Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Skkn chuyên đề một vài phương pháp dạy phân môn tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.49 KB, 12 trang )

Chuyên đề:
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
I/ Vị trí của phân mơn tập đọc:
Tập đọc là phân môn thực hành giúp HS rèn luyện kĩ năng thực đọc, nghe và nói .
Thơng qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi tìm hiểu bài phân
môn tập đọc cung cấp cho HS những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con
người,cung cấp vốn từ,tăng cường khả năng diễn đạt trang bị một số hiểu biết về tác
phẩm văn học(như đề tài, cốt truyện ,nhân vật…)và góp phần rèn luyện nhân cách
cho HS .Việc luyện đọc bắt đầu chú ý đến biểu cảm,câu hỏi tìm hiểu bài chú trọng
khai thác hàm ý và nghệ thuật biểu hiện cũng nhiều hơn.
II/ Các biện pháp dạy học:
Nhiệm vụ quan trọng nhất của mơn tập đọc là hình thành năng lực đọc cho
HS.Năng lực đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của

skkn


“đọc”,đọc đúng,đọc nhanh,(đọc lưu lốt,trơi chảy ),đọc có ý thức(thơng hiểu được
nội dung những điều mình đọc hay cịn gọi là đọc hiểu)và đọc diễn cảm.Bốn kĩ năng
này hình thành trong hai hình thức đọc:đọc thành tiếng và đọc thầm.
Ở phương pháp dạy học mới hai kĩ năng này được rèn luyện,đồng thời và hổ trợ
cho nhau.
Ví dụ: Đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh và đọc nhanh cũng như cho phép thông
hiểu nội dung văn bản.Ngược lại nếu khơng hiểu điều mình đang đọc thì khơng thể
đọc nhanh và đọc diễn cảm được.
1)Trong phần hướng đẫn đọc:
- Về đọc thành tiếng ở lớp Bốn kĩ năng đọc của HS được nâng cao , nhiều HS có
thể đạt tới trình độ chuẩn trong những trường hợp nhất định. Do vậy tuỳ trường
hợp,từng bài cụ thể.

skkn




Ví dụ: Phần lớn các bài tập đọc GV cho phân đoạn rõ ràng và chỉ định HS đọc
trước.GV chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành các bước luyện đọc trơn
trước khi tìm hiểu bài và chuyển sang bước đọc diễn cảm.Chẳng hạn như các bài:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,Truyện cổ nước mình,Nỗi dằn vặt của An –đrây ca,…
- Nhưng có một số bài thường là tác giả nước ngoài ,GVđọc mẫu trước rồi mới đến
HS luyện đọc.
Ví dụ:
Tác phẩm. Nỗi dằn vặt của An –đrây – ca, Điều ước của vua Mi –đát ,
Rất nhiều mặt trăng, ...
- Trong hình thức đọc thành tiếng còn kĩ năng đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khiđọc những văn bản,văn chương hoặc các
yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật.Đọc diễn cảmcó thể có được trên cơ sở hiểu thấu đáo

skkn


bài đọc.Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui,buồn,giận dữ,trang nghiêm ,
…,phù hợp với từng ý cơ bản của người đọc.
GV có thể đàm thoại cho HS hiểu ý đồ của tác giả,thảo luận vì sao đọc như vậy và
cho HS làm phân vai để làm sống lại nhân vật của tác phẩm.
Ví dụ:
Điều ước của vua Mi –đát,…
Trong bài “...”Vua Mi –đát xin thần Đi – ô – ni - dốt điều gì?(Nếu HS trả lời chưa
đủ ý thì GV chốt lại) phải đọc đoạn văn đó và nhấn giọng những chi tiết “Mọi vật
mình chạm đều biến thành vàng”,…
-Bài: “ Nỗi dằn vặt của An –đrây – ca” Để có giọng đọc phù hợp với diễn biến
câu
chuyện với tình cảm , thái độ của từng nhân vật thì lời của bố đọc giọng thế nào

và lời của An –đrây – ca đọc giọng như thế nào?

skkn


Ví dụ:
- Lời của bố: cầu xin.
- Lời của An –đrây – ca: Ân hận , tự trách mình.
GVphân vai cho các em đọc diễn cảm toàn chuyện (Người dẫn chuyện , Mẹ Bố ,
An –đrây – ca)
- Các hình thức đọc mẫu bao gồm :
a/Đọc từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng,sửa chữa phát âm sai.
b/Đọc câu, đoạn, bài ,hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi,tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp.
- Tổ chức đọc cá nhân,trong nhóm đọc trước lớp,đọc cá nhân,cả tổ,…
2)Đọc thầm:
- Đọc thầm có ưu thế hơn hẳn đọc thành tiếng , ở chỗ nhanh hơn đọc thành tiếng
1,5 đến 2lần, nó có ưu thế hơn hẳn để tiếp nhận thông hiểu nội dung văn bản nhưng

skkn


nội dung văn bản GV phải nêu rõ yêu cầu đọc thầm cho HS (Đọc câu nào ,đọc đoạn
nào,đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, thuộc lòng…)
- GV phải giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho HS.
Ví dụ: Trong bài”Tre Việt Nam”có yêu cầu đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ và
trả lời câu hỏi. Hãy chọn những từ chỉ phẩm chất của “Cây tre” trong bài và cho biết
từ đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Bài:”Ơng trạng thả diều”HSđọc thầm tồn bài .Nêu bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.

Tăng tốc độ khó của nhiệm vụ đọc lướt để tìm từ ngữ hay ,chi tiết ,hình ảnh nhất
định trong 2 phút, 1 phút đọc lướt để nêu nội dung chính của đoạn, của bài trong 2
phút hoặc 3 phút.
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài:

skkn


a.Giúp HS hiểu nghĩa của từ mới ,cũng có thể kết hợp trong q trình hướng dẫn
HS đọc.
- GV khơng nhất thiết phải yêu cầu HS trình bày tất cả các từ ngữ có trong SGK mà
có thể chọn một số từ ngữ khó để giải thích cho rõ.Biện pháp thực hiện là tổ chứccho
HS đọc thầm nội dung chú thích trong SGK rồi trình bày lại.
- Đối với từ ngữ đã được chú thích trong SGK mà HS vẫn chưa nắm chắc nghĩa
hoặc từ ngữ khác trong bài còn khó hiểuGV giải nghĩa bằng cách : Dùng các từ cùng
nghĩa , trái nghĩa hoặc từ ngữ thông dụng ở địa phương để giải thích từ ngữ đó.
Ví dụ:
-Trong bài:Tre Việt Nam có từ “ đất sỏi, đất vơi” Gvcho HS tìm từ trái nghĩa là
“cằn cổi” HS sẽ nhanh hiểu hơn.
Từ “cần cù”Gvcho HS tìm thêm từ cùng nghĩa như “chăm chỉ”
- Đặt câu với từ ngữ đó.

skkn


b.Giúp học sinh nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Các biện pháp có thể áp dụng là:
- Cho HS đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại yêu cầu câu hỏi đó.
- GVgiải thích thêm cho rõ u cầu của câu hỏi.
- Tách câu hỏi, bài tập trong SGK thành một số câu hỏi nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi

phụ để HS đễ thực hiện.
Ví dụ:
-Trong bài “ Ơng trạng thả diều”có câu hỏi.Hãy chọn một từ chỉ tính hiếu học trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em su nghĩ gì? GV có thể tách thành hai câu hỏi nhỏ:
+Hãy chọn một từ chỉ tính hiếu học trong bài?
+Hãy cho biết từ đó gợi cho em suy nghĩ gì?
c.Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Các biện pháp có thể áp dụng là:

skkn


- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp ,theo nhóm để trả lời câu hỏi .
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với HS ,sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức cho HS góp ý cho nhau, đánh giá
nhau trong quá trình tìm hiểu bài.
III/ Quy trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài :Gợi mở bằng câu hỏi hoặc bằng tranh ảnh ,vật thật hay diễn
giảng bằng lời.Nếu bài tập đọc đầu một chủ điểm mới.GVcần giới thiệu vài nét chính
về chủ điểm.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
+Luyện đọc:
- HS đọc thành tiếng từng đoạn văn (khổ thơ)

skkn


- Đọc nối tiếp nhau trước lớp (từ 1 đến 3 lượt)

- Đọc theo cặp hoặc đọc theo nhóm(lặp lại nhiều vịng)
- Một hai HS đọc tồn bài.
+ Tìm hiểu bài:
- GVhướng dẫn HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc từng đoạn văn.
- Một số HS đọc.
- GV hướng dẫn điều chỉnh cách đọc.
+ Hướng dẫn kĩ cách đọc một đoạn văn:
- GVdùng lời nói hoặc sử dụng ĐDDH.
- HSđọc đoạn văn,Thơ đã được GV hướng dẫn cách đọc.
- GVsửa lỗi cho các em.

skkn


+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp:
+ Học thuộc lịng đối với những bài có u cầu:
- HS tự nhẩm HTL các khổ thơ,bài thơ hay đoạn văn.
- GVtổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
c) Củng cố dặn dị:
- Chốt lại nội dung chính hoặc ý nghĩa bài tập đọc
- Nêu nhận xét về tiết học.
- Nêu yêu cầu tiếp tục và chuẩn bị bài sau.
Trên đây là một số biện pháp mà chúng tôi đã áp dụng giảng dạy phân môn tập
đọc ở lớp Bốn. Mong các đồng nghiệp góp ý thêm để chun đề được hồn thiện
hơn.

skkn



Đại Cường , ngày 23 tháng 12 năm
2015
Người viết

Nguyễn Ba

skkn



×