Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

1000 câu hỏi đúng sai ÔN THI HOÁ THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.56 KB, 26 trang )

THẦY PHẠM VĂN THUẬN

Share kho tài liệu | />
1000 CÂU HỎI MỆNH ĐỀ ĐÚNG – SAI
ƠN TẬP LÝ THUYẾT HĨA H ỌC
THI THPT QUỐC GIA 2023
Hướng dẫn: màu đỏ là sau, gạch chân là nguyên nhân sai.
1) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là CnH2nO2 (n ≥ 2).
2) Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
3) Este có nhiệt độ sơi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.
4) Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước.
5) Este thường có mùi thơm dễ chịu.
6) Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.
7) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
8) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
9) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
10) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
11) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
12) Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1: 1.
13) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
14) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH
của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
15) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
16) Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic.
17) Thuỷ phân benzyl axetat thu được phenol.
18) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
19) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
20) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
21) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


22) Phenol phản ứng được với nước brom.
23) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
24) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
25) Hiđro hố hồn tồn triolein thu được tristearin.
26) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
27) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
28) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
29) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
30) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
31) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
32) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
33) Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
34) Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
35) Triolein có cơng thức phân tử là C57H106O6.
36) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%.
37) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
38) Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và
dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
1

★ Share lại: Bùi Dương Bảo Long | www.facebook.com/bdbaolong


Share kho tài liệu | />
39) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích –glucozơ
tạo nên.
40) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ q trình quang hợp.
41) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
42) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
43) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3.

44) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
45) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác;
46) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
47) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
48) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
49) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên xenlulozơ có cơng thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n.
50) Xenlulozơ tác dụng được với HNO 3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng
làm thuốc súng.
51) Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glicozit.
52) Phân tử xenlulozơ khơng phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
53) Hiđro hố hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic
54) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
55) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
56) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc.
57) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
58) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.
59) Tinh bột và xenlulozơ đều có cơng thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
60) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit.
61) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
62) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
63) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh..
64) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
65) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
66) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
67) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
68) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
69) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
70) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được Ag.

71) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
72) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
73) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa
74) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ
75) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo
76) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
77) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
78) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
79) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
80) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
81) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vịng.
82) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
83) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
2


Share kho tài liệu | />
84) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
85) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
86) Glucozơ làm mất màu nước brom.
87) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
88) Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
89) Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.
90) Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3
bằng gốc hiđrocacbon.
91) Amin no đơn chức mạch hở có cơng thức chung là CnH2n+1N.
92) Amin C3H9N là amin béo, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3.
93) Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hố xanh.
94) Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3.
95) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.

96) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
97) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
98) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
99) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các  -amino axit.
100) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
101) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO–.
102) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
103) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
104) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
105) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
106) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
107) Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
108) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
109) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
110) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.
111) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
112) Dung dịch anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
113) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
114) Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím.
115) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
116) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
117) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị  -amino axit.
118) Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
119) Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
120) Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
121) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
122) Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
123) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit.
124) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
125) Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.

126) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
127) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit -aminoglutamic.
128) (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
129) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
130) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
3


Share kho tài liệu | />
131) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
132) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
133) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
134) Tơ nilon –6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
135) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
136) Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất
137) Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).
138) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin
139) Muối phenylamoni clorua khơng tan trong nước.
140) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
141) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
142) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
143) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các
monome tương ứng.
144) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
145) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
146) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
147) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
148) Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
149) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
150) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

151) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
152) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
153) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
154) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
155) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.
156) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
157) Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu ngun tử là 24.
158) Oxit của crom dường như không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường do crom có lớp màng oxit bảo vệ.
159) Trong công nghiệp người ta sản xuất crom chủ yếu từ quặng cromic.
160) Hợp chất CrO thuộc tính bazơ, là chất rắn màu vàng, có tính khử mạnh.
161) Hợp chất Cr2O3 lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm ở mọi
nồng độ.
162) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một dung dịch mới màu
vàng.
163) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến
Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
164) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
165) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
166) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
167) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
168) Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
169) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
170) Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do có màng oxit Al2O3
bền vững bảo vệ.
171) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
172) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
173) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
4



Share kho tài liệu | />
174) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
175) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
176) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được Ag.
177) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
178) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
179) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
180) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
181) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
182) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
183) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ
184) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành màu tím.
185) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu.
186) Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
187) Trong các hợp chất: Flo có số oxi hố là (-1); cịn ngun tố clo có số oxi hố là -1, +1, +3, +5, +7
188) Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI
189) Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
190) Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
191) Các anion Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa màu trắng với Ag+, cịn F- thì khơng.
192) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
193) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung mơi và hóa chất, được dùng làm chất
tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính.
194) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
195) Protein phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu vàng
196) Khi đun nóng dung dịch protein, protein đơng tụ.
197) Các protein đều tan trong nước
198) Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo ra sản phẩm có màu tím.
199) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

200) Xenlulozo là một polisaccarit do nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành.
201) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna.
202) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.
203) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
204) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1, +3, +5, +7
205) Flo chỉ có tính oxi hóa
206) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
207) Tính axit của các dung dich halogenua hiđric tăng theo thứ tự HF; HCl, HBr, HI
208) Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI đều khơng tan trong nước
209) Tính khử của hiđro halogenua: HF, HCl, HBr, HI giảm dần
210) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử
211) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp
212) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3.
213) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
214) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5
215) trong lân
216) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua
217) Photpho chỉ thể hiện tính khử
218) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vơ hạn trong nước
219) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
220) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hố yếu.
221) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước
5


Share kho tài liệu | />
222) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
223) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
224) Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
225) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo.

226) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
227) Saccarozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
228) Mantozơ và saccaarozơ đều có thể bị thủy phân trong mơi trường axit .
229) Glucozơ có thể lên men tạo ra ancol etylic nên có thể bị thủy phân .
230) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom.
231) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
232) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
233) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
234) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.’
235) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
236) Khí CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
237) Trong phịng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch
238) NH4NO2 bão hịa.
239) Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
240) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
241) Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
242) Trong cơng nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
243) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
244) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
245) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị chất khử.
246) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
247) Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
248) Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
249) Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
250) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol
251) Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
252) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
253) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
254) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
255) Urê có cơng thức là (NH2)2CO.

256) Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
257) Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
258) Axit flohiđric là axit yếu.
259) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
260) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
261) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
262) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
263) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
264) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
265) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
266) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
267) Oxi hóa khơng hồn tồn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
268) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
269) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
270) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
271) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
272) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
6


Share kho tài liệu | />
273) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
274) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
275) Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
276) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
277) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
278) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trị chất oxi hóa.
279) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
280) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
281) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.

282) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
283) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
284) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
285) Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
286) CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
287) Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
288) Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc.
289) Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O.
290) Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
291) Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
292) Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
293) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
294) Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni (NH4+).
295) Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl
lỗng nguội, giải phóng khí H2.
296) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.
297) Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
298) Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
299) Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
300) Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
301) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh
302) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
303) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
304) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
305) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
306) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
307) Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
308) Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép
309) Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
310) Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép

311) Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
312) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung
dịch NaOH.
313) Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat
314) Phản ứng nhị hợp axetilen thành vinylaxetilen khơng phải là phản ứng oxi hóa khử.
315) Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom.
316) Phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch
Cu(OH)2/OH-.
317) Tất cả các phản ứng của nitơ với kim loại đều cần đun nóng.
318) Silicagen được dùng làm chất hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.
319) CrO3 tác dụng với nước tạo ra axit cromic.
320) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất từ quặng canxit.
7


Share kho tài liệu | />
321) Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
322) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
323) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
324) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
325) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
326) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
327) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
328) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
329) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
330) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
331) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
332) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
333) Cho glucozơ hoặc fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, to đều xảy ra phản ứng tráng bạc.
334) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.

335) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh ra cùng một sản phẩm.
336) Glucozơ và fructozơ có cơng thức phân tử giống nhau.
337) Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch
xanh lam.
338) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2(Ni,to) cho poliancol
339) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng gương
340) Một mắt xích Xenlulozơ ln có 3 nhóm OH
341) Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hố bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng
342) Dung dịch mantozơ phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
343) Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác axit, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương
344) Thuỷ phân (xúc tác axit, đun nóng) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit.
345) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
346) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
347) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
348) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
349) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
350) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
351) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
352) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3trong NH3.
353) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
354) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
355) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng và )
356) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
357) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
358) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
359) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc -glucozơ.
360) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
361) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

362) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
363) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
364) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
365) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
366) Các amin đều tác dụng với axit.
367) Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3.
368) Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
8


Share kho tài liệu | />
369) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+k Nk.
370) Anilin có tính bazơ yếu do ảnh hưởng của nhóm thế phenyl.
371) Tính bazơ của amin thể hiện rõ trong phản ứng tạo muối với axit HCl.
372) Do có cặp e tự do trên nguyên tử N nên anilin thể hiện tính bazơ
373) Nhóm thế -NH2 định hướng phản ứng thế vào vị trí m-.
374) Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân thơm lên nhóm –NH2 bằng hiệu
ứng liên hợp
375) Anilin không làm đổi màu giấy quỳ ẩm
376) Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước
377) Nhờ có tính bazơ nên anilin tác dụng được với dung dịch Br2.
378) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+- CH2-COO–.
379) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
380) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
381) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
382) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
383) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
384) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
385) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

386) Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.
387) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
388) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
389) Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
390) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
391) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
392) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong mơi trường axit.
393) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
394) Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.

395) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các - aminoaxit.
396) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
(màu tím)
397) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. (pentozơ)
398) Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn
hợp các aminoaxit.
399) Phân tử khối của một aminoaxit (gồm một chức-NH2 và một chức -COOH) luôn luôn là số
lẻ.
400) Các aminoaxit đều tan trong nước.
401) dungdịch aminoaxit không làm giấy quỳ đổi màu. (tùy thuộc vào số lượng nhóm NH2 và
COOH)
402) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
403) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (có nhiều protein
khơng tan trong nước như keratin (tóc)……
404) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là liên kết
peptit.
405) Thủyphânhoàntoàn proteinđơn giảnthuđượccác -amino axit.
406) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.(3 liên kết peptit)
407) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
408) Trong mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

tím. (tripeptit trở lên)
409) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường bazo và axit.)
9


Share kho tài liệu | />
410) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
411) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
412) Dung dịch lysine làm xanh quỳ tím
413) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. (màu tím)
414) Polime khơng bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn.
415) Polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối
lượng phân tử khác nhau.
416) Các polime khơng bị hồ tan trong bất kì chất nào.( Không tan trong nước hoặc các dung
môi thông thường. Một số polime tan được trong axeton)

417) Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm, dai.
418) Những polime có cấu trúc mạng khơng gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được ma
sát, va chạm.
419) Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
420) Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
(Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)lien kết với
nhau tạo nên.
421) Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. (monome là chất ban đầu tạo ra
polime, polime gồm nhiều mắt xích)
422) Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hố khi đun nóng. ( khi đun nóng sợi xenlulozo sẽ bị
cắt mạch)
423) Cao su lưu hoá là polime thiên nhiên của isopren.
424) Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.

425) Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ. (Tơ bán tổng hợp)
426) Tơ hoá học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
427) Bản chất cấu tạo hoá học của sợi bơng là xenlulozơ.
428) Bản chất cấu tạo hố học của tơ tằm và len là protein.
429) Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.
430) Quần áo nilon, len, tơ tằm giặt được với xà phòng có độ kiềm cao. (khơng giặt được)
431) Len và tơ tằm có bản chất protein
432) Sợi bơng,tơ visco,tơ axetat đều có bản chất là xenlulozo
433) Tơ Capron có thể điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng
434) Nên giặt quần áo bằng nilon, len, tơ tằm bằng nước nóng hoặc xà phịng có độ kiềm
cao (nước lạnh và có độ kiềm thấp)
435) Phân biệt tơ nhân tạo và tơ thiên nhiên bằng cách đốt. Tơ tự nhiên cho mùi khét.
436) Len, tơ tằm,tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit
hoặc kiềm.(bị thủy phân)
437) Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
438) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenluloz có thể kéo sơi, cịn
tinh bột thì không.
439) Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. (không bền vững)
440) Các polime không bay hơi.
441) Các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
442) Phenol có tính chất axit yếu thể hiện ở phản ứng với kiềm, khơng làm đổi màu quỳ tím.
443) Tính axit của phenol yếu hơn cả H2CO3 thể hiện ở phản ứng muối của phenol với
CO2,H2O;
444) Phenol cịn có tính chất giống ancol có phản ứng với kim loại kiềm nhưng khác ancol ở
chỗ khơng tham gia phản ứng este hố trực tiếp với axit, khơng có phản ứng tách nước (ở
điều kiện tác dụng với H2SO4 đặc), có phản ứng với bazơ;
10


Share kho tài liệu | />

445) Đa số polime khó hịa tan trong các dung mơi thơng thường.
446) Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. (ancol không
phản ứng với NaOH)
447) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch natri cacbonat. (không tác dụng
với Natricacbonat)
448) Ancoletylic tác dụng được với natri nhưng khơng tác dụng được với CuO đun nóng. (tác
dụng được với CuO đun nóng)
449) Phenol tác dụng được với natri và tác dụng được với axit HBr. (không tác dụng với axit
HBr)
450) Dãy các chất:C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
451) Đun ancol etylic ở 140oC(xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetylete. (đietylete)
452) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.( C2H5OH)
453) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng (phenol là
axit yếu)
454) Phenol có khả năng thế vào vòng (với HNO3, Br2) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng
xảy ra đôi khi cần xúc tác hay đun nóng.
455) Phenol có tính axit nên cịn được gọi là axitphenic.Tính axit của phenol mạnh hơn của
ancol là do ảnh hưởng của của gốc phenyl đến nhóm–OH.
456) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 nên khi sục khí CO2dư vào dung dịch C6H5ONa sẽ
thu được C6H5OH và Na2CO3.(NaHCO3)
457) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ. (quỳ tím khơng đổi màu vì
phenol có tính axit yếu)
458) Axitaxetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho phản ứng
với khí CO2 lại thu được axitaxetic. (axit axetic có tính axit mạnh hơn axit cacbonic)
459) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch
NaOHlại thu được anilin.
460) Dung dịch natriphenolat pứ với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch
NaOH lại thu được natriphenolat.
461) Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch
HCl lại thu được phenol.

462) Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của ammoniac lại mạnh hơn
phenylamin.
463) Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung
dịch HCldư lại thu được glyxin. (thu được muối clorua của glyxin)
464) Ở điều kiện thường, aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng
chảy khá cao.
465) Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được anilin.
466) Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.
467) Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. (protein hình sợi
khơng tan trong nước cịn protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo)
468) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấycó kết tủa màu vàng
469) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng.
470) Tinh bột là hỗn hợp gồm amilozơ và amilopectin.
471) Tơ nhân tạo là loại tơ được điều chế từ những pôlime tổng hợp như tơ capron, tơ
clorin. (tơ nhân tạo là tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến
them bằng con đường hóa học như tơ visco, tơ axetat,)
472) Tơ visco, tơ axetat đều là những loại tơ thiên nhiên. (tơ nhân tạo)
11


Share kho tài liệu | />
473) Tơ poliamit bền đối với nhiệt và bền về mặt hóa học. (kém bền với nhiệt và axit, bazo)
474) Pôlime dùng để sản xuất tơ phải có mạch khơng phân nhánh, xếp song song, khơng độc, có
khả năng nhuộm màu.
475) Nhiệt độ sơi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
476) Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
477) Metylamin là chất lỏng có mùi khai,tương tự như amoniac.( chất khí)
478) Etylamin dễ tan trong H2O
479) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.

480) Glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra sobitol.
481) Dung dịch AgNO3 trong NH3 khử glucozơ thành amonigluconat.(oxi hóa)
482) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm đun nóng tạo kết tủa
Cu2O.
483) Anilin là một bazơ, khi cho q tím vào dung dịch phenylamoniclorua q tím chuyển màu
đỏ.
484) Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. (màu tím đối với
tripeptit trở lên)
485) Có 3 -aminoaxit (đều chứa 1 nhóm NH2 và 1nhóm COOH) khác nhau có thể tạo tối đa 6
tripeptit.
486) Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử
NaOH.(3phân tử NaOH)
487) Butan mất màu dung dịch Br2 ngay ở nhiệt độ thường.( ankan không làm mất màu
dung dịch brom)
488) Khi cộng H2 vào naphtalen theo tỉ lệ mol (2:1) thu được sản phẩm có tên gọi là tetralin.
489) Khi đun nóng benzen với dung dịch KMnO4 thấy dung dịch bị mất màu. (không bị
mất mầu)
490) Ở-80oC butađien tác dụng với dung dịch Br2 với tỉ lệ mol(1:1) cho sản phẩm chính
là 1,4-đibrombut-2-en. (3,4- đibrombut-1-en)
491) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (từ tripeptit trở lên có phản ứng màu
biure)
492) Tơ visco và tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ.
493) Vôi sữa được dung để lọc bỏ tạp chất trong sản xuất đường saccarozơ.
494) Khi thuỷ phân tinh bột có thể thu được mantozơ.
495) Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng.
496) Tơ axetat là tơ tổng hợp
497) Tơ lapsan là một polieste
498) Các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng gương;
499) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng khơng tác dụng được với CuO đun nóng
500) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng ;

501) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ;
502) Các este đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) khi thủy phân trong môi trường kiềm đều cho
sản phẩm hữu cơ là muối và ancol.
503) Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo
504) Phản ứng với H2 chứng tỏ tính khử của anđêhit
505) 1 mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương luôn cho 2 mol Ag.
506) anđêhit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
507) Phản ứng tráng gương chứng tỏ tính oxi hóa của anđêhit
508) Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.
509) Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu xanh tím.
510) Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α aminoaxit
511) Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ
12


Share kho tài liệu | />
512) Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa sinh ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu
được axit axetic
513) Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol
514) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin
515) Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat
516) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
517) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
518) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
519) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì
X là anken.
520) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.

521) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
522) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
523) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
524) Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
525) Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
526) Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
527) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
528) Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
529) Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
530) Tơ visco là tơ tổng hợp.
531) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N.
532) Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
533) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
534) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
535) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
536) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
537) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
538) Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
539) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
540) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
541) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức ln là một số chẵn.
542) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
543) Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
544) Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
545) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
546) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
547) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α- aminoaxit.
548) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
549) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

550) Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà.
551) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
552) Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
553) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
554) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh
555) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
556) Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.
557) Nhơm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.
13


Share kho tài liệu | />
558) Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
559) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
560) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
561) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
562) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
563) Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
564) Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
565) Phenol phản ứng được với nước brom.
566) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
567) Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
568) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
569) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
570) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
571) Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
572) Crom khơng tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
573) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
574) Trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III).
575) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

576) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
577) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
578) Có hai dung dịch làm quỳ tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic,
lysin, anilin.
579) Có hai chất tham gia phản ứng tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
xelulozơ, fructozơ.
580) Có hai polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan,
PE, tơ nilon-6,6.
581) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng
trùng hợp.
582) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
583) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozơ.
584) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaccarit.
585) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều thu được glucozơ.
586) Fuctozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozo có nhóm – CHO .
587) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna.
588) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.
589) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
590) Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
591) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3
592) Phenol phản ứng được với nước brom
593) Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic
594) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
595) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
596) Phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước
597) Axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol
598) Phenol tan tốt trong dung dịch NaOH.
599) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
600) Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.
601) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.

602) Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.
603) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hố xanh.
604) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong mơi trường H2SO4
lỗng.
14


Share kho tài liệu | />
605) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng.
606) Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí sẽ có vẩn đục màu vàng.
607) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và khơng có tính oxi hố
608) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure
609) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin
610) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit
611) Khi cho propan–1,2–điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức
612) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
613) Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức
614) Glucozơ là đồng phân của saccarozơ
615) Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic
616) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ.
617) Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
618) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
619) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều
so với tinh bột.
620) Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột.
621) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
622) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
623) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
624) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
625) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.

626) CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime.
627) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
628) Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
629) Khi thủy phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phịng.
630) Khi thủy phân chất béo trong mơi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.
631) Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
632) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh.
633) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . .
634) Chất béo là các chất lỏng.
635) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
636) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
637) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
638) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol
639) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COO640) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ 2
641) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este
642) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este
643) Ăn gấc chín bổ mắt vì trong quả gấc chín có chứa Vitamin A.
644) Các ngun tử của các nguyên tố đều tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e.(-H)
645) Các nguyên tử của các nguyên tố đều tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e.
646) N2 có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường nó khơng tác dụng với kim loại.(-Li)
647) F2,O3,Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa mà khơng có tính khử.(nhiệt phân Fe(NO3)3)
648) Các nguyên tố thuộc IA tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường.(-H)
649) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
650) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
651) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
652) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ
nóng chảy tăng dần.
653) Tính dẫn điện của Cu lớn hơn của Au
654) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm(-H)
15



Share kho tài liệu | />
655) Muối axit là muối còn H trong phân tử như (KHSO4,NaHCO3…).(-HPO3)
656) Axit HNO3 chỉ có tính oxi hóa.
657) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.
658) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3
659) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dung dịch natri etylat
660) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dung dịch natri axetat
661) HCl phản ứng với dung dịch natri axetat, natri p-crezolat.
662) HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
663) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
664) Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl,
Na2SO4, BaCl2…
665) Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
666) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
667) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trị là chất khử hoặc chất oxi hóa.
668) Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
669) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho
trong thành phần của nó .
670) Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
671) Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
672) Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
673) NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .
674) Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.
675) Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3.
676) Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4.
677) Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
678) Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường
679) Không tồn tại dung dịch chứa các chất HCl,KNO3,FeCl2

680) Đổ AgNO3 vào Ca3(PO4)2 thấy kết tủa trắng xuất hiện.
681) Cho 2 mol NO2 tác dụng với dung dịch chứa 2 mol KOH sẽ thu được dung dịch có PH =7
682) Cho Brom vào dung dịch HCHO thấy Brom mất màu vì xảy ra phản ứng cộng.
683) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
684) Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương
685) Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit
686) Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột
687) Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH
688) Q trình lên men rượu được thực hiện trong mơi trường hiếu khí
689) Tơ visco thuộc loại tơ hố học
690) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian
691) CaOCl2 là muối kép.
692) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh
thể do sự tham gia của các electron tự do.
693) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
694) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
695) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
696) CO2 là phân tử phân cực. O=C=O khơng phân cực.
697) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
698) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
699) Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng.
700) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
701) Poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit (Câu này giảm tải).
702) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
16


Share kho tài liệu | />
703) Tơ lapsan có nhóm chức este.
704) Trong mỗi mắt xích của poli(metyl metacrylat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon.

705) Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.
706) Đốt cháy các chất thì chất oxi hóa phải là O2.
707) Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự oxi hóa H2O.
708) Ăn mịn điện hóa học ở cực âm xảy ra sự oxi hóa.
709) Ở điều kiện thường các phân tử khí hiếm chỉ có 1 ngun tử
710) Axit sunfuric có tính axit mạnh hơn axit pecloric.
711) SiH4, PH3, H2S, HCl điều kiện thường là những chất khí.
712) Nếu sục flo vào nước nóng thì sẽ bốc cháy.
713) Toluen khi tham gia phản ứng thế với clo có chiếu sáng thì xảy ra ở nhánh.
714) Propilen phản ứng với nước (xúc tác H2SO4 loãng) thu được ancol duy nhất.
715) Anđehit axetic có thể điều chế trực tiếp từ etilen.
716) Protein không bền trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng và dung dịch NaOH lỗng, nóng.
717) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự khử nước
718) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mịn điện hoá
719) Corindon là 1 loại quặng của kim loại đồng
720) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
721) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng sau đó tan dần đến hết
722) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa
723) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa xanh
724) Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 lỗng (Cl- + MnO4- + H+)
725) Để làm mất tính cững vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4
726) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời
727) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Ca và Mg riêng biệt (mức độ phổ thông không nên
hỏi)
728) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng
729) Các kim loại Li, Na, K, Ca đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
730) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần
731) Những chất cacbonhiđrat, metyl fomiat, vinyl fomiat khi đốt cháy số mol O2 phản ứng bằng số mol
CO2 sinh ra
732) Khi đốt cháy amin no 2 chức mạch hở thì số mol CO2 trừ số mol H2O bằng 2 lần số mol amin

733) Khí H2S,SO2, metyl xiclopropan, axit fomic đều tác dụng với nước brom
734) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng photpho có trong phân
735) Mg có thể cháy trong khí CO2
736) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4,HNO3,HCl
737) Au, Pt là các kim loại khơng tác dụng với oxi
738) CO có thể khử được các oxit như CuO,Fe3O4 đốt nóng
739) Lưu huỳnh và phopho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
740) Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục.
741) Ure có cơng thức hóa học (NH4)2CO3.
742) Nước đá, photpho trắng, iot, naphtalen đều có cấu trúc tinh thể phân tử
743) Amin C7H9N có 5 đồng phân chứa vịng benzen.
744) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
745) Kim loại: Na; Ba; Cr có cấu tạo mạng tinh thể lạp phương tâm khối
746) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
747) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất bị chua.
748) Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt cả trong nước cứng.
749) Các Triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro
750) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
751) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng : Glixerol, axit fomic, trioleatglixerol
752) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
17


Share kho tài liệu | />
753) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử
754) So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ ngun tử đó ln có bán kính lớn hơn
755) Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối
756) Các phần tử Ar, K+, Cl- đều có cùng điện tích hạt nhân.
757) Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm
758) Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.

759) Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.
760) Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
761) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli (etylen - terephtalat)
762) Trùng hợp ancol vinylic để được poli (vinyl ancol)
763) Đồng trùng ngưng buta – 1,3 – đien và vinyl xianua để được cao su buna –N
764) Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ nilon – 6
765) Có 4 chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C2H2On tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được kết tủa.
766) Các ancol no đơn chức khi tách nước đều có thể thu được anken
767) Khi cho phenol vào dung dịch Na2CO3 (dư) ta thu được dung dịch đồng nhất
768) Benzen tác dụng với nước clo thu được hexacloran
769) Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa 1 kim loại cơ bản và 1 số kim loại hoặc phi kim khác
770) Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
771) Ở nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện của kim loại càng tăng.
772) Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ion kim loại và electron tự do có trong mạng tinh
thể.
773) Khi tăng áp suất thì tốc độ của hầu hết các phản ứng đều tăng.
774) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
775) Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ của hầu hết các phản ứng đều tăng.
776) Khi phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng kết thúc.
777) Hợp chất của nhơm ở dạng K2O.Al2O3.6SiO2 có trong mica.
778) Nhôm trong hỗn hống (Al – Hg) tác dụng với H2O ở điều kiện thường giống như nhôm.
779) Ca(OH)2 có ứng dụng trong ngành cơng nghiệp sản xuất amoniac.
780) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiểm thổ không theo quy định nhất định.
781) Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – formandehit)
782) Trùng hợp buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N.
783) Tơ visco là tơ tổng hợp.
784) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
785) Tất cả các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đều là liên kết cộng hóa trị.
786) Các chất hữu cơ đều tan kém trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

787) etilen, propilen, but – 2 – en là các chất đồng đẳng của nhau.
788) Các nguyên tử cacbon, hiđro trong phân tử metan, etilen, axetilen cùng nằm trên 1 mặt phẳng.
789) Nhiệt độ sôi của CH3COOC2H5 < CH3CH2CH2COOH < CH3[CH2]2CH2OH.
790) Tristearoylglixerol, trioleoylglixerol, tripanmitoylglixerol đều là chất béo
791) Phản ứng xà phịng hóa este là phản ứng thuận nghịch.
792) Phản ứng este hóa giữa alanin và CH3OH/HCl khan thu được sản phẩm cuối cùng là
H2NCH(CH3)COOCH3.
793) Nitophotka là hỗn hợp của KH2PO4 và NH4NO3.
794) Để lưu huỳnh, phốt pho, cacbon phản ứng được với CrO3 cần phải đun nóng
795) Ở điều kiện thường chì, nhơm, crom dễ bị oxi hóa bởi oxi trong khơng khí.
796) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
797) Các polime khi đun thì nóng chảy, để nguội thì đóng rắn gọi là chất nhiệt rắn.
798) Amilopectin và nhựa rezol là các polime có mạch nhánh.
799) Phản ứng điều chế poli vinyl ancol từ poli vinyl axetat là phản ứng cắt mạch polime.
800) Phản ứng điều chế tơ clorin từ PVC là phản ứng khâu mạch polime.
801) Hầu hết các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà thay đổi trong phạm vi rộng.
18


Share kho tài liệu | />
802) Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung
dịch keo nhớt.
803) Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng.
804) Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.
805) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
806) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.
807) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
808) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
809) Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.

810) Phản ứng xà phịng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit.
811) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 lỗng.
812) Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dung dịch axit sunfuric
đặc.
813) Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dung dịch axit sunfuric lỗng.
814) Khơng thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu khơng dùng
dung dịch AgNO3.
815) Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên.
816) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của
các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.
817) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, khơng hồn tồn và khơng theo một hướng nhất định.
818) Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngồi ra cịn có các chất phụ gia khác.
819) Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để
tạo ra polime.
820) Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
821) Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra
polime.
822) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
823) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
824) Oxi hóa khơng hồn tồn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
825) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
826) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit.
827) Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
828) Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit.
829) Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit.
830) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5.
831) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
832) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
833) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.
834) Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng.

835) Glixerol tan vơ hạn trong nước và có vị ngọt.
836) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
837) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
838) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
839) Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
840) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh.
841) Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
842) Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
843) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
844) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
845) Protein là một loại polime thiên nhiên.
846) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh.
19


Share kho tài liệu | />
847) Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
848) Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
849) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
850) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
851) Protein là một loại polime thiên nhiên.
852) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh.
853) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.
854) Etanal có nhiệt độ sơi cao hơn axit axetic.
855) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
856) Etanal ít tan trong nước.
857) Etanal có thể được điều chế từ axetilen.
858) Chất béo thuộc loại este.
859) Nitro benzen phản ứng vơi HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc ) tạo thành m- đinitrobenzen.
860) Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua benzen.

861) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
862) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
863) Crom có một số tính chất hóa học giống nhơm.
864) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.
865) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.
866) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
867) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh.
868) Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
869) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
870) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
871) Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.
872) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
873) Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
874) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
875) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
876) Đường saccarozơ tan tốt trong H2O, có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
877) Trong sinh hoạt các gia đình thường sử dụng các vật dụng bằng inox vì chúng khơng bị gỉ sét,
thành phần của inox bao gồm Fe, Cr, Mn
878) Khi thủy phân Ala-Gly-Val-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa 5 đipeptit
879) Dùng Cu(OH)2 không thể nhận biết được dung dịch tripeptit và dung dịch axit axetic.
880) Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường H2O bao gồm các ion kim loại nặng, các anion NO3-,
PO43-, SO42-, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
881) Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại có khả
năng phản xạ tốt.
882) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là W.
883) Trong cùng một điều kiện bình thường như nhau nhưng khi cầm tay vào thanh kim loại lại lạnh
hơn khi cầm tay vào thanh gỗ do kim loại hấp thụ nhiệt và dẫn nhiệt tốt hơn rất nhiều so với gỗ.
884) Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen,
người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3
885) Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp

lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất
vật lí dễ dát mỏng, có ánh kim của kim loại vàng.
886) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 3 – 5%.
887) Ca(OH)2 được dùng để chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng trọt và sản xuất clorua vôi là chất
tẩy trắng và khử trùng.
888) Nước cứng gây ngộ độc cho nước uống.
889) Những đồ vật bằng Ag để trong khơng khí lâu ngày bị xám đen là do khơng khí bị nhiễm
bẩn H2S.
20



×