Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.16 KB, 37 trang )

Một số giải pháp phát triển đội tàu biển
nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
ngành Vận tải biển Việt Nam
Nhóm Lớp Anh 2 QTKD K44A
05 - Hoàng Thị Ngọc Bích
06 - Lê Hùng Cường
17 - Đặng Trung Kiên
18 - Nguyễn Tùng Lâm
22 - Trịnh Thị Luyến
23 - Nguyễn Nhật Ly
32 - Lê Huy Quyết
35 - Vũ Văn Thiên
36 - Nguyễn Thị Thúy
39 - Vũ Thị Xen
Nội dung
I. Tổng quan về đội tàu biển VN
II.Vai trò của đội tàu biển đối với
vận tải biển VN
III.Một số giải pháp phát triển đội
tàu biển nhằm nâng cao sức
cạnh tranh của ngành vận tải
biển VN
I. Tổng quan đội tàu biển VN
1. Những quy định chung về tàu biển
2. Quá trình hình thành và phát triển
3. Đội tàu biển Việt Nam
4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam:
5. Triển vọng phát triển
1. Những quy định chung về tàu biển

Theo luật Hàng hải Việt Nam 2005, tàu biển là tàu hoặc


cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên
biển. Tàu biển ở đây không bao gồm tàu quân sự, tàu
công vụ, tàu cá.

Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã được đăng kí trong
Sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam hoặc từ khi
được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh
sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời
mang quốc tịch Việt Nam.

Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ
quốc tịch Việt Nam. Chỉ có tàu biển Việt Nam mới được
mang cờ quốc tịch Việt Nam.
1. Những quy định chung về tàu biển
Việc đăng kí tàu biển Việt Nam được thực hiện theo những
nguyên tắc sau:

Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam
được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam
bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng kí
quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ
chức, cá nhân nước ngoài có đủ điều kiện được đăng kí
trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam.

Tàu biển đã đăng kí ở nước ngoài không được đăng kí
mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng kí cũ đã
được tạm ngừng hoặc đã bị xóa.

Việc đăng kí tàu biển Việt Nam do cơ quan đăng kí tàu
biển Việt Nam thực hiện công khai và thu lệ phí;

1. Những quy định chung về tàu biển
Các loại tàu biển sau phải đăng kí vào sổ đăng kí
tàu biển quốc gia Việt Nam:

Tàu biển có động cơ với công suất máy chính từ
75KW trở lên.

Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung
tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải 100 T trở lên
hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20m trở
lên.

Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định ở a và
b, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài.
2. Quá trình hình thành và phát triển

Điều kiện tự nhiên đã giúp ngành hàng hải Việt Nam phát
triển khá sớm so với các phương thức vận tải khác.

Đội tàu biển ra đời cùng với sự phát triển của ngành vận
tải đường biển.

Ngành Công nghiệp vận tải biển và đóng tàu của Việt
Nam đã không ngừng trưởng thành và phát triển.

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đang gấp rút
hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để
hoàn thiện hơn cả về chất lượng lẫn số lượng.
3. Đội tàu biển Việt Nam


Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có
những tiến bộ vượt bậc, cho ra đời những con
tàu rất lớn và hiện đại, có thể hoạt động trên mọi
đại dương.

Đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển về cả
chất và lượng

Mặc dù đã có nhiều cải thiện đáng kể, nhưng
hiện tại chất lượng đội tàu biển Việt Nam vẫn
còn nhiều bất cập. (hạn chế về kỹ thuật, công
tác quản lý….)
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.1. Thuận lợi
-
Lợi thế về mặt địa lý:
-
Tự thay đổi để thích nghi với điều kiện mới
-
Lượng HH XNK tăng đáng kế là đk thuận lợi duy trì hoạt
động
-
Nhiều cơ chế chính sách hợp lý của NN được ban hành
* Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số chính sách,
cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam.
* Các công ty đóng tàu của Việt Nam đã bắt tay hợp tác
với các công ty của nước ngoài.
-
Lợi thế về giá nhân công rẻ, năng lực đóng tàu ngày một
tăng

-
Một thế mạnh nữa là đóng tàu cỡ trung, nhỏ chuyên dụng
4. Thực trạng đội tàu biển VN
Một số kết quả:

trong giai đoạn 2001-2005, Cục HHVN đã
hoàn thành Đề án Quy hoạch và phát triển
đội tàu vận tải biển quốc gia đến năm 2010

Về thị phần: Thị phần vận tải hàng hóa
XNK của đội tàu biển VN đã tăng từ 13.5%
năm 2000 lên 21% vào năm 2005
4. Thực trạng đội tàu biển VN
Một số kết quả:

Về sản lượng
Trước cánh cửa hội nhập WTO, các doanh
nghiệp đóng tàu VN đã mạnh dạn đầu tư, ứng
dụng máy móc thiết bị công nghệ cao, những
phần mềm thiết kế và công nghệ đóng tàu hiện
đại đưa vào sản xuất để có thể đáp ứng được
những yêu cầu khắt khe, bắt kịp với thế giới.
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.2. Khó khăn và thách thức
4.2.1 Lợi thế so sánh của đội tàu biển VN:
- lợi thế của VN gần như rất hạn chế:
* Tuy giá nhân công ở VN rẻ nhưng không bằng được Trung
Quốc.
* Nhà nước không thể tiếp tục “trợ cấp lộ liễu” đối với vận tải
biển Việt Nam.

* Việt Nam không có các nước phương Tây đứng đằng sau hỗ
trợ.
* Nguồn lực chất lượng cao của VN vẫn rất hạn chế.
* Việc phát triển các ngành phụ trợ là thách thức khó có thể
vượt qua.
- Nói chung ngành đóng tàu của chúng ta phải cạnh tranh với
các đối thủ khổng lồ đầy tham vọng trong khi không có lợi thế
so sánh
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.2. Điểm yếu
4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN
- Đội tàu biển Việt Nam so với đội tàu biển trong khu vực
là còn quá khiêm tốn về quy mô cũng như năng lực.
- Yêu cầu của Tổ chức Hàng hải quốc tế đối với đội tàu
biển ngày càng khắt khe về mặt đảm bảo an toàn, an ninh
hàng hải, bảo vệ môi trường biển,
- Với chính sách mở cửa, ngày càng có nhiều các hãng
tàu nước ngoài vào Việt Nam tham gia vận tải, do đó đây
là một áp lực lớn cho đội tàu VTB Việt Nam
- Ngoài ra, kinh nghiệm khai thác, kinh nghiệm quản lý đội
tàu hay hoạt động mang tính chất gắn kết giữa các nhà
XNK với đội tàu, các nhà XNK với ngân hàng và bảo hiểm
của chúng ta còn lỏng lẻo.
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.2. Điểm yếu
4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN
* Cước vận tải tàu biển VN khá cao so với khu vực:
giá cước vận chuyển container cao hơn nhiều so với khu
vực, khoảng 20%-30%. Ví dụ so với Thái Lan, giá cước vận
chuyển tàu biển từ Hải Phòng và TPHCM đi Mỹ cao hơn

450-500 USD/container hàng khô và 750 USD/container
hàng đông lạnh.
- Nguyên nhân: do ko có cảng nào đủ tiêu chuẩn để tàu mẹ
vào xếp hàng nên phải chuyển tải qua 1 số cảng trung gian
và chủ tàu phải chịu thêm chi phí.
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.2. Điểm yếu
4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN
Đội tàu biển VN là “đội tàu già”:
- 85 tàu hoạt động tuyến quốc tế trên 25 tuổi, 34 tàu từ 30 đến 40 tuổi. do chất
lượng kỹ thuật và quản lý kém nên số lượt tàu bị lưu giữ tại cảng nước ngoài ngày
càng nhiều
- Theo Cục đăng kiểm Việt Nam, tàu biển Việt Nam đang nằm trong danh sách
"đen" của Tổ chức hợp tác kiểm tra nhà nước tại các cảng biển khu vực châu Á -
Thái Bình Duơng.
- Hiện Việt Nam đứng thứ 9 trong số các quốc gia có tỉ lệ tàu bị lưu giữ do vi phạm
các quy định về an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường quốc tế.
=> Uy tín, thương hiệu của đội tàu biển VN đã bị giảm.
- Nguyên nhân:
+ việc bảo hộ bằng thuế đối với việc NK tàu biển nước ngoài gây khó khăn cho việc đầu tư
các tàu lớn
+ các công ty đóng tàu VN quá tập trung vào đóng tàu XK mà quên đi vấn đề chất lượng
+ Bất cập về đội ngũ thuyền viên
+ Thiếu kinh nghiệm trong quản lý và khai thác
+ Hiện trạng đội tàu:
+ Thiếu cơ sở vật chất ngành và công tác quản lý
4. Thực trạng đội tàu biển VN
4.2. Điểm yếu
4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN
* Đội tàu biển VN phải nhường tới 85% thị phần trong nước

cho các tàu nước ngoài.
- Nguyên nhân:
+ các chủ hàng VN quá quen với việc bán FOB mua CIF
+ Nhà nước ta cho phép các công ty liên doanh sản
xuất được đầu tư khép kín từ sản xuất kinh doanh cảng,
vận tải biển, đại lý hàng hải đã làm cho cạnh tranh trong
dịch vụ vận tải biển trở nên phức tạp hơn.
+ Sự bảo hộ của NN bằng thuế đã làm cho các doanh
nghiệp vận tải bị suy giảm đáng kể khả năng cạnh tranh và
khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển của chủ hàng.
5. Triển vọng phát triển
Trong 10 năm qua, đội tàu biển quốc gia Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng khích lệ, bình quân
tăng gần 10%/năm về số lượng tàu và trên 10%/năm
về trọng tải.
Theo thống kê sơ bộ, hiện nay cả nước có trên 1.000
tàu với tổng trọng tải hơn 3,5 triệu DWT. Năng lực vận
tải tăng lên, đồng thời có sự thay đổi cơ bản về cơ
cấu, chất lượng đội tàu, tạo thêm thị trường và trực
tiếp tham gia thị trường khu vực, khách hàng nước
ngoài đã sử dụng trên 50% năng lực đội tàu của Việt
Nam.
5. Triển vọng phát triển

Nòng cốt của đội tàu biển quốc gia là đội tàu của Tổng công ty
Hàng hải Việt Nam ( VINALINES), với số lượng đội tàu trọng tải
khoảng 1.125.159 DWT.

Kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010 của đội tàu biển Tổng
công ti như sau:


Đóng mới và mua thêm 73 tàu các loại bao gồm:

18 tàu container (bao gồm 6 tàu với tổng trọng tải trên 2.000 TEU)

47 tàu hàng khô và rời (cỡ tàu từ 20.000 đến 35.000 DWT)

8 tàu chở dầu (cỡ tàu từ 30.000 đến 100.000 DWT)

Tổng trọng tải đầu tư đóng mới và mua thêm lên đến 1.850.000 DWT

Đến năm 2010, Vinalines sẽ vận hành khai thác 136 tàu với tổng trọng
tải đạt 2.600.000 DWT

Tổng số hàng hoá vận chuyển của đội tàu Vinalines sẽ chiếm 40-50%
tổng lượng vận chuyển hàng hoá của đội tàu quốc gia .
5. Triển vọng phát triển
- Một điều đáng mừng là Việt Nam sẽ tự sản xuất
container. Nhà máy sản xuất container – TGC (VTC)
đầu tiên này được đặt tại Cụm công nghiệp Tàu thuỷ
Hải Dương.
- Việc Việt Nam tự sản xuất container sẽ có đầu ra
khả quan là nhu cầu của các đội tàu biển Việt Nam và
quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam. Đồng thời, việc
chủ động container giúp các hãng tàu trong nước
nâng cao hiệu quả và cải thiện giá cước vận tải biển,
tăng khả năng cạnh tranh, cũng như góp phần giảm
chi phí đầu vào cho nền kinh tế thông qua cắt giảm chi
phí nhập khẩu. Đồng thời, giúp ngành vận tải biển Việt
Nam tăng tốc và chiếm lại thị phần vận tải biển mà

phần lớn đang bị các hãng tàu nước ngoài nắm giữ.
II. Vai trò của đội tàu biển đối với vận tải biển VN
1. Hiện trạng ngành vận tải biển VN
2. Vị thế của vận tải biển VN trên trường quốc tế
3. Vai trò của đội tàu biển đối với vận tải biển VN
1. Hiện trạng ngành vận tải biển VN
- Việt Nam đã xây dựng được đội tàu biển quốc gia
với tổng tỉ trọng là 2.322.703 DWT (gấp 2 lần số
lượng tàu và 2,3 lần về trọng tải so với 1997, bình
quân tăng 6,4% về số lượng và 11% về trọng
tải/năm).
- Nòng cốt của đội tàu biển quốc gia là đội tàu của
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES), với số
lượng đội tàu trọng tải khoảng 1.125.159 DWT, chiếm
khoảng 50% tổng trọng tải của đội tàu quốc gia.
- Không chỉ tăng năng lực vận tải mà còn có sự thay
đổi cơ bản về cơ cấu, chất lượng đội tàu, tạo thêm thị
trường và trực tiếp tham gia thị trường khu vực, khách
hàng nước ngoài đã sử dụng trên 50% năng lực đội
tàu của Việt Nam.
1. Hiện trạng ngành vận tải biển VN
- Quy mô cảng ngày càng tăng, cuối năm 1995 nước ta chỉ có hơn 70 cảng biển,
thì đến nay Việt Nam đã xây dựng được hệ thống cảng biển gồm hơn 90 cảng
lớn nhỏ với 25.617 m cầu bến, trải dài từ Nam chí Bắc; ngoài ra còn có trên 10
khu chuyển tải để tăng cường khả năng thông qua của hàng hoá và tạo điều
kiện cho những tàu có trọng tải lớn ra vào cảng dễ dàng, an toàn.
- Khối lượng hàng hoá qua cảng tăng nhanh, năm 1991 là 17,9 triệu tấn; năm
1995 tổng năng lực thông qua là 52,40 triệu tấn/năm; năm 1999 đạt 63 triệu tấn
và đến hết năm 2002, tổng công suất qua cảng của Việt Nam hơn 100 triệu
tấn/năm, tốc độ tăng bình quân 17%/năm.

- Bước đầu hiện đại hoá phương tiện xếp dỡ, qui hoạch và sắp xếp lại kho bãi,
xây dựng và nâng cấp thêm các cầu cảng nên năng lực xếp dỡ được nâng cao,
giải phóng tàu nhanh.
- Một số cảng đã và đang được nâng cấp và mở rộng như Hải Phòng, Cái Lân,
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ. So sánh với quốc tế, nhìn
chung quy mô cảng còn nhỏ nhưng thời gian qua hệ thống cảng biển Việt Nam
đã đảm nhiệm thông qua hầu hết lượng hàng ngoại thương của ta và hỗ trợ một
phần việc trung chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Lào, góp phần đưa nước
ta từng bước tiếp cận và hội nhập với khu vực và thế giới.
1. Hiện trạng ngành vận tải biển VN
Trong những năm tới, lượng hàng hóa xuất
nhập khẩu sẽ tăng với tốc độ cao, đặc biệt là
lượng hàng hoá XNK với các nước trong khu
vực bởi thuế suất XNK ở khu vực này sẽ được
cắt giảm mạnh theo lộ trình đã cam kết.
=>khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu nói
chung và khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển nói riêng sẽ tăng đáng kể.
Đây là một điều kiện thuận lợi, một cơ hội tốt
cho ngành vận tải biển Việt Nam lớn mạnh và
phát triển.
2. Vị thế của vận tải biển VN
trên trường quốc tế
Đội tàu biển Việt Nam thua toàn diện
Ngành vận tải biển Việt Nam thu ngoại tệ chủ yếu ở dịch vụ vận
chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu. Vận tải thuê và cho thuê các dịch vụ vận tải biển, thuyền
viên, thuỷ thủ, dịch vụ sửa chữa tàu, dịch vụ bến bãi thu ngoại tệ

Hiện nay vận chuyển bằng đường biển chiếm tới 80% tổng nhu cầu

vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhưng đội tàu
trong nước nhận được hợp đồng vận tải rất ít. Trên thực tế mới chỉ
vận chuyển được khoảng trên dưới 13% khối lượng hàng hoá xuất
nhập khẩu, phần lớn còn lại do các đội tàu nước ngoài thực hiện.

Hiện tại, đội tàu biển quốc gia có 970 tàu, tổng trọng tải đạt 2,85
triệu USD, xếp thứ 60/152 quốc gia có tàu mang cờ quốc tịch và
xếp thứ 4/11 nước ASEAN. Con số 970 tàu mang cờ quốc tịch Việt
Nam này không phải là nhiều song cũng không hẳn là quá ít. Đội
tàu vận tải Việt Nam không thiếu tàu mà chủ yếu là thiếu chất
lượng.

×