Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn hồ sơ tích hợp dạy học liên môn ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.84 KB, 17 trang )

Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
1. Tên hồ sơ dạy học:
Tiết 43: Bài 42

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Mục tiêu dạy học
2.1: Kiến thức:
2.1.1: Môn Sinh học
- Học sinh thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc
điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường
+ Sinh 6: Tiết 23: Quang hợp. Tiết 24: Ảnh hưởng điều kiện bên ngồi đến q trình
quang hợp. Tiết 27: Cây có hô hấp không? Tiết 28: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
+ Sinh học 7: Tiết 27: thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ. Tiết 47:
Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim. Tiết 54: Xem băng hình
về đời sống và tập tính của thú.
 2.1.2: Mơn Ngữ văn:
- HS tìm hiểu một số câu ca giao tục ngữ của ông cha ta đã đúc kết dựa trên cơ sở
khoa học, các câu thơ của các nhà thơ nói về tác động của ánh sáng đến sinh lí, tập
tính, hoạt động của sinh vật
+ Ngữ văn 7: tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất
+ Ngữ văn 8: Tiết 78: Khi con tu hú gọi
+ Ngữ văn 9: Tiết 51,52: Đồn thuyền đánh cá
2.1.3: Mơn Địa lí
- Vận dụng kiến thức ngày ngắn ngày dài và các mùa trong năm, sự thay đổi về ánh


sáng ngày đêm và các mùa đến đời sống sinh vật.

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

1


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

+ Địa lí 6: tiết 10: Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa. Tiết 35: Lớp vỏ sinh vật.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
+ Địa lí 8: tiết 37: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
2.1.4: Mơn Cơng nghệ:
- Biết được những tác động ánh sáng lên sinh vât từ đó có các biện pháp kĩ thuật
nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp đó.
- Sử dụng các cây trồng phù hợp để trang trí trong nhà.
+ Cơng nghệ 6: Tiết 26,27: Trang trí nhà ở băng cây cảnh và hoa.
+ Công nghệ 7: Tiết 20: Luân canh, xen canh, tăng vụ.
Tiết 33: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

+ Công nghệ 9: Bài 7,8,9,10,13: Kĩ thuật trồng cây ăn quả…
2.1.5: Mơn Vật lí:
- Đọc để hiểu thêm về ánh sáng trắng, tia tử ngoại tia hồng ngoại có ảnh hưởng đến
hình thái của sinh vật thông qua các canh thông tin trên mạng..
+ Vật lí 9: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu
2.1.6: Mơn GDCD
- Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
- Phòng chống các tác nhân gây ảnh hưởng môi trường.
+ GDCD 6: Tiết 33,34: Ngoại khóa giáo dục bảo vệ mơi trường
+ GDCD 7: Tiết 22,23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
2.2: Kĩ năng:
- Tìm kiếm các kiến thức xử lí thơng tin khi nghiên cứu các bài học của các mơn học
có liên quan.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp các kiến thức của các môn học để thấy được ảnh hưởng
ánh sáng đến đời sống sinh vật.

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

2


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9


*****

Năm học: 2015-2016

- Kĩ năng làm chủ bản thân bảo vệ môi trường giảm bớt những tác nhân gây ô nhiễm
môi trường.để bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái đảm bào cuộc sống của
chúng ta.
- Kĩ năng quan sát, hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức nhiều mơn học giải quyết tình huống.
2.3. Thái độ:
- Giáo duc HS ý thức trong việc bảo vệ mơi trường.
- Có lịng u thiên nhiên, bảo vệ các động thức vật xung quanh chúng ta. Biết giúp
gia đình trồng, chăm sóc các lồi cây, động vật.
- Ý thức tự giác trong tìm kiếm các nguồn thơng tin cho giờ học.
- HS thấy được tầm quan trọng của việc hiểu các kiến thức của các môn học vận dụng
vào giải quyết vấn đề đặt ra của môn học.
2.4: Năng lực
Qua bài học, học sinh có thể phát triển các năng lực:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề.

3. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh khối 9 trường THCS Lê Quý Đôn- Vĩnh Linh- Quảng Trị năm học 20142015
+ Số lượng: 54 em
+ Lớp thực hiện: 2
+ Khối lớp 9
- Một số đặc điểm của học sinh:
+ Số lượng học sinh trong một lớp ít đảm bảo để thực hiện cho hoạt động dạy học

theo dự án. Đa số học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

3


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

+ Một số học sinh thuộc địa bàn Vĩnh Hòa là một vùng nơng thơn nên có một số
hiểu biết về tác dụng của ánh sáng lên cây trồng và vật nuôi nên việc lĩnh hội kiến
thức sẽ dễ dàng hơn.
+ Khi thực hiện hoạt động nhóm một số chưa thực sự tích cực trong hoạt động tự
học, nên thấy bỡ ngỡ khi được nêu lên một số kiến thức cũ đã họcở một số mơn học có
liên quan.

4. Ý nghĩa bài học:
4.1: Ý nghĩa bài học với thực tiễn dạy học:
- Thông qua bài học, vận dụng kiến thức của các môn học để giải quyết nội dung
giúp học sinh có thể hiểu sâu hơn về vai trị của ánh sáng đối với cơ thể sinh vật. Nâng
cao hiệu quả trong học tập tiếp thu kiến thức. Qua đây cho học sinh thấy được để giải

quyết một vấn đề có thể sử dụng kiến thức nhiều mơn học.
- Tạo cho học sinh tính tích cực tự giác, hứng thú, tìm tịi trong họat động học tập.
Kích thích được khả năng tư duy sáng tạo của trò.
4.2: Ý nghĩa bài học đối với thực tiễn đời sống xã hội:
- Qua các kiến thức có thể giải thích được các hiện tượng trong thực tế, những việc
làm của những người nông dân dưa trên cơ sở khoa học và kinh nghiệm của ông cha ta
để lại trong trồng trọt, chăn nuôi.
- HS hình thành những kĩ năng sống cơ bản của mình góp phần cho việc bảo vệ mơi
trường, tham gia vào các hoạt động tại cộng đồng dân cư cũng như trong nhà trường
như trồng cây, vệ sinh nơi ở, lên án các hành vi làm ảnh hưởng môi trường…

5. Thiết bị dạy học và học liệu
5.1 Thiết bị dạy học:
5.1.1. Giáo viên
- Máy chiếu
- Mẫu vât: cây lúa và cây lá lốt
- Giấy roki, bút dạ
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

4


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9


*****

Năm học: 2015-2016

5.1.2: Học sinh
- Mỗi nhóm đem một vài tranh ảnh vê các loại cây ưa sáng và ưa bóng
- Hồn thành phiếu học tập bảng 41 SGK ở nhà.
- Mẫu vật cây lá lốt và cây lúa theo nhóm.
5.2: Học liệu:
- Sách giáo khoa, giáo án, bài giảng điện tử.
- Một số thông tin về ánh sáng:
+ Ánh sáng trắng: rất cần đối với cây xanh và một số loài vi sinh vật có khả năng
quang hợp, nó ảnh hưởng đến màu sắc của động thực vật. Tùy thuộc vào vị trí phân bố
của sinh vật mà chúng tiếp nhận ánh sáng yếu hay mạnh, dài hay ngăn và có màu sắc
khác nhau.
+ Ánh sáng không thấy được:
Tia tử ngoại: độ dài sóng ngắn nhưng bức xạ nhiệt mạnh, gây chết ơ động thực
vật, gây ung thư da ở người.
Tia hồng ngoại:có bước sóng dài là nguồn nhiệt quan trọng để sưởi ấm trái đất.
+ Độ dài thời gian chiéu sáng của ánh sáng khi chiếu xuống trái đất khác nhau tùy
thuộc vĩ độ đo trục Trái Đất nghiêng 23 027’và Trái Đất ln quay chung quanh trục
của nó và quay quanh mặt trời tạo ra ngày dài, ngày ngắn và các mùa trong năm…
5.3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học của bài
- Sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu để soạn giảng.

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm
hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật

- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng nghiên cứu thông tin, quan sát tranh phát hiện kiến thức, khái quát
hoá kiến thức. Kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

5


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

- Kĩ năng giao tiếp, tự tin trình bày vấn đề.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật
II- PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
1. Phương pháp
- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học dự án nhỏ.

2. Kĩ thuật dạy học tích cực:
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
- Động não.
- Hỏi chuyên gia
III- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to hình SGK
2. Chuẩn bị của HS: Một số cây: Lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa
Hồn thành bảng 42.1 SGK vào ½ giấy A0 theo nhóm ở nhà
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Bài cũ:
- Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái?
2- Bài mới:
GV: đặt câu hỏi:
Theo các em trong các nhân tố sinh thái nhân tố nào quan trọng nhất?
HS: trả lời ánh sáng
GV: Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái khác của môi trường.
Ánh sáng này thay đổi theo thời gian trong ngày cũng như theo mùa
* Tích hợp môn Ngữ văn:
?Em hiểu thế nào về câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
* Tích hợp mơn Địa lí
+ Vì sao nước ta mùa đông ngày thường ngắn hơn ngày của mùa hè?
HS: Mùa hè (tháng 5 âm lịch): nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nó được chiếu
sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn


skkn

6


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc nghiêng ra xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu
Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó mùa đơng ngày thường
ngắn hơn mùa hè.
+ Ánh sáng thay đổi theo mùa theo ngày đêm có ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật
khơng?
GV: để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
Hoạt động của thầy và trò
GV: cho HS quan sát tranh chậu cây mọc bên cửa sổ
? em có nhận xét gì về hình dạng của cây để khi đặt
bên cửa sổ?
HS: nhận xét được cây hướng ra phía có ánh sáng
GV: Cho học sinh quan sát cây mọc nơi quang đãng và
cây mọc trong bóng râm như cây lá lốt.
? Em cho biết lượng ánh sáng chiếu vào hai cây như
thế nào?
HS: trả lời được không giống nhau, nơi quang đảng ánh

sáng nhiều, nơi bóng râm ánh sáng ít
GV: u cầu các nhóm trả lời và đưa sản phẩm là bảng
42.1 đã được giao về nhà theo nhóm. Lên bảng trình
bày lại nội dung đã hồn thành.
HS: Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau.
GV: Đưa bảng kiến thức chuẩn, nhận xét chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh. Cho HS quan sát một số hình ảnh để
thấy tính hướng sáng của cây
? ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
HS dựa vào nội dung đã trình bày nêu đươc: ánh sáng
ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí cường độ hơ hấp, sự
hút nước của cây xanh.
GV: chốt kiến thức. Cho HS quan sát mẫu đem đi trả
lời câu hỏi:
? Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá
lốt?
? Sự khác nhau giữa hai cách xếp lá trên nói lên điều
gì?
HS: nhận xét được
- Cây lá lốt xếp lá ngang nhận được nhiều ánh sáng
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Nội dung bài dạy

- Ánh sáng ảnh hưởng tới
đặc điểm hình thái, hoạt
động sinh lí của thực vật
như quang hợp, hô hấp và

hút nước của cây

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

7


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

- Cây lúa xếp lá nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc
- > Giúp thực vật thích nghi với mơi trường
? Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với điều
kiện chiếu sáng chia thực vật thành mấy nhóm ?
Liên hệ :
?Em hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em
biết?
HS: một vài em kể em khác bổ sung nhận xét
GV: cho HS quan sát một số cây ưa bóng, ưa sáng.

- Nhóm cây ưa sáng: Gồm
những cây sống ở nơi
quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: Gồm
những cây sống nơi ánh

sáng yếu, dưới tán cây
khác.

*

Thực vật ưa bóng

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

8


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

Thực vật ưa sáng
*Tích hợp mơn Cơng nghệ 6
? Để trang trí cây xanh trong nhà ở ta nên chọn cây
thuộc nhóm nào?Cho ví dụ?
HS: Chọn các cây nhóm ưa bóng
VD: cây đại phú gia, cây phát tài, cây phong lan…


* Tích hợp mơn Cơng nghệ 7
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

9


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

? Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều
này vào sản xuất như thế nào? và có ý nghĩa gì?
HS: Trồng xen kẽ cây để tiết kiệm đất và tăng năng
suất. Trồng cây với mật độ vừa phải để đảm bảo đủ ánh
sáng cho cây. Trồng đúng thời vụ

Xen canh tăng vụ

Đốt điện vào ban đêm kéo dài thời gian chiếu sáng
GV : Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật
nên người nơng dân có kinh nghiệm trong trồng trọt để

đem lại hiệu quae cao. Những kinh nghiệm đó được
ơng cha ta đúc kết qua những câu ca dao tục ngữ.
* Tích hợp mơn Ngữ văn :
? Em có thể dẫn chứng một vài câu ca dâo tục ngữ của
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

10


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

ơng cha áp dụng trong trồng trọt nói về tác động ánh
sáng lên thực vật ?
VD : cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn…
GV : ánh sáng ảnh hưởng đến thực vật. vậy với động
vật chúng có ảnh hưởng như thế nào chúng ta sáng
phần II
Hoạt động 2
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT


Hoạt động của thầy và trị
GV: u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trang 123
HS: nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận nhóm chọn
phương án đúng trong 3 phương án
Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung
GV: các em đã tìm hiểu bài ở nhà hãy cho biết:
? ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?Cho ví
dụ?
HS: ảnh hưởng đến tập tính, sinh trưởng sinh sản của
ĐV.
VD:
+ Gà đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm
+ Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng
sớm hơn
GV: Cho học sinh quan sát các động vật thảo luận
nhóm cho biết động vật nào hoạt động ban ngày, động
vật nào hoạt động ban đêm.
1. Vịt; 2. Châu chấu; 3. Nhím; 4 Chim bồ câu; 5.
Chuột đồng; 6. Thạch sùng.
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
?Dựa vào tác động ánh sáng người ta chia sinh vật
thành mấy nhóm?Cho ví dụ?
HS: trả lời, bổ sung hồn thiện nội dung
GV nhận xét, bổ sung. Cho học sinh quan sát tranh ảnh
một số động vật ưa tối và ưa sáng sau đó nêu câu hỏi:
? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với
nhau như thế nào?
HS: Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn
VD: Lồi ăn đêm thường kiếm ăn trong hang tối


GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Nội dung bài dạy

- Ánh sáng ảnh hưởng tới
các hoạt động của động
vật: Nhận biết, định hướng
di chuyển trong khơng
gian, sinh trưởng, sinh
sản…

- Nhóm động vật ưa sáng:
gồm những động vật hoạt
động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối:
Gồm những động vật hoạt

Trường trung học cơ sở Lê Quí Đôn

skkn

11


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****


Năm học: 2015-2016

động ban đêm, sống trong
hang, hóc đất, vùng nước
sâu như đáy biển.

Động vật ưa sáng

Động vật ưa tối
*Tích hợp với mơn cơng nghệ 7:
?Trong chăn ni người ta có biện pháp kĩ thuật gì để
tăng năng suất?
HS: Chiếu sáng để cá đẻ trứng đúng mùa.
- Tạo ngày nhân tạo để gà đẻ nhiều trứng.

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

12


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****


Năm học: 2015-2016

Thắp điện chiếu sáng để gà đẻ nhiều trứng
GV: dựa vào tác động của ánh sáng đến động vật mà
người ta có biện pháp săn bắt và chăn ni đem lại hiệu
quả cao. Những biện pháp kinh nghiệm đó được truyền
lại cho thế hệ sau qua các câu ca dao tục ngữ:.
* Tích hợp mơn Ngữ văn
?Như câu tục ngữ: “Tơm chạng vạng, cá rạng đơng”
em hiểu câu đó có nghĩa là gì?

HS: đây là thời gian đi kiếm ăn của tơm và cá.
GV: Bên cạnh đó một số nhà thơ cũng đã cho ra các bài
thơ nói về thời gian hoạt động của động vật như tác
phẩm: Đoàn thuyền đánh cá, khi con tu hú gọi...
GV: * Tích hợp BVMT
?Hịện nay cường độ ánh sáng ngày càng mạnh ? Điều
đó có ảnh hưởng gì đến khí hậu, đời sống và hoạt động
của động thực vật không ?
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

13



Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

HS: cá nhân suy nghĩ trả lời
GV: giải thích thêm
Ánh sáng càng mạnh thì nhiệt độ trái đất càng tăng,
sự thoát hơi nước càng nhiều, đây cũng là một trong
những ú tố làm cho thời tiết khơng bình thường, gây
biến đổi khí hậu, các cơn bão, lũ xuất hiện ngày càng
nhiều với cường độ ngày càng mạnh hơn, hủy diệt hàng
loạt động thực vật, gây thiệt hại lớn cho con người.
Ánh sáng mạnh cũng làm ảnh hưởng đến đời sống, hoạt
động, sinh lí, sinh thái của động thực vật và con người.
GV: hiện này lượng sánh sáng chiếu xuống trái đất
nhiều có nhiều nguyên nhân một trong những yếu tố là
do các tác động con người làm thủng tầng ozon. Chúng
ta cùng xem đoạn phim chiến binh ozon
* Tích hợp mơn Vật lí
GV: ? Em cho biết ngun nhân làm thủng tầng ozon?
HS: trả lời do các chất có từ thiết bị làm lạnh đó là CFC
phá hủy tầng ơzon, làm giảm khả năng ngăn chặn tia
cực tím, nên cường độ ánh sáng ngày càng mạnh hơn.
Có những tia sáng gây chết cho động thực vật như tia
UV
* Tích hợp môn GDCD
GV: ?Muốn hạn chế hiện tượng trên ta làm gì?


HS: trả lời được:
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

14


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

+ Hạn chế sử dụng các phương tiện thải khí độc ra mơi
trường. Tắt các thiết bị gây chất khí độc như điều hòa,
tủ lạnh...
+ Trồng cây xanh
+ Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi
trường.
3. Cũng cố
GV: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức: tìm tên các động vât thực vật ưa
sáng và ưa tối(bóng). Trong thời gian 1 phút 30 giây đội nào kể được nhiều tên đúng
nhất đội đó thắng.
- Trả lời câu hỏi đánh giá kết quả học tập theo các cấp độ.

4. Hướng dẫn dặn dò
- Học bài và ghi nhớ phần kết luận.
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ nói về tác động nhiệt độ độ ẩm lên cơ thể
sinh vật
- Đọc trước bài 43, hoàn thành bảng 43.1 và 43.2vào ½ tờ giấy Ao. Sưu tầm một số
tranh ảnh liên quan.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Dùng phiếu học tập để kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh qua bài học với các
mức độ:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
* Nhận biết
Câu 1: Thực vật ưa bóng lá có đặc điểm:
A. Phiến lá nhỏ, hẹp, dày màu xanh nhạt.
B. Phiến lá nhỏ, hẹp, dày màu xanh sẫm.
C. Phiến lá lớn, mỏng, màu xanh sẫm.
D. Phiến lá lớn, mỏng, màu xanh nhạt.
* Thông hiểu
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Động vật hoạt đông ban ngày cơ thể thường có màu sắc sặc sở.
B. Mèo hoạt động ban đêm nên thị giác rất phát triển
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

15



Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

*****

Năm học: 2015-2016

C. Dơi có thị giác rất phát triển
D. Chiếu sáng ban đêm cho gà đẻ nhiều trứng
* Vận dụng thấp
Câu 3: Thanh long là cây ngày dài, muốn có quả trái vụ vào mùa đông người nông
dân cần:
A. Thắp điện kéo dài ngày
B. Tạo mái che chống rét
C. Tăng cường bón phân
D. Tăng cường tưới nước cho cây
* Vận dụng cao
Câu 4: Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây trồng trong rừng sớm bị rụng?
(dựa vào gọi ý câu hỏi 3 tr125 SGK sinh học 9)
Câu 5: Em cho biết một vài câu ca dao tục ngữ em biết hoặc câu thơ đã học nói về
tác động của ánh sáng lên cơ thể sinh vật?
8. Các sản phẩm của học sinh:
- Sản phẩm của nhóm làm ở nhà bảng 42.1 SGK sinh học 9 trang 123.
- Phiếu kiểm tra đánh giá cuối bài học.
- Thống kê kết quả: tổng số 54 HS.Số học sinh trả lời được các câu là:
Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4

Câu 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

54

100


54

100

54

100

49

90,74

51

94,44

Hồ Xá, ngày 13 tháng 1 năm 2016
Xác nhận của BGH

Giáo viên

Lê Thị Thanh Thủy
GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn


16


Dạy học tích hợp liên mơn Sinh học 9

GV: Lê Thị Thanh Thủy

*****

*****

Năm học: 2015-2016

Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn

skkn

17



×