Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số biện pháp dạy kỹ năng nghe hiểu tiếng anh cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.56 KB, 23 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 
1. Lời giới thiệu
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, tiếng Anh giữ một vai trị rất quan
trọng bởi nó được xem là thứ ngơn ngữ chính thức của hơn 53 quốc gia và
vùng lãnh thổ, được sử dụng phổ biến nhất trên tồn thế giới và nó cũng
được mặc định trở thành ngơn ngữ chính trong các sự kiện và tổ chức quốc
tế. Tiếng Anh được sử dụng thành thạo, phổ biến và được đưa vào là một
trong những môn học trong nhà trường ở những quốc gia phát triển và có
mức thu nhập đầu người cao nhất thế giới.
Bởi việc hiểu rõ tầm quan trọng của môn Tiếng Anh, trong những năm gần
đây ngành giáo dục đã có những thay đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục môn Tiếng Anh. Ngày 30/09/2008 Thủ tướng  Chính phủ đã ký quyết
định phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc
dân giai đoạn 2008-2020” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo với mục tiêu đổi mới
toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển
khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo,
nhằm đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ
của nguồn nhân lực nước nhà. Từ đó phát triển khả năng tư duy và học tập
một cách độc lập, tạo niềm say mê, thích thú trong q trình giảng dạy và học
tập mơn Tiếng Anh của cả thầy và trị.
       Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho
việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh . Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu
học cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức ban đầu và
những nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài .

skkn


        Nghe ( listening )là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học


ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe. Để thành
công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói
Tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào. Cịn khi
nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ năng yếu nhất
trong bốn kỹ năng.
Tại sao nghe lại là một việc khó khăn?
    Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của thầy cơ.
Ngồi ra thầy cơ có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý
những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhưng khi nghe
băng, học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau:
- Khơng kiểm sốt được điều sẽ nghe.
- Lời nói trong băng quá nhanh.
       - Bài nghe có nhiều từ mới.
        - Trọng âm bài nghe khác.
        - Giọng nói của người bản xứ là thách thức lớn với các em.
- Hoc sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em
biết.
Vậy làm thế nào để giúp các em  mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe 
bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn
trở? Đây chính là lí do để tơi chọn đề tài nghiên cứu.Tôi quyết định chọn đề
tài này nhằm giúp cho việc học của các em được tốt hơn : Một số biện pháp
dạy kỹ năng nghe hiểu Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
 

skkn


2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy kỹ năng nghe hiểu Tiếng Anh
cho học sinh lớp 5.
         3. Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Linh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Tam Hợp.
- Số điện thoại: 0963862466    
- E_mail: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Diệu Linh
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến này được đưa ra, nghiên cứu và thực hiện trong q trình giảng
dạy mơn Tiếng Anh đối với học sinh lớp 5 trường tiểu học Tam Hợp .
- Sáng kiến này được áp dụng với mục đích:
  Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện tốt kỹ năng nghe cho học sinh lớp 5.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/09/2016
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
          Trong những năm gần đây,thực hiện chương trình cải cách giáo
khoa ,áp dụng phương pháp dạy học mới với nhiều thủ thuật khác nhau
nhưng cái đích mà nhà giáo dục muốn đạt được là học sinh có thể sử dụng
được Tiếng Anh trong giao tiếp. Tuy nhiên trong những giờ học nói của học
sinh vẫn cịn trầm, hoặc có chăng chỉ rèn các bài tập mang tính thay
thế ,chưa có sự sáng tạo. Để mỗi giờ học nói thực sự như ta mong muốn bản
thân người thầy phải năng động tìm ra các cách lơi cuốn các em , giúp các em
hăng hái , say mê nói một cách ngẫu hứng và tự tin. Đó gọi là thủ thuật

skkn


(techniques), với đường hướng lấy người học làm trung tâm, phương pháp
giảng dạy theo đường hướng giao tiếp thì mục đích của việc học Tiếng Anh là
để học sinh biết cách giao tiếp – là tương tác bằng Tiếng Anh một cách hiệu
quả, giáo viên khơng chỉ rèn nói cho học sinh ở các tiết dạy kĩ năng nói cho
học sinh mà còn dùng các thủ thuật nhỏ trong từng giai đoạn : Pre-listening ,

while-listening and post- listening mà còn nên sử dụng thật tốt các thủ thuật
do kinh nghiệm đúc rút và học tập trao đổi king nghiệm mà có.
 
7.1.1. Việc chuẩn bị.
- Nghiên cứu tài lệu hướng dẫn dạy học tiếng Anh, các kỹ thuật dạy nghe.
- chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho kỹ năng nghe như: băng đĩa, loa đài,
laptop, máy chiếu, các phần mềm ghi âm, cắt ghép âm thanh….
- Thao giảng, dạy thử nghiệm.
- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự điều
chỉnh, bổ sung hợp lý.
7.1. Biện pháp cụ thể
7.1.1: Cấu trúc bài dạy nghe .
Khi dạy kỹ năng nghe giáo viên nhất thiết phải theo quy trình của kỹ năng
này:

skkn


   
                                    SHAPE OF A LISTENING LESSON
 
 
 
 
 
 
 
 7.1.2.
 

7.1.2. Nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành các hoạt động
nghe:
Để cho hoạt động nghe đạt được mục đích như mong muốn, giáo viên cần
thực hiện một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành một bài nghe như sau:
* Dẫn dắt trước khi nghe (Lead – in)

skkn


Như đã đề cập ở trên, khi nghe có tập trung, người nghe thường đã có chủ
định, hướng sự tập trung vào phần muốn nghe, sẽ biết phải chú ý vào nội
dung nào khi nghe.
Vì vậy khi dạy nghe giáo viên cũng cần tạo ra những “chủ định” để học sinh có
được sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới qua các hoạt động trước khi nghe
như:
- Giới thiệu ngữ cảnh, tình huống
- Những câu hỏi gợi ý, đốn về nội dung sắp nghe
- Những câu hỏi tạo trí tị mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.
- Những câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu đối với những nội dung cần thiết phải
nghe hiểu v.v...
- Chia quá trình nghe thành từng bước,ví dụ:
+ Lần nghe thứ nhất: nghe ý chính, trả lời các câu hỏi đại ý.
+ Lần nghe thứ hai: nghe chi tiết hơn v.v...
- Nếu bài dài, chia bài nghe thành từng đoạn ngắn để cho học sinh nghe, có
những yêu cầu nghe cụ thể khác nhau. 
* Ra các yêu cầu, nhiệm vụ cho bài nghe  (Listening tasks)
Các hoạt động nghe nhất thiết phải có định hướng qua các yêu cầu, nhiệm vụ
do giáo viên soạn ra cho học sinh thực hiện.
- Trong giai đoạn này giào viên có thể áp dụng những phương pháp sau:


skkn


 
 
 
 
 
 
 

7.1.3. Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trước khi nghe, trong khi
nghe và sau khi nghe.
a/ Trước khi nghe (Pre – listening)
- Gây hứng thú (Arouse interest)
- Thiết lập ngữ cảnh (Set up the context)
- Tạo nhu cầu, lý do nghe  (Create reasons for listening)
- Dạy những cấu trúc, từ mới cần thiết cho nghe hiểu (Pre-teach structures,
newwords)

skkn


- Giới thiệu tóm tắt nội dung bài nghe (Introduce briefly the topic, content)
- Gợi ý, hướng sự chú ý vào những điểm chính  của bài nghe (Eliciting,
guiding questions)
- Cho học sinh đoán trước nội dung bài đọc (Predict the text)
- Nêu những điều muốn biết về bài đọc (Giving expectation)
Giáo viên tạo tâm thế chuẩn bị làm bài nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt
gợi hỏi nói về chủ đề của bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và

đoán xem các em chuẩn bị nghe về chủ đề gì? Ai sắp nói?  Nói với ai? Hội thoại
diễn ra ở đâu?
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đốn sơ bộ về nội dung
điều nội dung sắp nghe thông qua các tranh hay tình huống của bài nghe. Có
thể có những điều học sinh nói khơng chính xác với những gì các em sắp nghe
nhưng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú trước khi nghe, hiểu tình huống
và chủ đề sắp nghe. Giáo viên củng có thể giúp học sinh lường trước những
khó khăn có thể gặp phải về phát âm, từ hay cấu trúc mới, các kiến thức nền
hay kiến thức về văn hóa, đất nước học.
Cuối cùng giáo viên cần nói rõ cho học sinh biết các em sẽ được nghe bao
nhiêu lần (từ 2 đến 3 lần) và hướng dẫn yêu cầu, nhiệm vụ khi nghe (trả lời
câu hỏi, chọn tranh hay ghép tranh) thời gian nghe và làm bài tập (3 hay 5
phút).
b/ Trong khi nghe (While – listening )
Các hoạt động luyện tập trong khi nghe là những bài tập được thực hiện
ngay trong khi học sinh đang nghe bài, có thể nghe đi nghe lại để thực hiện
bài tập.

skkn


Các hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu, khai thác nội dung bài
nghe. Tùy theo mục đích và nội dung cụ thể của từng bài, sẽ có những dạng
câu hỏi và yêu cầu  khai thác khác nhau, có thể vừa về nội dung, vừa về ngôn
ngữ. Các bài tập và thủ thuật phổ biến ở giai đoạn này thường có những
dạng như sau:
Find the word / sentence that says...; Check / tick the correct answer; True –
false;
Complete the table; Fill in the chart; Make up charts / diagrams; Make a list
of...;

Matching; Answer the questions
Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 hay 3 lần. Lần đầu giúp học sinh làm
quen với bài nghe hiểu bao quát nội dung bài nghe, lần thứ hai nghe thơng
tin chính xác để hồn thành bài tập, lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập
đã làm
Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy
thơng tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ, quan điểm của tác giả. Do đó
giáo viên cần cho học sinh nghe cả bài để các em nắm được ý chung cũng như
bố cục cả bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để kiểm tra
kết quả, hoặc nghe lại những chỗ khó để khẳng định đáp án. 
c/ Sau khi nghe (Post – listening)
Sau khi học sinh nghe và làm các bài tập nghe hiểu, giáo viên có thể tiếp tục
cho tiến hành các bài tập địi hỏi có sự thơng hiểu tổng qt của tồn bài; liên
hệ thực tế; chuyển hóa vốn kiến thức, nhận thức hoặc thơng tin, dữ liệu vừa
nhận được qua bài nghe, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp chủ chốt.
Các hình thức bài tập có thể là:

skkn


Arrange the events in order; Find the sentence that summarizes the content
of the tape; Give the title of the listening text; Disscussion questions; Gap
filling; Guess the consequenses / results of the story.....
Học sinh báo cáo trước lớp hay trong nhóm kết quả mình nghe được, những
học sinh khác nghe và cho ý kiến nhận xét hoặc chữa bài cho bạn. Kể lại, ghi
lại nội dung cơ bản của bài nghe hoặc tiến hành các hoạt động phát triển, mở
rộng thêmbài nghe cũng là một dạng hoạt động giúp khắc sâu kiến thức.
7.1.4. Sử dụng giáo cụ trực quan:
Trong giảng dạy nói chung và trong việc dạy ngoại ngữ nói riêng, giáo cụ
trực quan vẫn thường đóng vai trị hỗ trợ rất tích cực. Với mơn ngoại ngữ,

trực quan được sử dụng trong mọi hoạt động của quá trình dạy học từ khâu
giới thiệu ngữ liệu đến khâu thực hành, chúng làm đa dạng và phong phú
thêm rất nhiều các thủ thuật và hoạt động dạy học khác nhau.
Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng tranh ảnh minh họa kèm theo sẽ
có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp
nghe. Ngồi ra tranh ảnh cịn là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu
của học sinh (Ví dụ: nghe và xác định tranh có liên quan; nghe và xắp xếp
tranh theo trình tự  v.v...).
Trong dạy nghe cho học sinh lớp 5, tơi thường giới thiệu chủ đề, tình huống,
nội dung trước khi nghe sau đó dùng tranh hình minh họa (tranh được cấp
phát, giáo viên tự vẽ, do học sinh vẽ, hoặc photo, phóng to tranh trong sách
giáo khoa) hoặc vẽ các hình đơn giản lên bảng trong các bài tập nghe hiểu
như: chọn tranh đúng, khớp với nội dung nghe, nghe và điền tên, câu chú
thích phù hợp, hoặc có thể dùng biểu bảng, bản đồ, biểu đồ. Ngoài ra việc sử
dụng các đồ vật thật, tự tạo hoặc sẵn có xung quanh cũng gây hứng thú làm
cho bài học trở nên thú vị và gần với cuộc sống thật hơn.

skkn


Bên cạnh đó, tơi cịn kết hợp những trị chơi luyện nghe giúp học sinh trở nên
thích thú với mơn học hơn, các em có thể hiểu được ý nghĩa của những câu
nói ngắn, nắm bắt được ý chính trong chuỗi thơng tin, nhận biết những mẫu
lời nói riêng biệt và các tập hợp trong chuỗi lời nói, phát triển trí nhớ nghe
(nghe và ghi nhớ), đồng thời cịn phát triển được phản ứng nghe, tạo sức bật.
Cụ thể một số trò chơi như sau:
+ SIMON SAYS
+ WHICH OF THE PICTURES IS IT ?
+ INTRODUCTIONS
+ RIGHT – LEFT

+ GUESSING
+ I KNOW HIS TRADE
+ SOLVE LOGICAL PROBLEMS
+ INFORMATION
Tất cả những trò chơi này các giáo viên dạy tiếng nước ngoài đều đã được
học ở trường sư phạm. Hoặc nếu khơng thì có thể tham khảo trong cuốn:
“Những trị chơi trong giờ học Tiếng Anh ” của M. F STRONIN do Nguyễn Văn
Tâm dịch.
(NXB Thanh niên - 1994)
Ví dụ về cách tiến hành mợt sớ trò chơi thơng thường:
+ Trị chơi thứ nhất: Truyền tin
Lớp có 6 dãy bàn, giáo viên làm 6 phiếu trên mỗi phiếu ghi một câu. Sau đó
trao phiếu cho 1 học sinh đầu dãy. Học sinh này có nhiệm vụ nói thầm rồi nói
vào tai người kế bên điều mình đọc được. Cứ thế, người này nối tiếp người

skkn


kia nói vào tai nhau cho đến người cuối dãy. Người cuối dãy có nhiệm vụ nói
lớn câu hay đoạn mình nghe được, và học sinh đầu dãy sẽ xác định đúng hay
khơng.
+ Trị chơi thứ hai: Tìm bạn giao tiếp
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và câu trả lời trên giấy, ghép câu trả lời với
câu hỏi bằng cách cho chúng những con số: thí dụ câu hỏi 1 tương ứng với
câu trả lời. Học sinh tự tìm câu trả lời bằng cách tìm ra bạn của mình tương
ứng với câu trả phù hợp, cặp nào nhận ra nhau đầu tiên sẽ thắng.
+ Trò chơi thứ ba: Giúp bạn học tốt
Mỗi học sinh trong lớp sưu tầm hoặc tự đặt ra một câu (có thể có thơng tin bị
sai) mỗi thành viên của lớp sẽ lắng nghe bạn đọc câu của mình rồi tìm cách
xác định câu đúng hay sai và sửa câu. Giáo viên nên bóc thăm học sinh có

nhiệm vụ để mọi thành viên của trong lớp phải lắng nghe bạn đọc.
+ Trò chơi thứ tư: Đoán từ:
Tơi có hai đồ vật dấu trong hai chiếc túi. Tôi giơ chiếc túi thứ nhất:
Học sinh đoán: That is your stick.
Giáo viên: No. This is my UMBRELLA
Giáo viên giơ chiếc túi thứ hai
Học sinh đoán: That is your box.
Giáo viên: No. This is my MOBILEPHONE.
Trong trò chơi này sự khẳng định “Cái đó là cái gì?” là quan trọng nhất.
Trọng âm rơi vào từ chỉ đồ vật ấy.
Bên cạnh đó có thể lồng ghép dạy một số bài hát Tiếng Anh cho giờ học thêm
sinh động.

skkn


Four seasons in a year
Four seasons in a year
I can name all four
Do you wanna' hear?
Let's get ready and say them all
Winter, spring, summer and fall
I'm thinking of a season, with snowmen and ice
And if you like sledding, it's very nice
It's really cold
I need my hat and gloves
Winter is the season I was thinking of!
Let's try a different season this time
I'm thinking of a season where it rains for hours
Which helps the blooming of the brand new flowers

It starts to warm up which I really love
Spring is the season I was thinking of!
Now remind me how many seasons there are, boys and girls
Four seasons in a year
I can name all four
Do you wanna' hear?
Let's get ready and say them all
Winter, spring, summer and fall

skkn


I'm thinking of a season where we don't have school
I always play outside in my neighbor's pool.
          7.1.5. Một số loại bài kiểm tra minh họa
Type 1: Listen and tick.
 

                                                     
Type 2.   Listen and complete
Name
1. Minh

Place
north of Ha Tinh

skkn

By



2. Hung

Nam Dinh Province

3. Lisa

Australia

4. Miss Hien

south of Ha Noi

Type 3. Listen and number.

 
 
 
 
 
 
 
                                

skkn


 
 
Type 4. Listen and circle (1pt) 


 1. The first sign means...........................................
a. we mustn't ride a motorbike
b. we mustn't ride a bike
c. we mustn't park a car
2. The second sign means.......................................
a. we must use the zebra crossing
b. we must ride our bikes
c. we must drive a car
3. The third sign means..........................................
a. we must stop and wait for the red light
b. we must stop and wait for the yellow light
c. we must stop and wait for the green light

skkn


4. The last sign means............................................
a. we mustn't walk on the grass
b. we mustn't enter that area
c. we mustn't ride a bike
 
Type 5.  Listen and complete.
You should take a _________________. 
1. What did you do in Nha Trang?
First, I _________ to Tri Nguyen Aquarium.
Then I ________________ Vinperal Land.
2. Jim, don’t play with the dog. It may _________________ you.
3. What character do you like?    - I like the fox. It’s very _________________.
4. What will there be in your _______________ house?

 
Type 6: Listen and colour

        
 

skkn


   7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến.
- Kết quả nhận thấy sau một thời gian vận dụng các trò chơi này là:
+ Tạo sự hứng thú, niềm đam mê, u thích mơn học.
+ Tạo ra bầu khơng khí sôi nổi, vui vẻ trong các tiết học.
+ Sự hứng thú với môn Tiếng Anh của các em đã được cải thiện rõ rệt từ đó
làm cải thiện các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh.
+ Học sinh tự tin hơn trong việc vận dụng kiến thức.
+ Nâng cao chất lượng học tập mơn Tiếng Anh.
- Một trị chơi  này có khả năng áp dụng đối với đối tượng là học sinh khối lớp
5 của Trường Tiểu học Tam Hợp và các trường tiểu học khác trong huyện,
trong tỉnh.
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến một cách hiệu quả nhất là:
+ Đầu tư cơ sở vật chất như: loa, đài, máy tính, máy chiếu, phịng chức năng,
các loại sách, báo tranh ảnh tham khảo phục vụ quá trình giảng dạy và học
tập mơn Tiếng Anh.
+ Thiết lập, tổ chức cho các em một số sân chơi, câu lạc bộ nói tiếng Anh tại
trường, hoặc các trị chơi tập thể nhằm thu hút, khích lệ học sinh giúp các em
tự tin hơn trong giao tiếp. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên
Tiếng Anh có thể kết hợp với các tổ chức đoàn thể khác trong nhà trường
như: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Đội Thiếu niên Tiền phong…

lên kế hoạch thực hiện hàng tuần hoặc hàng tháng và khuyến khích các em
học sinh thường xuyên chưa hoàn thành cùng tham gia.

skkn


+ Tạo điều kiện thuận lợi để các GV dạy tiếng Anh tiểu học được tham gia các
lớp bồi dưỡng về công nghệ thông tin, cách thức khai thác các phần mềm và
trang website phục vụ dạy và học tiếng Anh trên mạng.
 + Giáo viên bộ môn Tiếng Anh cần tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ thường xuyên, tích cực dự giờ, thăm lớp các đồng nghiệp để học
hỏi kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.
+ Đề nghị nhà trường tham mưu UBND huyện hỗ trợ nguồn đầu tư đào tạo
bồi dưỡng các giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học.
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
9.1. Thực trạng nghe Tiếng Anh của học sinh khối lớp 5 trước khi  áp
dụng sáng kiến.
Nội dung điều tra

Số lượng học sinh

Kết quả điều tra

Hồn thành

Chưa hồn thành

90


24

78,9%

21,1%

Thích

Lưỡng lự

85

29

74,5%

25,5%

Năng lực- Kiến
thức
114

Thái độ

Tồn tại trước khi áp dụng sáng kiến.
- Học sinh chưa thực biết làm bài nghe hiểu Tiếng Anh
- Tâm lý sợ nghe hạn chế sự hứng thú.

skkn



- Ý thức tự học, tự thực hành và luyện tập từ và mẫu câu ở nhà của học sinh
chưa cao.
9.2. Lợi ích thu được sau một thời gian áp dụng giải pháp.
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã đạt được một số kết
quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với
chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động
sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc
thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học
tập sơi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, khơng cịn lúng
túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi
đến những kết quả tương đối khả quan của đợt khảo sát học kì I vừa qua Sau
khi áp dụng phương pháp trên bản thân chúng tôi nhận thấy học sinh rất có
hứng thú học tập kỹ năng nghe của học sinh được tốt hơn. Giờ nghe tuy khó
nhưng học sinh rất chăm chú, tích cực nghe kết quả cho thấy:
    Năm học 2016-2017 tôi dạy các khối lớp 5 cùng một yêu cầu bài nghe như
năm 2015 -2016 chúng tôi áp dụng những thủ pháp trên kết quả thu được
như sau:
Nội dung điều tra Số lượng học sinh
114

Kết quả điều tra
Hồn thành

Chưa hồn thành

104

10


91,2%

8,8%

Thích

Lưỡng lự

110

4

Năng lực- Kiến
thức

Thái độ

skkn



×