Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Skkn hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số trò chơi toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.1 KB, 31 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
I. Tên đề tài:

HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THƠNG QUA MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC
II.Đặt vấn đề:
Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo cục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹ năng
sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần
thiết và đúng đắn.
Trong thực tế hiện nay việc rèn kỹ năng sống của các em ở trường tiểu học
còn thấp và nhiều hạn chế. Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh chưa có nét
chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng
đến việc dạy kiến thức; việc rèn kỹ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ.
Ở bậc tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngồi việc
trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động cịn phải giáo
dục học sinh có kĩ năng sống, kỹ năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm
thích ứng với mơi trường, xã hội mới.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được một số
vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: Qua trị chơi tốn học hình thành
Kỹ năng tính tốn nhanh, kỹ năng sắp xếp có khoa học, kỹ năng thảo luận tốt,
kỹ năng nhanh nhẹn trong học tập, kỹ năng trình bày gọn gàng súc tích, kỹ
năng nhìn nhận sự vật theo hướng đa chiều... trong giờ học toán.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục hình thành kĩ năng cho học
sinh nên tơi chọn đề tài: “Hình thành kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thơng qua
một số trị chơi tốn học".

III.Cơ sở lí luận:
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sống tích
cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi theo
hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học
trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.


Vậy Kỹ năng sống là gì?
- Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. Mỗi định nghĩa
được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường, kỹ năng
sống được hiểu là những kỹ năng thực hành mà con người cần để có được sự an
toàn, cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao.
- Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kỹ năng
sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc
sống hàng ngày, những kỹ năng đó gắn với 4 trụ cột của giáo dục:
+ Học để biết: gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định
vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm …
+ Học để làm việc: gồm kỹ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ như kỹ năng đặt
mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm ...
+ Học để làm người: gồm các kĩ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm
sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin …

skkn

Trang 1


+ Học để chung sống: gồm các kỹ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳng định,
hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thơng …
- Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là kỹ năng thiết thực mà con
người cần để có cuộc sống an tồn và khỏe mạnh, đó là những kỹ năng tâm lý xã
hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác một
cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay thách thức của cuộc sống hằng
ngày.
- Tương đồng với quan niệm của WHO, cịn có quan niệm kỹ năng sống là những
kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ,
cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích

nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
- Theo UNICEFF, kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao
tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một
cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ
có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.
Các khái niệm đều thống nhất: Kỹ năng sống thuộc về phạm trù năng lực tức là
bao hàm cả tri thức, thái độ và hành vi (nghĩa rộng) mà không phải là phạm trù kỹ
thuật của hành động, hành vi.

IV. Cơ sở thực tiễn:
Qua nhiều năm chủ nhiệm, tôi đã theo dõi, quan sát, tiếp cận và vận dụng một
số giải pháp vào lớp chủ nhiệm , cũng như theo dõi, quan sát, tiếp cận giáo viên
cùng học sinh thuộc trường, cho thấy thực tế của vấn đề này là:
2.1 Về giáo viên:
- Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên chưa chịu
khó tìm tịi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động này nên làm
mất sự hứng thú của học sinh.
- Một số giáo viên chưa nắm vững những kiến thức về kỹ năng sống: Kỹ năng gì?
Tác dụng của kỹ năng đó? Triển khai, vận dụng kỹ năng đó như thế nào cho hợp
lí? …
2.2.Về học sinh:
- Học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cơ giáo, ít sáng tạo,
tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, thụ động…
- Học sinh chỉ có học kiến thức, khả năng ứng phó, giải quyết với các tình huống
trong cuộc sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, xung đột lẫn
nhau…
- Kỹ năng giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy, làm việc riêng trong giờ học…
2.3 Về phụ huynh:
- Đa số phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức, mà quên chú

trọng đến kỹ năng.
- Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm kiến thức mà qn hướng cho
con em mình làm việc có hứng thú, có sự say mê.
- Phần lớn ở gia đình phụ huynh giao thường ép buột con cái học tập mà ít quan
tâm đến lúc đó em có thích học chưa, để học sinh học hành một cách gượng ép.

skkn

Trang 2


V. Nội dung nghiên cứu:
1. Giáo viên làm gì để dạy hình thành kỹ năng sớng cho học sinh?
- Cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần,
tích cực của học sinh, cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng
tạo ở mỡi học sinh. Vì mỗi học sinh là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục học
sinh như thế nào để các em cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc
sống.
- Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giúp các em phát triển
đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẫm
mỹ. Phát huy tính tích cực của các em, giúp các em hứng thú, chủ động khám phá
tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống
khác nhau.
- Cần giúp các em có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong
lớp, các em biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắng nghe
trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm học sinh khác nhau,
giúp các em luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới.
Giải pháp: Bám sát nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Bám sát vào nội dung của giáo dục kỹ năng sống và vận dụng linh hoạt các nội
dung của giáo dục kỹ năng sống tuỳ theo từng hoạt động giáo dục cụ thể của từng

môn học.
- Xác định rõ các nội dung giáo dục kỹ năng sống (xác định rõ các kỹ năng sống
cần hình thành và phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung của hoạt động
giáo dục.
- Tạo ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia một cách tích cực
vào quá trình hình thành kỹ năng sống nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề,
kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tự nhận thức về bản thân, kỹ năng ứng phó với
cảm xúc trong giờ học tốn.
- Thường xun liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của các em, trao
đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục các em tại
nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
2. Xác định những kĩ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi tiểu học
Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều kĩ năng quan trọng mà trẻ
cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá đặc biệt là trẻ em độ tuổi lớp 1,
lớp 2. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kĩ năng quan trọng
nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kĩ năng sống như:
sự hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả năng thấu hiểu và giao tiếp.
Việc xác định được các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa
chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ.
Giải pháp: Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống.
Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn
tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có
nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… kỹ năng sống đơn giản
là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những
thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.

skkn

Trang 3



Vì thế giáo viên cần nắm rõ 5 nguyên tắc về giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh.
+ Tương tác: Các kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết vấn đề… được hình
thành tốt trong quá trình học sinh tương tác với bạn bè và những người xung
quanh. Tạo điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến
của người khác... Do vậy giáo viên cần tổ chức các hoạt động có tính chất tương
tác trong các hoạt động giáo dục trong ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng sống
cho các em.
+ Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh
được hoạt động , có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tình huống cũng
như phản biện… kỹ năng sống chỉ được hình thành khi người học trải nghiệm qua
thực tế và nó có kĩ năng khi các em được làm việc đó.
+ Ngun tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáo
dục kỹ năng sống trong một lần mà kỹ năng sống là một quá trình từ nhận thức hình thành thái độ - thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt
hành vi tốt là q trình khó khăn. Do vậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày
một ngày hai mà phải là cả một q trình.
+ Thời gian và mơi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kỹ năng sống được thực
hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kỹ năng sống được giáo dục trong mọi mơi trường
như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham
gia vào các tình huống thật trong cuốc sống.
Do đó, trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh phải đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc của giáo dục.
3. Phát huy vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh
- Hoạt động giáo dục kỹ năng sống là hoạt động được tổ chức theo mục tiêu, nội
dung, chương trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thông qua hoạt động giáo
dục kỹ năng sống có thể giúp học sinh sống một cách an tồn, khoẻ mạnh có khả
năng thích ứng với biến đổi của cuộc sống hàng ngày.
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: kỹ năng

giao tiếp ứng xử có văn hố; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động
tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao
động và cơng tác xã hội.
- Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê
hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Như vậy, hoạt động giáo dục kỹ năng sống thực sự cần thiết. Do đó cần phát huy
tối đa vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh.
Giải pháp: Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy
trẻ.
+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm
là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình

skkn

Trang 4


là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kĩ năng
sống này giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.
+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trị chơi học tốn,( hoặc có thể nhiều hình thức
như qua câu chuyện, bài hát... )giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn,
đây là một công việc không nhỏ đối với các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng
hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn.
+ Kỹ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những
kỹ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được
học. Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi
tính tò mò tự nhiên của các em. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện

hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều
hơn là những thứ có thể đốn trước được.
+ Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý
tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của
mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng
đối với trẻ. Nó có vị trí chính ́u khi so với tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết,
làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý
tưởng hay chính kiến nào đó, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp
nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng
học mọi thứ.
+ Nói về kỹ năng sống nếu nói một cách cặn kẻ và chi tiết thì rất nhiều, Ví dụ: Ở
nhà trường giáo viên cần dạy học sinh nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó
dạy các em kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay
sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng,
vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi,
nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước
khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ chén, đũa, muỗng … hoặc
biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, không làm ảnh hưởng đến người
xung quanh....Ở đây tơi chỉ chú trọng việc hình thành kĩ năng sống cho học
sinh trong giờ học tốn thơng qua một số trị chơ tốn học.

V.1 Giải pháp nghiên cứu:
1. Tổ chức trị chơi trong mơn tốn :
Để các trị chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức
và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những ngun tắc sau :
a. Thiết kế trị chơi tốn học trong mơn tốn :
* Tổ chức trị chơi học tập để dạy mơn tốn nói chung và mơn tốn lớp 2 nói riêng,
chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ
thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trị chơi trong dạy
tốn có hiệu quả cao thì địi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo,

tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để hình thành kỹ

skkn

Trang 5


năng sống.
+ Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2, phù hợp với khả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.
+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh
* Cấu trúc của Trò chơi học tập :
+ Tên trị chơi
+ Mục đích : Nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến
thức, kỹ năng nào. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế
trong trò chơi.
+ Đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi
học tập.
+ Nêu lên luật chơi : chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
+ Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
+ Nêu lên cách chơi
b. Cách tổ chức trò chơi :
Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :
+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, giáo viên có thể nêu thêm
những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Thưởng - phạt : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải
mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh.Phạt

skkn

Trang 6


những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui (như chào các
bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lị cị để hình thành kĩ năng giao tiếp ....)
Những điều cần lưu ý khi đánh giá nhận xét của giáo viên khi tổ chức trị
chơi:
Trong q trình dạy học, ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, cần
xem các em học hành ra sao? Kết quả thế nào? Cịn phải hết sức quan tâm, tìm
hiểu xem các em là người như thế nào? Khỏe hay yếu? Hiếu động hay ủ rũ?
Nhút nhát hay lanh lợi?...
Từ những ứng xử bên ngồi, có thể biết được tính tình, thói quen, năng
khiếu, mặc cảm... đó là nội tâm của đứa trẻ. Trên cơ sở quan sát nhận xét mà có
biện pháp giáo dục phù hợp. Sự quan sát khơng chỉ thực hiện khi học sinh ngồi
trong lớp nghe giảng, làm bài, phát biểu... vì học sinh chưa thể hiện hết những
tính cách của mình khi phải ngồi n một chỗ, được sự giám sát chặt chẽ của
thầy cô, nên các em thường bộc lộ tính tình một cách chân thật nhất lúc chơi: có
em thì hịa mình với bạn, có em hay lủi thủi một mình, có em thì làm thủ lĩnh
trong các trị chơi, có em chỉ biết làm theo các bạn khác... Vì vậy giáo viên chủ
nhiệm cần phải giám sát cuộc chơi, để quan sát và qua đó hiểu rõ học sinh mình

hơn. Khi có điều kiện thì cùng sinh hoạt với học sinh qua các hoạt động chơi, đó
là cơ hội rất tốt gần gũi tạo nên tình cảm thân thiết để làm cơ sở giáo dục kỹ
năng sống..
Trong quá trình giáo dục, người giáo viên phải hết sức tránh việc nhận
xét nặng lời đối với học sinh, như là: “Đồ thần kinh”, “Lười biếng”, “Hỗn láo”,
“Mất dạy”, “Lì lợm”... mà hãy tìm hiểu cho kỹ nguyên nhân đã khiến cho học
sinh có những lời nói, hành vi khơng tốt như vậy, nếu khơng sẽ có những hậu
quả khó lường trước được, vì các em dễ bị mặc cảm, đi đến bỏ cuộc giữa chừng.
Khi tìm hiểu ngun nhân bỏ cuộc, có thể nghe các em trình bày những lý do
như: “Cơ bảo em là thằng ngốc không học được đâu”, “Em không đủ khả
năng để chơi cùng bạn, cơ mắng em hồi, em xấu hổ khơng dám tham gia nữa”,
“Em phải chép bài, có khi tham gia muộn, thầy bảo thôi khỏi tham gia đi…
Học cũng bị chê, chơi bị trách mắng, các em còn biết nương dựa vào đâu? Giáo
viên cần biết rằng đe dọa, trừng phạt là một cách giáo dục không hiệu quả.
Trong khi đó, thái độ động viên và tơn trọng của thầy cơ lại khích lệ học sinh
làm những việc tốt. Nếu những lời sỉ vả thường thúc đẩy đứa trẻ hiếu động bày
ra những trò tồi tệ mới, thì lời khen lại khiến các em muốn cố gắng làm việc tốt
để được khen nữa.
Nếu bị phạt nhiều quá, đứa trẻ sẽ khơng cịn cảm thấy sự khác biệt giữa
tốt và xấu; các em sẽ hành động “tốt” chỉ vì nó cố tránh bị phạt, chứ khơng phải
vì nó tán thành những chuẩn mực cư xử mà thầy cô bắt phải theo. Sự đe dọa,
trừng phạt thường chỉ ngăn khơng cho đứa trẻ hành động theo một cách nào
đó, chứ khơng dạy nó làm được điều gì tốt đẹp. Giáo dục phải phù hợp trong
hoàn cảnh cụ thể, từng con người cụ thể, từng công việc, từng loại tiết học... Có
hiểu học sinh thì người giáo viên mới điều chỉnh được các biện pháp giáo dục
của mình cho phù hợp với từng em.Ví dụ: "Một học sinh lớp một vốn viết chữ

skkn

Trang 7



rất đẹp, nhưng khi tập viết tiếng “Mẹ” em lại viết rất xấu, dù cô giáo cầm tay
hướng dẫn từng nét. Bị cơ rầy, em bng bút khóc ồ lên rồi địi nghỉ học. Dị
hỏi mãi, cơ mới biết mình đã chạm vào nỗi đau của em: mẹ đã bỏ cha con em
theo người khác!"
Một em học sinh giỏi chỉ thích được thưởng một con búp bê, lý do là vì em
mồ cơi cha, mẹ phải sống với bà nội nên em cảm thấy cô đơn và hết sức cần
người để làm bạn với mình. Thế mới biết, muốn đến được với trái tim các em,
người giáo viên cũng cần có tình thương u thật sự, “hãy hiến dâng trái tim
cho trẻ” và kết quả đạt được chính là phần thưởng tinh thần vô giá cho những
người yêu nghề dạy học, vì “càng yêu người bao nhiêu thì càng yêu nghề bấy
nhiêu”.
Đối với học sinh tiểu học, người giáo viên là “thần tượng”, là trí tuệ, là lý
tưởng của các em. Trong khá nhiều trường hợp, điều thầy cô làm là chân lý,
luôn luôn đúng. Học sinh tiểu học tin vào lời dặn dò, vào việc làm của giáo viên
hơn cả những điều in trong sách, hơn cả những điều cha mẹ dặn dò, khuyên
nhủ.
2. Giới thiệu một số trò chơi tốn học lớp 2 :
Sau đây tơi xin giới thiệu một số trị chơi tiêu biểu mà tơi đã áp dụng trong
q trình dạy tốn cho học sinh lớp 2.
Trị chơi 1: Xây nhà
Luyện tập
(Có thể sử dụng trong nhiều tiết học như tiết 3, Tiết 14, Tiết 32 -8, ....)

31 + 43

75
+ 24


75

6 + 12

36
5 + 25

-

Vàng

99
74
Đỏ

72
Xanh

18

Đỏ

Đỏ

50 + 25
24 + 12
Vàng

Mục đích : Luyện tập và củng cố kỹ năng làm tính cộng nhẩm khơng nhớ trong
phạm vi 100. Hình thành cho trẻ kỹ năng hình dung sự vật theo hướng đa

chiều, kỹ năng sắp xếp trật tự ngăn nắp.

skkn

Trang 8


- Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngơi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác,
chữ nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tống ghi trên
ngôi nhà và 2 mảnh ghi sai.
- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em
Khi nghe hơ “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính
trên ngơi nhà, rồi tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng gắn vào đúng vị trí. Khi dán
xong sẽ được hình ngơi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh.
- Cách tính điểm như sau :
+ Gắn đúng 1 hình được 10 điểm, hình nào gắn sai khơng được điểm, gắn
đúng cả 5 hình được 50 điểm.
+ Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước là đội thắng cuộc
+ Cả hai đội cùng gắn được số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn,
xong trước là đội thắng cuộc.
+ Nếu đội gắn xong trước mà gắn được ít hình đúng hơn đội xong sau, thì
đội xong sau là đội chiến thắng.
* Lưu ý : ở trò chơi kiểu này nên đưa ra một vài kết quả không đúng để học
sinh lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà khơng tính kỹ sẽ rất dễ nhầm.
Trị chơi 2 : Truyền điện

(Tiết 9)

- Mục đích : + Luyện tập và củng cố để hình thành kỹ năng làm các phép
tính cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 100

+ Hình thành kỹ năng tính nhanh phản xạ nhanh ở các em. Kỹ năng ứng
phó bất ngờ.
- Chuẩn bị : Khơng cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
- Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung
phong. Ví dụ em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “35” và chỉ nhanh
vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 14” rồi
lại chỉ nhành vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 21”. Nếu C nói
đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền
điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “35” truyền cho
B, mà B nói trừ “18”, tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải

skkn

Trang 9


nhảy lị cị một vịng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng
vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
+ Trị chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ ..
+ Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các
bảng cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hơ to
“5 + 6” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả “bằng
11”. Hay “2 x 3 ” truyền vào bạn tiếp theo nói “bằng 6”.
+ Trị chơi này khơng cầu kỳ nhưng vẫn gây được khơng khí vui, sơi nổi,
hào hứng trong giờ học cho các em.
Trị chơi 3 : Que tính thơng minh
(Tiết 24 : Bài tốn về nhiều hơn)
- Mục đích : Rèn trí thơng minh, nhanh nhẹn, hình thành kỹ năng tính
khi có bài tốn về nhiều hơn.Kỹ năng trình bày lời giải bằng miệng. Kỹ năng

trình bày bảng lớp, bảng phụ một cách khoa học.
- Chuẩn bị :
+ 40 que tính màu : 20 que màu đỏ , 20 que màu vàng
+ 2 ống nhựa màu đỏ, 2 ống nhựa màu vàng. Trên 2 ơng đỏ dán mảnh giấy
trên có ghi “nhiều hơn”.
- Cách chơi : Gồm 2 người : 1 nam, 1 nữ đại diện cho 2 đội. Mỗi em cầm
20 que tính, tay trái 10 que màu vàng, tay phải 10 que màu đỏ, 2 ống nhựa 1 đỏ - 1
vàng đặt trên mặt bàn trước vị trí của mỗi em. Cả 2 em cùng được chơi 3 lần. Thời
gian mỗi lần là 1 phút.
. Lần 1 : Em hãy cắm số que tính vào 2 ống sao cho ống đỏ có nhiều hơn
ống vàng là 2 que.
. Lần 2 : Em phải tiếp tục chuyển bao nhiêu que tính ở ống màu vàng sang
ống màu đỏ để ống đỏ có nhiều hơn 4 que tính.
. Lần 3 : Để ống đỏ có nhiều hơn ống vàng 6 que tính thì em chuyển chúng
như thế nào ?

skkn

Trang 10


Sau mỗi lẫn chơi giáo viên đánh giá kết quả lưu ý cách giải thích của học
sinh ở lần chơi thứ 3 .
- Cách tính điểm :
+ Mỗi lần chơi học sinh làm đúng : 4 điểm
+ Lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu : 1 điểm
Cuối cùng cộng điểm sau 3 lần chơi : Ai được nhiều điểm thì người đó sẽ
thắng cuộc. Người thắng cuộc được quyền hát tặng lớp 1 bài hoặc chỉ định một bạn
hát 1 bài tặng mình.
Trị chơi 4 : Bác thợ săn

(Tiết 33: Luyện tập)
- Mục đích : Hình thành kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề tốn và giải bài tốn
có đơn vị “kg”.Rèn luyện kĩ năng giao tiếp tự trình bày ý kiến trước lớp.
- Chuẩn bị :
+ Một số tranh con vật : gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ)
+ Một số thẻ ghi tóm tắt đề tốn ở mặt trước và đáp số ở mặt sau
+ Sân chơi : vẽ các ô, mỗi ô đặt 1 thẻ theo thứ tự sơ đồ dưới đây

Gà cân nặng : 3kg
Ngỗng hơn gà : 2 kg
Ngỗng : ? kg

Ngỗng nặng : 5kg
Ngan nhẹ hơn : 2 kg
Ngan : ? kg

1

Thỏ nâu nặng : 2kg
Thỏ trắng bằng Thỏ nâu
Cả hai nặng: ? kg

3

2 8kg gà, 5kg
Mẹ mua
Ngỗng và 6kg Thỏ.
Mẹ mua tất cả ? kg
4


- Cách chơi : Giáo viên lần lượt cho các em chơi
Các em lần lượt bước vào từng ô. Bước vào ơ nào phải giải miệng đề tốn
trong ơ đó. Sau đó đọc to đáp số của bài tốn. Chẳng hạn ơ thứ nhất em đó phải
nhẩm : Ngỗng nặng là : 3 + 2 = 5 kg rồi nói to “Đáp số 5 kg” sau đó lật mặt sau
của tấm thẻ để kiểm tra đáp số. Nếu đúng thì bước tiếp sang ơ thứ hai ....Nếu sai thì
em đó bị loại và em khác lên chơi.
- Cách tính điểm :

skkn

Trang 11


Nếu mỗi ơ đúng thì được thưởng một con vật. Riêng ô cuối cùng giải đúng
được thưởng 2 con.
Sau cuộc chơi nếu ai được nhiều con vật nhất thì người đó sẽ thắng cuộc.
* Lưu ý : Sau mỗi em chơi giáo viên có thể đổi các thẻ có đề tốn khác.
Trị chơi 5 : Ai nhiều điểm nhất
(Tiết 39: Luyện tập)
- Mục đích : + Luyện tập củng cố hình thành kỹ năng cộng 2 số có nhớ
trong phạm vi 100.
+ Hình thành kĩ năng đánh giá, cho điểm, nhận xét bạn.
- Chuẩn bị :
+ 2 chậu cây cảnh có đánh số 1, 2
+ Một số bơng hoa cắt bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các
phép tính như :
25 + 67

18 + 9


45 + 45

6 + 38

12 + 35

53 + 28

34 + 19

37 + 37

5+9

4+8

+ Phấn màu
+ Đồng hồ theo dõi thời gian
+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký.
- Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt từng
đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh
phép tính ghi trên bơng hoa, sau đó cài bơng hoa lên cây của đội mình. Người này
làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến hết 2
phút. Sau khi giáo viên hơ hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lên đọc lần lượt
từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem bơng hoa đó. Giám
khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả.
- Cách tính điểm :
+ Mỗi phép tính đúng được 10 điểm
+ Tổng hợp số điểm của từng đội. Đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắng
cuộc.


skkn

Trang 12


* Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơi khuyến
khích tổ Giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để lần sau các
em chơi tốt hơn.
Trò chơi 6 : Vui cùng đường gấp khúc
(Bài đường gấp khúc)
- Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài
đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của
đường gấp khúc.Hình thành kĩ năng đo và gấp.
- Chuẩn bị :
+ Thước kẻ
+ 2 sợi dây đồng
- Cách chơi :
+ Gọi 2 em tham gia (1 em trai và 1 em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi.
+ Phát cho mỗi em một sợi dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắn sợi
dây đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ : đường gấp khúc tạo bởi
2 đoạn thẳng 14 cm và 6 cm; hay đường gấp khúc tạo bởi 3 đoạn thẳng có độ dài là
7cm, 8cm, và 5 cm ... )

+ Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” 2 em bắt đầu thực hiện. Em nào xong
trước và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.
+ Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng một lúc thì ra thêm câu hỏi
phụ : Độ dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây có thay đổi khi số đoạn thẳng tạo
thành thay đổi hay khơng ? Vì sao ? để đánh giá và tun dương
Trị chơi 7 : Ong đi tìm nhụy

(Trị chơi có thể áp dụng vào các bảng +, - , x , : ;
cụ thể Tiết 61 : 14 trừ đi một số : 14 - 8)
- Mục đích : + Hình thành kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 14 - 8
+ Hình thành kỹ năng tương tác.
- Chuẩn bị :

skkn

Trang 13


+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như
sau, mặt sau gắn nam châm.
5

7

8

9
6

+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm
14 - 6

14 - 10

14 - 5

14 - 7


14 - 8

+ Phấn màu
- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong,
ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi.
Cơ có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cịn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú Ong
khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúp
được khơng?
- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạn
lên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên,
trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính. Trong
vịng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, Giáo viên chấm và hỏi thêm một số
câu hỏi sau để khắc sâu bài học.
+ Tại sao chú ong

14 - 10

khơng tìm được đường về nhà?

skkn

Trang 14


+ Phép tính “14 - 10 ” có thuộc dạng bài học ngày hôm nay không ? Tại sao

?

+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh hoa

như thế nào
Trò chơi 8 : Tìm lá cho hoa
(Tiết 83 : Ơn tập về phép cộng và phép trừ)
- Mục đích : + Hình thành kỹ năng về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các
bảng tính.
+ Hình thành kỹ năng hợp tác nhóm, tính tập thể cao.Kỹ năng sắp xếp
cân đối, đẹp.
- Chuẩn bị :
+ 2 bơng hoa màu bằng bìa cứng, mặt sau gắn nam châm.

1
5

1
4

+ 10 chiếc lá xanh, có gắn nam châm mặt sau
7+8

6+9

6+9

30 - 15

41 - 26


42 - 28

7+7

8+8

6+8

9+6

30 - 16

- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em

skkn

Trang 15


+ Gắn 2 bông hoa và những chiếc lá lên bảng rồi giới thiệu. Cơ có 2 bơng
hoa mà nhị của nó là kết quả phải chọn nhanh những chiếc lá có phép tính ứng với
kết quả ở nhị hoa và gắn vào cành hoa của đội mình để tạo thành bơng hoa tốn
học thật đúng, thật đẹp.
- 2 đội xếp hàng một, khi nghe hiệu lệnh cả 2 đội bắt đầu chơi. Đội nào
nhanh, đúng thì sẽ là đội thắng cuộc.
Sau khi đã chấm phân đội thắng - thua, Giáo viên chỉ vào chiếc lá và hỏi :
+


8+8
+9 +

: Tại sao con gắn là này cho hoa ? để học sinh trả lời
:

Nếu các con gắn chiếc lá này các con sẽ gắn vào bơng hoa nào?
Trị chơi 9 : Rồng cuốn lên mây
(Tiết 118: Luyện tập)

- Mục đích: - Kiểm tra kỹ năng tính nhẩm của học sinh . Ví dụ : củng cố
các bảng nhân, chia...
- Chuẩn bị: - Một tờ giấy viết sẵn các phép tính nhân, chia trong các bảng
nhân chia trong các bảng đã học.
- Cách chơi: Một em được chủ định làm đầu rồng lên bảng.
+ Em cất tiếng hát :
“ Rồng cuốn lên mây
Rồng cuốn lên mây
Ai mà tính giỏi về đây với mình”
+ Sau đó, em hỏi:
“ Người tính giỏi có nhà hay không?”
- Một em học sinh bất kỳ trả lời:
- “Có tơi! Có tơi!“
- Em làm đầu rồng ra phép tính đố, ví dụ : “ 12 : 4 bằng bao nhiêu?”
- Em tính giỏi trả lời ( nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng. Cứ như thế
em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn đần các bạn lên mây.
* Lưu ý : ở trò chơi này nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải
nhanh nhẹn, hoạt bát.

skkn


Trang 16


Trò chơi 10 : Thi quay kim đồng hồ
(Tiết 120-121: Bài giờ phút – Thực hành xem đồng hồ)
- Mục đích:+ Củng cố hình thành kỹ năng xem đồng hồ
+ Củng cố nhận biết các đơn vị thời gian: giờ phút
+ Kỹ năng dàn xếp công việc đúng thời gian.
- Chuẩn bị : 4 mơ hình đồng hồ
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội (4 tổ theo lớp học)
+ Lần thứ nhất : gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội) , phát cho mỗi
em 1 mơ hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên.
Khi nghe giáo viên hơ to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quay kim đến
đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc quay sai bị loại khỏi cuộc chơi.
+ Lần thứ 2 : Các đội lại thay người chơi khác
+ Cứ chơi như vậy 8 – 10 lần . Đội nào cịn nhiều thành viên nhất đội đó là
đội thắng cuộc.


Lưu ý: Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo
viên cần chuẩn bị sẵn 1 số giờ viết ra giấy (giờ không phải nghĩ lâu
) để khi hô : 6 giờ, 4 giờ 30phút, 7 giờ 15 phút, 5 giờ, 15 giờ, 17
giờ , 8 giờ , 1 giờ 30 phút, 2 giờ 15 phút . 10 giờ tốt, 12 giờ 30
phút


Trò chơi 11 : Bác đưa thư


(áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia)
* Mục đích: Giúp học sinh kỹ năng thuộc lịng bảng nhân 2. Kết hợp kỹ
năng giao tiếp với thói quen nói “cám ơn” khi người khác giúp một việc gì đó .
- Chuẩn bị: + Một số thẻ, mỗi thẻ có ghi 1 số : 1, 2, 3, 4, 5 ,6,8.., 12, 14,....
18 , 20 là kết quả của các phép nhân để làm số nhà .
+ Một số phong bì có ghi phép nhân trong bảng nhân 2 : 1 x2, 2x1, 2x2, 3x2,
2x3; ........ x10; 10 x 2.
+ Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”

skkn

Trang 17


- Cách chơi: + Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ
để làm số nhà. Một em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện”
tay cầm tập phong bì.
+ Một số em đứng trên bảng , lần lượt từng em một nói:
Bác đưa thư ơi
Cháu có thư khơng?
Đưa giúp cháu với
Số nhà .

. . 12

Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....12” thì đồng thời em đó giơ số nhà 12
của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của “ Bác đưa thư” phải tính nhẩm
cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương tương ứng
giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì “6 x 2” hoặc “ 2 x 6” giao
cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời “cảm ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lại nói

và “Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì khơng được
đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.
Nếu các lần đưa thư đều đúng thì sau 3 lần được cơ giáo tuyên dương và đổi
chỗ cho bạn khác chơi.
Trò chơi 12: Tìm đường về nhà cho 3 chú ếch
( Tiết 130 : Luyện tập chung ) .
- Mục đích : Củng cố kỹ năng tìm thừa số và số bị chia, kĩ năng sắp xếp khoa
học.
+ Kỹ năng tư duy phân loại x là số hạng, số bị trừ, số trừ…,
+ Kỹ năng hợp tác nhóm.
+ Kỹ năng tơ vẽ tranh, thiết kế ngơi nhà.
+ Kỹ năng trình bày bài giải nhanh gọn đẹp mắt.
- Chuẩn bị : + Bút dạ màu vàng – xanh - đỏ (mỗi màu 2 chiếc)
+ 2 bức tranh tô màu đẹp treo trên bảng như sau :

skkn

Trang 18


x x 3=18

4 x x=28

x : 5 =7

x= 7 x 5

x= 28 : 4


x=7

x= 18 : 3

x=6

x = 35

- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em ( phát cho mỗi em 1 bút dạ màu)
+ Hướng dẫn: Vì 3 chú ếch xanh mải đi tắm mưa nên bị lạc đường về nhà.
Em hãy chỉ đường cho mỗi chú ếch về đúng nhà của mình kẻo trời sắp tối. Biết rằng
muốn về được nhà phải giải đúng bài tóan ghi trên lưng mỗi chú ếch.
Sau khi 3 học sinh mỗi đội dùng 3 bút màu khác nhau để tìm đường về nhà cho
ếch. Giáo viên cho từng em đọc lại để kiểm tra. Nhận xét đội thắng thua.
Trò chơi 13: Cùng leo dốc
( Tiết 131 – Luyện tập chung )
- Mục đích : Luyện kỹ năng tính trong các bảng nhân, chia, đã học.
- Chuẩn bị : + 2 bảng phụ hoặc 2 tờ bìa cứng ghi nội dung như sau
90 : 3 =
0x5=

4:1=
5x5=

3x9=
20 : 4 =

4x8=

10 : 2 =

5x4=
2x3=

3x2=

skkn

Trang 19


Cách chơi
+ Phấn màu hoặc bút dạ
+ Chọn 2 đội chơi . Mỗi đội 5 em lên bảng, có nhiệm vụ điền kết quả vào các
phương trình. Khi nghe hiệu lệnh “ Bắt đầu “ 2 đội bắt đầu nhẩm nhanh rồi ghi kết
quả vào từng phép tính một, em này điền xong thì lại đến em khác, từ dưới lên: cứ
như vậy đội nào leo lên dốc “ 90:3” trước là đội đó thắng cuộc.
+ Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà làm khơng đúng hết thì ta tính số bậc
( làm phép đúng) của cả hai đội để lựa chọn.
+ Đội thắng cuộc được thưởng 1 tràng pháo tay. Đội thua cuộc thì phải hát
tặng các bạn 1 bài hát.
* Lưu ý: Trị chơi này có thể áp dụng chơi trong nhiều bài học nội dung
khác nhau ta chỉ cần thay các phép tính phù hợp là được.

V.2 Thực nghiệm sư phạm:
1. Mục đích của việc thực nghiệm:
- Thơng qua trị chơi học sinh hứng thú học tập hơn, tiếp thu bài học nhanh
hơn, khắc sâu được kiến thức đã học, làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải
mái.

- Vì thế kết quả học tập của học sinh nâng lên rõ rệt

2. Giáo án minh họa:
Họ và tên: Lê Minh Phàn
Trường : Tiểu học Trương Đình Nam
Giáo án mơn: Tốn
Tiết 83: Ơn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu về:
- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
- Cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100
- Tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Giải tốn có lời văn.
- Nhận dạng hình tứ giác.

skkn

Trang 20



×