Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

 I. TÊN ĐỀ TÀI: Mét sè biƯn ph¸p ph¸t triĨn kỹ năng giao tiếp
cho trẻ 5-6 tuổi.
II. M U:
1. Lớ do chọn đề tài:
Giao tiếp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm bắt được.
Bất kỳ ai cũng phải học điều đó. Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong
cuộc sống hằng ngày, nhờ có giao tiếp mà tâm lý người được hình thành và phát
triển. Đặc biệt, kỹ năng giao tiếp được coi là chìa khóa mở cánh cửa thành cơng cho
mỗi con người. Để đem lại sự thành công lớn cho cuộc sống và hoạt động học tập,
mỗi người phải tự tìm hiểu, học hỏi và rèn luyện để hình thành kỹ năng giao tiếp .
Đối với trẻ mầm non cũng vậy, giao tiếp có vai trị hết sức quan trọng đối với sự
phát triển tâm sinh lý của trẻ. Việc hình thành các quan hệ có nội dung với người lớn
cho phép trẻ khắc phục những bất lợi của hoàn cảnh, loại bỏ và sửa chữa được những
lệch lạc do giáo dục không đúng và chiếm lĩnh những tầm cao mới trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống tâm lí từ tri giác, ngôn ngữ đến ý thức, nhân cách. Và những
đặc điểm giao tiếp giữa người lớn và trẻ quyết định toàn bộ hứng thú của trẻ đối với
xung quanh, quan hệ với người khác và với bản thân mình quyết định trẻ trở thành
người như thế nào và nhân cách trẻ phát triển ra sao? Giáo dục mầm non góp phần
đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành các phẩm chất mới của con người Việt Nam
trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: Chủ động, thích ứng, sáng
tạo, hợp tác. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho
việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời .
Đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi cần hình thành được một số phẩm chất cần thiết
như: Mạnh dạn, tự tin, tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hịa nhập, dễ
chia sẻ, hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo quy tắc,
chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi. Những nội dung này đều nằm trong chương trình
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Một trong những kỹ năng sống quan trọng đó là kỹ


năng giao tiếp. Có thể nói đây là một kỹ năng vô cùng quan trọng trong việc chuẩn bị
hành trang cho trẻ bước vào đời, chiếm lĩnh những tri thức về vạn vật xung quanh
mình, về những mối quan hệ xã hội. Từ đó hình thành và giáo dục trẻ biết cách ứng
xử với con người, biết cách giao tiếp chuẩn mực, hình thành các mối quan hệ hịa
thuận giữa các trẻ với nhau, sự tơn trọng đối với người lớn.Như vậy, thấy rằng việc
phát triển kỹ năng giao tiếp có vai trị rất lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ.
Trên thực tế, việc rèn luyện về kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động của trẻ
mẫu giáo lớn 5-6 tuổi đã được tiến hành, tuy nhiên chưa thực sự có hiệu quả. Với
những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Mét số biện pháp phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5-6 tuæi.”

skkn

1


2. Mục đích nghiên cứu:
Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, kỹ năng giao tiếp của trẻ cần hoàn thiện hơn đề chuẩn bị
cho mơi trường mới đó là trường tiểu học, vì thế tơi muốn tìm ra một số biện pháp
rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua mọi hoạt động giúp cháu dễ dàng giao tiếp tốt .
Qua hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát triển về mọi mặt,và phương tiện của sự
phát triển đó bắt đầu bằng giao tiếp của trẻ. Giao tiếp không thôi chưa đủ trẻ cần có
kỹ năng trong giao tiếp,như thế mới phản ánh mặt giao tiếp của trẻ. Nội dung sáng
kiến của tôi khơng q khó mà lại cần thiết với trẻ,giúp trẻ sở hữu những kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống hiện tại và tương lai,trước hết kỹ năng giao tiếp giúp giáo viên
với trẻ, trẻ với trẻ có mối quan hệ gần gũi hơn, thuận lợi cho việc học của trẻ và việc
dạy của cô.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các cháu trong độ tuổi mẩu giáo lớn 5-6 tuổi (lớp A3)

trường Mầm non Quyết Thắng TT Bến Quan năm học 2017 – 2018.
4. Phương pháp nghiên cứư:
4.1. Phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến thực tiễn và công tác giáo dục
kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non.
4.2. Phương pháp nghiên cứu  thực tiễn:
* Phương pháp điều tra: Điều tra về mức độ trẻ đạt được các nhóm kỹ năng giao
tiếp.
- Tìm hiểu các biện pháp dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ đạt kết quả cao nhất.
* Phương pháp quan sát:  Quan sát các biểu hiện, hành vi, các kỹ năng của trẻ thông
qua ngôn ngữ và hoạt động hàng ngày.
* Phương pháp đàm thoại:  Đàm thoại với các đồng nghiệp để trao đổi các kinh
nghiệm hay trong dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặc điểm của trẻ khi ở gia đình, trao đổi cách
dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ để cùng phối hợp thực hiện.
- Đàm thoại trực tiếp với trẻ trong quá trình thực hiện các biện pháp giáo dục.
* Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương… giúp trẻ
quan sát và bắt chước thực hành thường xuyên những kỹ năng giao tiếp cần phát
triển.
* Phương pháp thực hành: Bao gồm các phương pháp trò chơi, giao việc, trải
nghiệm. Những phương pháp này giúp trẻ bắt chước, tập thử và tích cực thực hành
thường xuyên các kỹ năng giao tiếp mà giáo viên cần dạy trẻ.
* Phương pháp toán học: Xử lý những số liệu khảo sát, kết quả, mức độ đạt được, để
rút ra kinh nghiệm hay cho vấn đề nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: đề tài chủ yếu là các hoạt động phát triển ngôn ngữ và
thực hiện các hoạt động giáo dục ở lớp mẫu giáo lớn A3 tại  trường mầm non Quyết
Thắng TT Bến Quan.
Kế hoạch nghiên cứu: bắt đầu từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018

skkn


2


- Tháng 8: chọn và nghiên cứu lý luận của đề tài
- Tháng 8 - 9: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn A3 tại  trường mầm non Quyết Thắng TT Bến
Quan.
- Từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016: Áp dụng các giải pháp đã nghiên cứu vào thực
tiễn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm “giáo dục kỹ năng giao tiếp” cho trẻ.
- Tháng 4: Đánh giá, viết báo cáoII. NỘI DUNG:
1. Cơ sỡ lí luận:
Giao tiếp là một hoạt động khơng thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, nhờ có
giao tiếp mà tâm lý con người được hình thành và phát triển. Đặc biệt kỹ năng giao
tiếp được coi là chìa khóa để mở cửa cho sự thành cơng của mỗi con người. Để mang
lại sự thành công lớn trong cuộc sống và trong các hoạt động học tập, mỗi người phải
tự tìm hiểu, học hỏi và rèn luyện để hình thành kỹ năng giao tiếp.
Đối với trẻ mầm non cũng vậy, giao tiếp có vai trị hết sức quan trọng đối với
sự phát triển tâm sinh lý của trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở
ban đầu của nhân cách con người mới của chủ nghĩa xã hội. Hầu hết mọi người đều
đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát
triển toàn diện của đứa trẻ và ngơn ngữ cũng là một q trình tâm lý diễn ra rất mạnh
ở trẻ. Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát
triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá
trình học sau này.
Ngay tõ khi bÐ chào đời thì giao tiếp đà là một kỹ năng quan
trọng giúp trẻ tồn tại và phát triển, trẻ giao tiếp qua ánh mắt, qua
các cử động của tay chân và đặc biệt là qua tiếng khóc
Khi trẻ biết nói thì trẻ bắt đầu biết sữ dụng ngôn ngữ để
giao tiếp, đồng thời với khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua giao

tiếp phi ngôn ngữ qua ánh mắt với những nét mặt với các dấu
hiệu của cơ thể, nếu đợc đáp ứng đầy đủ sẽ giúp cho bé hình
thành sự tự tin vào bản thân củng nh xây dựng mèi quan hƯ qua
l¹i víi mäi ngêi xung quanh. Kü năng giao tiếp có một vai trò quan
trọng trong việc phát triển về tâm sinh lý cho trẻ. Không có một sự
lo lắng và khó chịu nào lớn hơn là tình trạng không hiểu đợc
nhau. Trẻ không hiểu ngời lớn muốn gì ở mình và ngời lớn củng
không hiểu trẻ cần điều gì nếu nh không xây dựng đợc mối quan
hệ tốt thông qua những kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Vì thế kỹ
năng giao tiếp đợc xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng
quan hệ từ trong gia đình cho đến ngoài xà hội.
2. Thc trng của việc thực hiện đề tài:
Căn cứ Quyết định số 2150/QĐ-UBND ngày 08 tháng 8 năm 2017 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Quảng Trị về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2017 -

skkn

3


2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị;
Căn cứ vào cơng văn hướng dẫn của Phịng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Linh về
việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2017- 2018;
Xã hội ngày nay đã đem lại điều kiện thuận lợi để giáo dục trẻ những hành vi văn
hóa nói chung và giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng. Tuy nhiên để giải
quyết vấn đề này cần có sự nỗ lực có mục đích của nhà trường, gia đình và xã hội.
Là giáo viên đang phụ trách lớp 5-6 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ
năng giao tiếp đối với việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, tôi đã suy nghĩ làm
thế nào để rèn cho trẻ 5-6 tuổi có kỹ năng giao tiếp tốt. Với thời đại công nghệ thông

tin, trẻ được tiếp xúc với nhiều thiết bị giải trí hiện đại như: tivi internet, ipad, máy
tính, điện thoại… Trẻ dường như khơng có cơ hội được trị chuyện với ơng bà, cha
mẹ… chính vì lí do đó đã làm cho trẻ mất tự tin, không mạnh mạnh giải quyết các
vần đề khi gặp phải trong cuộc sống.
Vậy làm thế nào để trẻ tham gia giao tiếp tốt với bạn bè và mọi người xung
quanh? Để trả lời câu hỏi này, tơi đã áp dụng các biện pháp, hình thức, tổ chức các
hoạt động giúp trẻ lớp tơi có cơ hội được thể hiện sự mạnh dạn tự tin khi giao tiếp
với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài :
Mét số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trỴ 5-6 ti. Khi
nghiên cứu đề tài này tơi cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
2.1. Thun li:
- Bản thân có trình độ chuẩn, sớm đợc tiếp cận với chơng trình
mầm non mới, đợc tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về kiến thức
chăm sóc- giáo dục trẻ
- Bn thân ó tri qua 10 nm kinh nghiệm thực tế ( trong đã cã 2
năm trực tiếp tham gia dạy lớp MGL ).
- Được dù giê một số tiết mẫu của trường, của hun nªn cũng ®·
học tập được một số kinh nghiệm trong phương ph¸p phát triển kỹ
năng cho trẻ
- c s ch o sát sao v chuyên môn ca BGH nhà trờng, của
phòng giáo dc. Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm to iều
kin v c s vt cht, đồ dùng đồ chơi dạy học, động viên sự sáng
tạo của giáo viên, khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin
vào các hoạt động CS-GD trẻ.
- Phần lớn phụ huynh đều nhiệt tình ủng hộ khi giáo viên tuyên
truyền vận động phối hợp trong quá trình phát triển kỹ năng giao
tiếp cho trẻ ở gia đình
2.2 Khó khn:
- Ngôn ngữ là công cơ giao tiÕp quan träng nhÊt, trong khi ®ã
mét sè trẻ ngôn ngữ phát triển cha hoàn thiện, có sự khiếm khuyết về

thể chất và tinh thần.

skkn

4


- Một số trẻ phải sống trong môi trờng gia đình thô lổ, không
gần gủi trẻ. Một số trẻ khác thì đợc đáp ứng quá đầy đủ về nhu
cầu mà trẻ cần
- Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diển ra thờng xuyên, liên tục,
để bám sát vào các hoạt động trên thì giáo viên có ít thời gian bồi
dỡng những trẻ hạn chế về kỹ năng giao tiếp.
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lng, s ít cháu còn nhút nhát
trong khi phát biểu ý kiÕn của m×nh.
2.3. Kết quả khảo sát ban đầu:
Ngay từ đầu năm học, tôi đà tiến hành khảo sát trẻ thông qua
các bài tập để từ đó giáo viên đánh giá và có sự tác động đúng
đối với từng trỴ trong lớp mẩu giáo lớn 5-6 tuổi (lớp A3) trường Mầm non Quyết
Thắng TT Bến Quan năm học 2017 – 2018.
Tng s tr

27

T l %

Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt

20


74,0

Trẻ mạnh dạn tự tin

17

62,9

Trẻ tích cực tham gia chơi với 20
các bạn

74,0

Trẻ kể chuyện sáng tạo qua 12
tranh

44,4

Qua kho sát ban u nh trên, tôi thy các yếu tố giúp trẻ phát
triển kỹ năng giao tiếp cha cao là iu tôi cn phi suy ngh làm th
nào phát triển kỹ năng giao tiếp cho tr t hiu qu cao và to
cho tr hc mt cách thoi mái, t tin, kh«ng gã bã, trẻ lu«n hứng thó
trong giờ học.Tơi xin được trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm
mà tôi cho là tâm đắc với đề tài : Một số biện pháp phát triển kỹ
năng giao tiếp cho trỴ 5-6 ti. ”
3. Các giải pháp,biện pháp:
3.1. Tạo mơi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu
giao tiếp bằng lời.
Có nghĩa là trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, mỗi giáo viên ln phải dùng nhiều
trị chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua đó giúp trẻ được tự nhiên hơn.

Ví dụ: Trong lớp,Hồi Thương là trẻ rất ít nói, nhút nhát.Vì thế mà tơi thường cho
bé chơi cùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn. Trong giờ chơi, tơi cho bé chơi trị chơi
“Đốn tên bạn”.Ví dụ: Cơ ang ngh v mt bn mc qun xanh lá cây, áo thun
đen có in hình con cọp và nói với trẻ: “Hồi Thương ơi! cơ đang nghĩ về bạn nào
vậy? Tại sao con biết?” Trẻ sẽ nói ngay tên bạn đó và vì sao trẻ lại đoán được.

skkn

5


3.2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ngôn ngữ đợc xem là công cụ chính trong việc giao tiếp, ngụn
ng l cỏi riờng ca mi ngi. Khi trẻ bắt đầu học nói ngôn ngữ của trẻ
phát triển rất nhanh, cho đến khi trẻ 5 tuổi thì ngôn ngữ của trẻ
hoàn thiện, trẻ có đủ vốn từ (khoảng 2000 từ ) để trẻ sữ dụng
trong cuộc sống hàng ngày. Việc giúp trẻ phát triển khả năng ngôn
ngữ thông qua việc trò chuyện với trẻ, cho trẻ chơi những trò chơi
phát triển ngôn ngữ, đọc sách hay kể chuyện cho trẻ nghe là
những hoạt động cần thiết để giúp trẻ đạt đợc sự giao tiếp tốt
nhất. Tuy nhiên chúng ta không nên nói quá nhiều với trẻ, cô giáo thờng xuyên nói những câu dài và trả lời luôn thay cho trẻ khiến trẻ
chỉ biết gật gù, lại là một trong những nguyên nhân gây ra sự thụ
động hay chậm nói cho trẻ.
Bên cạnh đó cô giáo phải biết ngôn ngữ của trẻ được phát triển rất tự
nhiên, do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai, chúng ta khơng nên sửa sai hoặc la
rầy, vì sẽ tạo cho trẻ cảm giác khơng tự tin, sợ nói.
Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi nói thì ta nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ như:
Trị chơi bán hµng, bác sĩ và gia đình…Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và
của bạn.


skkn

6


3.3. Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên
Chúng ta không nên dùng ngôn ngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ có cảm giác bị
bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ đề nghị, vỗ về trẻ
Vớ d: Muốn cho trẻ cất đồ chơi, cô nói: Cụ mun các con cất đồ chơi lên
kệ rồi ta ra ngoài cùng chơi.” Không nên dùng câu: “Cất hết đồ chơi i

Trong tất cả các hoạt động cô tổ chức cho trẻ, giáo viên nên
đóng vai trò kích thích gợi mở để trẻ đợc bày tỏ ý kiến riêng của

skkn

7


mình trớc mọi tình huống, không nên buộc trẻ phải thực hiện theo
kế hoạch mà cô đà đề ra từ tríc.
VÝ dơ: Trong c©u chun “Hai anh em”, con thÝch nhân vật nào?
Vì sao?. Hay cô hỏi trẻ: Trong gia đình con, con yêu ai nhất?
3.4. Sữ dụng rối, sách, truyện để kích thích trẻ giao tiếp:
cho tr có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp thì việc dùng rối là cần
thiết, vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích được nói chuyện với những con rối và đặc biệt là
những con vật rất gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Trong lớp có bé Trang rất ít nói, nhưng khi cơ đưa ra rối ra để hỏi: “Trang
đang làm gì vậy? Nhà bạn có ai? Nói cho thỏ bơng nghe đi!” Thì bé Trang đã trả lêi
ngay.

Nh chóng ta ®· biÕt cã một số trẻ trước tuổi đi học đã có khả năng tự
tập đọc, q trình này gọi là quá trình tự tập đọc của trẻ. Nhưng từ đâu mà trẻ lại có
q trình này? Đó là quá trình được bắt nguồn từ việc người lớn đọc, nói cho trẻ
nghe thơng qua các sách truyện, bảng hiệu, ấn phẩm…
Ví dụ: Khi đi ngang qua một bảng hiệu Hµ hỏi mẹ: “Cái gì trên đó vậy mẹ?” Mẹ
nói đó là bảng “Hiệu uốn tóc”. Hơm sau đi đến đó Lan chỉ vào bảnh hiệu và nói: “
Hiệu uốn tóc”.
Từ đây ta có thể nhận thấy rằng việc là q trình gồm: nghe, nói, đọc ,viết là một
thể không tách rời và được bắt đầu từ khi trẻ mới sinh ra. Do đó mà việc sử dụng
tranh ảnh, sách, truyện, bảng hiệu , ấn phẩm…cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát
triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ. Khi trẻ được cô, cha mẹ đọc cho nghe, trẻ bắt đầu lĩnh
hội ý tưởng rằng đọc sách là một điều quan trọng mà mọi người xung quanh thích
làm, từ đó kích thích sự háo hức, tị mị nơi trẻ. Khi trẻ được người lớn, cô giáo đọc,
cho xem tranh, giải thích từ, trẻ sẽ thấm được ngơn ngữ các nhân vật trong truyện:
nói như thế nào? hành động ra sao? Trẻ sẽ bắt chước, vì tuổi của trẻ là tuổi bắt chước
rất nhanh.
Tuy nhiên không phải loại sách nào cũng nên cho trẻ xem, đọc cho trẻ nghe
được,mà phải có sự chọn.
Ví dụ: Sách dùng cho trẻ phải có hình ảnh, chữ to, màu s¾c sặc sỡ, sinh động, ngơn
ngữ thể hiện sự việc gần gũi với trẻ.
Ngồi ra để cho việc dùng sách truyện có tác dụng phát triển tốt khả năng giao
tiếp của trẻ, mỗi người giáo viên phải thu hút đựoc sự chú ý của trẻ bằng giọng kể,
đọc sinh động, hấp dẫn, thể hiện được các giọng khác nhau của các nhân vật. Trẻ sẽ
thích thú hơn nếu chúng cũng đựoc tham gia vào câu chuyện.
Ví dụ: Đóng vai nhân vật, nhắc lời thoại, vẽ tranh minh họa cho nhân vật cô vừa kể,
đọc.
Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ thật cần thiết, nhưng địi hỏi cơ giáo phải
ln gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ được nói thật thoải mái ở mọi nơi, vì
chỉ khi nào trẻ sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ lưu lốt thì trẻ mới có cơ hội phát triển tồn
diện.


skkn

8


3. 5. Bảo vệ các công cụ giao tiếp cho trẻ:
+ Bảo vệ mắt: Mắt là cơ quan tiếp nhận các thông tin từ bên
ngoài, vì vậy giáo viên cần tuyên truyền phối hợp với phụ huynhbảo
vệ mắt cho trẻ, không cho trẻ tiếp xúc nhiều và lâu với những
nguồn ánh sáng chói chang. Đặc biệt là với màn hình vi ính và tivi
sẽ gây ra những tác động xấu cả về thị lực lẫn sự phát triển ngôn
ngữ của trẻ
+ Bảo vệ tai: Tai củng là cơ quan cần thiết giúp trẻ nhận ra các
thông tin, tiếp nhận ý nghĩa của từ ngữ để hình thannhf ngôn
ngữ, nếu trẻ phải sống một môi trờng quá yên lặng, không có tiếng
nói của những ngờ xung quanh hay ngợc lại quá ồn ào, hổn độn với
nhiều tạp âm, trẻ củng không thể phát triển ngôn ngữ bằng lời nói
của mình.
3.6. Các hành vi ứng xữ thích hợp:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần phải xây dựng nề nếp ý
thức tốt cho trẻ. Giáo dục cho trẻ cần phải biết những hạn chế về
không gian và thời gian, trong lớp có những chổ không thể chơi
đùa nhng có những chổ thì đợc chơi tự do. Tổ chức học tập ăn
uống vui chơi cần phải thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt
trong một ngày cho trẻ. Từ đó trẻ có thể biết đợc cái gì xảy ra trớc,
cái gì sẽ đến để có đợc những chuẩn bị và đáp ứng thích hợp
Đối với cô giáo cần tập cho trẻ những lời nói lễ phép và tự nhiên,
không quá dài dòng và hình thức nhng củng không đợc phép nói
cộc lốc. Điều này trẻ học đợc một cách hiệu quả thông qua c¸ch


skkn

9


giao tiếp ứng xữ của cô giáo với trẻ. Thờng xuyên phải dạy trẻ biết
nói lời Cảm ơn Xin lỗi.
Ví dụ: Trẻ nhặt đợc ngòi bút của cô làm rơi ở sân, đem vào lớp
đa cho cô. Cô cầm lấy bút và nói với trẻ: Cô cảm ơn con. Con giỏi
lắm!

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng thực hành.
Những lời dạy dỗ sáo rỗng không đem lại đem lại kết quả tốt mà
còn phản tác dụng. Khi trẻ đợc chứng kiến những cảnh: Nói vậy mà
không làm vậy. Vì chắc chắn trẻ sẽ nhìn vào hành động của cô
giáo hơn là nghe theo những gì cô giáo dạy. Chúng ta hảy giáo dục
trẻ bằng cả tấm lòng và sự trung thực, với trẻ chúng ta nên tránh hay
hạn chế tối đa những câu nói bóng gió, những câu có ý nghĩa ẩn
dụ ngợc lại.
Ví dụ: Nếu chúng ta không muốn trẻ chạy lung tung khi đi dạo ở
sân trờng thì hảy nói thẳng cho trẻ biết: Cô không muốn các con
phải đi theo hàng, không đợc chạy lung tung Chứ không nên nói:
ừ, có giỏi các con cứ chạy lung lung đi, trẻ sẽ hoang mang trớc thái
độ của cô lúc đó và sẽ dần dần không muối giao tiếp với cô giáo
nữa vì trẻ không hiểu là cô muốn gì. Ngoài ra với trẻ 5-6 tuổi thì
phạm vi giao tiếp còn rất hạn chế củng nh đơn giản, thông thờng
trẻ chỉ tiếp xúc với bạn trong lớp, cô giáo và những ngời thân trong
gia đình và nếu có ngời lạ thì củng có cô giáo hay bố mẹ ở bên
cạnh để đỡ đòn, vì thế củng không nhất thiết phải dạy trẻ quá

nhiều thứ. Nhng một trong những điều trẻ cần phải học và nhận

skkn

10


biết một cách đầy đủ, đó là tính tôn trọng. Điều này đợc thể
hiện qua các khía cạnh sau:
- Biết nói lời xin lỗi, biết nói lời cảm ơn.
- Không cớp lời, không nói leo khi ngời khác nói
- Không tự tiện lấy và sữ dụng đồ dùng của ngời khác
Cả ba khía cạnh trên sẽ đợc trẻ học rất tốt qua sự làm gơng
của cô giáo hay bố mẹ ở gia đình, khi chúng ta biết cảm ơn và
xin lỗi những ngời xunh quanh, không tự tiện lấy đồ dùng cá nhân
của trẻ này để sữ dụng cho trẻ khácthì việc chúng ta dạy những
ngôn ngữ giao tiếp rất dƠ dµng.
4. Kết quả:
Với đề tài “ “Mét sè biƯn pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho
trẻ 5-6 tuổi được thực hiện trong lớp mẩu giáo lớn 5-6 tuổi(A3) trường mầm non
Quyết Thắng TT Bến Quan được bắt đầu từ năm học 2017 - 2018, các giải pháp đã
thực sự phát huy tác dụng và đạt hiệu quả khả quan, đã làm thay đổi về nhận thức,
hành vi của giáo viên trong giảng dạy, dạy và học đã có chuyển biến rõ rệt; chất
lượng giáo dục toàn diện đối với trẻ được nâng cao; Với sự quyết tâm lớn của bản
thân, sự đồng thuận và nỗ lực sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh; cùng với
một số biện pháp thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình của trẻ; áp dụng đề tài “
Mét sè biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 ti” của
tơi đã thu được những kết quả tốt đẹp. Xin nêu vài số liệu cụ thể như sau:
4.1. Kết quả trên trẻ:
Các bé đã mạnh dạn tự tin hơn khi trò chuyện, tự tin đứng trước nhiều người

biểu diễn văn nghệ, đã biết chú ý lắng nghe người khác nói và biết chờ đến lượt mình
nói khi trị chuyện, biết quan tâm, hỏi han một cách thân mật với bạn ,đã giảm phần
nào nói ngọng, đã có thêm vốn từ, hiểu và biết cách trả lời câu hỏi của cơ. Bớt trầm
tính, ít giao tiếp với bạn, các bé đã dễ dàng bắt chuyện với nhau tạo sự gần gũi.
Chất lượng giáo dục trẻ:

Tổng số trẻ

27

Tỷ lệ %

Ng«n ngữ trẻ phát triển tốt

25

92,5

Trẻ mạnh dạn tự tin

23

85,1

Trẻ tích cực tham gia chơi với 25
các bạn

92,5

Trẻ kể chuyện sáng t¹o qua 22

tranh

81,4

Nhìn vào các bảng trên ta thấy số chất lượng giáo dục trẻ đầu và cuối năm có
sự khác biệt rõ ràng giữa số liệu đầu năm và cuối năm. Mức độ đạt được cuối năm so

skkn

11


với đầu năm cao hơn nhiều. Điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra có tác dụng rất
lớn trong việc nâng cao chất lượng trẻ của trường mầm non chúng tôi.
4.2. Về giáo viên:
Là người hướng dẫn trẻ khi áp dụng biện pháp vào kế hoạch giảng dạy tôi cảm
thấy mình yêu trẻ hơn, hiểu hơn về tâm sinh lý phát triển của trẻ, có hứng thú dạy,
khơng khí giờ chơi vui tươi, nhẹ nhàng hơn và mục đích yêu cầu cũng như tổ chức
hoạt động của tôi đạt được hiệu quả đáng kể. 
4 3. Kết quả từ phía các bậc cha mẹ:
Xuất phát từ những hoạt động và kết quả đã đạt được trong thời gian qua, các
bậc phụ huynh đã thay đổi tư tưởng, cách nhìn nhận của cha mẹ trẻ đối với bậc học
vì vậy các bậc phụ huynh đã thể hiện bằng hành động cụ thể:
Ln coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ ở lớp.
Có rất nhiều phụ huynh tâm đắc bởi khi về nhà họ vừa được chơi với con tạo
khơng khí vui tươi cho gia đình và con họ lại cịn được rèn kỹ năng nói, phát âm, rèn
cả trí nhớ, nhất là các cháu đã mạnh dạn, tự chủ hơn về mọi việc.
Cha mẹ cảm thấy tâm đắc với thành công của trẻ, tin tưởng vào kết quả giáo dục
của nhà trường, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo
viên trang trí lớp, làm đồ dùng, đồ chơi.

C. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT
          1. Kết luận:
Giao tiếp có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện của trẻ. Trước hết giao tiếp
được coi là khả năng tốt nhất để phát triển toàn diện. Giao tiếp ở trẻ mầm non nói
trên được thực hiện thơng qua giờ hoạt động chính ở lớp và được tích hợp vào một số
hoạt động khác trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tơi đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp
mình nhằm hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển tồn diện, hài
hồ, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển tồn
diện, vì trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai.
       2. Ý kiến đề xuất:
Đó là những kinh nghiệm tơi đã áp dụng trực tiếp vào lớp mình. Nhưng bản
thân cần phải nổ lực và học hỏi nhiều hơn nữa.Bản thân tôi đề nghị:
Để nâng cáo chất lượng giảng dạy và học tập tơi xin đề nghị nhà trường, phịng
Giáo dục – Đào tạo tổ chức nhiều hơn nữa về các tiết dạy lồng ghép giáo dục kỹ
năng giao tiếp cho trẻ. Để tôi được giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ chị em đồng
nghiệp trong trường và các trường bạn.
Thường xuyên tổ chức kỷ niệm các ngày hội, ngày lễ cho trẻ có cơ hội được tham
gia để trẻ được giao lưu học hỏi.
Trên đây, là đề tài “Mét số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp
cho trẻ 5-6 tuæi. ” đã thực hiện tại trường mầm non Quyết Thắng TT Bến Quan

skkn

12


trong năm học 2017- 2018. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nỗ lực và đạt được kết quả
bước đầu; song chắc chắn sẽ cịn những thiếu sót, hạn chế. Rất mong ý kiến tham gia

của bạn bè đồng nghiệp và cấp trên . Tôi xin trân trọng cám ơn!
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là do bản thân tôi viết không
sao chép của ai.
 Bến Quan, ngày 15 tháng 4 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI VIẾT

Hoàng Thị Hồng

Đỗ Thị Như Trang

 

skkn

13


MỤC LỤC

TT

NỘI DUNG

TRANG

I.

TÊN ĐỀ TÀI.


1

II.

MỞ ĐẦU.

1

1.

Lí do chọn đề tài.

1

2.

Mục đích nghiên cứu.

1

3.

Đối tượng nghiên cứu.

2

4.

Phương pháp nghiên cứư.


2

5.

Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu.

2

II.

NỘI DUNG.

3

1.

Cơ sỡ lí luận.

3

2.
Thực trạng của việc thực hiện đề tài:
2.
Thuận lợi.
1.
Khã khăn.
2.2
Kết quả khảo sát ban đầu.
2.3.


3
4
4
4

3.

Các giải pháp,biện pháp.

5

4.
4.1.
4.2
4 3.

Kết quả:
Kết quả trên trẻ.
Về giáo viên.
Kết quả từ phía các bậc cha mẹ

10
10
11
11

C.
1.
2.


KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT
Kết luận
Ý kiến đề xuất

11
11
11

skkn

14



×