ỌC
TRƢ N
N N
ỌC SƢ P
M
NGUYỄN THỊ THÙY VÂN
QUẢN LÝ O T ỘN TRẢ N
ỆM
CỦA ỌC S N T CÁC TRƢ N T ỂU ỌC
UYỆN SA T ẦY TỈN KON TUM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
TÓM TẮT LU N V N T
C S QUẢN LÝ GIÁO DỤC
à Nẵng, năm 2022
Luận văn đƣợc hoàn thành tại
TRƢ N
ỌC SƢ P
M
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Nguyên Du
Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Trâm Anh
Phản biện 2: TS Nguyễn Lê Hà
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ uản
i o d c họp tại Trườn Đại học Sư
phạm vào ngày 24 tháng 6 năm 2022
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trườn Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm lý giáo d c, Trườn Đại học Sư phạm – ĐHĐN
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
N hị quyết Hội n hị số 29-N /TW n ày 04 th n 11 năm
2013 của Trun ươn 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện i o
d c và đào tạo chỉ ra rằn "Chuyển mạnh qu trình i o d c từ chủ
yếu tran bị kiến thức san ph t triển toàn diện năn ực và phẩm
chất n ười học". Tron đó c c phẩm chất và năn ực của học sinh
(bao ồm năn ực chun và năn ực chuyên biệt) sẽ dần được hình
thành và ph t triển thôn qua c c môn học và hoạt độn i o d c trải
n hiệm.
N hị quyết số 88/2014/ H13 n ày 28/11/2014 của uốc hội
về đổi mới chươn trình, s ch i o khoa i o d c phổ thôn đã đề
cập: “M c tiêu i o d c phổ thơn à tập trun ph t triển trí tuệ, thể
chất, hình thành phẩm chất, năn ực cơn dân, ph t hiện và bồi
dưỡn năn khiếu, định hướn n hề n hiệp cho học sinh. Nân cao
chất ượn i o d c toàn diện, chú trọn i o d c tưởn , truyền
thốn văn hóa, ịch sử, đạo đức, ối sốn , n oại n ữ, tin học, năn
ực và kỹ năn thực hành, vận d n kiến thức vào 6 thực tiễn. Ph t
triển khả năn s n tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”;
“Tiếp t c đổi mới phươn ph p i o d c theo hướn : ph t triển toàn
diện năn ực và phẩm chất n ười học; ph t huy tính tích cực, chủ
độn , s n tạo, bồi dưỡn phươn ph p tự học, hứn thú học tập, kỹ
năn hợp t c, àm việc nhóm và khả năn tư duy độc ập: đa dạn
hóa hình thức tổ chức học tập, tăn cườn hiệu quả sử d n các
phươn tiện dạy học, đặc biệt à côn n hệ thôn tin và truyền
thôn ; i o d c ở nhà trườn kết hợp với i o d c ia đình và xã
hội” .
Theo định hướn chươn trình i o d c phổ thơn mới, c c
m c tiêu của hoạt độn i o d c (n hĩa hẹp) nói trên sẽ được thực
hiện chỉ tron một hoạt độn có tên ọi à hoạt độn trải n hiệm
2
(HĐTN). Như vậy, hoạt độn trải n hiệm sẽ thực hiện tất cả c c m c
tiêu và nhiệm v của c c hoạt độn n oài iờ ên ớp
(HĐGDNGLL), hoạt độn tập thể, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt
ớp…và thêm vào đó à nhữn m c tiêu và nhiệm v i o d c của
iai đoạn mới. Giai đoạn i o d c cơ bản kéo dài từ ớp 1 đến ớp 9.
Ở iai đoạn i o d c cơ bản, chươn trình hoạt độn trải n hiệm tập
trun vào việc hình thành c c phẩm chất nhân c ch, nhữn thói quen,
kỹ năn sốn cơ bản: tích cực tham ia, kiến thiết và tổ chức c c
hoạt độn ; biết c ch sốn tích cực, kh m ph bản thân, điều chỉnh
bản thân; biết c ch tổ chức cuộc sốn và biết àm việc có kế hoạch,
có tr ch nhiệm. Đặc biệt, ở iai đoạn này, mỗi học sinh cũn bắt đầu
x c định được năn ực, sở trườn và chuẩn bị một số năn ực cơ
bản cho n ười ao độn tươn ai và n ười côn dân có tr ch nhiệm.
Khi học sinh được tự hoạt độn , tự trải n hiệm kh m ph c c em sẽ
tự chiếm ĩnh c c kỹ năn sốn hết sức quan trọn tron học tập và
tron cuộc sốn của bản thân học sinh.
Tron chươn trình GDPT 2018, vai trò của hoạt độn trải
n hiệm được nhấn mạnh dưới óc độ ph t triển phẩm chất, năn ực
của n ười học vì vậy, việc tổ chức c c hoạt độn trải n hiệm phù
hợp rất quan trọn .
Việc đưa ra c c biện ph p quản
hoạt độn trải n hiệm
đồn bộ, huy độn được sức mạnh của toàn thể i o viên, cha mẹ
học sinh, c c tổ chức xã hội … thì hoạt độn này sẽ óp phần i o
d c toàn diện cho học sinh, iúp c c em hình thành và ph t triển
nhữn phẩm chất năn ực của n ười côn dân.
Xuất ph t từ nhữn í do nêu trên, đề tài “Quản lý Hoạt
động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa
Thầy tỉnh Kon Tum.” Được ựa chọn để n hiên cứu nhằm óp phần
nâng cao chất ượn hoạt độn i o d c tại c c trườn Tiểu học trên
địa bàn huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum.
3
2. Mục đích nghiên cứu
Từ n hiên cứu
uận và thực tiễn quản
hoạt độn trải
n hiệm của học sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum đề tài đề xuất c c biện ph p nân cao chất ượn quản
hoạt độn độn trải n hiệm của học sinh tại c c trườn Tiểu học
huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt độn trải n hiệm của học sinh tại c c trườn Tiểu học
3.2. ối tƣợng nghiên cứu
uản
hoạt độn trải n hiệm của học sinh tại c c trườn
Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
4. iả thuyết khoa học
Côn t c quản
hoạt độn trải n hiệm của học sinh tại c c
trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum đã có nhiều thay đổi
và đạt được nhữn kết quả bước đầu. Tuy nhiên, tron quản vẫn
còn nhiều hạn chế và bất cập do c c biện ph p quản c c hoạt độn
trải n hiệm chưa thật khoa học và hợp nên chưa đ p ứn được yêu
cầu đổi mới quản
i o d c tiểu học hiện nay.
Nếu xây dựn được cơ sở lý luận và đ nh i đún thực
trạng thì có thể đề xuất biện pháp quản lý hoạt độn trải n hiệm tại
c c trườn tiểu học trên địa bàn huyện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. N hiên cứu cơ sở
uận về quản
hoạt độn trải
n hiệm của học sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
5.2. N hiên cứu thực trạn quản hoạt độn trải n hiệm của
học sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
5.3. Đề xuất một số biện ph p quản hoạt độn trải n hiệm
của học sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
4
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về đối tượn n hiên cứu: Một số biện ph p về quản
hoạt độn trải n hiệm của học sinh ớp 1 và ớp 2 tại c c trườn
Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
6.2. Về địa bàn n hiên cứu: C c trườn Tiểu học của huyện Sa
Thầy tỉnh Kon Tum
6.3. Về thời ian n hiên cứu: từ năm 2020-2022
6.4. Về kh ch thể khảo s t ồm: Lãnh đạo, chuyên viên ph
tr ch i o d c trải n hiệm của Phòn Gi o d c; Ban i m hiệu, i o
viên và ph huynh trẻ của c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Luận văn được n hiên cứu theo c c hướn tiếp cận: Tiếp cận
hệ thốn , tiếp cận í thuyết quản
n uồn nhân ực, tiếp cận chức
năn quản , tiếp cận năn ực và tiếp cận chuẩn, tiếp cận thuyết
phân cấp quản và tiếp cận theo nhu cầu.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc của luận văn
N oài phần mở đầu, kết uận, uận văn ồm có ba chươn :
Chƣơng 1: Cơ sở
uận về quản
hoạt độn trải n hiệm
của học sinh tại c c trườn Tiểu học
Chƣơng 2: Thực trạn quản
hoạt độn hoạt độn trải
n hiệm của học sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
Chƣơng 3: Biện ph p quản hoạt độn trải n hiệm của học
sinh tại c c trườn Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum.
5
C ƢƠN 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ O T ỘN TRẢ
N
ỆM CỦA ỌC S N T CÁC TRƢ N T ỂU ỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là hoạt độn t c động có tính chủ đích đến cá nhân/
tập thể tron qu trình ao động của họ, nhằm phối hợp được cá
nhân, biến những m c tiêu riêng của họ thành m c đích chun của
tập thể và xã hội.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản
i o d c à hệ thốn t c độn có tính m c đích, có kế
hoạch hợp với quy uật của chủ thể quản nhằm àm cho hệ thốn
i o d c vận hành theo đườn ối chính s ch của Đản và Nhà nước
ta về i o d c.
1.2.3. Hoạt động trải nghiệm
Hoạt độn trải n hiệm được hiểu là hoạt độn giáo d c
giúp cho học sinh hình thành và ph t triển nhữn thói quen, hành
vi, th i độ tích cực, ành mạnh tron việc ứn xử c c tình huốn của
cuộc sốn c nhân và tham ia đời sốn xã hội, qua đó hồn thiện
nhân c ch và định hướn ph t triển bản thân tốt hơn dựa trên nền
tản các giá trị sốn .
1.3. oạt động trải nghiệm của học sinh tại các trƣờng
Tiểu học
1.3.1. Những yêu cầu mới trong hoạt động trải nghệm của
học sinh tại các trường Tiểu học trong chương trình GDPT 2018
Hoạt động trải nghiệm của chươn trình 2018 có nhữn điểm
mới về mặt yêu cầu so với chươn trình hoạt động trải nghiệm hiện
6
hành.
Thứ nhất, chươn trình khơn tiếp cận ở óc độ nội dung mà
tiếp cận theo hướng phát triển phẩm chất và năn ực.
Thứ hai, nội dun chươn trình hoạt động trải nghiệm chú
trọng vào các hoạt động phát triển c nhân, ao độn và đặc biệt là
giáo d c hướng nghiệp
Thứ ba, yêu cầu về tổ chức các loại hoạt động: Sinh hoạt dưới
cờ, sinh hoạt lớp được chuyển giao dần cho học sinh làm chủ và thực
hiện được cả các nội dung giáo d c theo chủ đề.
Thứ tư, yêu cầu về phươn ph p i o d c định hướn phươn
pháp giáo d c của hoạt động trải nghiệm là: Phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh; làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng
tham gia trải nghiệm tích cực; Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm,
sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tịi, vận d ng kiến thức và kinh
nghiệm đã có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ năn iải quyết
vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và tưởng mới thu
được từ trải nghiệm; Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo c c phươn ph p
giáo d c phù hợp: phươn ph p nêu ươn ; phươn ph p i o d c
bằng tập thể; phươn ph p thuyết ph c; phươn ph p tranh uận;
phươn ph p uyện tập; phươn ph p khích ệ, độn viên; phươn
pháp tạo sản phẩm và c c phươn ph p i o d c khác.
Thứ năm, Nội dung của hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo
tính giáo d c và tính thực tiễn: Gắn với đời sống thực tiễn địa
phươn , cộn đồn , đất nước, mang tính tổng hợp nhiều ĩnh vực
giáo
1.3.2. Hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học
a. Mục tiêu của tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại
các trường Tiểu học.
Hoạt động trải nghiệm đặt ra m c tiêu hình thành và phát triển 5
7
phẩm chất và 10 năn ực của học sinh phổ thơn mà Chươn trình
giáo d c phổ thơng tổng thể quy định: 5 phẩm chất chủ yếu là yêu
nước, nhân i, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; năn ực cốt lõi
gồm: năn ực tự chủ và tự học, năn ực giao tiếp và hợp t c, năn
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học
Nội dung của hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và mang
tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ năn của nhiều môn học,
nhiều ĩnh vực học tập và giáo d c như: Giáo d c đạo đức, giáo d c
trí tuệ, giáo d c kỹ năn sống, giáo d c giá trị sống, giáo d c thẩm
mỹ, giáo d c thể chất, giáo d c ao động, giáo d c an tồn giao
thơng, giáo d c mơi trường, giáo d c phịng chống ma túy, giáo d c
phẩm chất n ười lao động...
c. Hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh tại các trường Tiểu học
Ở ứa tuổi tiểu học, hoạt độn trải n hiệm được tổ chức dưới
nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo sự hứn thú cho học sinh như:
Trò chơi, Hội thi, Giao ưu, Tham quan du ịch, Sân khấu hóa, Thể
d c thể thao, Câu ạc bộ, Tổ chức các ngày hội, Nghiên cứu khoa học
kỹ thuật...
d. Môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại
các trường Tiểu học
Môi trườn tổ chức c c hoạt độn trải n hiệm cũn đa dạn ,
đó có thể trên ớp, n ồi ớp hoặc n oài trườn , tùy vào nội dun tổ
chức mà ựa chọn môi trườn phù hợp; môi trườn tổ chức c c hoạt
độn trải n hiệm phải đảm bảo sự an tồn, tính phù hợp với nội dung
i o d c, và phải tạo được sự hứn thú cho học sinh để học sinh
được tự nhiên trải n hiệm thực tế từ đó hình thành c c kỹ năn , năn
ực mon muốn của n ười tổ chức.
8
e. Sự phối hợp của các lực lượng trong và ngồi nhà trường
trong tổ chức các hoạt đơng trải nghiệm
Hoạt độn trải n hiệm à hoạt độn man tính tích hợp, để thực
hiện thành côn hoạt đôn trải n hiệm cần có sự phối hợp của nhiều
đơn vị kh c nhau: i o viên bộ môn, i o viên chủ nhiệm, c c ực
ượn i o d c tron nhà trườn , c n bộ quản
để hoạt độn trải
n hiệm được diễn ra đồn bộ. Nếu hoạt độn trải n hiệm được tổ
chức n ồi nhà trườn cần có sự phối hợp với c c đơn vị kh c n oài
xã hội.
g. Đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của học
sinh tại các trường Tiểu học
Nội dun đ nh i à c c biểu hiện của phẩm chất và năn ực
đã được x c định tron chươn trình Hoạt động trải nghiệm; Phươn
pháp và hình thức đ nh i đều à định tính và định ượng; Các hình
thức đ nh i bao ồm: Tự đ nh i , đ nh i đồn đẳng của học sinh,
đ nh i của i o viên; đ nh i của cha mẹ học sinh và đ nh i của
cộn đồng
1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các
trƣờng Tiểu học
1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm của học sinh
tại các trường Tiểu học
Quản lý m c tiêu của hoạt động trải nghiệm là quá trình hiệu
trưởng triển khai đến toàn thể giáo viên và cán bộ ph c v , để giáo
viên trong tiến trình thực hiện đạt được m c tiêu đề ra.
Quản lý m c tiêu của tổ chức hoạt động trải nghiệm của học
sinh tiểu học là quản lý về quá trình thực hiện các hoạt động trải
nghiệm. Quá trình quản lý này nhằm đảm bảo c c trường tiểu học
thực hiện đún theo m c tiêu của giáo d c tiểu học mà Bộ Giáo d c
và Đào tạo ban hành.
Dựa vào các kết quả đạt được, nếu như c c m c tiêu được đề
9
ra trong hoạt động trải nghiệm không hoặc chưa đạt được, n ười
quản lý (hiệu trưởng) cần có sự đổi mới về phươn ph p quản lý
nhằm phù hợp với điều kiện địa phươn .
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học
sinh tại các trường Tiểu học
Nội dun c thể của côn t c quản nội dun hoạt độn tải
n hiệm tại trườn tiểu học bao ồm: Phổ biến chươn trình tổ chức
hoạt độn trải n hiệm do Bộ, Sở, Phòn Gi o d c và Đào tạo quy
định; X c định hệ thốn c c hoạt độn trải n hiệm phù hợp với học
sinh tiểu học; Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn, i o viên xây dựn
kế hoạch tổ chức hoạt độn trải n hiệm theo chủ đề; Tập huấn, phổ
biến nội dun và c ch thức tổ chức c c hoạt độn trải n hiệm phù
hợp với ứa tuổi của học sinh.; Chỉ đạo giáo viên khi ựa chọn hình
thức nào để tổ chức hoạt độn trải n hiệm cần dựa trên tâm
ứa
tuổi, kinh n hiệm của học sinh, phải để học sinh được thoải m i, chú
tâm tron hoạt độn trải n hiệm; Thườn xuyên kiểm tra, theo dõi
việc thực hiện nội dun tổ chức hoạt độn trải n hiệm có đún theo
kế hoạch, đ nh i và có điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được m c tiêu
i o d c đề ra.
1.4.3. Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động
trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
Quản lý hình thức tổ chức này tại trường tiểu học, về cơ bản
được triển khai thực hiện qua c c phươn diện sau: chỉ đạo giáo
viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo các chủ đề giáo d c theo
yêu cầu của hoạt động giáo d c tại trường tiểu học (yêu cầu cần đạt);
chỉ đạo giáo viên cần có sự tích hợp, lồng ghép các hoạt động trải
nghiệm vào những bài học một cách có chủ đích, điều này không chỉ
tránh sự nhàm ch n đối với học sinh mà cịn tạo ra tính phong phú,
sinh động của bài dạy; chỉ đạo giáo viên trong các hoạt động ngoại
khóa cần lồng ghép các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo cho học sinh
10
sự hứn thú khi tham ia như: Như tham quan c c bảo tang, các di
tích lịch sử…Nhìn chun , quản lý hình thức tổ chức hoạt động trải
nghiệm khơng phải là một hoạt động cứng nhắc mà có sự biến đổi
phù hợp với từng lứa tuổi, từn điều kiện về mơi trườn , tính địa
phươn của trường tiểu học, song về cơ bản dù tổ chức dưới hình
thức nào vẫn phải đảm bảo được m c tiêu giáo d c giáo d c, c thể
à đảm bảo các yêu cầu cần đạt tron chươn trình phổ thơng 2018
với mơn trải nghiệm.
1.4.4. Quản lý môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm của
học sinh tại các trường Tiểu học
Để tổ chức c c hoạt hoạt độn trải n hiệm ở trườn tiểu học
đạt kết quả mon muốn, nhà trườn cần đảm bảo tốt các điều kiện :
- Rà soát cơ sở vật chất, thiết bị để bổ sun , chuẩn bị c c điều
kiện cho i o viên và học sinh tham gia vào các hoạt độn thực tiễn.
- Chỉ đạo các t ổ c h u y ê n m ô n căn cứ vào kế hoạch tổ
chức các hoạt độn trải n hiệm của các giáo viên tron tổ, đề xuất
nhu cầu sử d n cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ph c v cho c c hoạt
độn trải n hiệm để hiệu trưởn có căn cứ bổ sung và phân bổ hợp
lý.
- Hướn dẫn i o viên, tổ chuyên môn và c c bộ phận kh c
khai th c, sử d n có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị hiện có trong tổ
chức các hoạt độn trải n hiệm cho học sinh.
- Huy độn cộn đồn , phối hợp với cộn đồn để khai th c
c c điều kiện vật chất sẵn có ở địa phươn vào tổ chức c c hoạt độn
trải n hiệm cho học sinh (nhà văn hóa, sân vận độn , di tích ịch sử,
n hĩa tran iệt sĩ, đơn vị bộ đội, tran trại, nhà m y...).
- Xây dựn c c điều kiện đảm bảo an toàn cho giáo viên và
học sinh trong quá trình diễn ra các hoạt độn (bổ sung biển b o, nội
qui...).
1.4.5. Quản lý công tác đánh giá kết quả hoạt động trải
11
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
Xây dựng lực ượng kiểm tra, x c định tiêu chuẩn kiểm tra,
đ nh i việc thực hiện hoạt động trải nghiệm tron trường tiểu học
c thể, phù hợp.
Đ nh i côn bằng hợp lý các kết quả thực hiện của giáo viên,
học sinh để àm cơ sở cho việc triển khai các hoạt động tiếp theo.
Sử d ng kết quả kiểm tra để ph t huy hay điều chỉnh việc thực
hiện hiện các hoạt động trải nghiệm.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động
trải nghiệm của học sinh tại các trƣờng Tiểu học
1.5.1. ác yếu t chủ quan
* Công tác chỉ đạo hƣớng dẫn của cấp trên
Nếu hệ thốn văn bản chỉ đạo đầy đủ, kịp thời sẽ thuận ợi cho
các nhà trườn về khâu tổ chức thực hiện.
Nếu khơn có hướn dẫn c thể hoặc văn bản chỉ đạo khơn
kịp thời, rõ ràn rất khó khăn cho c c trườn tron khâu thực hiện.
* Năng lực của cán bộ quản lý
Năn ực quản của n ười hiệu trưởn à yếu tố quyết định
rất ớn tới kết quả của quá trình quản lý các hoạt độn trải n hiệm
cho học sinh.
Nếu n ười hiệu trưởn hiểu rõ m c tiêu, yêu cầu, nội dun ,
hình thức tổ chức, nắm rõ quy trình quản hoạt độn trải n hiệm,
sử d n hợp đội n ũ i o viên thì việc tổ chức các hoạt độn trải
n hiệm sẽ diễn ra một cách khoa học, phù hợp, hiệu quả.
Nếu hiệu trưởn khơn nhận thức đún , khơn có kế hoạch c
thể hợp phù hợp thì tron qu trình quản sẽ iảm đi hiệu quả
của hoạt độn đó. Học sinh sẽ à n ười bị ảnh hưởn ớn, ảnh hưởng
đó có thể sẽ iên quan đến việc hình thành nhân cách của học sinh.
1.5.2. Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên
Nếu đội n ũ giáo viên được tập huấn đầy đủ để có nhận thức
12
và hiểu đún
n hĩa của hoạt độn trải n hiệm thì mới có thể chủ
độn trong việc tìm tịi đầu tư công sức tổ chức các hoạt độn trải
n hiệm cho học sinh. Từ đó mới biết xây dựn kế hoạch thực hiện
với nội dun phù hợp, hình thức tổ chức hợp , thu hút được học
sinh tham gia hoạt độn trải n hiệm và sẽ đem ại được kết quả như
m c tiêu đã đặt ra. N ược ại nếu đội n ũ giáo viên khơn có hiểu
biết về vấn đề đó, khơn có thức trách nhiệm, ươn tâm nhà
giáo, không biết xây dựn giáo án theo kế hoạch một cách c
thể thì hoạt độn sẽ chỉ rơi vào hình thức, kém hiệu quả.
1.5.2. ác yếu t khách quan
Điều kiện cơ sở vật chất: Để thực hiện được c c hoạt độn trải
n hiệm tron khuôn viên nhà trườn , cần phải có điều kiện cơ sở vật
chất tối thiểu đ p ứn . Nếu có điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất sẽ
tạo điều kiện cho c c hoạt độn đó diễn ra một c ch hợp , an toàn,
hiệu quả. Nếu cơ sở vật chất khơn đ p ứn , thiếu thốn, hạn hẹp thì
hoạt độn trải n hiệm diễn ra khôn hiệu quả.
Cha mẹ học sinh và cộn đồn dân cư: Việc i o d c học sinh
khơn chỉ có nhà trườn và ia đình mà phải có sự phối kết hợp chặt
chẽ iữa nhà trườn , ia đình và xã hội...
Tiểu kết chƣơng 1
C ƢƠN 2
T ỰC TR N QUẢN LÝ O T ỘN TRẢ
N
ỆM CỦA ỌC S N T CÁC TRƢ N T ỂU ỌC
UYỆN SA T ẦY TỈN KON TUM
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Thu thập, xử số iệu, phân tích và đ nh i được thực trạn
quản
hoạt độn trải n hiệm ở các trườn Tiểu học huyện Sa
Thầy, tỉnh Kon Tum, làm cơ sở cho việc đề xuất c c biện ph p quản
13
lý hoạt độn trải n hiệm cho hiệu trưởn c c trườn Tiểu học trên
địa bàn huyện nhằm nâng cao chất ượn i o d c tiểu học.
2.1.2. Đ i tượng và quy mô khảo sát
Tác iả phát phiếu khảo sát đến 02 đối tượn : 12 C n bộ quản
lý (9 c n bộ quản của 9/16 trườn tiểu học, 2 lãnh đạo Phòng Giáo
d c và đào tạo, 1 chuyên viên ph tr ch chuyên môn tiểu học); 100
Giáo viên của 9/16 trườn tiểu học.
N ồi ra, cịn phỏn vấn c n bộ quản
trườn tiểu học,
giáo viên, ph huynh học sinh về thực trạn tổ chức hoạt độn trải
n hiệm và quản c c hoạt độn trải n hiệm tron c c trườn Tiểu
học.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Đối với cán bộ quản lý các trường tiểu học: Khảo sát thực
trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho học sinh và tầm quan
trọng của việc quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học;
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của các trường Tiểu học
huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Đối với giáo viên các trường tiểu học: Khảo sát thực trạng
nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học; Đ nh giá
về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các
trường tiểu học huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Đối với phụ huynh học sinh: Phỏng vấn về thực trạng mức
độ tham gia của ph huynh với các hoạt động trải nghiệm cho học
sinh tron trường tiểu học.
Đối với học sinh: Phỏng vấn về mức độ tham gia của học
sinh trong các hoạt động trải nghiệm
2.1.4. Phương pháp khảo sát và cách xử lý s liệu
Về công c khảo sát: Tác giả xây dựng 01 mẫu phiếu khảo sát
dành cho đối tượng là cán bộ quản lý (ph l c số 1), 01 mẫu phiếu khảo
sát dành cho giáo viên (ph l c số 2), 01 mẫu phiếu lấy ý kiến biện pháp
14
đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở c c trường
tiểu học (ph l c 3), 01 mẫu phiếu trưn cầu ý kiến dành cho cha mẹ
học sinh (ph l c 4); các câu hỏi phỏng vấn dành cho cán bộ quản lý
Phòng Giáo d c và đào tạo huyện Sa Thầy, ph huynh, học sinh . Đối
với phiếu hỏi cán bộ quản lý gồm 4 câu, tron đó 2 câu hỏi mở, 2 câu
hỏi đón . Để đ nh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm tác giả
sử d ng thang đo 4 bậc tươn ứng với các mức độ thực hiện Tốt, Khá,
TB, Yếu.
Để khảo s t thực trạn quản
hoạt độn trải n hiệm ở c c
trườn Tiểu học huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum tác iả đã thực hiện
một số hoạt độn sau: Tổ chức n hiên cứu hồ sơ nhà trườn ; Phát
phiếu cho c c đối tượn đã x c định và thu về để xử .
2.2. Vài nét về giáo dục Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon
Tum
2.2.1. S lượng trường/lớp
Tồn huyện có 16 trường phổ thơng có cấp tiểu học, tron đó
có 08 trường tiểu học độc lập và 8 trường Tiểu học và trung học cơ
sở. Có 18 điểm trườn chính và 31 điểm trường lẻ.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên
Tồn huyện có 398 cán bộ, giáo viên, nhân viên tiểu học.
100% cán bộ quản , i o viên, nhân viên đ p ứng tốt chươn trình
GDPT 2018 một c ch đồng bộ. Tỷ lệ giáo viên/lớp (theo quy định
hiện hành) đạt: 1,32/lớp. Số i o viên đạt chuẩn theo quy định Luật
Giáo d c năm 2019:186 n ười/347 n ười đạt tỷ lệ 53,6%.
2.2.3. Tình hình cơ cấu học sinh
Tồn huyện có 254 lớp, 6101 học sinh; Tron đó: Nữ 3081
em, dân tộc thiểu số 4078 em, nữ dân tộc thiểu số 2046 em, khuyết
tật 91 em.
2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của học
sinh tại các trƣờng Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
15
2.3.1. Thực trạng mục tiêu của tổ chức hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
Tuy nhận thức về m c tiêu i o viên và c n bộ quản có sự
thốn nhất cao, son tron đ nh i kết quả thực hiện thì ại có sự
kh c biệt ớn, cho thấy quan điểm đ nh i iữa i o viên và c n bộ
quản đan khơn có sự đồn nhất về quan điểm và tiêu chí đ nh
giá.
2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động hoạt động trải nghiệm
của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon
Tum
Nội dun c c hoạt độn trải n hiệm đều được c c i o viên và
c n bộ quản
p d n tron qu trình dạy học và chỉ đạo thực hiện
chươn trình i o d c. Tuy nhiên vì một số n uyên nhân kh ch
quan, đặc biệt à điều kiện về cơ sở vật chất mà một số hoạt độn trải
n hiệm chưa được p d n đầy đủ. Kết quả thực hiện cũn phản nh
kh trun thực mức độ thực hiện, tron đó mức độ thực hiện của hoạt
độn trị chơi, hội thi cịn hạn chế và có sự sai ệch về đ nh i iữa
i o viên và c n bộ quản .
2.3.3. Thực trạng hình thức và phương pháp tổ chức hoạt
động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa
Thầy tỉnh Kon Tum
Về kết quả thực hiện, cơ bản cả i o viên và c n bộ quản đều
đ nh i mức độ thực hiện à tốt, tuy nhiên đi vào từn phươn ph p
c thể, thì đ nh i mức độ thực hiện qua đ nh i của i o viên và
cán bộ quản cũn có nhữn chênh ệch kh ớn. Tuy có nhữn sự
chênh ệch man tính c thể, son về cơ bản thì hình thức và phươn
ph p tron tổ chức hoạt độn trải n hiệm đã được c n bộ quản c c
trườn tiểu học qu n triệt kh tốt và i o viên đã thực hiện tốt c c
phươn ph p này tron qu trình tổ chức dạy học và có thể nói đây là
16
một thành côn của c c trườn tiểu học tron việc tổ chức hoạt độn
trải n hiệm cho học sinh tron điều kiện cơ sở vật chất của nhà trườn
còn nhiều hạn chế.
2.3.4. Thực trạng môi trường tổ chức hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
ua kết quả khảo s t chún ta thấy, về cơ bản mức độ sử d n
c c điều kiện của nhà trườn để tạo môi trườn cho tổ chức hoạt
độn trải n hiệm đều đảm bảo. Tuy nhiên sau khi tổ chức c c hoạt
độn trải n hiệm thì việc ra so t, bổ sun cơ sở vật chất chưa thườn
xuyên, và điều này cũn phản nh điều kiện cơ sở vật chất của c c
trườn tiểu học huyện Sa Thầy khơn có đầy đủ để có thể thay đổi
mơi trườn hoạt độn trải n hiệm thườn xuyên.
2.3.5. Thực trạng đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
Côn t c đ nh i kết quả tổ chức hoạt độn trải n hiệm cho
học sinh à một nhiệm v i o d c quan trọn , côn t c này khôn chỉ
phản nh năn ực của i o viên và c n bộ quản , mà còn à cơ sở để
hoạch định về chính s ch và nội dun hoạt độn trải n hiệm, nhằm
ph t huy nhữn tích cực và khắc ph c nhữn hạn chế đan ặp phải
tron qu trình thực hiện. ua kết quả khảo s t ta thấy, về cơ bản c n
bộ quản và i o viên cho rằn côn t c này hiện nay à đạt yêu cầu,
son đi vào từn nội dun c thể, thì kết quả iữa i o viên và c n bộ
quản có sự kh c biệt trong cơn t c đ nh i tổ chức hoạt độn trải
n hiệm đan thiếu sự đồn bộ về quan điểm iữa i o viên và c n bộ
quản , bên cạnh đó, cần khắc ph c nhiều hạn chế đan tồn tại để
côn t c tổ chức hoạt độn trải n hiệm đạt được yêu cầu của i o
d c.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học
17
sinh tại các trƣờng Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum.
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
Có thể nói c n bộ quản đã có nhận thức sâu sắc về cơn t c
quản hoạt độn trải n hiệm, tuy rằn mức độ ở từn nội dun có
khác nhau. C c điều kiện để thực hiện thành côn c c m c tiêu quản
tổ chức hoạt độn trải n hiệm tại c c trườn tiểu học đan còn hạn
chế, như: vấn đề mua sắm thêm tran thiết bị, hay kế hoạch quản
hoạt độn trải n hiệm.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm
của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon
Tum
Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các
trường tiểu học huyện Sa Thầy là một công việc quan trọng, nhằm
đảm bảo những m c tiêu đặt ra trong kế hoạch được triển khai. Do
vậy, cả 6 nội dung của quản lý nội dung tổ chức hoạt động trải
n hiệm đều được cán bộ quản lý quan tâm thực hiện và tỉ lệ thực
hiện là 100%.
Tuy nhiên tính chủ độn của i o viên chưa thườn xuyên khi
ựa chọn c c hình thức để tổ chức hoạt độn trải n hiệm phù hợp với
tâm sinh
ứa tuổi của học sinh.
2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức và phương pháp tổ chức
hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện
Sa Thầy tỉnh Kon Tum
ua khảo s t, cho thấy c n bộ quản tại c c trườn tiểu học
huyện Sa Thầy đã nhận thức đầy đủ về quản hình thức và phươn
ph p tron tổ chức hoạt độn trải n hiệm, với tỉ ệ 100% c n bộ quản
rất thườn xuyên, thườn xuyên và có sự quan tâm chỉ đạo về
công tác này.
18
2.4.4. Thực trạng quản lý môi trường tổ chức hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh
Kon Tum
ua khảo s t ta thấy, tuy quản môi trườn tổ chức c c hoạt
độn trải n hiệm đã được c n bộ quản trườn tiểu học huyện Sa
Thầy chú trọn , son về mức độ vấn cịn nhữn hạn chế.
Có thể nói, tron quản về môi trườn tổ chức hoạt độn trải
n hiệm cho học sinh tại c c trườn tiểu học huyện Sa Thầy thì đây à
nhiệm v cịn nhiều hạn chế, và c c trườn tiểu học trên địa bàn
huyện cần khắc ph c hạn chế này sớm.
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác đánh giá kết quả tổ chức
hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện
Sa Thầy tỉnh Kon Tum
Công tác: Kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho học sinh của giáo viên tron tổ chức hoạt độn trải
n hiệm chưa được thực hiện thườn xuyên, do vậy sự phối hợp kịp
thời nhằm khắc ph c nhữn hạn chế cũn chưa được quan tâm đún
mức.
Công tác: Tổng kết đánh giá, xếp loại từ đó có biện pháp tuyên
dương khen thưởng, góp ý kịp thời và có những điều chỉnh hợp lý
được diễn ra thườn niên tron côn t c đ nh i c n bộ, i o viên
tại c c trườn tiểu học.
Công tác: Kiểm tra đánh giá sự phát triển về các mục tiêu giáo
dục đối với học sinh qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm được
c n bộ quản tại c c trườn tiểu học nhận thức hết sức sâu sắc và
thực hiện đầy đủ.
Côn việc: Kiểm tra kết quả thực hiện tổ chức các hoạt động
trải nghiệm của giáo viên và các lực lượng khác ngoài nhà trường,
tuy các trườn tiểu học đã cơ bản triển khai thực hiện nhưn chưa
được như kì vọn .