ,
nhà lý luận, nhà sử học, các nhà nghiên cứu về khoa học tự nhiên,
các nhà ngoại giao và quan chức Nhà nớc...
Tên tuổi các nhân vật này thực dài, từ giáo s Trần Đại Nghĩa, Bùi
Huy Đáp, Đào Thế Tuấn, Vũ Tuyên Hoàng đến Nguyễn Lân Dũng, Vũ
Đình Cự... (khoa học tự nhiên); từ Trần Bạch Đằng, Huỳnh Lý, Trơng
Chính, Hoàng Nh Mai, Hoàng Trinh đến Hà Mmh Đức, Hoµng Ngäc
19


Hiến... (văn hóa); từ Trần Văn Giàu, Phan Huy Lê, Văn Tạo, Trần Quốc
Vợng đến Tạ Ngọc Liễn, Dơng Trung Quốc, Đỗ Quang Hng (sử học)...
Với các nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa - nghệ sĩ thì còn đông
đảo hơn. Những số báo Tết, số tất niên, số xuân của Lao Động in
thật đẹp và không thể vắng mặt họ - những cộng tác viên danh
tiếng, lâu năm gắn bó với Lao Động.
Nhng điều chủ yếu là Lao Động có một loạt cây bút chủ lực, có
phong cách rõ rệt. ở họ, nh một dàn đồng ca, hòa quyện trong bản
hợp xớng quốc gia - dân tộc. Chất văn chơng của Lao Động của các
"sĩ phu Bắc Hà" nay đà hòa quyện với luồng văn hóa Đồng bằng
sông Cửu Long, văn hóa Huế - miền Trung da diết, khúc chiết, để
tạo nên những phong cách báo chí tiêu biểu cho Lao Động hôm nay.
Những điều phân tích sơ lợc trên đây chỉ để khẳng định
một điều đợc khẳng định là: Trong làng báo Việt Nam hiện đại,

Lao Động là một trong những tờ báo tiêu biểu nhất, có phong cách
độc đáo.

20



×