Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BÁO CÁO THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.57 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MƠN PHÂN TÍCH KINH DOANH

BÁO CÁO THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021
Lớp: Phân tích hoạt động kinh doanh - K16 QTKDTH B
Họ và tên nhóm sinh viên:
1. Ngô Thị Phương Thu
2. Lê Thị Lan Anh
3. Tô Vũ Hải
4. Dương Thị Hảo
5. Mã Thị Hảo
6. Phan Mạnh Kiên
7. Triệu Khánh Nam

Mẫu 2

8. Phạm Quỳnh Trang
9. Phạm Thị Xuân

MỤC LỤ

Mục lục

Giáo viên hướng dẫn: ĐỒNG VĂN ĐẠT
THÁI NGUYÊN, 2022

1



C

PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................6
1. Tính cấp thiết...........................................................................................................................................6
2. Ý nghĩa....................................................................................................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................6
4. Đối tượng nghiên cứu :............................................................................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................................6
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................6
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................................................7
I. Giới thiệu Công ty CP Sữa Việt Nam (VINAMILK)...............................................................................7
1. Quá trình phát triển:.......................................................................................................................7
2. Cơ cấu tổ chức:................................................................................................................................8
3. Ngành nghề......................................................................................................................................9
4. Tầm nhìn và sứ mệnh....................................................................................................................10
II. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) giai đoạn 2019-2021....10
1.

Phân tích khái qt tình hình tài chính cơng ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk)....................10

2.

Phân tích nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính...................................................................................13

3.

Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của cơng ty Vinamilk...........................15

4. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.............................................................................17

5.

Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận..............................................................................................19

6.

Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và giá cổ phiếu công ty trên thị trường...........21

PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK.......................................................................................................22
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................26

2


Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

3


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Biên bản làm việc nhóm
Stt

Họ và

tên sinh
viên

Mã số sinh
viên

Ngơ Thị
Phương
Thu

DTE19534010
10150

2

Lê Thị
Lan Anh

DTE19534010
10092

3

Tơ Vũ
Hải

DTE19534010
10018

4


Dương
Thị Hảo

DTE19534010
10020

5

Mã Thị
Hảo

DTE19534010
10021

1

6

7

8

9

Phan
Mạnh
Kiên

DTE19534010

10040

Triệu
Khánh
Nam

DTE19531010
10053

Phạm
Quỳnh
Trang

DTE19534010
10076

Phạm
Thị
Xn

DTE19534030
10194

Cơng việc đảm nhiệm
Phân tích nhóm chỉ tiêu
lợi nhuận
Tổng hợp trình bày Word
và Powerpoint

Mức độ

Chữ ký xác
hồn thành nhận của
cơng viêc
các thành
(%)
viên nhóm
100%
..............

Phân tích khái qt tình
hình sản xuất kinh doanh
của Vinamilk+Phân tích
nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài
chính+Tình hình thanh
tốn và khả năng thanh
tốn của DN
Kết luận

100%

Giải pháp

100%

Phần 1: Đặt vấn đề (1-3)

Phần 1: Đặt vấn đề (4-6)
Định hướng

Mối quan hệ giữa hiệu

quả sản xuất kinh doanh
và giá cổ phiếu cơng ty
trên thị trường
Phân tích nhóm chỉ tiêu
khả năng hoạt động

100%

100%

100%

100%

100%

..............

..............

..............

..............
100%
..............

4


Danh mục bảng biểu, đồ thị và hình vẽ


TT
Bảng 1

Nội dung

Mục lục

Biến động về quy mô tài sản và nguồn vốn

Bảng 2

Biến động một số chỉ tiêu cơ bản trên báo cáo tài chính

Bảng 3

Cơ cấu tài sản trong tổng tài sản

Bảng 4

Cơ cấu tài sản trong tài sản ngắn hạn và dài hạn

Bảng 5

Cơ cấu nguồn vốn trong tổng nguồn vốn

Bảng 6

Cơ cấu nguồn trong nợ phải trả và vốn chủ sở hữu


Bảng 7

Các chỉ tiêu về tình hình thanh toán

Bảng 8

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Bảng 9

Chỉ tiêu vòng quay vốn

Bảng 10

Vòng quay tài sản cố định

Bảng 11

Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 12

Suất sinh lời của doanh thu giai đoạn 2019-2021

Bảng 13

Suất sinh lời của tài sản giai đoạn 2019-2021

Bảng 14


Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu giai đoạn 2019-2021

Bảng 15

Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và giá
cổ phiếu công ty trên thị trường

5

Trang


PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt
động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược lại tình
hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh.
Do đó, để phục vụ cho cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản
trị cần phải thường xun tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì
thơng qua việc tính tốn, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy
và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên
nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt
động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ
chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có
hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được
điều đó địi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v.
Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm D & D quyết định chọn đề tài
“Phân tích tài chính của Vinamilk” nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của cơng ty

Vinamilk nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung.
2. Ý nghĩa
Về việc nghiên cứu và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và các nhóm chỉ tiêu ,
giúp Vinamilk biết được doanh thu lợi nhuận điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội thách thức,
tìm ra những giải pháp phù hợp những mục tiêu đã đề ra.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tình hình sản xuất kinh doanh, Chỉ tiêu cơ cấu tài chính, tình hình thanh toán và khả
năng thanh toán, phản ánh khả năng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, lợi nhuận. Mối
quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và cổ phiếu của cơng ty Vinamilk từ đó đưa ra
định hướng, giải pháp để phát triển công ty.
4. Đối tượng nghiên cứu :
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
5. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian : Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính năm 2019,
2020,2021 của cơng ty

6


+ Phạm vi về nội dung : Đề tài đi sâu vào phân tích các báo cáo tài chính của cơng
ty, phân tích các chỉ số tài chính , từ đó đưa ra ngun nhân và các giải pháp thích
hợp trong tương lai
6. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp chung : Phân tích tình hình tài chính thơng qua các nhóm chỉ số tài
chính
+ Phương pháp cụ thể : Sử dụng phương pháp so sánh , phân tích , tổng hợp và
đánh giá các chỉ số tài chính . Từ đó, đưa ra nhận xét về thực trạng tài chính của

công ty

7


PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Giới thiệu Công ty CP Sữa Việt Nam (VINAMILK)
1. Q trình phát triển:
- Cơng ty CP Sữa Việt Nam ( Vinamilk) thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay
Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm
về sữa, được xếp trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam. Vinamilk không những
chiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra
nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada,…
- Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như nhiều DN khác chỉ sản xuất theo
kế hoạch, nhưng khi bước vào kinh tế thị trường, Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt cơ
hội, khơng ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm để
chuẩn bị cho một hành trình mới. Từ 3 nhà máy chuyên sản xuất sữa là Thống Nhất,
Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề
cho sự phát triển. Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, liên doanh
Bình Định, Cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa và sản
phẩm từ sữa phủ kín thị trường trong nước. Không ngừng mở rộng sản xuất, xây dựng
thêm nhiều nhà máy trên khắp cả nước (hiện nay thêm 5 nhà máy đang tiếp tục được xây
dựng), Vinamilk đạt doanh thu hơn 6.000 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước mỗi năm
trên 500 tỉ đồng. Công ty Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa
như: sữa đặc, sữa bột cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua uống,
sữa đậu nành, kem, phô-mai, nước ép trái cây, bánh biscuits, nước tinh khiết, cà phê,
trà… Sản phẩm đều
phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Vinamilk cũng đã thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng, xem đó là xương sống
cho chiến lược kinh doanh dài hạn. Hiện nay, Cty có trên 180 nhà phân phối, hơn 80.000

điểm bán lẻ phủ rộng khắp toàn quốc. Giá cả cạnhtranh cũng là thế mạnh của Vinamilk
bởi các sản phẩm cùng loại trên thị trườngđều có giá cao hơn của Vinamilk. Vì thế, trong
bối cảnh có trên 40 DN đang hoạt động, hàng trăm nhãn hiệu sữa các loại, trong đó có
nhiều tập đồn đaquốc gia, cạnh tranh quyết liệt, Vinamilk vẫn đứng vững và khẳng định
vị trídẫn đầu trên thị trường sữa Việt Nam.
- Trong kế hoạch phát triển, Vinamilk đã đặt mục tiêu phát triển vùnnguyên liệu sữa tươi
thay thế dần nguồn nguyên liệu ngoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân, bao tiêu sản
phẩm, không ngừng phát triển đại lý thu mua sữa. Nếu năm 2001, Cty có 70 đại lý trung
chuyển sữa tươi thì đến nay đã có 82 đạilý trên cả nước, với lượng sữa thu mua khoảng
230 tấn/ngày. Các đại lý trungchuyển này được tổ chức có hệ thống, rộng khắp và phân
bố hợp lý giúp nôngdân giao sữa một cách thuận tiện, trong thời gian nhanh nhất. Cty
Vinamilk cũng đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết bị bảo
quản sữa tươi. Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thường xuyên đến các nông trại,
hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật ni bị sữa cho năng suất và chất lượng
cao. Số tiền thưởng và giúp đỡ những hộ gia đình nghèo ni bị sữa lên đến hàng tỷ
đồng. Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, ưu đãi hợp lý, Vinamilk đã
giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nơng thơn, giúp nơng dân gắn bó với Cty và
với nghề ni bị sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống; nâng
tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 105.000 con.

8


- Cam kết Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục
mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội
nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh
để bước vào thị trường các nước WTO một cách vững vàng với một dấu ấn mang
Thương hiệu Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức:
 Mơ hình cơ cấu tổ chức


9


 Mơ hình cơ cấu tổ chức phân theo địa lý

3. Ngành nghề
- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành,
nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hố chất và ngun liệu.
-

Kinh doanh nhà, mơi giới cho thuê bất động sản;
Kinh doanh kho bãi, bến bãi;
Kinh doanh vận tải hàng bằng ơ tơ;
Bốc xếp hàng hố; Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến,chè
ng,café rang- xay-phin-hồ tan; Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì; Sản
xuất, mua bán sản phẩm nhựa. Phòng khám đa khoa. Dòng sản phẫm nổi tiếng của
công ty: Sữa đặc chiếm 34% doanh thu: là dòng chiếm sản phẩm chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu doanh thu trong nước của công ty. Sữa tươi chiếm 33%
doanh thu: năm 2020 sữa tươi đạt mức tăng trưởng 55%,chiếm khoảng 35% doanh
thu và có tỷ trọng đóng góp cao thứ nhì vào doanh thu so với tất cả các dịng sản
phẩm của cơng ty. Sữa tươi Vinamilk chiếm 35% thị phần.

4. Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn:
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “.
Sứ mệnh:
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất

bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người
và xã hội”. Vinamilk khơng ngừng đa dạng hóa các dịng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ
phân phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và tối đa hóa lợi
ích của cổ đơng Cơng ty.

10


Mục tiêu
“Trở thành một trong những tập đoàn thực phẩm và nước giải khát có lợi cho sức khỏe
hàng đầu tại Việt Nam, công ty bắt đầu triển khai dự án mở rộng và phát triển ngành
nước giải khát có lợi cho sức khỏe và dự án quy hoạch lại quy mô sản xuất tại Miền Nam.
Đây là hai dự án trọng điểm nằm trong chiến lực phát triển lâu dài của công ty”. Mục tiêu
của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đơng
II. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) giai
đoạn 2019-2021
1. Phân tích khái qt tình hình tài chính cơng ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk)
1.1. Phân tích tình hình biến động vê quy mơ tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp
Phân tích chung sự biến động về quy mô tài sản và nguồn vốn của vinamilk nhằm
mục đích đánh giá kết quả và trạng thái của doanh nghiệp cũng như dự tính các rủi ro
và tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Bảng 1: Biến động về quy mô tài sản và nguồn vốn
2020/2019

KHOẢN
MỤC/NĂ
M
A. TÀI
SẢN

I. Tài sản
ngắn hạn

31/122019
 
24721565376552.00

31/12/2020

31/12/2021

 

 

29665725805058.0
0

36109910649785.0
0

2021/2020

Chênh lệch(+/-)

%

Chênh lệch(+/-)

%


 

 

 

 

4944160428506.0
0

20.0
0

6444184844727.0
0

2
2

237109058767.00

1
1

1.Tiền và
các khoản
tương
đương tiền


2665194638452.00

2111242815581.00

2348351874348.00

-553951822871.00

20.7
8

2.Các
khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn

12435744328964.00

17313679774893.0
0

21025735779475.0
0

4877935445929.0
0

39.2
3


3712056004582.0
0

2
1

2. Các
khoản phải
thu ngắn
hạn

4503154728959.00

5187253172150.00

5822028742791.00

684098443191.00

15.1
9

634775570641.00

1
2

4. Hàng tồn
kho


4983044403917.00

4905068613616.00

6773071634017.00

-77975790301.00

-1.56

1868003020401.0
0

3
8

134427276260.00

148481428818.00

140522619154.00

14054152558.00

10.4
5

-7958809664.00


-5

17222492788434.0
0

1211553140911.0
0

-6.06

1544262080137.0
0

-8

5. Tài sản
ngắn hạn
khác
B. Tài sản
dài hạn

19978308009482.00

18766754868571.0
0

11


1. Các

khoản phải
thu dài hạn

0

21169968995.0

2. Tài sản
cố định

14893540216703.00

3. Bất động
sản đầu tư

0

4. Tài sản
dở dang dài
hạn

943545551903.00

62018116736.0

5. Các
khoản đầu
tư tài chính
dài hạn


986676290429.00

6. Tài sản
dài hạn
khác

0

19974111715.00

16695104495.00

13853807867036.0
0

12706398357849.0
0

59996974041.00

60049893676.00

1062633519957.00

1130023695910.00

-5.65

-3279007220.00


1
6

1039732349667.0
0

-6.98

1147409509187.0
0

-8

-2021142695.00

-3.26

52919635.00

0

119087968054.00

12.6
2

67390175953.00

6


-1195857280.00

973440912476.00

743862023831.00

-13235377953.00

-1.34

-229578888645.00

2
4

2796901483346.00

2565263312673.00

-274156381370.00

-8.93

-231638170673.00

-8

44699873386034.00

48432480673629.0

0

53332403438219.0
0

3732607287595.0
0

8.35

4899922764590.0
0

1
0

B. NGUỒN
VỐN

 

 

 

 

 

I. Nợ phải

trả

14968618181670.00

14785358443807.0
0

17482289188835.0
0

-183259737863.00

-1.22

2696930745028.0
0

1
8

1. Nợ ngắn
hạn

14442351833360.00

14212646285475.0
0

17068416995519.0
0


-229705547885.00

-1.59

2855770710044.0
0

2
0

TỔNG TÀI
SẢN

3071057864716.0

 

 

525766348310.00

572712158332.00

413872193316.00

46945810022.00

8.93


-158839965016.00

2
8

II. Vốn chủ
sở hữu

29731255204364.00

33647122229822.0
0

35850114249384.0
0

3915867025458.0
0

13.1
7

2202992019562.0
0

7

1. Vốn chủ
sở hữu


29731255204364.00

33647122229822.0
0

35850114249384.0
0

3915867025458.0
0

13.1
7

2202992019562.0
0

7

48432480673629.0
0

53332403438219.0
0

3732607287595.0
0

8.35


4899922764590.0
0

1
0

2. Nợ dài
hạn

TỔNG
NGUỒN
VỐN

44699873386034.00

1.2.

Phân tích biến động một số chỉ tiêu cơ bản trên báo cáo tài chính
Bảng 2: Biến động một số chỉ tiêu cơ bản trên báo cáo tài

 

2019

2020

2021

12


2020/2019

2021/2020

Chênh
lệch(Đồng) %

Chênh
lệch(Đồng) %


Doanh
thu thuần
về bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ

563181227
62744.00

5963628622
5347.00

609191648
46146.00

Giá vốn
hàng bán


297459061
12117.00

3196766283
7839.00

346408633 222175672 7.4 267320051 8.3
53839.00
5722.00
7
6000.00
6

Doanh
thu hoạt
động tài
chính

807316707
483.00

Chi phí
tài chính

186969681
828.00

15810926
55317.00


331816346 5.8 128287862 2.1
2603.00
9
0799.00
5

121468381 773775947 95. 366408835 23.
9394.00
834.00 85
923.00 17

3085693288
35.00

202338232 121599647 65. 106231096 34.
232.00
007.00 04
603.00 43

Trong đó:
Chi phí
lãi vay

108824893
987.00

1438184651
77.00

887990906 349935711 32. 550193745 38.

63.00
90.00 16
14.00 26

Chi phí
bán hàng

129934545
52852.00

1344749262
2165.00

129506704 454038069 3.4 496822219 3.6
02404.00
313.00
9
761.00
9

Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp

139630241
6955.00

Lợi nhuận
sau thuế

TNDN

103543318
80891.00

1123573223
4125.00

4365.00

4770.00

Lãi cơ
bản trên
cổ phiếu

19581554
56285.00

156731242 561853039 40. 390843029 19.
6985.00
330.00 24
300.00 96
106325359 881400353
72478.00
234.00  

4517.00  

 


 

 

 

 

2. Phân tích nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
2.1. Cơ cấu tài sản
Bảng 3: Cơ cấu tài sản trong tổng tài sản
Đơn vị:%
Chỉ tiêu

2019

2020

2021

Tài sản ngắn hạn / tổng tài sản

55.31

61.25

67.71

13



Tài sản dài hạn / tổng tài sản
Tổng tài sản

44.69

38.75

32.29

100

100

100

Từ bảng phân tích trên ta có thể thấy được sự tăng lên của tài sản ngắn hạn qua 3 năm từ
55,31% năm 2019 đã tăng lên 67,71% và ngược lại đó là sự giảm đi của tài sản dài hạn
trong tổng tài sản từ 44.69% xuống cịn 32.29%. Có thể thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn
chiếm trung bình trong 3 năm khoảng 61,42%, tỷ trọng đầu tư này là phù hợp với ngành
sản xuất và chế biến sữa
Bảng 4: Cơ cấu tài sản trong tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Đơn vị:%
Chỉ tiêu

2019

2020


2021

100

100

100

1.Tiền và các khoản tương đương tiền

10.78

7.12

6.50

2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

50.30

58.36

58.23

2. Các khoản phải thu ngắn hạn

18.22

17.49


16.12

4. Hàng tồn kho

20.16

16.53

18.76

0.54

0.50

0.39

100.00

100.00

100.00

0.11

0.11

0.10

74.55


73.82

73.78

3. Bất động sản đầu tư

0.31

0.32

0.35

4. Tài sản dở dang dài hạn

4.72

5.66

6.56

5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

4.94

5.19

4.32

15.37


14.90

14.89

I.Tài sản ngắn hạn

5. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định

6. Tài sản dài hạn khác

 Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền trong 3 năm đang có xu hướng giảm từ 10.78%
xuống còn 6.50% tứ từ 2665194638452 đồng xuống còn 2348351874348 đồng là phù

14


hợp với thời điểm nền kinh tế hiện nay đồng tiền đang dần trở nên mất giá theo thời gian,
tránh giữ nhiều tiền mặt mà mất đi chi phí cơ hội nên công ty đã dùng tiền mặt để đầu tư
tài chính ngắn hạn làm cho tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn
hạn và đang tăng dần qua các năm đến năm 2021 chiếm khoảng 58.235. Tuy nhiên giảm
một lượng tiền mặt như vậy sẽ làm tính thanh khoản của cơng ty giảm xuống vì vậy cơng
ty cần cân nhắc giữ lại bao nhiêu tiền cho hợp lý
Phải thu của khách hàng giảm qua các năm( từ 18,225 năm 2019 xuống còn 16,12% năm
2021) cùng với mức tăng trưởng doanh thu thuần qua các năm chứng tỏ cơng ty đã thắt
chặt tín dụng hơn, giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro nhất định có thể gặp phải, ít bị chiếm
dụng vốn. Tuy nhiên nếu thắt chặt tín dụng quá sẽ dẫn đến quan hệ với khách hàng không

được tốt và không giữ chân được khách hàng nên công ty cũng cần phải xem xét để phù
hợp với tình hình tài chính của cơng ty
Hàng tồn kho từ năm 2019 đến 2020 có sự giảm từ 20,16% còn 16.53% là phù hợp do
ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 đã làm giảm nhu cầu tiêu dùng sữa của người dân và
ảnh hưởng đến việc kinh doanh vì vậy nên lượng hàng tồn kho giảm đi là phù hợp để
giảm mức chi phí lưu kho. Đến năm 2021 đã có sự tăng trưởng lại do tình hình dịch bệnh
đã được kiểm sốt cơng ty hoạt động kinh doanh trở lại người dân không bị ảnh hưởng
tới kinh tế nên nhu cầu tiêu dùng sữa sẽ tăng cao cần phải tăng hàng tồn kho để đáp ứng
đủ nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó cơng ty cũng nên dự báo nhu cầu khách hàng
một cách chính xác để có thể dự trữ một lượng hàng tồn kho hợp lý

 Tài sản dài hạn
Trong khoản mục tài sản dài hạn có thể thấy rằng tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất
và chỉ giảm nhẹ từ 74,55% năm 2019 xuống cịn 73,78% năm 2020. Có thể thấy rằng
công ty chú trọng vào trang thiết bị công nghệ hiện đại để mở rộng đầu tư sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.

Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn trong tổng nguồn vốn
Đơn vị: %
Chỉ tiêu

2019

2020

2021

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn


33.49

30.53

32.78

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguôn vốn

66.51

69.47

67.22

Cùng với sự đầu tư ngày càng mạnh của công ty thì nguồn vốn của cơng ty cũng tăng
trưởng qua các năm. Tuy nhiên có thể thấy rằng cơng ty Vinamilk chủ yếu sử dụng vốn
chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trung bình trong tổng nguồn
vốn qua 3 năm là 67,73%, điều này giúp cho khẳng định được uy tín cơng ty trên thị
trường tài chính, rủi ro tài chính thấp, khả năng tự tài trợ của cơng ty cao vì công ty chủ
yếu sử dụng nguồn vốn nội bộ bên trong, ít sử dụng nguồn vốn bên ngồi, tuy nhiên chi
phí sử dụng vốn của cơng ty cao, cơng ty ít sử dụng đòn bẩy tài chính, điều này gây ảnh
hưởng nên khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu làm khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
(ROE) thấp

15


Bảng 6: Cơ cấu nguồn trong nợ phải trả và vốn chủ sở hữu


Đơn vị: %
Chỉ tiêu

2019

2020

2021

100.00

100.00

100.00

96.48

96.13

97.63

2. Nợ dài hạn

3.51

3.87

2.37

II. Vốn chủ sở hữu


100

100

100

1. Vốn chủ sở hữu

100

100

100

I. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn

Trong cơ cấu nợ phải trả của cơng ty thì đa số cơng ty sử dụng nguồn vốn nguồn nợ ngắn
hạn và có xu hướng tăng từ 96,48% năm 2019 đến 97,63% năm 2021, đặc biệt công ty
chủ yếu sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại để tài trợ cho tài sản. Việc sử dụng
nguồn nợ ngắn hạn giúp công ty giảm thiểu được rủi ro, tiết kiệm chi phí trong điều kiện
việc kinh doanh đang tăng trưởng ổn định như hiện nay. Trong vốn chủ sở hữu công ty
chủ yếu sử dụng vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư
Ta có thể thấy khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp giàu lên, phát triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng
được tăng cường, năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Nếu vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp ngày càng tăng, điều đó chứng tỏ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp ngày
càng giảm.
3. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của cơng ty Vinamilk

3.1. Tình hình hình thanh tốn
Bảng 7: Các chỉ tiêu về tình hình thanh tốn
Chỉ tiêu

2019

2020

2021

Hế số nợ tổng quát

0.33

0.31

0.33

Hệ số nợ trên tài sản ngắn hạn

0.61

0.50

0.48

Hệ số nợ ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn

0.58


0.48

0.47

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các
khoản phải trả

0.30

0.35

0.33

16


Tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn so
với các khoản phải trả

0.31

0.36

0.34

Hệ số nợ của công ty năm 2021 là 0,33, ta có thể thấy tổng nợ của cơng ty là không cao
công ty không phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngồi, khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp tương đối cao
Hệ số nợ trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cao nhưng đang có xu hướng giảm qua
từng năm từ 0,61% năm 2019 xuống còn 0,48% năm 2021 điều này là tương đối tốt, khả

năng thanh toán nợ bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang tăng
Hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm từ 0,58% xuống còn
0,47% chứng tỏ doanh nghiệp đang giảm đượcc nguồn nợ ngắn hạn xuống và tăng tài sản
ngắn hạn lên. Khả năng thanh toán doanh nghiệp đang tăng dần.
IC của doanh nghiệp trung bình trong 3 năm là 0,326 < 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang
chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần nên
quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn so với các khoản phải trả đang biến động từ năm 2019
từ 0,31 tăng lên 0,36 nhưng đến năm 2020 giảm xuống 0,34 chứng tỏ doanh nghiệp đang
chiếm dụng vốn nhiều hơn nhưng đang có xu hướng tăng sử dụng vốn ngắn hạn.
3.2.

Khả năng thanh toán
Bảng 8: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu

2019

2020

2021

Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát

2.99

3.28


3.05

Hệ số thanh toán ngắn hạn(hiện
hành)

1.71

2.09

2.12

Hệ số thanh toán nhanh

1.37

1.74

1.72

Hệ số thanh toán tức thời

0.18

0.15

0.14

Hệ số thanh toán lãi vay

242.34


295.93

192.39

Hệ số thanh toán tổng quát của Vinamilk năm 2019 là 2,99 đến năm 2021 là 3,05. Chỉ
tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán được bao nhiêu lần nợ phải trả
bằng tổng tài sản. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Vinamilk luôn > 1 từ năm
2019-2021 doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát. Hệ số này đang
tăng dần từng ngày nhưng doanh nghiệp nên kiểm sốt nó một cách hợp lý để sao cho có
thể sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất nhằm tối ưu chi phí sử dụng nguồn vốn và đạt
kết quản cao, tránh việc bị ứ đọng vốn và tận dụng tốt nhất các nguồn vốn có thể sử dụng
của doanh nghiệp

17


Hệ số thanh toán ngắn hạn của Vinamilk đang dần tăng lên từ 1,71 năm 2019 lên 2,12
năm 2021 điều này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay
một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,12 đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số thanh toán
ngắn hạn của Vinamilk > 1 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công
ty là cao, nếu xem xét riêng về khả năng thanh tốn ngắn hạn thì rủi ro thanh tốn của
công ty là thấp,tuy nhiên công ty cũng nên xem xét lại hệ số thanh tốn ngắn hạn lại vì
nếu hệ số thanh toán ngắn hạn quá cao chứng tỏ công ty đang bị ứ đọng vốn làm giảm
hiệu quả kinh doanh mất đi các cơ hội đầu tư phát triển khác
Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp tại năm 2021 là 1.72 > 1 , phản ánh một đồng
nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bằng 1,72 đồng tài sản ngắn hạn khơng tính đến
yếu tố hàng tồn kho, tình hình thanh tốn giữa tài sản có khả năng thanh tốn bằng tiền
mặt với tổng nợ ngắn hạn là tương đối khả quan tuy nhiên công ty Vinamilk cũng nên
duy trì hệ số này ở một mức phù hợp không nên để quá cao sẽ làm doanh nghiệp bị ứ

đọng vốn
Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp đang có xu hướng giảm từ 0,18 năm 2019
xuống cịn 0,14 năm 2021. Hệ số thanh tốn tức thời của Vinamilk đang nhỏ hơn 0,5,
doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn, Vinamilk nên có những biện
pháp giúp tăng hệ số thanh toán tức thời lên như tăng tiền mặt và đầu tư tài chính ngắn
han
Hệ số thanh toán lãi vay của Vinamilk cao, sử dụng vốn vay đã đủ bù đắp lãi vay và có
lợi cho doanh nghiệp, tuy nhiên việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đang còn khá
thấp do doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp có thể tăng sử dụng
vốn vay để giúp ROE tăng và tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và giảm thiểu rủi ro
4. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
4.1.
Vịng quay vốn tồn bộ
Bảng 9: Chỉ tiêu vòng quay vốn
Chênh lệch tỷ lệ %
CHỈ TIÊU

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

2019 – 2020

2020 – 2021

Doanh thu
thuần

56,318

59,636


60,919

5.89

2.15

Tổng tài sản
bình quân

41033

46566

50882

13.48

9.27

1.37

1.28

1.20

(6.69)

(6.51)

Tỷ số vòng

quay vốn kinh
doanh

Đo lường hiệu quả sử dụng vốn, phản ánh một đồng vốn được DN huy động vào sản
xuất đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

18


Năm 2019 cứ 1 đồng tài sản bỏ ra tạo ra được 1.37 doanh thu thuân. Giá trị tài sản
bình quân tham gia vào sản xuất lớn, hiệu quả tham gia hoạt động sản xuất cao, tạo ra
lượng doanh thu lớn. Năm 2020 so với năm 2019 giảm 6.69%, năm 2021 s0 với năm
2020 tiếp tục giảm chiếm tỉ lệ 6.51%. Các tỷ số đã phản ánh hoạt động kinh doanh của
cơng ty đang khơng hiệu quả.
4.2.

Vịng quay TSCĐ
Bảng 10: Vòng quay tài sản cố định

CHỈ TIÊU

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Doanh thu
thuần


56,318

59,636

Tổng TSCĐ
BQ

14129.5

Tỷ số vòng
quay của
TSCĐ

3.99

Chênh lệch tỷ lệ %
2019 – 2020

2020 – 2021

60,919

5.89

2.15

14374

13280.5


1.73

-7.61

4.15

4.59

4.09

10.56

Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào TSCĐ để có được một đồng doanh thu.
KHi tài sản CĐ khơng đổi vịng quay tổng TSCĐ giảm tức là doanh nghiệp đang giảm
doanh thu để mở rộng sản xuất.
Qua bảng trên ta thấy, Năm 2019 để có 1 đồng doanh thu Vinamilk cần đầu tư vào
TSCĐ là 3.99 đồng, năm 2020 tăng lên là 4.15 đồng, năm 2021 vẫn tăng cao là 4.59
đồng. Năm 2020 so với năm 2019 chiếm tỉ lệ 4.09%, năm 2021 so với năm 2020 chiếm tỉ
lệ 10.56%.
4.3. Vòng quay hàng tồn kho
Bảng 11: Vòng quay hàng tồn kho
CHỈ TIÊU

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Chênh lệch (%)
2019 – 2020

2020 – 2021


Giá vốn hàng
bán

29746

31968

34641

7.47

8.36

Hàng TKBQ

5254.5

4944

5839

-5.91

18.10

Vòng quay
hàng tồn kho

5.66


6.47

5.93

14.22

-8.25

19


Trong năm 2019 hàng tồn kho quay được 5.66 vòng để tạo ra doanh thu cho doanh
nghiệp. Năm 2020 quay được 6.47 vòng, còn năm 2021 quay được 5.93 vòng. Ta thấy
vòng quay hàng tồn kho năm 2020 ca0 hơn 2019 là 14.22% và năm 2021 so với năm
2019 giảm xuống 8.25%
5. Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
5.1. Suất sinh lời của doanh thu (ROS – Return on Sale)
Bảng 12: Suất sinh lời của doanh thu giai đoạn 2019-2021
2019

2021

Chênh
lệch năm
2020/201
9

Chênh
lệch năm
2021/202

0

LNS
T

26.572.216.650.627 27.668.623.387.708 26.278.301.492.307 6,46%
đ
đ
đ

-5,37%

DTT

56.318.122.762.744 59.636.286.225.547 60.919.164.846.146 5,89%
đ
đ
đ

2,15%

ROS

18,741

-7,36%

-

18,840


17,454

0,53%

Năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 18,741%, điều này có nghĩa là cứ
100 đồng doanh thu sẽ ssem lại 18,741 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 18,840%, điều này có nghĩa là cứ
100 đồng doanh thu sẽ đem lại 18,840 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2021 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 17,454%, điều này có nghĩa là cứ
100 đồng doanh thu sẽ đem lại 17,474 đồng lợi nhuận sau thuế.
Vậy 100 đồng doanh thu năm 2020 tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế hơn năm 2019
0,53% và năm 2021 giảm 7,36% so với năm 2020. Điều này phản ánh hiệu quả
kinh doanh của công ty năm 2019 giảm so với 2 năm trước.

5.2.

LNS
T

2020

Suất sinh lời của tài sản (ROA)
Bảng 13: Suất sinh lời của tài sản giai đoạn 2019-2021

2019

2020

2021


26.572.216.650.627đ

27.668.623.387.708đ

26.278.301.492.307 6,46%
đ

20

Chênh
lệch năm
2020/201
9

Chênh
lệch năm
2021/202
0
-5,37%



×