Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên khối 5 tuổi nâng cao chất lượng thực hiện chương trình gdmn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.93 KB, 30 trang )

A. Phần mở đầu
Trong nền giáo dục Việt Nam, văn học là một hình thức
giáo dục mang tính nghệ thuật cao, nó hấp dẫn và dễ đi vào
lòng ngời, có tác dụng mạnh mẽ vào t tởng, tình cảm của con
ngời. Đặc biệt văn học không thể thiếu trong các trờng mầm
non, vì văn học không những có tác dụng mở rộng tầm nhìn
cho trẻ về thế giới xung quanh, mà còn giúp trẻ ghi nhớ và nói lại
đợc những hình ảnh đẹp bằng từ, ngữ chính xác, diễn đạt
trôi chảy. Nh vậy việc tạo hứng thú cho trẻ làm quen với các tác
phẩm văn học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó sẽ góp
phần vào việc phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ làm
quen với các tác phẩm văn học đối với trẻ tuổi mầm non có một
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi thông qua hoạt động này sẽ
giúp trẻ phát triển tốt về kỹ năng giao tiếp đồng thời hình
thành nhân cách trẻ.
Với trẻ 5 tuổi, ngôn ngữ nghệ thuật giữ vai trò lớn lao trong
công tác giáo dục trẻ trớc tuổi đến trờng. Do vậy việc dẫn dắt
trẻ bớc vào thế giới văn học là nhiệm vụ hàng đầu ở trờng mầm
non, bởi đó chính là sự dẫn dắt và mở cửa cho con ngời ngay
từ những bớc đi chập chững đầu tiên để đi vào thế giới của
các giá trị phong phú chứa đựng trong văn học. Sự tiếp xúc với
các tác phẩm văn học đối với trẻ 5 tuổi sẽ kÝch thÝch sù nh¹y

skkn


cảm thẩm mỹ ở trẻ, đồng thời còn phát triển thái độ và tạo
ngôn ngữ cũng nh hội họa. Do vậy việc tạo hứng thú cho trẻ làm
quen với các tác phẩm văn học là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm và rất cần thiết của cô giáo mầm non.
B. Nội dung của đề tài


I. Tên đề tài:

Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi làm
quen với các tác phẩm văn học.
II. Lý do chọn đề tài

1. Cơ sở lý luận.
Nh chúng ta đà biết, với trẻ mầm non nói chung đặc biệt
là trẻ 5-6 tuổi nói riêng chúng rất dễ nhạy cảm với nghệ thuật
ngôn từ nh: âm điệu của thơ, những hình tợng nhân vật
trong các tác phẩm văn học, những bài hát ru, ®ång dao, ca
dao, d©n ca… do vËy nã rÊt dƠ đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ.
- Bằng những hình tợng nghệ thuật trong các tác phẩm
văn học, sẽ mở ra cho c¸c ch¸u mét cc sèng víi 1 x· hội và
thiên nhiên cùng các mối quan hệ qua lại, của con ngời rất đa
dạng và phong phú. Những hình tợng đó sẽ giúp trẻ nhận thức
đợc tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong các tác phẩm văn
học.
- Với nhiệm vụ của ngời giáo viên cần khơi dậy ở trẻ tình
yêu quê hơng đất nớc, con ngời thông qua các từ ngữ nghệ

skkn


thuật, do vậy việc giúp trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm và
làm quen với các tác phẩm văn học, sẽ giúp trẻ say mê hơn, đồng
thời sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn kho học khác nh
làm quen với môi trờng xung quanh, làm quen với toán, âm
nhạc, tạo hình thông qua các tác phẩm văn học trẻ sẽ đợc hoạt
động nhiều hơn, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, t duy và

ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hai cái đẹp, cái tốt, cái xÊu cđa
mäi vËt xung quanh. Bëi v× ë løa ti này trẻ giống nh tờ giấy
trắng, trẻ đến lớp nh mở đầu trang sách để cô giáo in lên
những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, những cử
chỉ khác nhau qua những bài thơ, câu chuyện sẽ giúp trẻ mở
mang kiến thức về xà hội, thiên nhiên đồng thời sẽ giúp trẻ phát
triển về ngôn ngữ. đây chính là một trong những nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong việc giáo dục toàn diện về nhân
cách cho trẻ và tạo tiền đề cho trẻ trớc khi bớc vào học lớp 1.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đơc sát sao của ban giám
hiệu nhà trờng về chuyên môn nghiệp vụ đà thờng xuyên chỉ
đạo và giúp đỡ giáo viên xây dựng phơng pháp tổ chức các
hoạt động giáo dục theo chơng trình giáo dục mầm non, đÃ
trang bị và tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng trang

skkn


thiết bị trong công tác giảng dạy nh giáo án, bài giảng, vật
dụng để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho các cháu.
Năm học 2012-2013 tôi đợc phân công chủ nhiệm nhóm
lớp 5-6 tuổi tại khu trung tâm của trờng: 100% trẻ ngoan ngoÃn
mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu về các lĩnh vực phát triển,
luôn hứng thú hoạt động và tích cực tham gia các hoạt động
do cô giáo tổ chức.
- Bản thân luôn tích cực học hỏi, tham khảo các tài liệu
có liên quan tới chuyên môn, tích cực làm đồ dùng đồ chơi để
tạo môi trờng học tập thân thiện tại lớp.

- Đa số phụ huynh của lớp đà nhận thức rõ về tầm quan
trọng của giáo dục mầm non, đặc biệt là đối với trẻ 5 tuổi, nên
đà thờng xuyên quan tâm và chăm lo tới con em họ.
b. Khó khăn
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy còn nhiều
hạn chế. Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị hiện đại còn thiếu,
cha đáp ứng đợc với yêu cầu chất lợng giáo dục hiện nay.
- Sự quan tâm của một số phụ huynh không đồng đều,
trình độ chuyên môn của giáo viên còn nhiều hạn chế, cha có
nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin còn h¹n chÕ

skkn


- Khi dạy trẻ còn cha linh hoạt, cha có nhiều sáng tạo, phơng pháp truyền thụ cho trẻ còn cứng nhắc, gò bó trẻ, cha thờng xuyên phát huy đợc tính chủ động và sáng tạo của trẻ.
- Môi trờng học tập của trẻ tại lớp còn sơ sài, cha biết cách
tạo môi trờng học thân thiện cho trẻ.
- Từ những thuận lợi và khó khăn của lớp tôi nh vậy, tôi đÃ
mạnh dạn đa ra một giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của
lớp mình theo hớng đi riêng, nhằm tạo hứng thú cho các cháu
làm quen với các tác phẩm văn học phù hợp với yêu cầu đòi hỏi,
chất lợng giáo dục trẻ hiện nay.
3. Phạm vi thực hiện đề tài.
Đề tài đợc thực hiện tại lớp A4 khu Quảng Minh, trờng mầm
non Mỹ Hng, năm học 2012 2013
C- quá trình thực hiện đề tài
I. tình trạng, thực tế khi tra thực hiện:

1. Đặc điểm của lớp:

Tổng số trẻ trong lớp: 46 cháu.
Trong đó:

+ Số trẻ nam:

+ Số trẻ nữ:

.cháu đạt tỉ lệ:

%

.cháu đạt tỉ lệ:

%

+ Số trẻ đà học qua lớp 3-4 tuổi:
lệ:

%

skkn

cháu ®¹t tØ


+ Số trẻ không học qua lớp 3-4 tuổi:cháu đạt tỉ
lệ:

%
- Tổng số giáo viên trong lớp:

+ Trình độ chuyên môn:

4 giáo viên
Đại học:

Trung cấp:

3 đ/c.

1đ/c.

2. Những thuận lợi khó khăn.
a. Thuận lợi:
- Số Lợng giáo viên/lớp đợc nhà trờng phân công theo đúng
định biên.
- Đợc nhà trờng tạo điều kiện đầu t tơng đối đầy đủ cơ
sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động
dạy học và xây dựng lớp điểm cho nhà trờng.
- Đợc Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm, giúp
đỡ về chuyên môn và tổ chức xây dựng các chuyên đề tại lớp
cho giáo viên toàn trờng về dự.
- Đa số trẻ trong lớp khỏe mạnh, nhanh nhen, thông minh vµ
tiÕp thu kiÕn thøc nhanh.
- Cã nhiỊu phơ huynh thờng xuyên quan tâm đến con cái,
đà ủng hộ cho các cháu để mua sắm thêm đồ dùng trang thiết
bị.
b. Khó khăn.

skkn



- Là năm đầu tiên đợc nhà trờng phân công dạy lớp 5 tuổi
nên kinh nghiệm cong hạn chế.
- Môi trờng học tập của trẻ cha đảm bảo yêu cầu, đồ dùng
trang thiết bị hiện đại còn hạn chế, chủ yếu là đồ dùng tự làm
nên, độ bền cha cao và cha kích thích trẻ. Đặc biệt là đồ dùng
phục vụ cho hoạt động làm quen với văn học còn sơ sài, cha thu
hút trẻ tham gia vào hoạt động.
- Nhận thức của trẻ trong lớp còn cha đồng đều, còn nhiều
trẻ nhút nhát.
- Các hoạt động dạy của giáo viên còn gò bó, khô khan, cha
kích thích trẻ tham gia các hoạt động, không khí lớp học trầm,
cách thức và phơng pháp dạy của giáo viên còn hạn chế, sử
dụng đồ dùng còn lúng túng.
- Dân địa phơng còn nói ngọng nhiều, do vậy trẻ trong
lớp còn nói ngọng nhiều, ngôn ngữ của trẻ cha phong phú, khi
giao tiếp nói còn cha đủ câu, thiếu thành phần, trẻ cha hứng
thú tham gia các hoạt động làm quen với văn học, cha biết cảm
nhận giai điệu của bài thơ, cha biết thể hiện giọng điệu và
tính cách của nhân vật trong các câu chuyện.
Từ thực tế của lớp tôi nh vậy ngay từ đầu tháng 9 (Tuần
3-4) tôi đà tiến hành khảo sát trên trẻ về các hoạt động làm
quen với văn học kết quả đạt đợc thể hiện nh sau:

skkn


Tổng số trẻ đợc khảo sát: 46 cháu.
Đạt


Không đạt

T
Nội dung thư nghiƯn
T

Tỉng

TØ lƯ

Tỉng TØ lƯ

sè trỴ

%

sè trỴ

%

15

32,6

31

67,4

5


11

41

89

16

35

30

65

13

28,3

33

71,7

TrỴ høng thó tham gia các hoạt
1
động
Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện
2
diễn cảm
3


Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc
Biết cảm nhận giai điệu của

4

bài thơ, biết thể hiện giọng
điệu, tính cách các nhân vật

Từ thực tế đầu năm của lớp tôi nh vậy, để giúp các cháu
hứng thú tham gia, vào các hoạt động làm quen với văn học, tôi
đà rất băn khoăn suy nghĩ, nên phải làm nh thế nào để tìm
ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để tạo hứng thú cho trẻ của
lớp tôi tham gia vào các hoạt động làm quen với văn học và tôi
đà đề ra một số biƯn ph¸p thùc hiƯn cơ thĨ nh sau:
* BiƯn ph¸p 1: Dạy trẻ làm quen với các tác phẩm nghệ
thuật.

skkn


* Biện pháp 2: Trao đổi, gợi mở, sử dụng các phơng tiện
trực quan để giúp trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
* Biện pháp 3: Thiết kế đồ dùng một cách sáng tạo có
tính thẩm mỹ cao nhằm thu hút trẻ tham gia các hoạt động.
* Biện pháp 4: Tạo môi trờng hoạt động cho trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học.
* Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với các bậc phụ
huynh, đoàn thể và các nhà hảo tâm trong công tác giáo dục
trẻ.
II. những biện pháp thực hiện


* Biện pháp I: Dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn học
có nghệ thuật.
Nh chúng ta đà biết với trẻ mầm non cha biết đọc, cha biết
viết, khi trẻ đến lớp với tâm hồn đón đợi và hớng về cô giáo. Do
vậy cô giáo phải là nhịp cầu nối giữa trẻ với các tác phẩm văn
học, phơng pháp này có thể nói đây là một phơng pháp chủ
đạo nhất. Việc dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn học có
nghệ thuật chính là sự sáng tạo của ngời dạy, khi đọc thơ, kể
chuyện ngời giáo viên cần làm cho tác phẩm nh sống lại và có ý
nghĩa hơn. Do vậy khi dạy trẻ làm quen với các tác phẩm thơ,
chuyện cô giáo cần sử dụng mọi sắc thái, âm điệu giọng của
mình, cùng với các hình thức biểu hiện khác nhau để thể

skkn


hiện, nhằm giúp trẻ tái tạo lại những giọng điệu, sắc tháicủa
cô với tác phẩm.
VD1: Với tác phẩm chuyện Ba cô gái (Chủ điểm gia
đình) khi cho trẻ làm quen với tác phẩm, tôi cần phải lu ý cho
trẻ biết đến giong điệu của từng nhân vật:
+ Giọng của bà cụ thều thào, ốm yếu, nói nhỏ.
+ Giọng điệu của cô chị cả, cô chị hai tỏ thái độ không thơng mẹ, giọng nói không có tình cảm, nói nhanh.
+ Giọng của cô út tình cảm, ngọt ngào và rất thơng mẹ.
+ Giọng của sóc con nhí nhảnh, nhanh nhẹn, giống giọng
của trẻ con.
VD2: Với tác phẩm thơ Hoa cúc vàng (Chủ điểm thế giới
thực vật). Khi dạy trẻ làm quen với tác phẩm này trớc hết cô phải
đọc mẫu thật diễn cảm, ngắt nghỉ sao cho đúng câu, thể

hiện đúng giọng điệu của bài thơ tơi, vuivà cần phải lu ý
cho trẻ tất cả các câu thơ cần phải nhấn mạnh.
Kết luận: Muốn dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn học
một cách có nghệ thuật thì điều trớc tiên ngôn ngữ của cô
giáo phải là một phơng tiên trực quan sinh động.
Ngôn ngữ đọc thơ, kể chuyện của cô phải diễn cảm, mạch lạc,
rõ ràng, tình cảm vang vọng, hòa quyện giữa âm thanh và
nghĩa của từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ của tâm hồn, sÏ

skkn


làm hiện nên trong óc của trẻ những hình ảnh tình ý và mối tơng quan giữa các sự vật, hiện tợng và nhân vật một cách sáng
tỏ mà mắt trẻ đà nhìn thấy. Có nh vậy mới phát huy đợc sức
nghe của trẻ khi đợc cô dạy các tác phẩm văn học. Trên cơ sở đó
sẽ giúp trẻ hứng thú hơn và cảm thụ các tác phẩm thơ, truyện
đà đợc nghe, từ đó trẻ mới có thể đọc, kể và thể hiện các tác
phẩm một cách diễn cảm, hay hơn và có nghệ thuật hơn.
* Biện pháp II: Trao đổi gợi mở, sử dụng các phơng tiện
trực quan để giúp trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
Muốn trẻ đọc thơ, kể chuyện đợc diễn cảm và có nghệ
thuật, thì điều trớc tiên cô giáo phải là ngời kích thích trẻ bằng
các hoạt động nhận thức dới hình thức trao đổi và gợi mở.
Muốn vậy cô giáo phải lôi cuốn và thu hút trẻ tham gia trao đổ
cùng cô, để bộc lộ những suy nghĩ và cảm nhận riêng của
mình với từng tác phẩm. Nói cách khác cô phải khêu gợi nhằm
giúp trẻ bộc lộ cảm xúc của mình một cách tự do và hồn nhiên
điều đó cần yêu cầu cô giáo khi trao đỏi với trẻ cô cần một hệ
thống câu hỏi thông minh, khéo léo để kích thích và lôi cuốn
trẻ cùng tranh luận. Muốn có câu hỏi hay mang tính chất gợi mở,

thì trớc tiên cô giáo phải là ngời hiểu sâu về tác phẩm đó và
nắm rõ mụcđích yêu cầu của tiết học đó nh Bieelinxki đà nói
Ngời đem tác phẩm văn học đến cho ngời khác trớc hết phải

skkn


là ngời có cảm xúc và tự tin vào nghệ thuật để chứng minh
điều đó là đúng, trong giờ dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, khi
trao đổi với trẻ về tác phẩm minh định dạy trẻ tôi thờng tạo cho
trẻ có sự gần gũi, cởi mở, tự nhiên nh một cuộc trò chuyện có
định hớng.
VD: Với bài thơ Giữa vòng gió thơm (Chủ điểm gia
đình) tôi đà đa ra hàng loạt các câu hỏi mở để trao đổi với
trẻ:
- Các con đà nhận thấy giai điệu của bài thơ nh thế nào?
- Em bé đà nhắc nhở gà nâu, chị vịt bầu để làm gì?
- Khi bà ốm nằm trên giờng thì em bé đà làm gì?
- Tình cảm của em bé đối với bà mình nh thế nào?
-

Và để làm rõ nghĩa của các câu thơ trừu tợng Phe phẩy

quạt nan Rung rinh goc màn để cho các cháu hiểu tôi dùng
chiếc quạt nan phe phẩy nhẹ nhàng trớc một miếng vải mỏng
để giúp trẻ hiểu rõ hơn từ Phe phẩy và Rung rinh.
- Ngoài những đồ dùng trực quan ra tôi còn dùng các hình
ảnh minh họa bằng các Slides trên màn chiếu nhằm giúp trẻ
khắc sâu hơn về hình ảnh của em bé ngồi quạt cho bà khi bà
bị ốm. Với bài thơ này tôi đà xây dựng thành các Slides nh sau:


skkn


- Đối với trẻ mẫu giáo ngoài những phơng tiện trực quan,
khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học là tranh ảnh, màn chiếu,
các con rốithì ngôn ngữ, hình thể của cô giáo cũng đợc coi
là một phơng tiện trực quan nhằm hỗ trợ, bổ sung để làm sâu
sắc hơn và làm sống dậy các hình tợng trong các tác phẩm văn
học. Khả năng xúc cảm và hiểu biết của cô giáo phải đợc bộc lộ
qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ khi thể hiện tác
phẩm, nhằm khiến trẻ cảm nhận tác phẩm và thể hiện tác
phẩm đó là một cách diễn cảm và có nghệ thuật. Nếu cô giáo
đọc thơ, kể chuyện mà nét mặt thờ ơ, lạnh nhạt, không có sự
giao cảm và không có cảm xúc với ngời nghe thì câu chuyện,
bài thơ dù có hay đến đâu cũng không thể lôi cuốn và thu hút
trẻ đợc.
Kết luận: Để giúp trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có
nghệ thuật thì vấn đề môi trờng xung quanh gắn với tác
phẩm văn học vẫn là một thực tế sinh động. Do vậy tất cả các

skkn


loại đồ dùng nh tranh ảnh, rối, hình ảnh trên màn chiếu, ngôn
ngữ, hình thể của cô giáo, đều đợc coi là đồ dùng trực quan.
Nhng khi sử dụng các loại đồ dùng đó để minh họa cho từng
tác phẩm bắt buộc cô giáo phải biết cách sử dụng sao cho linh
hoạt, khéo léo và phải đạt trình độ cao mới thu hút trẻ tham
gia vào hoạt động.

* Biện pháp III: Thiết kế đồ dùng sáng tạo, có tính
thẩm mỹ cao nhằm thu hút trẻ tham gia hoạt động.
Đối với trẻ mẫu giáo, t duy trực quan là chủ yếu, trẻ thích
đợc làm quen với các đồ dùng lạ mắt, đẹp, những hình ảnh
sống động. Vì vậy đối với từng chủ điểm, ngoài những đồ
dùng nh tranh ảnh mà nhà trờng cấp cho, tôi chủ yếu tận dụng
các nguyên phế liệu sẵn có su tầm đợc để tạo ra những mẫu
đồ dùng biết cử động, có tâm hồn, màu sắc tơi đẹp, ngộ
nghĩnh, để thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động một cách
tích cực hơn.
VD: Từ những mảnh bìa cứng, tôi đà làm ra các chú rối
dẹt, điều khiển bằng hệ thống dây, quenhững con rối biết
cử động kết hợp cùng ngôn ngữ của cô đà lôi cuốn và thu hút trẻ
tích cực tham gia vào các hoạt động một cách tích cực.
Ngoài ra tôi còn dùng những mảnh vải vụn, bông, lenđể
tạo ra những nhân vật rối tay rÊt ngé nghÜnh…

skkn


Dới đây là hình ảnh các nhân vật rối mà tôi đà cùng các
cháu dùng các nguyên phế liệu để tạo ra:

- Ngoài những loại rối mà tôi đà thiết kế từ nguyên phế
liệu ra, để giúp trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, thì
những nhân vật, hình ảnh mà tôi tự vẽ, chụp hoặc đao trên
mạng, tôi đều đa vào máy vi tính làm hiệu ửng thiết kế cho
chúng cử động từng phần, sau đó đa vào tõng Slides ®Ĩ

skkn



tr×nh chiÕu theo kÕt cÊu cđa tõng néi dung cđa từng tác phẩm
và đà giúp cho trẻ rất thích thú và say sa tham gia vào các hoạt
động.

Kết luận: Khi trẻ đợc làm quen với các tác phẩm văn học
bằng các bài giảng điện tử đợc trình chiếu trên Powerpoint có
những hình ảnh sống động mà tôi tự thiết kế đà giúp cho trẻ
của lớp tôi rất hứng thú tham gia vào các hoạt động của tôi,
đồng thời trẻ tiếp thu bài một cách thoải mái, đà làm giảm sức

skkn


ép khi tham gia vào các hoạt động học, trẻ cảm thấy không bị
căng thắng mà tởng nh mình đang đợc xem phim giải trí,
sem tivivới hình thức trình chiếu các tác phẩm văn học với trẻ
rất hiệu quả, thông qua đó đà giúp trẻ ở lớp tôi đà củng cố và
khắc sâu nội dung tác phẩm hơn. Ngoài ra còn phát triển về
mặt ngôn ngữ, giúp trẻ nói chính xác và diễn đạt câu có đủ
thành phần một cách tự tin hơn.
* Biện pháp IV: Tạo môi trờng hoạt động cho trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học.
- Với trẻ mẫu giáo môi trờng học tập là rất quan trọng và
cần thiết đối với sự phát triển của toàn diện trẻ. Vì vậy để trẻ
phát triển một cách toàn diện nhất, bản thân tôi phải xây
dựng kế hoạch để thực hiện tốt việc tạo môi trờng học tập
thân thiện cho trẻ hoạt động tại lớp học. Khi đà tạo cho trẻ đợc
môi trờng học tập tốt, sẽ giúp trẻ say mê, tìm hiêu, khám phá các

tác phẩm văn học ở đó thông qua việc thể hiện các bài thơ,
câu chuyện và sự trao đổi giữa các trẻ trong nhóm họt động
sẽ kích thích t duy ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ từ đó sẽ giúp trẻ hứng thú hoạt động hơn khi tiếp xúc với
các tác phẩm văn học.
- Để tạo đợc môi trờng hoạt động tốt cho trẻ khi thể hiện
các tác phẩm văn học bằng các giọng đọc thơ, kể chuyện diễn

skkn


cảm, kể chuyện sáng tạongay từ đầu năm học tôi đà đi sâu
vào nghiên cứu để tạo ra một môi trờng tốt nhất cho trẻ bằng
cách vẽ, su tầm tranh ảnh, các nhân vật rốicủa các bài thơ
câu chuyện trong từng chủ điểm, rồi đa vào góc văn học và
một số góc khác ở trong và ngoài lớp học, trên các mảng tờng
để khi trẻ hoạt động góc hoặc trong các giờ chơi, trẻ có thể tự
ôn luyện đọc thơ, kể chuyện sáng tạo và diễn cảm kết hợp sử
dụng hình ảnh các nhân vật rối với hình thức này trẻ lớp tôi đÃ
rất tích cực và hứng thú tham gia hoạt động và đạt đợc kết
quả tơng đối cao.
Dới đây là hình ảnh các bé đang hoạt động tại góc làm
quen văn học:

VD: Với chủ điểm gia đình, tôi đà su tầm toàn bộ các
hình ảnh các nhân vật liên quan đến các bài thơ, câu

skkn



chuyện trong chủ điểm rồi cho trẻ vẽ, tô màu, cắt dán tranh
hoặc có thể cắt hình ảnh từng nhân vật ra sau đó đa vào
góc văn học, đến giờ hoạt động góc, hoạt động chiềutôi có
thể gợi ý trẻ về góc lấy các nhân vật hoặc tranh đà vẽ, cắt dán
ra để có thể tự đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, diễn cảmtheo
sự hiểu biết của mình một cách có sáng tạo.
Kết luận: Với hình thức tạo môi trờng hoạt động cho trẻ
làm quen với các tác phẩm văn học, tại lớp của tôi nh vậy, đa số
các cháu ®Ịu rÊt thÝch thó vµ say sa khi tham gia hoạt động tại
góc, trẻ đà đợc tự mình sử dụng các hình ảnh, các nhân vật,
các bức tranh minh họa ở các góc chơi để thể hiện và tái tạo lại
các bài thơ câu chuyện mà cô giáo đà dạy ở lớp thông qua các
hính ảnh, các nhân vật và các bức tranh một cách sáng tạo và
có loogictừ đó đà giúp trẻ của lớp tôi có thêm nhiều kỹ năng
về cách đọc thơ, kể chuyện sáng tạo và đóng kịch một cách
có nghệ thuật.
* Biện pháp V: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc
phụ huynh, đoàn thể, các nhà hảo tâm trong công tác
giáo dục trẻ.
Gia đình, nhà trờng là nơi giúp trẻ phát triển toàn diện
về các mặt đặc biệt là trí tuệ và ngôn ngữ của trẻ bởi vậy
muốn trí tuệ và ngôn ngữ của trẻ phát triển thì điều trớc tiên

skkn


tôi phải làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp thật tốt với
các đoàn thể và các nhà hảo tâm và đặc biệt là các bậc phụ
huynh để tạo cho trẻ một môi trờng giáo dục tốt nhất.
- Để thực hiện đợc điều này, ngay từ buổi họp phụ huynh

đầu năm học tôi đà đa kế hoạch của mình, để tuyên truyền
cho phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng của việc chăm sóc và
giáo dục trẻ, đặc biệt là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học. Hàng tuần,
hàng tháng tôi đều có kế hoạch cụ thể dán trớc của lớp học để
thông báo cho phụ huynh biết tuần này các cháu đợc học gì?
Sau đó trao đổi với phụ huynh về những vấn đề cần quan
tâm đối với từng trẻ.
VD: Vào các giờ đón trả trẻ tôi thờng trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập của trẻ, đề nghị phụ huynh cần
quan tâm và dành nhiều thời gian hơn cho các cháu khi ở nhà.
Chẳng hạn phụ huynh có thể mua cho con em mình những
quyển tranh chuyện phù hợp với lứa tuổi để các cháu xem và
làm quen vào mỗi buổi tối trớc khi đi ngủ. Phụ huynh nên kể
cho con nghe một câu chuyện cổ tích, thần thoại hoặc đọc
một bài thơ, ca dao, đồng daohoặc những lúc gia đình có
đông đủ các thành viên trong gia đình có thể khuyến khích
trẻ hát, múa, ®äc th¬, kĨ chun…cho mäi ngêi cïng xem…

skkn



×