Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Skkn một số biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi tham gia tích cực hoạt động làm quen với toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.69 KB, 28 trang )

I.TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực hoạt động
làm quen với tốn”.
II. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non. Hoạt động vui chơi là
một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các
giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống
kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các hoạt động học như thế nào để trẻ
lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất, đối với hoạt động “
Làm quen với tốn”. Đây là hoạt động địi hỏi độ chính xác cao, muốn làm tốt được
việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, say sưa suy
nghĩ tìm tịi, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học
để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với hoạt động làm
quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với hoạt động này người giáo viên cần phải
đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho
hoạt động, mới mong buổi hoạt động đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu
kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt

skkn


2

động của trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua hoạt động giúp trẻ
nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hố kiến thức
một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về tốn học có liên quan mật thiết với
q trình phát triển tồn diện của trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành ở trẻ khả
năng tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng
khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngơn ngữ và góp phần tích cực vào
việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ.


Như chúng ta đã biết bậc học mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho
sự hình thành và phát triển tồn diện về đức - trí - thể - mĩ cho trẻ ngay từ lứa tuổi
ấu thơ. Do đó việc chăm sóc giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của tồn xã hội nói
chung và ngành giáo dục nói riêng.
Trong trường mầm non trẻ được phát triển nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt
là lĩnh vực phát triển nhận thức trong đó hoạt động cho trẻ làm quen với tốn đóng
vai trị vơ cùng quan trong việc hình thành những kiến thức toán sơ đẳng tạo tiền đề
vững chắc cho trẻ bước vào các trường phổ thơng sau này. Chính vì lý do này mà
bản thân tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 5 - 6 tuổi tham gia

skkn


3

tích cực hoạt động làm quen với tốn”, để nghiên cứu nhằm tìm ra những biện
pháp giúp trẻ làm quen với toán đạt hiệu quả cao nhất, tạo cho trẻ một nền tảng
vững chắc nhất để trẻ vững tin bước vào lớp một, làm đề tài nghiên cứu và áp dụng
vào dạy học tại lớp mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng về áp dụng một số biện pháp dạy trẻ hoạt động làm quen
với toán ở lớp mẩu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non Bến Quan, trên cơ sở đó đề
xuất một số biện pháp giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động làm quen với toán.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Là giáo viên, cha mẹ trẻ, trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non Bến Quan.
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
Đánh giá thực trạng về việc dạy trẻ làm quen với toán ở trường mầm non
Bến Quan, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp dạy trẻ làm quen với tốn có
hiệu quả.
5. Phương pháp nghiên cứu.

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luân

skkn


4

Tìm hiểu qua mạng Internet, tập san, tài liệu, qua các buổi tập huấn bồi
dưỡng, chuyên đề, đài, báo, tivi, tài liệu có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiển
- Phương pháp quan sát, khảo sát,hướng dẩn, thực hành.
- Phương pháp trao đổi
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
* Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng tổ chức các hoạt động làm quen với toán
cho trẻ ở mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Bến Quan năm học 2020 – 2021
* Kế hoạch:
Thời gian thực hiện bắt đầu từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021
Tháng 8: Nghiên cứu lý luận của đề tài
Tháng 9: Nghiên cứu thực trạng và biện pháp dạy trẻ làm quen với toán cho
trẻ 5 - 6 tuổi, trường Mầm non Bến Quan
Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021: Áp dụng các giải pháp đã nghiên cứu vào
thực tiễn công tác tổ chức “ Làm quen với toán cho trẻ 5 – 6 tuổi”.

skkn


5


Tháng 4: Đánh giá, viết báo cáo.
III. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận.
Việc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm quen với các biểu tượng ban đầu về tốn
học là vơ cùng quan trọng, bởi thơng qua các bài tập về miêu tả sự vật, phân loại,
xếp thứ tự số lượng, định hướng trong không gian và thời gian trẻ sẽ có cơ hội phát
triển óc quan sát, khả năng phát hiện đối tượng, biết so sánh, phán đốn, phân tích,
tổng hợp, rèn luyện phát triển tư duy và một số kỹ năng khác. Bên cạnh đó, việc
hình thành cho trẻ các biểu tượng toán sơ đẳng mà giáo viên đã làm chính xác hóa
các biểu tượng, những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho trẻ, đồng thời cũng cố tri
thức đã biết ( hình dạng, kích thước, số lượng). Qua đó, giúp trẻ phát triển về ngơn
ngữ hồn thiện về mọi mặt trong giờ học tốn trẻ phải thực hành, trẻ phải trả lời các
câu hỏi cô giáo đặt ra và được nêu lên những suy nghĩ của mình về vấn đề mà trẻ
quan tâm.
Ngồi ra việc sử dụng ngơn ngữ tốn học thường xun sẽ giúp trẻ hiểu được
chính xác các biểu tượng mà khơng bị nhầm lẫn hay sai lệch. Từ đó giúp trẻ mạnh
dạn tự tin hơn không chỉ dừng lại trong việc góp phần phát triển khả năng chú ý,

skkn


6

ghi nhớ, tưởng tượng có mục đích của trẻ, rèn luyện các khả năng phân tích, tổng
hợp và tư duy logic góp phần hồn thiện phát triển năng lực cảm giác thúc đẩy tính
tị mị sự ham hiểu biết ở trẻ. Mà thông qua việc tiếp xúc với sự vật hiện tượng, đồ
vật và các khái niệm về hình như hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình
trịn, trẻ hiểu được các khái niệm tốn học ( hình dạng màu sắc ) đó là những khái
niệm cơ bản để hình thành những tri thức sau này cho trẻ. Đồng thời tốn học cịn
đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống hàng ngày cho trẻ mẫu giáo, giúp trẻ phát

triển quá trình tâm lý như tư duy hành động, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo.
Tuy nhiên, để việc hình thành các biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mẫu giáo
lớn đạt được kết quả cao, bên cạnh việc hướng dẫn của giáo viên, đồng thời giáo
viên phải ln tìm ra cho trẻ những tình huống để trẻ tự tìm tịi khám phá, giúp trẻ
đúng lúc, đúng chỗ, khơng mang tính gị ép hay áp đặt trẻ,giáo viên phải lấy trẻ làm
trung tâm.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Năm học 2020 - 2021 bản thân tôi được ban giám hiệu phân công phụ trách
đứng lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi-A2 cùng với cô giáo Lê Thị Mỵ Nương, có tổng số

skkn


7

trẻ 36 cháu. Trong quá trình thực hiện đề tài cũng gặp phải một số thuận lơi, khó
khăn như sau:
2.1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Phòng giáo dục, Uỷ ban nhân dân thị trấn và Ban giám
hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về chuyên mơn.
Phịng học, sạch sẽ, đảm bảo an tồn cho trẻ. 
Trẻ ngoan ngỗn vì một độ tuổi nên nhận thức của trẻ khá đồng đều, thuận lợi
cho việc tổ chức các hoạt động.   
Giáo viên trong lớp đoàn kết biết cùng chia sẻ và phối hợp để tạo ra môi trường
học tập lành mạnh, tốt nhất cho trẻ.
Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên về tình hình của trẻ ở nhà và
luôn quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cơ giáo để cùng
chăm sóc và giáo dục trẻ.
Bản thân nhiều năm công tác trong nghề, đạt nhiều thành tích cao trong cơng
tác giảng dạy. Là một giáo viên tâm  huyết với nghề, có lịng u thương trẻ tận tình

với cơng việc. Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên

skkn


8

cứu tài liệu như tạp chí, thơng tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo
dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày cho trẻ.
Mặc dù có những thuận lợi cơ bản tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài này
của lớp tơi vẫn có những khó khăn sau:
2.2. Khó khăn:
Diện tích phịng học nhỏ so với số trẻ trong lớp (36 cháu).
Khn viên ngồi trời cho trẻ hoạt động thì chật hẹp,về mùa mưa nước tràn
ngồi vào.
Một số trẻ khả năng chú ý có chủ định chưa cao.
Trong lớp cịn một số trẻ rụt rè, nhút nhát và khơng thích tham gia vào các
hoạt động tập thể.
Mặt khác cũng do đặc điểm của trẻ lứa tuổi này đang còn ham chơi, mau nhớ
nhưng cũng chóng quên.
2.3. Kết quả khảo sát ban đầu:
Khảo sát mơn làm quen với tốn lớp 5 – 6 tuổi A2 vào thời điểm tháng
9/2020 với số trẻ là 36 trẻ.
Stt

Nội dung khảo sát

skkn

Đạt


Tỉ lệ %


9

1

Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen 20 / 36

55,5 %

với toán.
2

Kỹ năng sử dụng thuật ngữ tốn học chính xác, 15 / 36

41,6 %

mạch lạc.
3

Khả năng nhận biết về các biểu tượng ban đầu về 15 / 36

41,6 %

toán sơ đẳng
4

Kỹ năng vận dụng vào thực tế.


12 / 36

33,3 %

Xuất phát từ đặc điểm chung của trường của lớp và tầm quan trọng của việc tổ
chức các hoạt động làm quen với toán nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện và đáp
ứng được nhiệm vụ trọng tâm của năm học đã thôi thúc tôi đưa ra một số biện pháp
giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt mơn tốn như sau:
3. Các giải pháp, biện pháp
3.1. Tổ chức cho trẻ làm quen với tốn thơng qua giờ hoạt động chung.
Khi tổ chức hoạt động làm quen với tốn. Để giúp trẻ tích cực, hứng thú tham
gia vào hoạt động có hiệu quả thì giáo viên cần phải tổ chức các hoạt động cho trẻ
dưới dạng trị chơi, trẻ được hoạt động theo nhóm, đồ dùng học tập của trẻ đẹp, phù

skkn


10

hợp với chủ đề. Giáo viên tổ chức cho trẻ theo hướng mở khơng gị ép trẻ, ln lấy
trẻ làm trung tâm, giáo viên là người gợi ý, hướng dẩn cho trẻ thực hiện và trẻ tự
nguyện tham gia vào hoạt động như vậy trẻ sẻ lĩnh hội được các tri thức, kỹ năng
một cách đầy đủ, tự tin, nhẹ nhàng, thoải mái, khơng bị áp đặt, thì ta phải lôi cuốn
trẻ vào bài một cách hấp dẫn từ đầu giờ đến cuối tiết học: dùng các thủ thuật khác
nhau như đọc thơ, kể chuyện, câu đố, trị chơi…
Ví dụ : Với chủ đề “Ngành nghề” Dạy trẻ đếm đến 7, thêm bớt để tạo sự
bằng nhau trong phạm vi 7. Tôi đưa câu chuyện “Người làm vườn và các con trai”
vào bài dạy: Xưa có 1 người làm vườn sinh được 2 người con, trước lúc qua đời
ông bố dặn: "Lúc nào bố mất 2 con hãy đào lấy vật quý ở trong vườn. Thế nhưng 2

người con của ông lại khơng có cuốc và xẻng để thực hiện mong muốn của cha.
Hơm nay cơ cháu mình sẽ đến thăm các anh và mang tặng họ cuốc và xẻng nhé!
Chúng ta có bao nhiêu cái cuốc? Có bao nhiêu cái xẻng?...Cho trẻ chơi “tìm bạn
thân”. Tơi cho trẻ chơi bằng các tình huống tạo nhóm bạn theo u cầu. Tìm nhóm
bạn trai có số lượng là 7, nhóm bạn gái có số lượng là 4. Nhóm nào có số lượng ít
hơn (nhiều hơn). Muốn hai nhóm bạn đều bằng nhau thì chúng ta phải làm gì? Tìm
trên cơ thể các bạn có số lượng bằng nhau hoặc 2 bạn tìm đến nhau sao cho số

skkn


11

trứng trong rổ của hai bạn bằng 9, hoặc vỗ tay tiếp tiếng vỗ tay của cô sao cho đủ 8.
Hoặc với chủ đề “Thực vật”: Tơi tạo mơ hình vườn bác nơng dân, tạo tình huống
bạn Nam về q thăm khu vườn bác nông dân, bạn Nam thấy thật nhiều cây ăn quả,
các con hãy đếm hộ bạn có bao nhiêu cây ăn quả ? (từ 1 - 7) ... lại có thêm một cây
ăn quả bên phải nữa. Vậy có tất cả là bao nhiêu cây ăn quả ? Cho trẻ đếm và tìm
thẻ số gắn lên (7 thêm 1 là 8) như ở tiết đo chủ đề “ Quê hương đất nước” cô cho
trẻ quan sát tranh Cầu Hiền Lương cô giới thiệu với trẻ muốn biết đoạn đường từ
Trường đến Cầu Hiền Lương như thế nào thì chúng ta phải làm gì ?. “phải đo”
hướng dẩn trẻ đo. Đồ dùng (Thước đo, đoạn đường, bút chì). Đếm 7 con thỏ và 7
củ cà rốt, trẻ chỉ tay vào từng con thỏ và đếm thứ tự từ 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7.
Giai đoạn sau: tôi cho trẻ đếm bằng mắt: trẻ không cần chỉ tay vào từng đối
tượng và vẫn nhận biết và nói được số kết quả của đối tượng đó.
Trẻ được chơi, tập đếm kết hợp bài hát về các bộ phận trên cơ thể giúp trẻ
ghi nhớ khắc sâu các số lượng trong các tập hợp được làm quen trong hoạt động
học.
3.2. Làm quen với tốn thơng qua các hoạt động hàng ngày.
* Thơng qua hoạt động ngồi trời


skkn


12

Qua các buổi hoạt động ngồi trời cơ hướng dẫn trẻ quan sát nhận biết các vật
có hình dạng, kích thước, của chúng trong không gian. Cô cho trẻ quan sát nhận
biết cây cao - cây thấp lá này to hơn - lá kia nhỏ hơn, lá này dài hơn - lá kia ngắn
hơn, lá này màu gì - hoa màu gì.
Ví dụ: Quan sát hoa đồng tiền cơ cho trẻ quan sát hoa và đếm so sánh số bông hoa
của 2 chậu hoa, hoặc cho trẻ nhận xét cây nào cao hơn, Bạn nào cao hơn
Ví dụ: Trẻ so sánh nhận xét bạn Khang cao hơn bạn nhân và bạn Nhân thấp
hơn bạn Khang. Hoặc có thể cho trẻ nhận biết được vị trí của các đồ vật, đồ chơi
với nhau, vị trí của các bạn với nhau ..
* Thơng qua giờ hoạt động góc
Trong q trình vui chơi trẻ được làm quen hoặc vận dụng những hiểu biết về
tốn để tiến hành chơi.
Ví dụ: Trong nhóm chơi lắp ghép, xây dựng trẻ biết sử dụng các khối tam
giác, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, để lắp ghép hàng rào, đường đi, đồn tàu,
ngơi nhà và một số đồ dùng, đồ chơi như bàn ghế … Trong quá trình hướng dẫn trẻ
hoạt động, tơi dùng những câu hỏi để gợi ý dẫn dắt hoặc kiểm tra trẻ. “Các chú thợ
xây đang làm gì đây ?”, “ Xếp ngơi nhà” “ Xếp như thế nào”? “Các chú dùng

skkn


13

những khối gì đế xếp khung nhà?”, “ Khối chữ nhật , khối vng” “Dùng khối gì

đế xếp mái nhà?”, “Khối tam giác” trẻ biết xây dựng vườn bách thú, thì xây khn
có hình vng to các cạnh bằng nhau, các ơ ni thú là các hình vng nhỏ, các hồ
cá là hình trịn, số lượng các con vật trong các chuồng ni.
Vi dụ: Trong nhóm chơi bế em. Tập cho trẻ biết nhìn nhận sự khác nhau của đồ vật
Em búp bê này to hơn - Em búp bê kia nhỏ hơn. Em búp bê to thì dùng bát to, thìa
to - em búp bê nhỏ thì dùng bát nhỏ, thìa nhỏ. Ở góc tốn, trẻ được chơi với các
nhóm số lượng, hình dạng, giờ trên đồng hồ, các đồ dùng được thay đổi theo chủ đề
trẻ đang thực hiện.
Trong các trị chơi học tập tìm đúng nhà, tìm bạn thân, đồ chơi gi biến mất, cái túi
kỳ lạ. Cơ hội để trẻ được trải nghiệm các biểu tượng sơ đẳng về tốn những trị
chơi giúp trẻ củng cố và ôn luyện các kiến thức, kỹ năng đã học về tốn. Tơi cho
trẻ chơi nhiều hơn.
* Thơng qua giờ ăn, giờ ngủ
Thơng qua giờ ăn trẻ cũng có thể làm quen với tốn, như ơn số lượng, phía
phải, phía trái bằng cách trẻ trực nhật xếp số ghế cho mổi nhóm, trẻ lấy số bát thìa

skkn


14

tương ứng với số bạn trong nhóm. Trẻ biết cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng
tay trái, trẻ biết vì sao bạn ngồi đối diện mình lại cầm thìa khác phía với mình…
Trẻ biết đếm số bạn để xếp sạp ngủ, biết xếp 1 cái sạp tương ứng 1 cái gối,
sạp ngủ của trẻ có dạng hình gì?
3.3. Xây dựng môi trường trong lớp học.
Để tạo một môi trường học tập tốt cho trẻ, tôi dành nhiều thời gian cho việc
trang trí lớp, tơi thường xun thay đổi, bố trí và sắp xếp lại lớp học, tạo mơi trường
học toán một cách phong phú, phù hợp theo chủ đề chủ điểm, tranh ảnh đồ dùng
được tôi thiết kế dưới dạng mở, như bìa gương, băng dán âm dương. Trẻ sử dụng

được nhiều lần, các hình ảnh trang trí ngộ nghĩnh phù hợp với lứa tuổi nhằm gây
hứng thú cho trẻ giúp trẻ làm quen với Toán mọi lúc, mọi nơi. Từ các bức tranh trang
trí lớp, tơi đã lồng ghép một cách thật khéo léo các nội dung làm quen với tốn.
Ví dụ: Như góc bé có mặt hơm nay mỗi bé là mỗi số được cắt dạng hình lục giác,
các số từ 1 đến 36 tương ứng với số trẻ trong lớp.
Tuy nhiên nó vẫn ln đảm bảo tính hợp lý, tính thẩm mỹ. Ở góc học tốn tơi
để những quyển vở bé làm quen với Toán, các chữ số, hộp, hạt, que tính và một số

skkn


15

đồ dùng khác...Chúng được thay đổi theo từng chủ đề, chủ điểm, tránh sự nhàm
chán, tạo sự chú ý hấp dẩn lơi cuốn trẻ vào hoạt động.
Ví dụ: Ở chủ đề gia đình treo tranh về gia đình đơng con, ít con để trẻ đếm số
lượng các thành viên trong tranh, hoặc để các đồ dùng, đồ chơi gia đình trên các giá
để trẻ có thể luyện đếm.
Việc trang trí tạo mơi trường học tốn cho trẻ ngay ở trong lớp khơng chỉ
giúp trẻ hứng thú trong việc học Tốn mà cịn là hình thức tun truyền cho phụ
huynh. Qua biểu bảng gắn ở lớp phụ huynh biết tuần này con mình học tốn số
mấy? Cách thêm bớt như thế nào, để phụ huynh về nhà nhắc nhở hỏi trẻ, giúp trẻ
nhớ lại, khắc sâu kiến thức được cô truyền thụ ở lớp.
3.4. Sưu tầm và làm đồ dùng, đồ chơi phong phú và đa dạng.
Đặc thù của trẻ mầm non là “Học bằng chơi - chơi mà học”. Nên đồ dùng đồ
chơi chiếm vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ, nhất là với hoạt động làm
quen với toán. Đồ dùng đồ chơi là phương tiện cho trẻ chơi, qua trò chơi trẻ được
thao tác với đồ chơi nhằm giúp trẻ ghi nhớ các biểu tượng ban đầu về toán một
cách sâu sắc.


skkn


16

Đồ chơi giúp trẻ hình thành kỹ năng như so sánh, tạo nhóm, xếp, cắt, dán, đếm,
giúp trẻ diễn đạt bằng lời nói, tăng cường ngơn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ.
Do điều kiện lớp cịn gặp khó khăn, kinh phí để mua sắm đồ dùng đồ chơi cịn
ít nên tơi thường thu gom các ngun liệu, phế liệu sẵn như: Lọ dầu rửa bát, dầu
gội đầu, hộp, hạt, bát thìa, búp bê cho trẻ đếm và so sánh số lượng các nhóm
Ví dụ: Tiết xác định vị trí phía phải phía trái của bản thân chủ đề “Bản thân”
tôi đã cùng trẻ làm đồ dùng dạy học bàn chải đánh răng và cốc nước, dùng hộp sửa
su su
bằng nhựa cắt 1/2 lấy phần dưới cắt xốp làm quai, bàn chải đánh răng dùng xốp
dày cơ vẽ hình bàn chải cho trẻ cắt, trẻ rất thích thú vì những đồ dùng đó lạ mắt và
đẹp, tự tay cơ và trẻ làm.
Luôn thay đổi đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề bài dạy. Ví dụ: Các đồ vật
có tính tự nhiên: hoa, lá, cây, ốc, sỏi, đá màu, hột, hạt các loại cho trẻ đếm. Ngồi
ra tơi cịn dùng giấy màu, các loại xốp làm thành các bộ lô tô con vật, hoa quả,
phục vụ phù hợp cho từng chủ đề, chủ điểm.
Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Tơi đã chuẩn bị mơ hình đồ dùng gia đình được cắt ra
từ xốp. Tận dụng nguyên vật liệu như chai dầu gội, dầu rửa bát để làm ca cốc, soong

skkn


17

nồi. Tơi cịn làm các chiếc xe bằng hộp sữa hay áo quần được cắt từ những loại bìa
cứng bỏ đi để cho trẻ tập đếm, hay nhặt vỏ ngao rồi phun màu trang trí cho trẻ so

sánh nhóm ngao màu xanh và nhóm ngao màu đỏ, hầu hết trẻ rất thích thú khi học
Để có được những đồ dùng đó khơng phải tự nó đến, địi hỏi bản thân phải tự
tìm tịi, tự giác, cần mẫn và ln ln sáng tạo không ngừng. Muốn cho tiết dạy lôi
cuốn trẻ và giúp trẻ lĩnh hội tốt thì tơi phải sưu tầm, làm thêm đồ dùng mới, bổ
sung cho từng tiết dạy, biến nó thành cơng việc thường xun của mình trước khi
lên lớp, xem đó như một sự đam mê. Từ việc làm đồ dùng, đồ chơi đã lôi cuốn trẻ
vào tiết học, tôi cũng tự tin nhiều hơn khi truyền thụ kiến thức đến với trẻ.
3.5. Biện pháp phối kết hợp với cha mẹ trẻ.
Để cha mẹ trẻ giúp đỡ, hỗ trợ hợp tác 1 cách tích cực, tự giác và có hiệu quả thì
lớp cũng như nhà trường đã tổ chức lồng ghép trong các buổi họp cha mẹ trẻ đầu năm
và cuối năm học để thông qua những kế hoạch cũng như dự tính sắp tới và đặc biệt là
tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học toán cho cha mẹ trẻ được biết, kết hợp với
cha mẹ trẻ cùng giáo dục trẻ bằng cách mời mọi người đến dự giờ tiết dạy làm quen
với toán, lập nhóm kính zalo giáo viên quay lại tiết học, giờ chơi trên lớp cho phụ
huynh xem và kết hợp rèn thêm cho con mình tại nhà đúng cách. Ngồi ra tôi luôn

skkn


18

tranh thủ mọi thời gian gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh để thống nhất các biện pháp
dạy trẻ ở nhà, nhất là đối với trẻ mức tiếp thu còn hạn chế, và cũng tạo điều kiện cho
phụ huynh biết được thực tế vốn hiểu biết của trẻ về toán.
Huy động phụ huynh đóng góp, sưu tầm thêm nguyên vật liệu, phế liệu cho
lớp để làm đồ chơi đồ dùng học tập phục vụ cho việc cho trẻ làm quen với biểu
tượng tốn thêm phong phú.
Phụ huynh trong lớp tơi rất nhiệt tình ủng hộ, sưu tầm cho lớp nhiều vỏ các loại
hộp bìa cát tơng, vỏ lon bia, nước ngọt, chai các loại, hột hạt các loại, cúc áo cũ…
4. Kết quả

Qua một năm học thực hiện “Một số biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi tham gia tích
cực vào hoạt động làm quen với tốn” tơi thấy đã đạt được hiệu quả rõ rệt. Đặc biệt trẻ
được trải nghiệm trong hoạt động vui chơi và học tập. Từ đó, tạo cho trẻ sự mạnh dạn,
tự tin. Giúp trẻ phát triển ở nhiều mặt. Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh
nghiệm của bản thân, sự quan tâm của nhà trường, ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ
trẻ đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong việc giáo dục trẻ như sau:
4.1. Đối với trẻ:
- Trẻ biết áp dụng toán học vào thực tế .

skkn


19

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cơ, cùng bạn.
- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, khơng cịn rụt rè nhút nhát như trước
- Qua đánh giá cuối chủ đề trẻ tiến bộ rỏ rệt.
- Kết quả khảo sát cuối năm học 2020 - 2021.
stt
1

Nội dung khảo sát

Đạt

Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen 35 / 36

Tỉ lệ %
97 %


với toán.
2

Kỹ năng sử dụng thuật ngữ tốn học chính xác, mạch 30 / 36

83 %

lạc.
3

Khả năng nhận biết về các biểu tượng ban đầu về 33 / 36

91,6 %

toán sơ đẳng
4

Kỹ năng vận dụng vào thực tế.

35 / 36

97 %

4.2. Về phía giáo viên:
- Trình độ chun mơn được nâng lên rỏ rệt
- Qua các tiết dự giờ, thao giảng đạt kết quả cao.
- Có kỹ năng tốt trong việc tổ chức hoạt động giáo dục và tự tin và linh hoạt
khi giao tiếp với phụ huynh.

skkn



20

- Giáo viên trong lớp đã phối kết hợp với nhau chặt chẽ hơn, linh hoạt chủ
động hơn trong mọi hoạt động, có nhiều phương pháp, hình thức tổ các hoạt động
cho trẻ một cách hiệu quả.
- Khả năng sáng tạo và khả năng làm đồ dùng đồ chơi tăng lên rõ rệt. Đã làm
được nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo theo chủ đề để phục vụ cho trẻ chơi.
- Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo cấp trường xếp loại B
- Qua đợt kiểm tra chuyên môn, chuyên đề được nhà trường đánh giá xếp
loại tốt.
4.3. Về phía cha mẹ trẻ:
- Qua trao đổi với cha mẹ trẻ, nhiều người cũng nhận thấy trẻ biết cách học,
chơi cùng bạn, trẻ biết áp dụng toán học vào thực tế và tạo được sự đoàn kết với
bạn bè.
- Cha mẹ trẻ ln quan tâm trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ ở nhà trường, thường xuyên liên kết phối hợp chặt chẽ với cơ giáo
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.

skkn



×