Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Skkn một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn địa lý theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 44 trang )

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lý
theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng
06/09/2020
3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm
4.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình
- Ưu điểm:
Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp,
chứa đựng nhiều thơng tin mà học sinh tự mình khơng dễ dàng tìm hiểu được một
cách sâu sắc.
Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyết
vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học một
cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thơng qua cách trình bày của giáo viên.
Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri
thức khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc.
Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của
học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới
ghi nhớ được bài học.
- Nhược điểm:

skkn



2

Làm cho học sinh thụ động, thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngơn ngữ
nói.
Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng
như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh.
Giáo viên đòi hỏi ghi nhớ và học thuộc quá nhiều kiến thức, học sinh dễ nhàm
chán và gây áp lực đối với học sinh, học sinh ít có thời gian để rèn kĩ năng trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm.
4.2. Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp gợi mở- vấn đáp
- Ưu điểm:
Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của học sinh, dạy học sinh
cách tự suy nghĩ đúng đắn. Bằng cách này học sinh hiểu nội dung học tập hơn là
học vẹt, thuộc lòng.
Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm cho khơng khí
lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của học sinh,
rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạt
của người khác.
Tạo môi trường để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập. Học sinh yếu kém có điều
kiện học tập các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong q trình hồn thành
các nhiệm vụ được giao.
Giúp giáo viên thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, duy
trì sự chú ý của học sinh.
- Nhược điểm:
Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệ
thống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho học sinh theo một chủ đề nhất qn. Vì vậy
địi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị rất cơng phu, nếu khơng, kiến thức mà học
sinh thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.


skkn


3

Nếu giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câu
hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà học sinh dễ dàng trả lời có hoặc khơng.
Khó kiểm sốt q trình học tập của học sinh (có nhiều tình huống bất ngờ trong
câu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng do
câu hỏi vụn vặt, khơng nhất qn).
Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án trả lời của học
sinh sẽ không giống nhau).
Sử dụng phương pháp này học sinh sẽ có ít thời gian để rèn các câu hỏi trắc
nghiệm.
4.3. Giải pháp 3: Rèn các kĩ năng địa lí
Kĩ năng địa lí chiếm tỉ lệ rất cao trong đề thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt nghiên
cứu đề tham khảo của Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2021 số lượng câu hỏi kĩ năng
địa lí là 19/40 câu trắc nghiệm.
Các kĩ năng địa lí gồm: kĩ năng sử dụng Atlat, kĩ năng biểu đồ, kĩ năng phân tích
bảng số liệu thống kê.
Từ thực tiễn dạy học và hướng dẫn học sinh ôn luyện đề thi tốt nghiệp THPT qua
các năm tôi nhận thấy rằng phương pháp hướng dẫn học sinh rèn các kĩ năng địa
lí cịn nặng về việc rèn kĩ năng viết, chưa chú trọng đến việc hướng học sinh tới
phương pháp học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Hơn nữa một phần rất quan
trọng trong đề thi (15 câu trắc nghiệm) là kĩ năng sử dụng Atlat chưa thực sự được
chú trọng và dành nhiều thời gian để rèn luyện cho học sinh.
Ngoài ra học sinh rất chủ quan cho rằng những câu hỏi trắc nghiệm phần thực
hành rất rễ kiếm điểm nên các em không chú trọng nhiều.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Với việc đánh giá kết quả thi tốt nghiệp theo hình thức làm bài thi trắc nghiệm,

mục tiêu yêu cầu ngày càng cao hơn đối với chất lượng dạy và học, học sinh cần

skkn


4

có tính tự lực cao hơn, khả năng học bao quát hơn, tư duy độc lập hơn, đề thi đánh
giá không chỉ về kiến thức, kĩ năng mà yêu cầu sự vận dụng và liên hệ thực tiễn
cao hơn so với trước đây.
Trước những yêu cầu mới của ngành, vấn đề đổi mới phương pháp và hình thức
thi cử đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên giảng dạy và học sinh
ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí cần phải có những phương pháp dạy và học
cho phù hợp với tình hình mới nhằm đạt được kết quả cao.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến
Khi dạy học, ôn tập, giáo viên cần điều chỉnh cách dạy, luyện học sinh phương
pháp học, kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. Học sinh phải nắm kiến thức cơ
bản, cần có sự chính xác, khơng học qua loa. Câu hỏi trắc nghiệm theo hướng tăng
mức yêu cầu vận dụng kiến thức các câu hỏi mở, giảm yêu cầu thuộc lịng.
Với việc ơn tập, nên thực hiện theo các chủ đề: Không được bỏ bất kỳ phần nào
trong sách giáo khoa từ kênh chữ đến kênh hình; ơn tập cho học sinh cách sử dụng
Atlat, biểu đồ; nhận biết dạng biểu đồ; phân tích bảng thống kê, nhận xét...
Để đạt kết quả cao với bài thi mơn Địa lí trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới,
học sinh nhất thiết phải chú ý đến các công cụ làm bài...; chuẩn bị tâm lí tự tin,
vững vàng. Đặc biệt, cần phân bố thời gian hợp lí, làm bài theo nguyên tắc dễ
trước, khó sau. Tận dụng tối đa thời gian làm bài, không được bỏ trống phương
án trả lời.
Học sinh cần nắm rõ cấu trúc chương trình địa lí 12 và nắm được kiến thức của
từng bài, từng chương, từng phần.
7. Nội dung:

7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
7.1.1. Giải pháp 1:
7.1.1.1. Tên giải pháp:

skkn


5

Giúp học sinh tìm hiểu, phân tích đề thi trên cơ sở đề thi minh họa của Bộ giáo
dục và đào tạo
7.1.1.2. Nội dung:
Từ năm 2017, Bộ giáo dục và đào tạo đã chuyển hình thức thi trung học phổ
thơng từ hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm khách quan đối với tất cả các
môn (trừ môn Văn thi theo hình thức tự luận). Việc thay đổi hình thức thi cử từ
tự luận sang thi trắc nghiệm là một thay đổi phù hợp trong q trình đổi mới
tồn diện nền giáo dục. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, soạn đề, hướng dẫn
học sinh ôn tập, bản thân tôi đã rút ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả ôn
tập thi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí cho học sinh lớp 12 nhằm đáp ứng yêu
cầu thay đổi đề thi và cách thi hiện nay của Bộ giáo dục và đào tạo.
7.1.1.3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp
* Bước 1: Giúp học sinh tìm hiểu, phân tích đề thi tốt nghiệp THPT các năm
học trước; đề thi tham khảo năm 2021 mơn Địa lí của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Để học sinh tiếp cận với đề thi tốt nghiệp dễ dàng, tôi đã giúp các em tìm hiểu
và phân tích đề thi trắc nghiệm. Trên cơ sở phân tích ma trận đề thi tốt nghiệp
năm 2020 và đề thi tham khảo ngày 31/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Bảng 1: Bảng mô tả ma trận đề thi tốt nghiệp năm 2020
Cấp độ nhận thức
Chuyên đề


Địa lý tự nhiên

Vận

Tổng

Nhận

Thông

Vận

Biết

hiểu

dụng

0

3

3

8

2

dụng
cao


Địa lý dân cư

0

1

2

0

3

Địa lý các ngành kinh tế

2

2

2

0

6

skkn


6


Địa lý các vùng kinh tế

1

6

0

0

7

Át lát địa lí VN

11

1

0

0

12

0

2

1


1

4

Tổng câu

16

12

8

4

40

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

100%

Kĩ năng biểu đồ, bảng số
liệu


Bảng 2: Bảng mô tả ma trận đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp THPT
năm 2021
Cấp độ nhận thức
Chuyên đề

Vận

Tổng

Nhận

Thông

Vận

Biết

hiểu

dụng

Địa lý tự nhiên

1

1

0


1

3

Địa lý dân cư

0

2

0

0

2

Địa lý các ngành kinh tế

3

4

1

0

8

Địa lý các vùng kinh tế


1

1

4

2

8

Át lát địa lí VN

15

0

0

0

15

0

0

2

2


4

Tổng câu

20

8

7

5

40

Tỉ lệ

50%

20%

17.5%

12.5%

100%

Kĩ năng biểu đồ, bảng số
liệu

- Như vậy qua hai bảng mô tả ma trận trên có thể thấy:


skkn

dụng
cao


7

+ Nội dung kiến thức: Nằm chủ yếu trong chương trình địa lí lớp 12; các câu
hỏi bám sát sách giáo khoa, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng
+ Phân tích riêng đề tham khảo kì thi tốt nghiệp năm 2021 cịn thấy một số
vấn đề sau:
• Những nội dung có trong đề:
PHẦN KIẾN THỨC: 21 CÂU
1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
2. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
3. Sử dụng và bảo vệ tài ngun thiên nhiên
4. Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai
5. Lao động và việc làm
6. Đơ thị hóa
7. Cơ cấu kinh tế nước ta
8. Vấn đề phát triển nông nghiệp
9. Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp
10. Cơ cấu ngành công nghiệp
11. Vấn đề phát triển công nghiệp trọng điểm
12. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
13. Vấn đề phát triển thương mại và du lịch
14. Trung du và miền núi Bắc Bộ
15. Đồng bằng sông Hồng

16. Bắc Trung Bộ
17. Duyên hải Nam Trung Bộ
18. Tây Nguyên

skkn


8

19. Đông Nam Bộ
20. Đồng bằng sông Cửu Long
21. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần
đảo
PHẦN KỸ NĂNG: 19 CÂU
1. Kỹ năng sử dụng Át lát: 15 câu (4-5, 9, 10, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 23, 25, 26,
27, 28, 29)
2. Kỹ năng nhận xét bảng số liệu: 01 câu
3. Kỹ năng nhận xét biểu đồ: 01 câu
4. Kỹ năng xác định nội dung thể hiện của biểu đồ: 01 câu
5. Kỹ năng nhận dạng biểu đồ: 01 câu
• Nội dung kiến thức tập trung chủ yếu trong chương trình Địa lí học
kì 2 của lớp 12.
• Số lượng các câu hỏi thuộc phần kĩ năng đã tăng so với đề thi tốt
nghiệp năm 2020, đặt biệt là câu hỏi liên quan đến kĩ năng sử dụng
Atlat.
• Các câu hỏi liên quan tới nội dung địa lí các vùng kinh tế đã cập
nhật nhiều nội dung mới.
* Bước 2: Biên soạn đề thi ôn tập cho học sinh theo hướng đảm bảo cấu trúc của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dựa trên cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2020 và đề thi tham khảo kì thi tốt

nghiệp THPT năm 2021 tôi đã sưu tầm tài liệu, học hỏi đồng nghiệp và biên
soạn hệ thống đề cương ôn tập từ đó biên soạn thành nhiều đề thi để học sinh rèn
kĩ năng làm đề thi trắc nghiệm.
* Bước 3: Học sinh làm đề, đánh giá kết quả.

skkn


9

- Khi đã biên soạn được đề cương ôn tập và đề thi tham khảo, hàng tuần tôi
thường yêu cầu học sinh luyện đề. Học sinh các lớp thi Ban Khoa học xã hội
gồm các lớp 12A5, 12A6, 12A7 được tự rèn đề do giáo viên cung cấp vào thời
gian trong tuần hoặc cũng có thể làm online vào một thời gian cụ thể thông qua
ứng dụng Teams.
- Riêng đối với các em dùng điểm thi mơn Địa trong kì thi tốt nghiệp để xét vào
các trường Đại học, Cao đẳng tơi đã thành lập một nhóm riêng để tăng số lượng
đề thi tham khảo hàng tuần giúp các em làm bài đạt kết quả cao hơn.
7.1.1.4. Kết quả khi thực hiện giải pháp:
- Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp:
Qua việc thực hiện giải pháp giúp học sinh tìm hiểu, phân tích đề thi trên cơ sở
đề thi minh họa của Bộ giáo dục và đào tạo tôi đã biên soạn được nhiều đề thi
bám sát nội dung đề thi tốt nghiệp năm 2020, đề thi tham khảo năm 2021 ( phụ
lục 1).
- Biểu đồ so sánh kết quả thi thử lần 1, lần 2 của học sinh lớp 12A5, 12A6, 12A7
trường THPT Yên Dũng số 2 năm học 2020 - 2021

skkn



10

Qua biểu đồ kết quả thi thử khảo sát của học sinh các lớp 12A5, 12A6, 12A7 ta
thấy học sinh đã có sự tiến bộ rõ rệt. Qua hai lần thi khảo sát:
+ Tỉ lệ số lượng học sinh đạt điểm giỏi ( từ 8 trở lên) đã tăng từ 16% lên 30,4%,
+ Tỉ lệ số lượng học sinh đạt điểm khá ( từ 6,5 đến < 8) đã tăng từ 39,7 lên
44,3%,
+ Tỉ lệ số lượng học sinh đạt điểm trung bình giảm từ 36,6 xuống 21,5%,
+ Tỉ lệ số lượng học sinh đạt điểm yếu giảm từ 7,7 xuống cịn 3,8%.
Như vậy có thể nhận thấy giải pháp giúp học sinh tìm hiểu, phân tích đề thi trên
cơ sở đề thi minh họa của Bộ Giáo dục cũng đã giúp học sinh làm quen với cấu
trúc đề thi, cách làm bài thi trắc nghiệm, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả ôn
tập của học sinh.
7.1.2. Giải pháp 2:
7.1.2.1. Tên giải pháp:
Hướng dẫn học sinh cách ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần lí thuyết của
đề thi
7.1.2.2.Nội dung:
Để việc ơn tập những kiến thức lí thuyết đạt hiệu quả nhất giáo viên hướng dẫn
học sinh chú ý ôn tập hệ thống kiến thức theo chủ đề để khơng bị rơi vào tình
trạng lỗng kiến thức. Nhằm giúp sinh ôn tập dễ dàng theo hướng tiếp cận đề thi
tốt nghiệp tôi đã thực hiện giải pháp dạng hóa các hình thức ơn tập để tạo hứng
thú và đạt hiệu quả cao, ghi nhớ lâu.
7.1.2.3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:
* Bước 1:
- Trong các giờ ôn tập tôi thường tổ chức các cuộc thi thiết kế sơ đồ tư duy theo
từng chủ đề; tổ chức các trò chơi; các cuộc thi đối đáp giữa các nhóm, các tổ…

skkn



11

Ví dụ:
- Khi tổng kết chủ đề dân số tơi đã tổ chức cho học sinh các lớp cuộc thi “Vẽ sơ
đồ tư duy theo chủ đề địa lí dân cư”.Hình thức thi: Học sinh bằng sự sáng tạo của
mình vẽ sơ đồ tư duy về một nội dung bất kì về địa lí dân cư.
Cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của học sinh các lớp, dưới đây là một số sản
phẩm của học sinh lớp 12A5 trường THPT Yên Dũng số 2:
Hình 1 - Sơ đồ tư duy chủ đề Địa lí dân cư - Học sinh Phạm Hà Thu Quỳnh lớp
12A5

skkn


12

Hình 2 - Sơ đồ tư duy chủ đề Địa lí dân cư - Học sinh Phương Ngọc lớp 12A5

Hình 3 - Sơ đồ tư duy chủ đề Địa lí dân cư - Học sinh Mai Phương lớp 12A5

skkn


13

Hình 4- Sơ đồ tư duy về vấn đề đơ thị hóa- Học sinh Nguyễn Linh lớp 12A5

skkn



14

Hình 5 – Sơ đồ tư duy về vấn đề lao động và việc làm- Học sinh Nguyễn Thị
Trang lớp 12A5

Từ việc thiết kế sơ đồ tư duy góp phần khắc sâu những kiến thức trọng tâm, giúp
q trình ơn tập đạt hiệu quả cao hơn. Căn cứ vào sản phẩm các em đã nộp giáo
viên có thể đánh giá về ý thức và sự chuyên cần của các em.
- Trong một số giờ ôn tập tôi tổ chức các trị chơi để học sinh tích cực tham gia,
các trị chơi phong phú đa dạng dưới hình thức trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sẽ
giúp học sinh ghi nhớ lâu kiến thức.

skkn


15

Dưới đây là một số hình ảnh của học sinh lớp 12A5 trong giờ ơn tập với hình thức
tổ chức các trị chơi ( Hình 6,7,8)

skkn


16

*Bước 2: Học sinh làm đề trắc nghiệm theo từng chủ đề, đánh giá kết quả.
Sau mỗi chủ đề ôn tập, giáo viên cung cấp đề cương hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
để học sinh ơn tập từ đó đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh.
7.1.2.4. Kết quả khi thực hiện giải pháp

- Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Để đánh giá được hiệu quả của giải pháp này
bước đầu tôi đã làm phiếu khảo sát sự hứng thú và tiến bộ của học sinh khi áp
dụng các hình thức ơn tập tại các lớp đã giảng dạy 12A5, 12A6, 12A7 trường
THPT Yên Dũng số 2:

skkn


17

Kết quả điều tra cho thấy hầu hết học sinh đề rất hứng thú và có tiến bộ hơn khi
giờ ôn tập giáo viên áp dụng một số hình thức như thiết kế sơ đồ tư duy, tổ chức
các trò chơi, thi đối đáp giữa các tổ….
Phần nội dung muốn phản hồi với giáo viên đa số các em có mong muốn giảm
bớt dung lượng kiến thức học thuộc lòng trong đề thi, tăng các giờ ôn tập và rèn
kĩ năng…
+ Để đánh giá khách quan hơn về kết quả thực hiện giải pháp tôi đã cho học sinh
lớp 12A5 trường THPT Yên Dũng số 2 làm bài kiểm tra trước và sau khi thực
hiện giải pháp. Kết quả được thể hiện qua biểu đồ sau:

skkn


18

Qua biểu đồ có thể nhận thấy rõ giải pháp đã đã được kết quả khả quan. Sau khi
áp dụng các hình thức ơn tập số lượng học sinh đạt mức điểm 9- 10, 7-8 tăng lên
rõ rệt; số học sinh đạt mức 5-6 và dưới 5 đã giảm xuống. Như vậy có thể thấy rằng
việc áp dụng một số hình thức ơn tập như trên đã góp phân nâng cao hiệu quả học
tập của học sinh.

7.1.3. Giải pháp 3:
7.1.3.1.Tên giải pháp: Hướng dẫn học sinh rèn luyện và trả lời câu hỏi trắc
nghiệm phần kĩ năng của đề thi
7.1.3.2. Nội dung: Trong đề thi minh họa tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm 2021
số lượng câu hỏi kĩ năng địa lí tăng lên 19 câu, như vậy có thể thấy đây chính là
phần rất quan trọng trong đề thi. Các kĩ năng địa lí gồm: Kĩ năng sử dụng Atlat,
kĩ năng biểu đồ, kĩ năng phân tích bảng số liệu.
7.1.3.3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp
* Bước 1: Tôi đã xây dựng các chuyên đề ôn tập về từng kĩ năng
+ Kĩ năng sử dụng Atlat
+ Kĩ năng biểu đồ

skkn


19

+ Kĩ năng phân tích bảng số liệu
Dưới đây là một số hình ảnh học sinh lớp 12A7 trong buổi học về chuyên đề: Kĩ
năng sử dụng Atlat

Hình 9,10 - Học sinh chăm chú nghe hướng dẫn và tích cực hợp tác với giáo viên

skkn


20

Hình 11,12 - Học sinh tích cực trao đổi, hoạt động nhóm


skkn


21

* Bước 2: Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để học sinh rèn kĩ năng
* Bước 3: Học sinh làm đề khảo sát, giáo viên đánh giá kết quả.
7.1.3.4. Kết quả khi thực hiện giải pháp:
- Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp:
+ Biên soạn Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng địa lí để làm
các câu hỏi trắc nghiệm (phụ lục 2)
+ Câu hỏi trắc nghiệm để học sinh rèn kĩ năng phần sử dụng Atlat - Chuyên đề
Đia lí kinh tế (phụ lục 3)
- Để đánh giá rõ hơn kết quả giải pháp này tôi đã làm 4 bài khảo sát về kĩ năng sử
dụng Atlat của học sinh lớp 12A7 thông qua biểu đồ dưới đây

Tôi đặt biệt quan tâm tới chuyên đề về kĩ năng sử dụng Atlat vì đây là phần kĩ
năng chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đề thi tham khảo năm nay ( 15 câu hỏi tương ứng

skkn


22

37,5%). Thông qua 4 lần khảo sát về kĩ năng sử dụng Atlat để làm bài thi tại lớp
12A7 trường THPT Yên Dũng số 2 tôi nhận thấy:
+ Lần thứ 1, lần thứ 2 khi chưa được làm quen với việc sử dụng Atlat khi làm đề
trắc nghiệm hầu hết học sinh đều rất lúng túng để tìm đáp án đúng dẫn tới thời
gian để trả lời 1 câu trắc nghiệm quá lâu, kết quả khảo sát thấp.
+ Lần thứ 3, lần thứ 4 sau khi được giáo viên hướng dẫn một số kĩ năng cơ bản

cần thiết học sinh đã có nhiều tiến bộ, thời gian để trả lời 1 câu hỏi đã rút ngắn,
tuy chưa đạt số điểm tối đa nhưng đối với lớp 12A7- đa số học sinh có học lực
trung bình thì kết quả khảo sát đã có tiến triển rất tốt.
Tuy nhiên để học sinh có tiến bộ trong phần rèn luyện và trả lời câu hỏi trắc
nghiệm phần kĩ năng của đề thi đòi hỏi giáo viên cần có sự kiên trì, lắng nghe,
giúp đỡ học sinh, cùng các em tìm tịi giải đáp các câu hỏi. Hơn nữa, giáo viên
cần quan tâm tới mọi đối tượng học sinh, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi nổi,
khơng để học sinh nhàm chán, ỷ lại, lười rèn luyện.
7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiếp cận
đề thi tốt nghiệp dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. Các giải pháp này góp phần
nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lý cho đối tượng
học sinh trường THPT Yên Dũng số 2, và được áp dụng tại một số lớp có học sinh
thi ban KHXH tại trường THPT Yên Dũng số 3.
7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến
- Từ đề thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn Địa lí năm 2020 và đề tham
khảo năm 2021 của Bộ Giáo dục xây dựng cương ôn tập theo từng mức độ nhận
thức.
- Từ tổng hợp các tài liệu, kiến thức đã có giáo viên xây dựng các đề thi ơn thi
tốt nghiệp mơn Địa lí theo ma trận đề tham khảo của Bộ Giáo Dục năm 2021.

skkn


23

- Hệ thống đề thi đã xây dựng được ứng dụng thực tiễn trong việc ôn thi tốt
nghiệp trung học phổ thông tại trường THPT Yên Dũng số 2.
- Các hình thức ơn tập cả nội dung lí thuyết và rèn luyện các kĩ năng sẽ giúp học
sinh ôn tập, tiếp cận đề thi tốt nghiệp dễ dàng và đạt hiệu quả cao.

- Tạo sự hứng thú, u thích mơn học, góp phần nâng cao hiệu quả ơn tập và kết
quả thi tốt nghiệp THPT của học sinh.
- Tất cả các lớp đều có thể sử dụng đề thi đã xây dựng trong sáng kiến để phục vụ
cho công tác ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2021.
* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không
sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

KT. HIỆU TRƯỞNG

Yên Dũng, ngày

tháng năm 2021

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tác giả sáng kiến

(Chữ ký, dấu)

(Chữ ký và họ tên)

Lê Đình Khương

Nguyễn Thị Khoa

(Chữ ký, dấu)

skkn



24

PHỤ LỤC
1. Biên soạn đề thi theo đề tham khảo của Bộ giáo dục – Đào tạo năm 2021
ĐỀ THI THỬ SỐ 01
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUN HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Mơn thi thành phần: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút khơng kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 41: Đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm rõ rệt chủ yếu là do
A. dân số tăng nhanh.
B. khai thác quá mức. C. ô nhiễm mơi trường. D. biến đổi
khí hậu.
Câu 42: Biện pháp hiệu quả để hạn chế hạn hán ở nước ta là
A. xây dựng thủy lợi.
B. chống cháy rừng.
C. định canh, định cư. D. xây hồ
thủy điện.
Câu 43: Công nghiệp chế biến chè nước ta hiện nay phân bố
A. đồng bằng và ven biển. B. ở trung du, miền núi. C. tập trung ở đô thị.
D. chủ yếu ở
đồng bằng.
Câu 44: Cơ cấu sản lượng điện nước ta hiện nay ưu thế nghiêng về
A. sản xuất điện từ gió.
B. sản xuất từ thủy điện. C. sản xuất từ địa nhiệt. D. nhiệt điện
từ than, khí.

Câu 45: Giải pháp hàng đầu trong phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ
A. cơ sở nguyên liệu.
B. cơ sở hạ tầng.
C. cơ sở năng lượng.
D. lực lượng
lao động.
Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh
nào có diện tích lớn nhất?
A. Ninh Bình.
B. Cao Bằng.
C. Sóc Trăng.
D. Bình
Phước.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng
mưa trung bình năm lớn nhất?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Lũng Cú.
D. Hà Tiên.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết , cho biết hồ nào sau đây thuộc
lưu vực sông Mê Kông?
A. Hồ Cấm Sơn.
B. Hồ Đơn Dương.
C. Hồ Phù Ninh.
D. Hồ Tơ
Nưng.
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh nào có GDP bình quân đầu
người thấp nhất trong các tỉnh sau đây?
A. Kon Tum.
B. Lâm Đồng.

C. Quãng Nam.
D. Quảng
Ninh.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây
thuộc Đông Nam Bộ?
A. Cà Mau.
B. Cần Thơ.
C. Biên Hòa.
D. Mỹ Tho.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có số lượng bị lớn nhất
trong các tỉnh sau đây?
A. Sơn La.
B. Quảng Bình.
C. Hà Tĩnh.
D. Nghệ An.

skkn


25
Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào
có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh lớn nhất?
A. Lai Châu.
B. Thái Nguyên.
C. Cao Bằng.
D. Tuyên
Quang.
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho ngành cơng nghiệp nào sau đây có ở
trung tâm Nam Định?
A. Đóng Tàu.

B. Điện tử.
C. Cơ khí.
D. Hóa chất.
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ nhỏ?
A. Thanh Hóa.
B. Vinh.
C. Đà Nẵng.
D. Quy Nhơn.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng nào sau đây là cảng biển?
A. Mỹ Tho.
B. Nhà bè.
C. Việt Trì.
D. Sơn Tây.
Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết tài nguyên du lịch nào sau đây là
làng nghề cổ truyền?
A. Bù Gia Mập.
B. Hang Chui.
C. Đồng Kỵ.
D. Tân Trào.
Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết khai thác bơxit có ở tỉnh nào sau
đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Hà Giang.
B. Lai Châu.
C. Cao Bằng.
D. Lào Cai.
Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết Khu kinh tế ven biển Hòn La
thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.

C. Quảng Bình.
D. Nghệ An.
Câu 59: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây hồ tiêu được trồng nhiều ở
tỉnh nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Khánh Hòa.
D. Phú Yên.
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau
đây thuộc Đông Nam Bộ?
A. Mộc Bài.
B. Đồng Tháp.
C. An Giang.
D. Hà Tiên.
Câu 61: Cho bảng số liêu.
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2018 ( Tỉ USD)
Năm
Phi-lip-pin
Xin – ga - po
Thái lan
Việt Nam
2010
199,6
236,4
340,9
116,3
2018
330,9
364,1
504,9

254,1
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của
một số quốc gia, năm 2018 so với năm 2010?
A. Thái lan tăng ít nhất
B. Phi-lip-pin tăng chậm nhất.
C. Việt Nam tăng nhanh nhất.
D. Xin – ga – po tăng nhiều nhất
Câu 62: Cho biểu đồ:

skkn


×