Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn help students become effective learners (giúp học sinh trở thành những người học tích cực trong giờ học tiếng anh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

1
Mẫu 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Phịng Giáo Dục và Đào tạo huyện Đại Lộc.
Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở.
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
TT Họ
tên
1

và Ngày
tháng
năm
sinh
Nguyễn 01/01/
Nữ Tố
1986
Trâm

Nơi công tác Chức Trình
độ Tỷ lệ (%)
(hoặc
nơi danh chun mơn đóng góp vào
thường trú)
việc tạo ra
sáng kiến
Trường TH Lê Giáo Đại học sư 100%
Thị Xuyến


viên phạm Tiếng
Anh

n
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Help students
become effective learners” (Giúp học sinh trở thành những người học tích
cực trong giờ học tiếng Anh).
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Nữ Tố Trâm- Giáo viên trường Tiểu học
Lê Thị Xuyến, Xã Đại Hòa huyện Đại Lộc Tỉnh Quảng Nam
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học (phân môn Tiếng Anh)
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để
làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của sáng kiến): ngày 5 tháng 9 năm
2019 đến tháng 2 năm 2019.
4- Mô tả bản chất của sáng kiến.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm,
nhược điểm của nó)”:
a. Ưu điểm:
Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo, Ban Giám
Hiệu nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vừa giảng dạy ở trường
vừa trao đổi trình độ chn mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học tiếng Anh hiện nay.
Giáo viên tiếng Anh đều có tâm huyết, nhiệt tình với nghề, ham học hỏi
tìm tịi những phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học.
Trang thiết bị dạy học ở trường tương đối đảm bảo. Trường đã có phịng
chức năng riêng cho bộ mơn tiếng Anh được trang bị máy Cassette, Ti vi để
phục vụ tốt cho việc dạy và học tiếng Anh.

skkn



2

Đa số học sinh rất thích học mơn Tiếng Anh. Đặc biệt các em có khả năng
bắt chước và nhớ tốt hơn khi các em được quan sát trực tiếp và tham gia các trò
chơi. Các em học sinh được tham gia các hoạt động đa dạng, phong phú và tạo
thêm sự hứng thú, sôi nổi qua các sân chơi Tiếng Anh nhiều màu sắc như sinh
hoạt CLB Tiếng Anh, giao lưu các CLB liên trường, tham gia cuộc thi Tiếng
Anh qua mạng như IOE hay tham gia các cuộc thi tìm kiếm tài năng Tiếng Anh
do ngành tổ chức.
b. Nhược diểm
- Trẻ em có đặc điểm khơng tập trung lâu và mau chán nếu các hoạt động
hoặc nội dung bài khơng hấp dẫn.
- Phịng học, bàn ghế chưa phù hợp (hiện nay vẫn thiếu bàn ghế dạy học
trong phòng Tiếng Anh) với đặc trưng bộ môn tiếng Anh nên không thể tổ chức
được các hoạt động vận động (Let’s Move).
- Hiện nay, trường chỉ có 1 phịng chức năng dành cho bộ môn tiếng Anh
nên không thể đáp ứng hết nhu cầu giảng dạy của 2 GV (khi bị trùng tiết). Điều
đó phần nào ảnh hưởng đến tính liên tục thực hành và giảng dạy của giáo viên.
- Bộ môn tiếng Anh là môn cần nhiều tranh ảnh, âm thanh, và những đoạn
video clip minh hoạ thực tế các tình huống ngơn ngữ được sử dụng.Vì vậy, sẽ
rất tốn kém cho việc chuẩn bị ĐDDH đầy đủ cho từng tiết dạy.
- Đa số học sinh ở vùng nông nên tỉ lệ học sinh có điều kiện thực hành
ngoại ngữ ở nhà rất thấp. Ngoài giờ thực hành trên lớp HS khơng có điều kiện
để luyện thêm ở nhà nên mức độ giao tiếp còn rụt rè, mang nặng phát âm địa
phương.
- Ngay vào đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát 4 kỹ năng giao tiếp
tiếng Anh với nhiều hình thức khác nhau của học sinh khối lớp 4 tôi trực tiếp
giảng dạy để kịp thời năm bắt được khả năng của học sinh nhằm đưa ra các
biện pháp rèn luyện cho học sinh phù hợp. Từ thực tế đó, tơi đã tổng hợp kết
quả như sau:

Khối
4

SL
90

Listening
SL
TL
65
72,2
%

Speaking
SL
TL
67
74,4
%

Reading
SL
TL
69 76,6%

Writing
SL
TL
65
72,2%


4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết:
- Nếu so với trước đây học sinh sẽ cảm thấy chán mỗi khi có giờ học Tiếng
Anh thì với phương pháp mới này các em học sinh sẽ cảm thấy hứng thú và
mong chờ đến giờ được học Tiếng Anh. Bởi vì học sinh được tiếp cận với kiến
thức bài học mới thơng qua những trị chơi ngơn ngữ vui nhộn, những hình ảnh
gợi mở kiến thức mới đầy sinh động. Học sinh cịn được tiếp cận kiến thức mới
thơng qua những bài hát, bài vè dễ thương rất nhẹ nhàng mà khắc sâu được kiến
thức cho các em cũng như kích thích được sự tư duy sáng tạo của trẻ.

skkn


3

- Tạo cho các em một môi trường học tập tự do, khơng áp đặt. Học sinh cịn
được khuyến khích tự do sáng tạo, độc lập tư duy không bị gị bó bởi những
lượng kiến thức áp đặt như trước đây. Hoặc chỉ là cách tiếp thu kiến thức một
cách thụ động như trước đây “Thầy giảng- trò nghe”.
- Bên cạnh đó giúp các em biết vận dụng được kiến thức đã học vào tình
huống giao tiếp thực tế, khéo léo trong ứng xử và nhạy bén trong tư duy thực
hành.
- Thông qua một số bài hát vui, bài vè, câu chuyện ngắn, những trò chơi đa
dạng còn giúp các em bước đầu hình thành những kĩ năng mềm, mở rộng thêm
về kiến thức văn hóa, các phong tục tập quán của các nền văn hóa khác nhau
trên thế giới.Qua đó cịn hướng các em đến với những giá trị chân thiện mỹ với
tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng
giải pháp:

* Về điều kiện phương tiện cơ sở vật chất:
- Cần có phịng học Tiếng Anh riêng với đầy đử cơ sở vật chất thiết bị nghe
nhìn để đảm bảo dạy và học như máy casset, màn hình Ti vi, đèn chiếu, tranh
ảnh flashcard hay hiện đại hơn là bảng tương tác…
* Về nội dung tài liệu để thực hiện và áp dụng phương pháp.
- Giáo viên phải có tâm huyết với nghề, tìm tịi nhiều nguồn tài liệu qua
sách báo mạng Internet để đa dạng các hoạt động trò chơi thêm phong phú.
- Nội dung phần Warm- up hay các trò chơi vào bài, củng cố bài, thực hành
từ vựng hay mẫu câu: giáo viên cần chuẩn bị nội dung có tính chất vui vẻ, tính
tập thể, thu hút được nhiều đối tượng học sinh có thể tham gia vào. Đặc biệt đối
với những chủ đề bài học khó, phức tạp, giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ nội dung
phần gợi mở kiến thức hơn.Yêu cầu hoạt động cần được tiến hành lôgic và gắn
kết không q khó khiến học sinh tìm tịi q lâu sẽ chán làm gián đoạn quá
trình tiếp thu kiến thức. Chúng ta nên tiến hành hoạt động bằng những giải pháp
chú trọng hoạt động nhóm hoặc cặp để học sinh thi đua, thấy được khả năng lĩnh
hội kiến thức của mình.
- Giáo viên cần có phương pháp gợi mở, dẫn dắt học sinh gây hứng thú,
kích thích sự tị mị trong học tập để phát huy được tư duy sáng tạo của học sinh
trong việc tiếp thu kiến thức mới thông qua các các hoạt động vào bài.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp
(nhằm để giải quyết các vấn đề đã nêu trên):
4.4.1 Lựa chọn các hình thức phù hợp vào bài học mới.
- Tuỳ theo mục tiêu và yêu cầu của bài học mới, tuỳ theo đối tượng học
sinh cụ thể của mình, giáo viên có thể lựa chọn những hoạt động hay hình thức
dạy học vào bài học mới cho phù hợp nhằm thu hút học sinh.
- Các hình thức như:

skkn



4

* Tạo môi trường thuận lợi cho bài học:
+ Chào hỏi học sinh.
+ Tự giới thiệu về mình.
+ Hỏi chuyện.
+ Kể chuyện vui.
* Tạo tư thế chủ động cho học sinh:
+ Thăm hỏi học sinh.
+ Tạo cơ hội cho học sinh được giới thiệu, nói về mình, hỏi các câu hỏi
đáp lại.
* Ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay
bằng một hoạt động nào đó liên quan đến bài học.
+ Nghe một bài nghe ngắn, một bài hát vui( Let’s sing) hay vè ( Let’s
chant) để tạo khơng khí vui vẻ.
+ Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh.
+ Chơi trò chơi ngôn ngữ (crosswords, noughts & crosses etc)
+ Làm bài tập mang tính thách đố về từ vựng.
* Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài học mới:
- Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng hình thức gợi mở
(eliciting) hay nêu vấn đề cho cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming).
- Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới có thể bằng
các hình thức khác nhau như:
+ Hỏi các câu hỏi có liên quan.
+ Ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan.
+ Sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp (đã
nêu trên), dùng vốn kiến thức và nội dung của bài cũ.
* Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các lý do giao tiếp (communicative
needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài. Có thể dùng các hình thức như:
+ Giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, bưu ảnh).

+ Các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo.
+ Các bài đọc ngắn.
+ Các bài tập câu hỏi.
* Ví dụ, ngay khi bước vào lớp, tôi mở đầu bài học bằng một hoạt động
nêu vấn đề và giải quyết vấn đề (problem-solving) hoặc khai thác vốn kiến thức
có sẵn của cả lớp về nội dung có liên quan đến bài cũ và bài mới
(brainstorming). Bằng cách đó giáo viên đã cùng một lúc gây được sự chú ý với
bài học, ổn định được lớp, kiểm tra, ôn lại được bài cũ, đồng thời cũng giúp học
sinh chuẩn bị được tâm lý và kiến thức cần thiết cho bài mới.
4.4.2 Khởi động bằng các bài hát (Warm-up with songs).
Để gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh vào đầu tiết dạy là việc
làm hết sức quan trọng trong một giờ dạy, đòi hỏi ở giáo viên lịng nhiệt tình,
ln tìm tịi học hỏi. Warm- up with songs là một hoạt động: HS sẽ nghe hay hát
kết hợp với hành động một bài hát tiếng Anh( hoặc bài vè Let’s chant) vào mỗi
đầu tiết học, kèm theo những tiếng vỗ tay nhịp đôi, rồi nhịp một, nhịp càng lúc
càng nhanh rồi chấm dứt, nhằm đem lại sự phấn chấn, rộn ràng, vui tươi, sinh
động trong lớp học.Thơng qua bài hát, GV có thể gợi mở một số ngữ liệu mới,

skkn


5

mẫu câu, nội dung chủ đề có liên quan đến bài học mà HS chuẩn bị học. Đây là
hoạt động Warm-up mà tôi tâm đắc nhất và thường sử dụng trên lớp học của
mình và đem lại hiệu quả nhất.
Sau đây là một số gợi ý bài hát dành cho các em học sinh tiểu học mà tơi
tự tìm tịi và áp dụng trong quá trình giảng dạy của mình.
Chủ điểm giao tiếp( Grade 3): một số bài như:
 Hello.

 Good morning song.
 How are you?
 What’s your name?
 How old are you?
 Let’s count from one to ten.
 Where are you from?
Chủ điểm My school and My friends( Grade 3&4)
 My friends.
 The more we are together.
 This is the way we go to school.
 My new pen.
 What colour songs.
 Hide and seek.
 The poster and the ball.
 A little doll.
Chủ đề My family( grade 4&5)
 A happy family.
 The way I clean my house.
 I love my parents.
 The finger family song.
Chủ đề Me and the world around( grade 4&5)
 The weather song.
 Five little ducks.
 Daddy’s taking to the zoo.
 Season songs.
Ví dụ: khi dạy bài Unit 5 lesson 1 Part 1-2 (grade 4). Tôi đã cho học sinh
nghe bài nhạc “What can you do?”. Học sinh có thể múa theo các động tác
trong bài hát và đoán nghĩa cụm động từ như: dance, sing, swim, cook, skip, run
hay play the guitar. Và đây cũng chính là các từ mới của bài học và hs có thể
nắm và hiểu ngay từ những phút đầu vào bài học.

Hay khi dạy bài Unit 9 What did you see at the zoo?(grade 5)Lesson 1:
Part 1-2-3. Tôi đã cho học sinh nghe bài hát “Daddy’s taking to the zoo”,Học
sinh vừa được nghe những giai điệu vui tươi của bài hát vừa nghe được các từ
vựng về các động vật có trong sở thú mà học sinh sắp học trong bài. Ngồi ra,
cịn có các bài như “ Walking in the jungle” , bài “ Rock scissor paper”, bài
“The animals sound”, bài “The animals on a farm”, bài “ Yes, I can Các bài

skkn


6

hát giúp các em nhớ lại các con vật thường thấy ở sở thú hay các con vật xung
quanh các em, đồng thời giúp các em gắn bó, yêu thương và bảo vệ các loài
động vật hơn.
Bài“Hello Hello! Can you clap your hands?”, bài “ The hokey pokey
shake”, bài “ The Pinocchio” bài” Shake and move” bài “ Walking
walking”, Bài hát giúp học sinh vận động giữa giờ, hoặc giảm stress sau giờ
học, ơn lại mẫu câu nói về khả năng của ai đó “ Can you….?”
Bài “Head shoulders knees and toes”, bài “One little finger” Đây là bài
hát có giai điệu dễ thương mà các em rất quen thuộc và thích hát.Qua đó các em
làm quen các từ vựng về các bộ phận trên cơ thể người.

Hình 01- Học sinh lớp 4 hát bài “Head shouders knees and toes”
Bài “Walking in the jungle”, bài “Rock scissor paper”, bài “The
animals sound”, bài “The animals on a farm”, bài “Yes, I can”.Bài hát nhắc
học sinh nhớ lại các con vật thường thấy ở sở thú hay các con vật xung quanh
các em, đồng thời giúp các em gắn bó, yêu thương và bảo vệ các loài động vật.
Bài “This is the way”, bài “The bath song”. Mục đích bài hát giúp học
sinh ôn lại các cụm từ về hoạt động hằng ngày các em thường làm vào buổi

sáng. Từ đó hình thành cho các em thói quen sinh hoạt đều đặn vào buổi sang.
Bài “Open shut them”. Mục đích của bài hát giúp các em làm quen với
các tính từ chỉ mức độ như “big (to), small (nhỏ), fast (nhanh), slow (chậm),
loud (quát lớn), quiet (yên tĩnh)
Bài “The wheels on the bus”. Bài hát vui nhộn về phương tiện đi lại và
những thành viên trong gia đình.
Nhằm tăng hiệu quả sử dụng các bài hát cho các em, giáo viên có thể giải
thích sơ bộ về nội dung các bài hát cũng như cho học sinh đọc trôi chảy lại lời
bài hát . Hát và hiểu nội dung bài hát sẽ làm người hát thích thú và dễ nhớ hơn.
Qua đó ngôn ngữ được lồng vào sẽ được sử dụng hiệu quả, linh hoạt hơn và
khắc sâu hơn

skkn


7

Hình 02-Học sinh hát và hành động theo bài hát “Rock scissor paper”
4.4.3.Mẹo dạy từ vựng thu hút học sinh trong giờ học.
- Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh tiểu học, bản thân tôi đúc kết được
một số kinh nghiệm khi cung cấp từ vựng cũng như gợi mở mẫu câu mới cho
học sinh. Trước tiên chúng ta cần ghi nhớ những điều nên làm khi dạy từ vựng
cho trẻ như sau:
+ Lựa chọn một số từ nhất định để dạy học sinh
+ Có chiến lược để học sinh hứng thú với việc học từ mới.
+ Giúp học sinh tự nghĩ ra cách định nghĩa, nêu khái niệm từ của riêng mình.
+ Đánh giá học sinh dựa vào khả năng dùng từ vựng trong nói, viết thực tế.
+ Giúp học sinh sử dụng phương pháp hình thái học để tìm ra nghĩa của từ
mới, bên cạnh việc đoán nghĩa dựa trên ngữ cảnh
+ Sử dụng biểu tượng, hình ảnh minh họa để từ vựng trở nên sinh động hơn.

+ Dùng bút nhớ đánh dấu từ, lập bảng từ (dán hoặc viết những từ vựng một
cách sinh động, dễ nhìn ở lớp học để học sinh tăng sự tương tác, có ấn tượng
ghi nhớ từ) khi dạy trên lớp.
+ Thường xuyên áp dụng từ mới vào luyện tập (thay vì để học sinh tự luyện tập
một mình)
+ Tạo cơ hội cho học sinh đọc thêm nhiều tài liệu khác như các em có thể đọc
những mẫu chuyện nhỏ song ngữ có trên thư viện hay những trang báo
“Magazine for Children” hay “Funny Science” để các em tiếp xúc với từ vựng
một cách thường xuyên và đa dạng.
+ Làm gương cho học sinh trong việc sử dụng ngơn ngữ trang trọng, mang tính
học thuật, đặt ra tiêu chuẩn cao trong việc sử dụng ngơn ngữ.
- Có rất nhiều cách gợi mở từ vựng và sau đây là 6 cách gợi mở từ vựng sinh
động mà học sinh luôn thấy hứng thú và tiếp thu nhanh.
 6 ways to teach vocabularies:

Real objects

skkn


8







Plastic models
Flashcard

Drawing
Acting
Pictures

Trẻ em là đối tượng có thể tiếp thu ngơn ngữ một cách rất nhanh chóng
nhưng để dạy được cho các em là một công việc không hề dễ dàng. Học sinh
thường tiếp thu từ vựng thông qua các dụng cụ trực quan như tranh ảnh và các
video. Vì vậy, tôi đã áp dụng một số cách dạy từ vựng cho học sinh để đạt hiệu
quả nhất.
1. Dùng đồ vật trực quan( real objects).
Một ví dụ tiêu biểu: khi chúng ta dạy từ vựng về đồ dùng học tập, giáo
viên có thể yêu cầu học sinh lấy ra những thứ chúng có trong cặp. Đây là cách
dễ dàng nhưng hiệu quả vì trẻ em nhìn thấy mỗi ngày.Đồ vật thật trên lớp, tranh
ảnh, hình vẽ phác hoạ (hình que), hình cắt dán từ tạp chí, cử chỉ điệu bộ v.v. Có
tác dụng mạnh mẽ đến hứng thú học tập của học sinh và giúp học sinh ghi nhớ
từ vựng nhanh và lâu hơn.
+ Ví dụ dùng vật thật để dạy về chủ đề đồ dùng học tập ( School thingsGrade 3) hay trang phục (clothes- Grade 4)
* School things

skkn


9

2.Sử dụng tranh ảnh nhiều màu sắc ( pictures- flashcards).
Để giúp trẻ nhìn, đọc, nghe và ơn lại từ mới bằng cách sử dụng tranh ảnh
nhiều màu sắc vào mỗi giờ học, vì đây là cách để các em ghi nhớ từ cũ cũng như
từ mới dễ dàng nhất. Bằng cách này, Hs có thể nói ra nhiều từ và giáo viên có
thể sửa cách phát âm cho các em. Cách này để thực hiện và cũng rất vui.
Ví dụ: để dạy các từ doll (búp bê), ball (quả bóng) car (xe ô tô) robot

( con rôbốt) bike (xe đạp), scooter( xe trượt đẩy) trong tiếng Anh cho lớp 2
chúng ta có thể dùng những hình ảnh minh họa sau:

skkn


10

3. Dùng hoạt động để làm rõ nghĩa các động từ chỉ hoạt động
(acting):
- Gv có thể làm các động tác, cử chỉ, điệu bộ hay nét mặt để diễn đạt các động từ
như
a. happy
sad

b. cold

hot

skkn


11

c. stand

sit

d. dance


swim

4.Drawing.
Dùng những hình vẽ đơn giản để cho học sinh phán đoán nghĩa của từ.
Với cách này Gv chỉ cần khéo léo một tý để phác hoạ ra hình ảnh mà Gv muốn
thể hiện trong bài học. Cần chú ý là hình ảnh nét vẽ khơng cần rườm rà phô
trương sẽ mất quá nhiều thời gian của chúng ta.

5. Sử dụng trò chơi phù hợp lứa tuổi.
Hãy cho trẻ chơi các trò chơi dựa vào vốn từ mà các em được học trong
buổi học hơm đó, như câu đố, bingo, hangman… Nhờ vào các trò chơi, việc học

skkn


12

và dạy sẽ ln trong bầu khơng hí vui vẻ và nâng cao tinh thần tương trợ lẫn
nhau.
4.4.4.Giải pháp giúp học sinh tiếp cận và ghi nhớ mẫu câu hiệu quả:
Một trong những phương pháp dạy tiếng Anh hiệu quả hiện nay là
phương pháp “Immersion language teaching”hay còn gọi là “ content- based”
với 2 nguyên tắc chính:
+ Ném trẻ con vào mơi trường ngơn ngữ và nó sẽ tự xoay sở.
+ Dạy nội dung qua ngôn ngữ tức là forcus khơng phải ở ngơn ngữ mà là ở
nội dung mình muốn truyền đạt.
Nếu ngày xưa, chúng ta luôn bắt trẻ phải thuộc lòng mẫu câu hay 1 đoạn
hội thoại mà đơi khi chính nó khơng biết phải vận dụng như thế nào. Với cách
dạy mới mẻ và hiệu quả hôm nay, trẻ được giới thiệu topic về môi trường xung
quanh một cách tự nhiên mà khơng bị gị bó trong khn khổ ngơn ngữ.

Ví dụ: khi bạn nói với học sinh từ Apple (Grade 2) có nghĩa quả táo thì đó
là bạn đang cài đặt vào con trẻ từ Apple có nghĩa là quả táo.Điều này sẽ kìm
hãm sự tư duy, sáng tạo của con trẻ. Thay vào đó, bạn thử cầm cái object là quả
táo trên tay và hỏi’ What’s this? Học sinh sẽ suy nghĩ và phán đoán trả lời là It’s
an Apple. Và nếu học sinh muốn có quả táo đó thì nó phải nói ra câu“I want that
apple”. Hoặc là chúng ta chỉ vào màu sắc của quả táo thì học sinh sẽ trả lời là”
this is an red apple”.âVà từ đây, chính học sinh sẽ rút ra mẫu câu mà chúng nó
cần vận dụng trong ngữ cảnh thực tế.
Bên cạnh đó, chúng ta cần ghi nhớ một nguyên tắc khi dạy mẫu câu đó
là:
 Simple sentences- Question and Answer- Practicing.
 Remembering- Understanding- Applying

Nguyên tắc dạy mẫu câu:
Để các em tiếp thu mẫu câu một cách hiệu quả, hiểu và vận dụng được, tôi
đã lưu ý những nguyên tắc sau:
Sử dụng các cách “Giải nghĩa cực kỳ đơn giản”, khơng dùng các cách diễn
đạt dài dịng và phức tạp khiến cho học sinh khó hiểu và rối khi vận dụng.

skkn


13

Chúng ta cần tiếp cận theo hướng “Inductive” nghĩa là dùng nhiều sẽ hấp thụ
một cách tiềm thức.Học sinh phải được sử dụng (nói +đặt câu) các mẫu câu
ngay tại lớp, bài tập về nhà nên là tự viết câu ra và nói lại.
Ln đưa vào ngữ cảnh (context) để không nhàm chán, liên hệ rất nhiều đến
bản thân học sinh, tạo sự gần gũi, khơng máy móc, khơng tập trung vào cấu trúc
quá nhiều.

VD: muốn dạy mẫu câu hỏi về hoạt động làm gì khi rãnh rỗi (What do you do in
your free time?) trong bài Unit 13(grade 5) – tôi đã hỏi học sinh một số câu hỏi
dạng Yes/ No questions về các hoạt động thích làm khi rãnh rỗi như:
Teacher: Do you like watching movies?
Student: Yes, I do/ No, I don’t.
Teacher: Do you love playing football?
Student: Yes, I do/ No, I don’t.
Teacher: What about surfing the Internet?
Student: Yes, I do/ No, I don’t.
Teacher: What do you often do in your free time?
Student: I often watch cartoon on Tivi.
Teacher: Tell me some activities you like to do in your freetime?
Student: play chess/ go to the cinema/ clean the house/ do karate.
Quy trình dạy mẫu câu đơn giản:
1. Presentation.
- Giới thiệu về Usage – Cách dùng của model sentences, hướng dẫn cho
học sinh ý nghĩa của cấu trúc học hôm nay, dẫn nhập (lead in) và liên kết giữa
tiếng Việt với tiếng Anh. Hướng dẫn tình huống sử dụng, cho các em ghi chú lại
vào trong vở tập để ghi nhớ: VD: What do you often do in your free time? Là
dùng để hỏi ai đó làm gì vào thời gian rãnh.
2. Practice.
- Hướng dẫn Sentence Form – Mẫu câu và cho các em đặt câu + dịch
ngay tại lớp.Lồng ghép activity để ôn lại bài & làm bài tập. Lặp đi lặp lại liên
tục trong suốt quá trình học.
3. Inductive.
- GV hồn tồn khơng đả động gì đến ngữ pháp, mà mô tả các cấu trúc
câu thông qua ngôn ngữ hình thể, hình ảnh, hay dụng cụ trực quan,… Sau đó
học trị bắt chước theo giáo viên và dần dần tự khám phá ra cách dùng cấu trúc
ngữ pháp này.
VD: dạy Giới từ (Preposition) in, on, under bằng hình thể, GV để trái

banh lên trên, bên dưới, trong cặp, và nói to lên các câu “It’s on the bag”, “It’s
under the bag”,… sau đó lồng ghép những activity khác nhau để học trò tự nhớ
và biết cách sử dụng giới từ để nói vị trí đồ vật
VD: Dạy Verb-ing, GV chiếu lên hình ảnh 1 người đang ngủ, hoặc làm
hành động ngủ và đọc thật to “I am sleeping”, làm tương tự với 1 số hành động
“I am running”, “I am writing”,…
Một số gợi ý thực hành và củng cố mẫu câu bằng game.

skkn


14

4.4.5 Phương pháp sử dụng các trò chơi:
Trong các hoạt động dạy học, trò chơi được xem là phương pháp hữu hiệu
nhất để lơi cuốn sự chú ý, duy trì khả năng tập trung ở HS, tạo ra khơng khí học
tập vui vẻ, thư giản và có nhiều cơ hội để giao tiếp, thông qua hoạt động “vui
học” HS lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
Trò chơi có thể sử dụng ngay trong phần Warm up để gây hứng thú, tạo
tinh thần thoải mái và phấn chấn để bước vào bài học mới. Hoặc chúng ta có thể
sử dụng trị chơi một cách linh hoạt phù hợp với từng kĩ năng, từng phần của bài
học.
Sau đây là một số hoạt động trò chơi hiệu quả trong tiết dạy:
1. Who is a millionaire?
2. Lucky number:
3. Magical hat
4. The bee finds the words
5. Snatch the picture.
6. Slap the board:
7. Chinese whisper:

8. Guess the mime:

skkn


15

9. Feeling bags
10. Chain game…..
- Ví du: trong tiết dạy TA 4 – U5. Can you swim? Lesson 1- Part1,2
Khi luyện tập kĩ năng nói, ta có thể dùng trị chơi “Guess the mime”. Một
học sinh lên bảng làm động tác, các học sinh dưới lớp sẽ nhận ra và nói ra từ cần
đốn. Sử dụng trị chơi này lớp học sẽ sôi nổi và sinh động. Học sinh sẽ mau
hiểu và nhớ được kiến thức bài học. Trò chơi này phù hợp với mọi đối tượng
học sinh.
Trong phần này học sinh sử dụng ngữ liệu đã học và mạnh dạn, tự tin nói
tiếng Anh trước lớp và luyện học sinh phản xạ nhanh nói tiếng Anh, chọn một
đáp án đúng nhất, đồng thời khích lệ sự cố gắng để giành phần thắng về mình.
Hay trị chơi “Tiếp nối phụ âm cuối từ vựng này là phụ âm đầu từ
kia”.
Ví dụ: Money, year, run, near, ring.
Quy tắc chơi: Học sinh thứ nhất ghi một từ, học sinh thứ hai phải ghi
được một trong các từ có phụ âm cuối từ sau và cứ thế trò chơi tiếp tục. Nếu học
sinh nào khơng ghi được nữa coi như thua cuộc.
Ví dụ: HS 1 cho từ money. HS 2 có thể ghi các từ như: year,yard… thì coi
như đọc đúng và cứ thế tiếp tục.
4.4.6 Áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tiếng Anh:
Hiện nay, các trang Web hỗ trợ việc học và dạy môn tiếng Anh rất phong
phú và đa dạng. Nguồn tài nguyên công nghệ thông tin đang ngày một phong
phú và rộng khắp nơi, nguồn tài nguyên này rất dễ khai thác và khai thác rất

nhanh. Các thầy cơ giáo muốn dạy tốt tiếng Anh thì cần tận dụng tối đa nguồn
tài nguyên này. Từ thông tin từ vựng, từ hình ảnh sống động đến các phương
pháp giảng dạy có rất nhiều trên Internet, có nhiều trang Web có nhiều bài hát
tiếng Anh và các phương pháp, tài liệu dạy tiếng Anh tiểu học rất phong phú đa
dạng. Giáo viên trong giờ dạy có thể sự dụng nguồn tư liệu này một cách dễ
dàng làm cho bài dạy sinh động lơi cuốn học sinh hơn. Ngồi ra, giáo viên có
thể sử dụng Iseebook hoặc hướng dẫn học sinh sử dụng Iseebook để đạt hiệu
quả cao hơn trong dạy và học.Và rất nhiều trang Web khác thầy cơ có thể chia
sẽ cùng nhau như:
 Thư viện soạn giảng giáo án violet
 Http:// learnenglish. Britishcoucil.org/en/
 Http:// teacher.scholastic.com/clifford1
 Http:// english-games.com.
 Http:// www.english-4kids.com
 (etc…)
Bên cạnh đó có rất nhiều đĩa dạy học tiếng Anh bằng hình ảnh do người
bản địa kết hợp với người Việt dạy rất phong phú và phù hợp với lứa tuổi tiểu
học. Bộ đĩa học tiếng Anh bằng hình ảnh: Fun with English, Go’s go, ABC
English for children. Sử dụng nguồn tài nguyên công nghệ thông tin này giúp
học sinh say sưa với việc học tiếng Anh.

skkn


16

Nhưng cái gì cũng có hai mặt của nó, hình thức học này rất lôi cuốn trẻ
nên giáo viên và các bậc phụ huynh phải biết cách hướng dẫn và kèm cặp HS
trong quá trình tiếp cận.
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến.

Sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy Tiếng Anh ở trường tiểu học Lê
Thị Xuyến, tôi đã áp dụng thành công ngay tại trường từ thời điểm tháng 9 năm
2018 đến tháng 2 năm 2019 và đem lại hiệu quả cho phân môn Tiếng Anh rõ rệt.
Kết quả khảo sát cuối kì 1 mơn Tiếng Anh khối 4 tôi đang giảng dạy như sau:
Khối
4

SL
90

Listening
SL
TL
75 83,3%

Speaking
SL
TL
77 85,6%

Reading
SL
TL
79
87,7
%

Writing
SL
TL

75
83,3%

5- Những thông tin cần được bảo mật :Không
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Với những giải pháp trên, bản thân đã thực hiện một cách nghiêm túc,
linh hoạt, sáng tạo bằng nhiều hình thức đa dạng bước đầu đã đem lại hiệu quả
cao trong giảng dạy.
- Học sinh tiếp thu nội dung bài tốt hơn, học tập có hứng thú, mạnh dạn tự
tin thể hiện ý kiến cá nhân của mình.
- Hình thành cho các em những kĩ năng mềm như tinh thần tự giác, tình
thần tập thể làm viêc theo nhóm. Tăng cường khả năng tư duy cá nhân tìm tòi
sáng tạo của học sinh.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, khơng gị bó áp đặt khn
khổ nặng về lý thuyết. Thơng qua các trị chơi học sinh hình thành những kỹ
năng giao tiếp, phản xạ nhanh và làm chủ được ý tưởng của mình. Tính vận
dụng thực hành được nâng cao.
- Phương pháp còn giúp khắc phục những nhược điểm của một số ít học
sinh có tính nhút nhát, thiếu tự tin trong việc thể hiện kỹ năng giao tiếp của mình
trước đám đơng. Thơng qua các bài hát, bài vè, mẫu chuyện ngắn, trò chơi ngôn
ngữ học sinh sẽ được khắc sâu kiến thức sâu hơn qua từng chủ đề, chủ điểm.
- Giáo viên cũng trở nên sáng tạo tìm tịi hơn trong các hoạt đơng giảng
dạy của mình hơn và tự đầu tư cho tiết học để đạt hiệu quả hơn.
- Kết quả học tập của học sinh cuối học kì 1 năm học 2018-2019 vừa qua
được tăng lên rõ rệt cụ thể là khơng có học sinh chưa hồn thành nội dung mơn
học.Số học sinh năng khiếu Tiếng Anh có tỉ lệ cao hơn năm trước rất nhiều.
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử:


skkn


17

- Qua quá trình vừa nghiên cứu, vừa áp dụng phương pháp vào thực tế
giảng dạy Tiếng Anh ở trường, tôi đã thu được kết quả khả quan. Hầu như học
sinh ở các khối lớp tôi giảng dạy đều ham thích học mơn Tiếng Anh. Kỹ năng
giao tiếp của các em được cải thiện rõ rệt. Các em tự tin hơn hơn trọng việc trình
bày ý kiến quan điểm của mình bằng Tiếng Anh.Vốn từ vựng được mở rộng
đáng kể. Tỉ lệ học sinh hồn thành tốt mơn học tăng lên đáng kể Chính vì vậy đã
tạo được niềm vui, niềm tin và say mê trong học Ngoại Ngữ của các em hiện
nay tại trường tôi đang dạy.
- Thực tế đã chứng minh hiệu quả của giải pháp trong giảng dạy vừa qua
trường tơi liên tục đạt giải khuyến khích toàn đoàn (2 năm liền) trong hội thi
Giao lưu Tiếng Anh cấp huyện do PGD tổ chức. Đó cũng là tín hiệu đáng mừng
và là động lực để bản thân tơi tìm tịi học hỏi thêm những giải pháp mới để đem
lại hiệu quả cao trong giảng dạy
- Kết quả khảo sát cuối kì 1 mơn Tiếng Anh khối 4 cũng tăng lên rõ rệt. cụ
thể là học kì 1 năm học 2018-2019 chất lượng bộ môn Tiếng Anh đạt khá giỏi
trên 90%. Với học kì 2 này, tơi hy vọng và tin tưởng rằng chất lượng có thể cao
hơn nữa.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
TT Họ
tên

và Ngày
tháng

năm sinh

Nơi cơng Chức
tác (hoặc danh
nơi thường
trú)

Trình
độ Nội dung cơng
chun môn việc hỗ trợ

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đại Hịa, ngày 10 tháng 2 năm 2019
Xác nhận và đề nghị của cơ quan

Người nộp đơn

đơn vị tác giả công tác

Nguyễn Nữ Tố Trâm

skkn


18

Mẫu 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND tỉnh)
Tên sáng kiến: “Help students become effective learners” (Giúp học sinh
trở thành những người học tích cực trong giờ học tiếng Anh).
Tác giả sáng kiến: Ngyễn Nữ Tố Trâm.
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến): Trường TH Lê Thị Xuyến
Họp vào ngày: ...................................................................................................
Họ và tên chuyên gia nhận xét: .........................................................................
Học vị: .................... Chuyên ngành: .................................................................
Đơn vị công tác: ................................................................................................
Địa chỉ: ..............................................................................................................
Số điện thoại cơ quan: .......................................................................................
Di động: ............................................................................................................
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: .......................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Đánh giá của
STT
Tiêu chuẩn
Điểm tối đa
thành viên tổ
thẩm định
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) trong
1
04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực hiện sáng
1.1
30
kiến đã được cơng nhận trước đây, hồn tồn mới;

Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.2
20
với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.3
10
với mức độ trung bình;
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải
1.4
0
pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.........................................................................................
2
Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
Thực hiện được và phù hợp với chức năng, nhiệm
2.1
10
vụ của tác giả sáng kiến;
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ chọn 01
2.2
(một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a)
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh
20
b)
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực

15

skkn


19
công tác và triển khai nhiều địa phương, đơn vị
trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành có cùng
c)
10
điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh vực cơng
d)
5
tác.
Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..............................................
3

Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho cơ
3.1
quan, đơn vị nhiều hơn so với khi chưa phát minh
10
sáng kiến;

Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp dụng (chỉ
3.2
chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a)
Có hiệu quả trong phạm vi tồn tỉnh
30
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành, nhiều
b)
20
địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành có cùng
c)
15
điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh vực cơng
d)
10
tác.
Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Họ, tên và chữ ký)


skkn


20

skkn



×