Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn một số biện pháp sử dụng và bảo quản tốt thiết bị dạy học môn vật lí9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.05 KB, 15 trang )

CỢNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến huyện Duy Xuyên.
Tôi ghi tên dưới đây
TT

Họ và tên

01

Nguyễn Phi
Hùng

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi cơng
tác (hoặc
nơi
thường
trú)

27/07/1983 Trường
THCS
Nguyễn
Văn Trỗi

Chức
danh



Giáo
viên

Trình độ Tỷ lệ (%) đóng
chun góp vào việc tạo
ra sáng kiến (ghi
môn
rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu
có)
Đại học 100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến “Một số biện pháp sử dụng
và bảo quản tốt thiết bị dạy học môn Vật lí 9”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không;
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học;
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/10/2017;
4. Mô tả bản chất của sáng kiến
Vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu là đi
từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Mọi kết luận của nó đều rút ra
được nhờ thực tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Chính vì vậy
trong các giờ dạy Vật lí cần phải có thiết bị dâ ̣ y học để khơi dạy và phát triển
năng lực tư duy, khả năng tự học, hình thành cho học sinh biết rõ phương pháp
học và nghiên cứu bộ mơn.
Đối với tình hình thực tế của nhà trường thiết bị dạy học luôn đảm bảo cho
giáo viên và học sinh. Song vấn đề đặt ra là sử dụng và bảo quản các thiết bị dạy
học đó như thế nào? Và làm thế nào để học sinh có thể tự tay thực hành thành
cơng các thí nghiệm đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên từ đó tìm ra kiến thức
của bài học giúp học sinh áp dụng kiến thức đó vào cuộc sống đó là vấn đề mà

giáo viên dạy Vật lí cầ n phải quan tâm.
Phương pháp dạy học mới phải phát huy đươ ̣c tính tích cực tự giác , chủ
động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng
1

skkn


phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác
động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh . Thiết bị
dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học . Thiết bị
dạy học ở trường ho ̣c rấ t phong phú và đa dạng . Muốn sử dụng thiết bị dạy học
có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị
dạy học. Nó là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học.
Trong tiế n trình dạy học thì nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học
gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa học và
hành. Cao hơn của việc “Học đi đôi với hành” là “Học bằng hành”, là một
nguyên tắc của một nền giáo dục hiện đại. Đây là một biện pháp quan trọng
nhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học.
Qua thực tế công tác giảng dạy và phụ trách thiết bị dạy học tại trường
,
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học bước
đầu đã có sự thành cơng nhấ t đinh.
̣ Để đáp ứng ngày càng tốt hơn mục tiêu giáo
dục trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục
hơn nữa, phải đổi mới triệt để phương pháp dạy học theo hướng tić h cực , nhất
thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy. Do đó viê ̣c sử du ̣ng và
bảo quản thiế t bi ̣da ̣y mô ̣t cách hiê ̣u quả là yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao chất
lươ ̣ng da ̣y ho ̣c.
4.1 Phân tích tình trạng giải pháp đã biết

Công tác phu ̣ trá ch thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c ở trường ho ̣c thường đươ ̣c phân chia
theo công tác kiêm nhiê ̣m giảm số tiết dạy phù hợp với đặc trưng bộ về môn ,
trong trường ho ̣c có nhiề u giáo viên kiêm nhiê ̣m phu ̣ trách thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c như
giáo viên bộ môn lý phụ trách thiết bị môn lý - công nghê ,̣ giáo viên dạy mơn
hố - sinh phu ̣ trách thiết bị mơn hố - sinh, giáo viên dạy mơn sử - điạ phu ̣ trách
tranh, ảnh, bản đồ... điề u này rấ t khó cho viê ̣c thố ng nhấ t về viê ̣c quản lý và sử
dụng các thiết bị dạy học một cách có hiệu quả.
Thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c ngà y càng đầ u tư mua sắ m nhiề u , trong khi kho chứa thiế t
bị không tăng thêm, nế u giáo viên phu ̣ trách thiế t bi ̣không biế t cách sắ p xế p và
bảo quản các thiết bị một cách khoa học thì chất lượng các thiết bị sẽ nhanh
chóng giảm đi, hiê ̣u quả sử du ̣ng các thiế t bi ̣để giảng da ̣y không thể phát huy tớ i
đa đươ ̣c.
Vật lí là bộ mơn khoa học thực nghiệm, các nội dung kiến thức mới được
hình thành phần lớn thơng qua các thí nghiệm thực hành, các tri thức Vật lí là sự
khái quát các kết quả nghiên cứu từ thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong
đời sống. Đối với bộ mơn Vật lí 9 hầ u hế t các tiế t ho ̣c đề u phải sử du ̣ng thiế t bi ̣
dạy học để tổ chức hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c thì mới phát huy được tính tích cực, khám
phá khoa ho ̣c của học sinh . Vì vậy giá o viên giảng da ̣y môn Vâ ̣t lí 9 không chỉ
sử du ̣ng tố t thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c để giảng da ̣y mà còn phải biế t hướng dẫn cho ho ̣c
sinh cách lắ p ráp , sử du ̣ng và bảo quản các thiế t bi ̣ dạy học an tồn và hiệu quả
thì mới phát huy được tối đa các thiết bị dạy học hiện có trong tiết dạy , qua đó
học sinh luôn thić h thú đam mê với bô ̣ môn khoa ho ̣c này hơn.
2

skkn


Trong các bài da ̣y tìm hiể u về kiế n thức mới , nếu khơng có các thí nghiệm
kiể m chứng , học sinh khơng có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy và tiếp
nhận kiến thức mới, nên phần lớn tri thức mà giáo viên muốn mang đến cho học

sinh về bản chất là áp đặt. Việc làm thí nghiệm khơng thành cơng trong tiế t dạy
cũng là nguyên nhân của tình trạng chất lượng học tập của bộ môn thấp và là sự
tách rời giữa lý thuyết với thực hành, giữa nhà trường với đời sống thực tế.
Qua bài khảo sát chấ t lươ ̣ng đầ u năm kế t quả nhâ ̣n đươ ̣c như sau:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
28 5 17,8 8 28,7 5 17,8 7 25,0 3 10,7 18 64,3
28 6 21,4 7 25,0 4 14,3 6 21,4 5 17,9 17 60,7
28 8 28,6 7 25,0 6 21,4 4 14,3 3 10,7 21 75,0

Lớp SS
9/1
9/3
9/4

Kế t quả trên cho thấ y còn nhi ều học sinh chưa đam mê hứng thú với môn
học, tỉ lệ học sinh học sinh khá, giỏi còn thấ p, tỉ lệ học sinh yếu, kém cịn nhiều.
Vì vậy cần phải có những cải tiến , sáng tạo trong tiết dạy để h ọc sinh yêu thích
môn Vâ ̣t lí hơn nhằ m để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết
Được sự phân công của Ban giám hiê ̣u nhà trường bản thân tôi dạy môn
Vâ ̣t lí khố i lớp 9 và kiêm nhiệ m thiế t bi ̣phòng bô ̣ môn Lý - Công nghê ,̣ chịu
trách nhiệm chính về hoạt động của bộ phận thiết bị dạy học trong nhà trường.
Đối với công tác giảng dạy hầu hết trong các tiết dạy đều sử dụng tố t các

thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c hiê ̣n có và thiết bị dạy học tự làm, tăng cường cho ho ̣c sinh hoa ̣t
đô ̣ng nhóm trong các hoa ̣t đô ̣ng thực hành thí nghiê ̣m , nhiề u tiế t da ̣y thực hành
đươ ̣c thực hiê ̣n ta ̣i phòng thực hành thí nghiê ̣m , hướng dẫn cu ̣ thể cho ho ̣c sinh
cách l ắp ráp , sử du ̣ng và bảo quản các thiết bị dạy học một cách h iê ̣u quả an
tồn.
Đối với cơng tác phụ trách thiết bị dạy học , thực hiê ̣n theo kế hoa ̣ch Số :
29/KH-GDĐT của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Duy xuyên ngày 21 tháng
9 năm 2015 và kế hoạch hoạt động của bộ phận thiết bị năm học 2017 - 2018.
Đã tiế n hành xác lâ ̣p đầ y đủ các loa ̣i hồ sơ sổ sách đúng theo quy đinh
̣ về viê ̣c sử
dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường Trung học cơ sở.
Phố i hơ ̣p với tổ chuyên môn , tham mưu với Ban giám hiê ̣u nhà trường lâ ̣p
đề xuất thường xuyên mua bổ sung các thiết bị dạy học , vâ ̣t mẫu thực hành theo
yêu cầ u của giáo viên bô ̣ môn phù hơ ̣p với tình hình thực tế của nhà trường.
Các thiết bị dạy học được sắp xếp đồng bộ theo từng nhóm bộ mơn một
cách hợp lý, khoa ho ̣c. Thường xuyên vê ̣ sinh lau chùi các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c cũng
như phòng thực hành mô ̣t cách sa ̣ch se,̃ an toàn.
3

skkn


Tham mưu vớ i Ban giám hiê ̣u nhà trường về kế hoa ̣ch kiể m tra viê ̣c sử
dụng thiết bị dạy học của giáo viên trên lớp nhằm phát huy tối đa việc sử dụng
thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c của giáo viên bô ̣ môn.
Kiể m kê tài sản thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c đươ ̣c thực hiê ̣n đinh
̣ kỳ theo kế hoa ̣ch của
nhà trường, báo cáo tài sản thiết bị tăng giảm trong năm chính xác , lâ ̣p đề xuấ t
đề nghị thanh lý các thiết bị khơng cịn sử dụng được nữa.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng

giải pháp
Chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất như kho thiế t bi ̣, phịng bộ
mơn, thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c, các loại văn bản, hồ sơ sổ sách theo quy đinh.
̣
Phầ n mề m quản lý thiết bi ̣da ̣y ho ̣c đang sử du ̣ng.
Kế hoa ̣ch sử du ̣ng thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c của từng môn ho ̣c.
Các tài liệu tham khảo về sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học có liên
quan.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp
4.4.1 Vấn đề sử dụng thiế t bi da
̣ ̣y ho ̣c môn Vâ ̣t lí 9
Vâ ̣t lí là môn khoa ho ̣c thực nghiê ̣m mo ̣i kế t luâ ̣n , quy tắ c , đinh
̣ luâ ̣t... đều
đươ ̣c xây dựng trên cơ sở hiê ̣n tươ ̣ng Vâ ̣t lí . Vì thế, trong mỡi bài da ̣y mỡi hoa ̣t
đơ ̣ng đều có thí nghiệm , nế u giáo viên không chuẩ n bi ̣c hu đáo ki ̃ càng thì viê ̣c
xây dựng các kiế n thức không có tính khoa ho ̣c thuyế t phu ̣c. Do đó trước mỗi
bài dạy tôi phải dành nhiều thời gian cho việc lắp ráp tiến hành trước các thí
nghiê ̣m để nghiên cứu hiê ̣n tươ ̣ng xảy ra, chuẩ n bi ̣chu đáo trước khi đế n lớp .
Nên trong từng tiế t da ̣y sẽ gây đươ ̣c sự hứ ng thú khám phá tim
̀ tòi dẫn đế n hiǹ h
thành lĩnh hội kiế n thức mới trong ho ̣c sinh . Trong vấ n đề sử du ̣ng thiế t bị dạy
học Vật lí trên lớp cần phải thực hiê ̣n 2 viê ̣c đó là thí nghiê ̣m biể u diễn của giáo
viên và thí nghiê ̣m thực hành của ho ̣c sinh.
a) Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
Giáo viên phải nắm bắt được cấu trúc của thí nghiệm biểu diễn gồm: Thí
nghiê ̣m đặt vấn đề, thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm kiểm chứng (củng cố).
Vì vậy , trước khi vào bài dạy giáo viên cần dùng các thiết bị thí nghiệm đã
chuẩn bị và dựa vào mục tiêu của bài dạy mà đưa ra thí nghiệm đặt vấn đề để
gây hứng thú học tập cho học sinh cả lớp.
Ví dụ v ới bài "Sự khúc xạ ánh sáng" ở lớp 9 giáo viên có thể làm thí

nghiệm đặt vấn đề như sau: Một chiếc đũa đặt trong bình khơng có nước, đặt
mắt nhìn dọc theo chiếc đũa từ đầu trên xem có nhìn thấy đầu dưới của chiế c
đũa không?
Học sinh phát hiện được, ta khơng nhìn thấy đầu dưới của chiếc đũa.
Giữ ngun vị trí đặt mắt, đổ nước vào bình, liệu có nhìn thấy đầu dưới của
đũa hay khơng?
4

skkn


Học sinh phát hiện được, bây giờ ta nhìn thấy đầu dưới của chiếc đũa.
Vậy để giải thích được hiện tượng trên ta cùng nghiên cứu bài học hơm
nay.
Nhìn chung với tất cả các thí nghiệm như thí nghiệm đặt vấn đề, thí nghiệm
kiểm chứng, thí nghiệm chứng minh. Để tiến hành thí nghiệm đạt được hiệu quả
cao giáo viên phải tiến hành trình tự theo những bước sau.
Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm
Mỗi nhóm nên có đủ cả ba đối tượng học sinh khá giỏi, trung biǹ h, yế u kém
và số thành viên trong các nhóm khơng được q nhiều nhằm tạo điều kiện cho
các học sinh có thời gian thảo luận với nhau về kết quả thí nghiệm. Trong nhóm
phân công cu ̣ thể nhiê ̣m vu ̣ của nhóm trưởng , thư ký và các thành viên trong
nhóm.
Bước 2: Xác định mục tiêu của thí nghiệm
Với các thí nghiệm đơn giản, giáo viên có thể cho học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa thảo luận và nêu ra mục tiêu của thí nghiệm, sau đó giáo viên cầ n
nhấ n nhấn mạnh lại mục tiêu của thí nghiệm trên . Nếu các thí nghiệm khó và
phức tạp thì giáo viên nên chia thành nhiều bước nhỏ và nêu mục tiêu của từng
bước trong thí nghiệm.

Giáo viên cần phải xác định cho ho ̣c sinh thấ y đúng và đủ mục tiêu của thí
nghiệm vì nó có liên quan trực tiếp đến nội dung của bài học.
Bước 3: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
Phần giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, giáo viên cần giới thiệu đầy đủ thơng
tin về các dụng cụ có trong thí nghiệm. Cụ thể là: tên gọi, đặc điểm mềm, dẻo,
đàn hồi, chịu nhiệt, chịu lực, cách sử dụng ... nhằm giúp ho ̣c sinh hiểu được tác
dụng của mỗi đồ dùng và sử dụng các thiết bị trên được hiệu quả và an tồn. Ví
dụ như với các cốc đốt cầ n phải hướng dẫn cho ho ̣c sinh là trước khi đốt cần
phải hơ lửa xung quanh để tránh vỡ, hoặc nhẹ tay với các đồ dùng bằng sứ, thủy
tinh hoặc cần thực hiện các biện pháp an toàn về điê ̣n khi thực hành thí nghiê ̣m
phần điện học và điện từ học ở lớp 9.
Đối với cách tiến hành thí nghiệm, giáo viên phải nêu rõ từng bước của thí
nghiệm để học sinh tiện quan sát, nhưng đơi khi với một số thí nghiệm đơn giản
thì có thể cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm trong sách giáo khoa sau
đó thảo luận nêu lên cách tiến hành thí nghiệm. Cuối cùng giáo viên nhấn mạnh
cách tiến hành thí nghiệm cho ho ̣c sinh trước khi thí nghiê ̣m biể u diễn.
Bước 4: Cách bố trí thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm phải đảm bảo cho tấ t cả ho ̣c sinh trong lớp đề u nhìn thấ y
rõ các dụng cụ , thấ y cả độ lệch của kim chỉ thi ̣của các dụng cụ đo
, yêu cầu
khơng bớ trí lộn xộn, làm gây rối việc quan sát , không cản trở thao tác khi thực
hiện thí nghiệm.
5

skkn


Bước 5: Tiến hành thí nghiệm
Trước khi bắt tay vào làm thí nghiệm giáo viên phát cho các nhóm phiếu
học tập để ghi lại các hiện tượng, số liệu, kết quả... mà ho ̣c sinh quan sát được

qua thí nghiệm đó nhằm giúp cho q trình thảo luận nhóm và từ đó xử lí kết
quả thí nghiệm được tốt hơn.
Giáo viên thao tác khi tiến hành thí nghiệm phải thật rõ ràng, không lúng
túng để ho ̣c sinh tiện theo dõi.
Để đạt được hiệu quả cao, trong khi tiến hành thí nghiệm giáo viên có thể
đặt các câu hỏi khắc sâu về các tình huống trong thí nghiệm nhằm tạo cho học
sinh những tình huống có vấn đề để ho ̣c sinh cùng suy nghĩ tháo gỡ. Từ đó, học
sinh hiểu sâu hơn về thí nghiệm đang làm.
Ví dụ với bài "Dòng điện xoay chiều " ở lớp 9 trước khi tiế n hành thí
nghiê ̣m giáo viên có thể đ ặt một số câu hỏi như sau : Các dụng cụ điê ̣n ḿ n
hoạt động được thì phải có dịng điện chạy qua , ḿ n có dòng điê ̣n thì phải sử
dụng nguồn điện nhưng trong thí nghiệm này ta chỉ có thanh nam châm thẳng và
ống dây liệu ta có thể tạo dịng điện để làm bóng đèn Led sáng lên khơng?
Tùy theo từng bài mà giáo viên có thể nêu thêm các thí nghiệm thay thế
hoặc cho học sinh tự nghĩ ra thí nghiệm thay thế khác để cho bài học phong phú
đa dạng nhằm phát triển được vốn hiểu biết của học sinh. Nhưng các thí nghiệm
đó địi hỏi phải đảm bảo đúng tính khoa học và đúng mu ̣c tiêu của bài ho ̣c.
Ví dụ với bài "Sự khúc xạ ánh sáng" ở lớp 9 có thể làm thí nghiệm dùng tia
sáng chiếu từ nước sang khơng khí để thay thế cho thí nghiệm cắm các đinh
ghim như ở sách giáo khoa.... Càng tạo ra được nhiều các thí nghiệm thay thế tốt
thì càng làm cho giờ học sôi động và phát triển được óc tưởng tượng và tư duy
của học sinh.
Nếu cần thì trên các dụng cụ thí nghiệm phải có các vật chỉ thị để làm nổi
bật lên các bộ phận đặc biệt cần quan sát hoặc dùng các vật, chất khác hỗ trợ cho
vấn đề cần nghiên cứu.
Ví dụ ở thí nghiệm quan sát các tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kì để quan sát rõ hơn các tia sáng thì giáo viên có thể cho thêm ít khói
hương vào sẽ có kết quả tốt hơn...
Chỉ bày ra trước mắt học sinh những dụng cụ cần thiết để minh họa hoặc
làm thí nghiệm, khơng được bày la liệt trước mắt học sinh những dụng cụ đã

dùng xong hoặc chưa dùng tới nhằm tránh trường hợp học sinh khơng tập trung
vào thí nghiệm của giáo viên.
Các thiết bị dùng để tiến hành thí nghiệm trong bài yêu cầu cần phải được
kiểm tra và làm trước để đảm bảo giờ thực hành thành công và gây được niềm
tin vào khoa học ở học sinh.
Khi các thí nghiệm xảy ra nhanh giáo viên cần lặp lại thí nghiệm để học
sinh có thể theo dõi được.
6

skkn


Bước 6: Xử lí các hiện tượng và kết quả thí nghiệm
Sau khi tiến hành thí nghiệm xong giáo viên yêu cầ u các nhóm báo cáo kết
quả thu thập được từ thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. Sau đó dựa vào bảng
kết quả mà các nhóm thu thập được giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết
quả thí nghiệm và rút ra kết luận. Trong phần này nếu kết quả thí nghiệm có sự
sai số nhỏ thì giáo viên phải giải thích thật rõ về sự sai số đó để gây được niềm
tin của học sinh vào tính khoa học của hiện tượng.
Có thể đưa ra một số gợi ý về việc giải thích kết quả thí nghiệm có sự sai số
trong thí nghiệm biểu diễn của giáo viên cho học sinh như sau:
Thứ nhất, giáo viên phải nắm chắc bản chất của hiện tượng trong thí
nghiệm để dựa vào đó mà giải thích vấn đề;
Thứ hai, có thể giải thích kết quả thí nghiệm có sai số là do cách đặt mắt
quan sát đọc kết quả và các thiết bị đo chỉ mang tính chất tương đối đó cũng là
nguyên nhân thường hay gặp ở các thí nghiệm;
Thứ ba, có thể là do các thiết bị thí nghiệm lâu khơng dùng đến dẫn đến các
tính chất vâ ̣t lí của nó bị ảnh hưởng.
Ví dụ như khi sử du ̣ng nhiê ̣t kế để đo nhiê ̣t đô ̣ của nước khi nước sôi kế t
quả thu được chỉ gần bằng 1000C là do nước làm thí nghiê ̣m không phải l à nước

nguyên chấ t , hay khi tiế n hành đo điê ̣n trở nế u để dòng điê ̣n cha ̣y qua điê ̣n trở
càng lâu thì nhiệt độ của điện trở càng tăng khi đó kết quả đo sẽ có sai số , trong
q trình thí nghiệm do tác động của các yếu tố ng oại lực như gió, nhiê ̣t đơ ̣, ánh
sáng... nên kế t quả đo sẽ có sai số .
Bước 7: Kết luận
Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh đọc lại nội dung kết luận vừa tìm ra ở trên.
Giáo viên nhấn mạnh lại nô ̣i dung kết luận đó và có thể cho học sinh liên hệ
thực tế các vấn đề có liên quan đến thí nghiệm vừa là để khắc sâu kết luận mới
tìm được, vừa là làm cho bài dạy thêm sinh động.
b) Thí nghiệm thực hành của học sinh
Để dạy tốt bài ho ̣c thí nghiê ̣m thực hành của ho ̣c sinh thì trước hết giáo viên
phải hiểu được thế nào là thí nghiệm thực hành của học sinh, cách tổ chức như
thế nào và tác dụng của nó ra sao?
Thí nghiệm thực hành là thí nghiệm do học sinh tiến hành bằ ng thực
nghiê ̣m dưới sự hướng dẫn của giáo viên để từ đó ho ̣c sinh có thể tự khám phá
kiến thức của bài và nắm bắt kiến thức nơ ̣i dung của bài ho ̣c.
Thí nghiệm thực hành sẽ rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo lắ p ráp sử
dụng những dụng cụ đo lường cơ bản như: ampe kế, vôn kế, đồ ng hồ va ̣n năng...
nó có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyê ̣n kỹ năng xử lý , phân tích và tổng hợp
kế t quả đối với học sinh.

7

skkn


Thí nghiệm thực hành kích thích ở học sinh óc tò mò khoa học, lòng ham
muốn học Vật lí, lòng ham muốn vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống và rèn
luyện cho học sinh ý thức tổ chức, ý thức làm việc có kế hoạch khoa ho ̣c.
Thí nghiệm thực hành có tác dụng rất lớn trong toàn bô ̣ nô ̣i dung thiế t kế

bài giảng , nên với giáo viên dạy Vật lí để tổ chức thành cơng hoạt động thí
nghiê ̣m thực hành cho học sinh thơng qua các thiết bị dạy học thì cần phải thực
hiện các công việc sau:
Việc chuẩn bị cho bài dạy trước hết giáo viên phải đọc trước nội dung bài
dạy xác định được đúng và đủ mục tiêu của bài học, từ đó lập ra kế hoạch về số
lượng các thiết bị dạy học để dùng cho bài học được tốt nhấ t. Cũng như các thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên thì với thí nghiệm thực hành giáo viên cũng phải
tiến hành trước tất cả các thí nghiệm để kiểm tra khả năng thành cơng của các
thí nghiệm đó. Với từng hoa ̣t đơ ̣n g thí nghiê ̣m của ho ̣c sinh giáo viên cần dùng
bảng phụ và phiếu học tập để học sinh các nhóm thảo luận nhận xét và báo cáo
kết quả của nhóm mình;
Với những thí nghiệm đơn giản thì giáo viên có thể cho học sinh tự bố trí
thí nghiệm và giáo viên đi kiểm tra uốn nắn kịp thời nếu cần;
Những thí nghiệm khó và có thể gây nguy hiểm thì
giáo viên cần bố trí
trước cho ho ̣c sinh đó là các thí nghiệm có sử dụng tia laze (như phần quang học
lớp 9), thí nghiệm có sử dụng đến dịng điện xoay chiều 220V..., có như vậy thì
mới đảm bảo giờ học đạt hiệu quả cao và an toàn. Trong phần này giáo viên
cũng cần có một bộ thí nghiệm cho riêng mình để có thể làm mẫu.
Sau khi hoàn thành xong công tác chuẩn bị các thiết bị dạy học cho thí
nghiê ̣m thực hành thì giáo viên tiến hành các bước dạy như sau:
Bước 1: Giáo viên chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các
nhóm

thành viên trong

Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, chú ý
số lươ ̣ng ho ̣c sinh trong một nhóm không quá đông để đảm bảo đủ thời gian cho
tất cả các thành viên trong nhóm đều được tiến hành thí nghiệm. Các nhóm nên
có cả ba đối tượng học sinh để cùng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình tiến hành

thí nghiệm, thảo luận đưa ra nhận xét. Trong nhóm phân công cu ̣ thể nhiê ̣m vu ̣
của nhóm trưởng, thư ký và các thành viên trong nhóm.
Bước 2: Xác định mu ̣c tiêu của thí nghiê ̣m
Giáo viên nêu mục tiêu của thí nghiệm cho học sinh nắm chắc để tiến hành
thí nghiệm theo đúng yêu cầu của bài học. Với các thí nghiệm dễ có thể yêu cầ u
học sinh thảo luận đưa ra mục tiêu thí nghiệm sau đó giáo viên chốt lại.
Bước 3: Tìm hiểu các yêu cầu của thí nghiệm
Cho học sinh tự đọc hướng dẫn thí nghiệm trong sách giáo khoa, các nhóm
thảo luận tìm hiểu các dụng cụ , thiế t bi ̣cầ n thiế t để thực hành thí nghiê ̣m ; cách
lắ p ráp, sử dụng an toàn và hiê ̣u quả.
8

skkn


Bước 4: Giới thiệu dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm
Phần giới thiệu dụng cụ thí nghiệm giáo viên cần giới thiệu đầy đủ thông
tin về các dụng cụ có trong thí nghiệm. Cụ thể là: tên gọi, đặc điểm mềm, dẻo,
đàn hồi, chịu nhiệt, chịu lực, cách lắp đặt , cách sử dụng ... nhằm giúp ho ̣c sinh
hiểu được tác dụng của mỗi đồ dùng và sử dụng các thiết bị trên được hiệu quả
và an toàn.
Hướng dẫn cho ho ̣c sinh b ố trí thí nghiệm phải đảm bảo cho tất cả học sinh
trong nhóm đều tiế n hành đươ ̣c các bước thực hành thí nghiệm , nhìn thấ y rõ
đươ ̣c các dụng cụ, thấ y cả độ lệch của kim chỉ thi ̣của các dụng cụ đo , u cầu
khơng bớ trí lộn xộn, làm gây rối việc qua n sát , không cản trở thao tác khi thực
hiện thí nghiệm.
Bước 5: Tiến hành thí nghiệm
Trước hết giáo viên u cầu nhóm trưởng của các nhóm nhận các dụng cụ
thí nghiệm, bảng phụ, phiế u ho ̣c tâ ̣p... về sắ p xế p ta ̣i vi ̣trí của từng nhóm.
Đối với các thí nghiệm khó thì giáo viên có thể làm thao tác mẫu trước cho

các nhóm quan sát theo dõi.
Với các thí nghiê ̣m đơn giản dễ thực h iê ̣n giáo viên cho các nhóm lắ p ráp
thực hành thí nghiệm theo kế hoạch đã vạch, các nhóm ghi nhanh những số liệu,
hiện tượng quan sát đươ ̣c vào một bảng thống kê (mẫu báo cáo thí nghiệm).
Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên cần theo dõi uốn nắn sai sót (nếu có)
cho các ho ̣c sinh và đảm bảo cho mọi học sinh trong các nhóm đều được làm thí
nghiệm, được quan sát, nhận xét và thảo luận. Nếu các nhóm khi làm thí nghiệm
có gặp khó khăn nào đó thì giáo viên u cầu tồn bộ lớp tạm ngừng và hướng
dẫn bổ sung thêm, giáo viên có thể trực tiếp làm lại thí nghiệm đó cho học sinh
theo dõi hoặc kiểm tra lại cách lắp ráp thí nghiệm, cách đọc, đo kết quả thí
nghiệm của từng nhóm từ đó đảm bảo cho thí nghiệm được thành cơng.
Bước 6: Xử lý kết qủa thí nghiệm, thảo luận đưa ra kết luận của từng phần
hoặc cả bài
Sau khi làm thí nghiệm xong giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét
để đi đến kết luận từng nô ̣i dung hoặc cả bài hoc.
Tới đây giáo viên chú ý sử dụng hệ thống bảng phụ hoặc phiếu học tập để
giúp các nhóm cùng tìm ra nhận xét một cách chính xác.
Giáo viên cần tôn trọng các nhận xét của từng nhóm.
Nếu ho ̣c sinh nhận xét chưa đúng giáo viên cần khéo léo hướng dẫn ho ̣c
sinh tìm ra nguyên nhân dẫn đến cái sai như so sánh với nhận xét các nhóm
khác, làm lại thí nghiệm của nhóm mình một cách cẩn thận...
Khi dùng bảng phụ giáo viên phải suy nghĩ kỹ là dùng nó để làm gì, đọng
lại kiến thức cơ bản nào. Cần sắp xếp bảng phụ cho hợp lý để khi treo tránh sự
sai sót hoặc tác dụng của nó ít đi. Bên cạnh đó bảng phụ cũng cần phải trình bày
khoa học như dùng phấn màu với những câu từ quan trọng...
9

skkn



Nếu thí nghiệm có độ chính xác chưa cao thì giáo viên nên hướng dẫn trình
bày một thí nghiệm thay thế. Nhưng với thí nghiê ̣m thay thế phải đơn giản, dễ
làm mà vẫn đảm bảo tính chính xác, khoa học và đúng mu ̣c tiêu bài ho ̣c.
Trong phần xử lý sai số trong các thí nghiệm giáo viên cần lưu ý học sinh
sai số là do ở những nguyên nhân sau:
Cách đặt mắt đọc kết quả đo chưa đúng, hoặc cách đặt các thiết bị đo chưa
đúng;
Do cách bố trí thí nghiệm chưa đúng, cẩu thả cũng là nguyên nhân dẫn đến
kết quả có sai số lớn hoặc không thành công;
Do chưa chú ý nghe hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm của giáo
viên, cũng như chưa nắm bắt được mục tiêu của thí nghiệm hoặc chưa hiể u rõ
đươ ̣c các tính chất, đă ̣c điể m sử du ̣ng của các thiết bị.
Với các nguyên nhân dẫn đến kết quả thí nghiệm có sai số như đã nêu thì
giáo viên phải bám sát vào đó để giúp đỡ ho ̣c sinh sửa chữa có như vậy mới giúp
học sinh tin tưởng vào khoa học và có ý thức, kinh nghiệm hơn khi xử lý các kết
quả thí nghiệm trong các bài ho ̣c tiế p theo.

Hình 1: Tiế t học thực hành xác đi ̣nh công suấ t của các dụng cụ điê ̣n
4.4.2 Vấn đề bảo quản tốt thiết bị dạy học trong nhà trường
a) Thiế t lâ ̣p các loa ̣i hồ sơ quản lý viê ̣c mươ ̣n trả thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
Ngay từ đầ u năm ho ̣c bô ̣ ph ận phụ trách thiết bị đã xây dựng kế hoạch hoạt
đô ̣ng cho cả năm ho ̣c 2017-2018 và thiết lập các loại hồ sơ quản lý theo quy
đinh
̣ chung của ngành.
Sổ tài sản thiết bị dạy học (theo mẫu quy định). Sổ này cập nhật tất cả các
loại thiết bị hiện có trong nhà trường, đầu năm học cập nhật số liệu một lần. Nếu
10

skkn



có bổ sung thêm thiết bị dạy học mới thì cần cập nhật ngay vào năm đó theo các
mục tương ứng trong sổ. Sổ này dùng trong 5 năm, hết 5 năm phải sang sổ mới.
Sổ kế hoạch công tác (theo mẫu quy định). Sổ này thể hiện rõ các công việc
về quản lý, bảo quản và sử dụng thiết bị trong nhà trường theo từng tháng, tuần.
Cuối mỗi tháng có phần tổng kết những việc đã làm được, chưa làm được và đề
xuất cho kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng tháng tới.
Danh mục thiế t bi ̣ dạy học hiện có của tất cả các mơn học . Danh mục này
được đặt ta ̣i phịng chun mơn để giáo viên theo dõi và mượn khi cần.
Sổ theo dõi sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên (theo mẫu quy định).
Giáo viên mượn đồ dùng dạy học phải được cập nhật thường xuyên trong sổ
này, phải thể hiện rõ ngày mượn, ngày trả, tình trạng khi mượn, khi trả.
Phố i hơ ̣p cùng chuyên môn xây dựng kế hoa ̣ch sử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c
chi tiế t cu ̣ thể theo tiế t phân phố i chương triǹ h , tiế t da ̣y, tuầ n da ̣y , bài dạy và
môn ho ̣c để tiê ̣n cho viê ̣c theo dõi và quản lý viê ̣c sử du ̣ng tố t đồ dùng da ̣y ho ̣c
của giáo viên.
Sổ ghi nhật ký phòng bộ môn (theo mẫu quy đinh
̣ ). Sổ dùng để ghi lại các
tiết dạy tại các phịng thực hành Hóa – Sinh, Lý - CN …
Sổ đăng ký mươ ̣n đờ dùng dạy học, các tiết dạy tại phịng thực hành (theo
mẫu quy đinh
̣ ). Sổ này đặt tại phòng chuyên môn để giáo viên đăng ký hằng
ngày theo thời khoá biể u . Giáo viên phụ trách thiết bị dựa vào sổ này để chuẩn
bị thiế t bi ̣ dạy học cho giáo viên bô ̣ môn. Giáo viên cần đăng ký vào sổ mượn
thiế t bi ̣ dạy học trước ít nhất 01 tuần để giáo viên phụ trách thiết bị có thời gian
chuẩn bị.
Các loại hóa đơn, chứng từ, phiếu nhập, xuất thiết bị, biên bản kiểm kê,
biên bản thanh lý ... đươ ̣c lưu trữ khoa ho ̣c.
b) Phân loại và sắp xếp thiế t bi da
̣ ̣y ho ̣c

Thiết bị dạy học trong kho được phân loại theo dụng cụ, hóa chất, tranh
ảnh, bảng biểu, … theo khối, theo môn và thiết bị dùng chung. Được sắp xếp
khoa học, đẹp mắt và mất ít thời gian khi tìm kiếm khi dùng, dễ quản lý.
Khi sắp xếp các loa ̣i thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c cần chú ý phải đảm bảo tính khoa ho ̣c ,
dễ lấ y và an toàn . Ví dụ như các thanh nam châm viñ h cửu phải đươ ̣c đă ̣t cực
Bắ c của thanh này chồ ng lên cực Nam của than h kia, các kim nam châm phải
đă ̣t ở vi ̣trí cách xa thanh nam châm để c húng khỏi bị mất từ tính, hay các nguồ n
bằ ng pin sau khi da ̣y xong phải tháo rời pin ra khỏi giá và không để ánh nắ ng
trực tiế p chiế u lên các viên pin...
Các dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh, các hóa chất dạng dung dịnh được
sắp đặt ở ngăn thấp nhất trên giá vì chúng dễ vở và tránh bị đổ hóa chất vào
người khi lấ y sử du ̣ng.

11

skkn


Các thiết bị dạy trong học kì I thì để ra phía trước , các thiết bị d ạy trong
học kì II thì để phía sau , đến cuối học kì I thì hốn đổi vị trí trở lại để tiện cho
viê ̣c tim
học cho giáo viên bô ̣ môn.
̣
̀ kiế m khi chuẩ n bi ̣thiế t bi dạy
Sau cùng là dán tiêu đề lên phía trên cùng của kệ, của giá thiết bị theo khối,
theo môn để dễ tìm.
c) Cơng tác cho mươ ̣n trả thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
Giáo viên bộ môn căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học hiện có ghi tên các
thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c cầ n mươ ̣n vào “Sổ đăng kí mươ ̣n đồ dùng dạy học” theo thờ i
khoá biểu, tấ t cả đươ ̣c treo ta ̣i phòng chuyên môn.

Giáo viên phụ trách thiết bị căn cứ vào “Sổ đăng kí mươ ̣n đồ dùng dạy học”
để chuẩn bị sẵn các thiết bị dạy học cho giáo viên bộ môn , giáo viên bộ môn chỉ
viê ̣c đế n k iể m tra các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c đã đăng kí và thực hành mẫu (nế u cầ n ).
Sau đó giáo viên bô ̣ môn kí vào “Sổ theo dõi sử du ̣ng đồ dùng dạy học” và nhâ ̣n
thiế t bi ̣để giảng da ̣y.
Khi sử dụng xong giáo viên bô ̣ môn mang thiế t bi ̣d ạy học đến xác nhận
tình trạng thiết bị và kí trả vào sổ. Giáo viên phụ trách thiết bị có trách nhiệm
làm sạch và bảo quản các thiết bị sau khi đã sử dụng.
d) Khắc phục những thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c bi hư hỏng
Những thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c qua thời gian sử dụng không tránh khỏi hư hỏng. Có
thể khắ c phu ̣c la ̣i bằ ng cách xiế t chă ̣t la ̣i ố c vít hay mua phu ̣ tùng về thay thế đố i
với các nguồn điện, máy phát điện, các mô hình vật mẫu; các thiết bị đã thanh lí
có thể lấy lại c ác phụ tùng cần thiết để sử dụng cho các thiết bị chỉ hỏng một
phầ n; với các loa ̣i tranh ảnh có thể dùng băng keo , hồ để dán la ̣i những chỗ bi ̣
hỏng, rách ...
e) Vệ sinh kho thiế t bi ̣và phòng thực hành
Theo quy định vệ sinh kho thiế t bi ̣và phòng thực hành 2 lần/1 tuần vào các
ngày thứ 2 và thứ 5 hàng tuần. Cụ thể các công việc như quét dọn các phòng ,
kho; thay rửa các dụng cụ, ống nghiệm thực hành; lau bụi bám trên các đồ dùng,
dụng cụ, tranh ảnh, mô hin
̀ h.
g) Bảo quản thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
Đề phòng hỏa hoạn: kho thiế t bi ̣ là nơi chứa nhiều thiết bị, hóa chất dễ gây
cháy nổ vì thế khơng được đun nấu dưới bất kì hình thức nào trong phịng , hê ̣
thớ ng điê ̣n trong phòng phải đươ ̣c thiế t kế an toàn có lắ p đă ̣t hê ̣ thố ng aptômat
ngắ t điê ̣n tự đô ̣ng khi xảy ra sự cố về điê ̣n . Trong phịng ln ln phải có dụng
cụ phịng cháy chữa cháy đề phịng bất trắc.
Đề phịng cơn trùng gây hại như: mối, mọt, chuột… bằng cách thường
xuyên kiểm tra các góc tường , chỡ kín, kiểm tra bên trong kê ̣ tủ, giá để thiết bị,
các thùng đựng hóa chất để kịp thời phát hiện và có biê ̣n pháp xử lí kip̣ thời.

Đề phòng tại nạn thiên tai: tất cả các thiết bị đều được cất giữ tại tầng 2 để
phòng tránh bão lũ , mưa ẩ m ; khi mùa mưa đến phải chuẩn bị các dụng cụ che
12

skkn


chắ n đề phòng hắ t nước mưa vào các thiế t bi ̣; mùa hè phải có rèm kéo la ̣i không
cho ánh nắ ng chiế u trực tiế p lên các thiế t bi.̣
Đề phòng kẻ xấu gây hại bằng cách: kiểm tra lại phòng thiế t bi ̣, khố cửa
sổ, ngắ t cầu giao, khóa cửa chính chắc chắn trước khi ra về.
h) Kiểm kê thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
Các thiết bị dạy học được kiểm kê theo định kỳ 2 lần/1năm (vào cuối học
kỳ I và cuối học kỳ II). Để giáo viên phu ̣ trách thiế t bi ̣ biết được số lượng tài sản
thiết bị sau một học kỳ, sau một năm học; biết được những thiết bị nào đã bị hư
hỏng không còn sử du ̣ng đươ ̣c nữa , thiết bị nào còn thiếu tham mưu với Ban
giám hiê ̣u lâ ̣p đề xuấ t thanh lý và mua thiết bị mới bổ sung.
i) Thanh lý thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
Qua việc kiểm kê theo định kỳ giáo viên phụ trách thiết bị sẽ lập ra danh
sách các thiết bị hư hỏng không còn sử du ̣ng đươ ̣c nữa để thanh lý kịp thời và
lâ ̣p đề xuấ t mua thiế t bi ̣mới bổ sung kip̣ thời . Từ đó, vừa tạo được khơng gian
thống mát vừa có thêm diện tích để xếp đặt các thiết bị mới bổ sung.

Hình 2: Tủ bảo quản thiế t bi ̣ dạy học môn Vật lí
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến
Trong quá trình giảng dạy môn Vâ ̣t lí khố i 9 và thực hiê ̣n công tác phu ̣
trách thiết bị dạy học trong nhà trường tôi đã áp dụng sáng kiến trên vào trong
công viê ̣c của mình trong năm ho ̣c 2017- 2018. Qua áp du ̣ng sáng kiế n trên tôi
nhâ ̣n thấ y:
Học sinh được học, được nghiên cứu các thí nghiệm biể u diễn , đươ ̣c thực

hành các thí nghiệm kiểm chứng mơ ̣t cách có hiệu quả ; học sinh ln có ý thức
giữ gìn và bảo quản tố t các thiết bị mà các em được học , đươ ̣c thực hành. Chính
13

skkn


vì thế hầ u hế t trong các tiế t ho ̣c mô n Vâ ̣t lí học sinh luôn đam mê , hứng thú với
môn ho ̣c này. Kết quả chất lượng bô ̣ môn ngày càng được nâng cao;
Sau khi áp du ̣ng sáng kiế n vào giảng dạy qua bài khảo sát chất lượng đươ ̣c
thực hiê ̣n trong tháng 3 năm 2018 cho thấ y có sự tiế n bô ̣ rất nhiều của học sinh
về kế t quả ho ̣c tâ ̣p , tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên , tỉ lệ học sinh yế u, kém giảm
đi rấ t nhiề u;
Lớp

SS

9/1
9/3
9/4

28
28
28

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
8 28,6 10 35,7 10 35,7 0
0
0
0
8 28,6 9 32,1 10 35,7 1 3,6 0
0
12 42,9 9 32,1 7 25,0 0
0
0
0

TB
SL TL%
28 100
27 96,4
28 100

Giáo viên phụ trách thiết bị đã hình thành đươ ̣c kỹ năng chuẩn bị và thực
hiện thành thạo các thao tác thí nghiệm kiể m chứng ; ln nêu cao ý thức giữ
gìn, bảo quản và quản lý tốt các thiết bị dạy học trong nhà trường ; có ý thức tu
sửa các thiết bị khi chúng bị hư hỏng và sắp xếp các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c mô ̣t cách
khoa học, không những đối với thiế t bi ̣da ̣y hô ̣c của môn Vật lí 9 mà cịn đớ i với
tấ t cả các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c của các môn ho ̣c khác;
Kế t quả kiể m tra xế p loa ̣i về công tác quản lí thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c trong nhà
trường do đoàn thanh tra phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Duy Xuyên kiể m tra
vào ngày 28 tháng 11 năm 2017 xế p loa ̣i: Tố t.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng;
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả

Qua áp du ̣ng đề tài sáng kiế n trên trong giảng da ̣y và tro ng công tác phu ̣
trách thiết bị dạy học đã đe m la ̣i rấ t nhiề u lơ ̣i ić h cho ho ̣c sinh và cho chiń h bản
thân của giáo viên làm công tác phụ trách thiết bị dạy học.
Đối với học sinh tôi nhận thấy đa số ho ̣c sinh đã tự tay tiế n hà nh đươ ̣c các
bước thực hành thí nghiê ̣m kiể m chứng , qua các thao tác thí nghiệm học sinh đã
rút ra được những nhận xét cụ thể và từ đó hồn thành tốt mục tiêu của bài học;
đồng thời ho ̣c sinh rất hứng thú khám phá khoa học, u thích mơn ho ̣c và muốn
chiếm lĩnh các kiến thức đó bằng chính năng lực của mình, để từ đó sử dụng
hiệu quả các kiến thức đó vào thực tế của cuô ̣c số ng. Một tác dụng lớn hơn cả là
kế t quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh ngày càng được nâng cao , học sinh hiểu được và
học được phương pháp học tập của bộ mơn Vật lí đó là “phương pháp thực
nghiệm” mà học sinh có thể áp dụng cho các mơn học khác như môn Công nghệ
hay môn Hoá ho ̣c và đă ̣c biê ̣t ho ̣c sinh có thể vâ ̣n du ̣ng phương pháp này cho
nhiều lĩnh vực trong cuộc sống sau này.
14

skkn


Đối với giáo viên thông qua việc sử dụng và bảo quản tố t các thiế t bi ̣da ̣y
học đã rèn luyê ̣n cho bản thân những kỹ năng, thao tác thực hành thí nghiê ̣m
mô ̣t cách chin
̣ ; sắ p
́ h xác , khoa ho ̣c; quản lí các loại hờ sơ thiế t bi ̣đúng quy đinh
xế p các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c mô ̣t cách khoa ho ̣c , gọn gàng dễ tìm kiếm khi cần sử
dụng; ln nêu cao ý thức bảo quản tố t tài sản thiế t bi ̣của nhà trường , không để
xẩ y ra tin
̀ h tra ̣ng mấ t ha y làm hỏng thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c do thiế u ý thức ; các thiết bị
dạy học đươ ̣c sử du ̣ng bề n hơn , an toàn hơn và luôn mang la ̣i đươ ̣c hiê ̣u quả cao
khi sử du ̣ng để giảng da ̣y.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Duy Nghĩa, ngày 6 tháng 04 năm 2018
Xác nhận và đề nghị của
Cơ quan, đơn vị tác giả công tác

Người nô ̣p đơn

Nguyễn Phi Hùng

15

skkn



×