Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn thi phần địa lí dân cư lớp 12 theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.84 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I
------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI PHẦN
ĐỊA LÍ DÂN CƯ LỚP 12 THEO HƯỚNG
TIẾP CẬN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Người thực hiện:Lê Thị Ninh
Chức vụ: giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
MỤC

Trang

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1



1.3. Đối tượng nghiên cứu.

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu.

2

2. NỘI DUNG
2.1.Cơ Sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.2. Thực trạng của việc đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Địa lí ở
trường trung học phổ thơng hiện nay.

3

2.3.Một số biện pháp đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả ơn thi
phần địa lí dân cư theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho học
sinh lớp 12.

4

2.3.1. Hiểu rõ nội dung cơ bản về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát
triển năng lực của học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan

4


2.3.2. Nắm vững quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn và
chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

5

2.3.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo các
mức độ nhận thức cho từng bài.

7

2.3.4. Cho học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau khi học
xong từng bài.

13

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp, nhà trường.

16

3. KẾT LUẬN

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

PHỤ LỤC



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Thủ tướng
Chính phủ đã chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ
thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu
quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình
giáo dục với kết quả thi".Điều này cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy - học,
kiểm tra đánh giá mơn học trong đó có mơn Địa lí là vấn đề tất cả các giáo viên
nói chung và mơn Địa lí cần quan tâm hiện nay.
Để góp phần đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục thì bắt đầu từ năm
2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng phương án tổ chức thi Trung học phổ
thông Quốc gia, xét tuyển vào Đại học - Cao đẳng với việc triển khai thi 3 mơn
Văn, Tốn, Anh và 2 tổ hợp mơn tự nhiên (Lí, Hóa, Sinh) và tổ hợp môn xã hội
(Sử, Địa, Giáo dục công dân) trong đó tất cả các mơn thi theo hình thức trắc
nghiệm khách quan (trừ mơn Văn thi theo hình thức tự luận). Với những thay đổi
của kì thi, cùng với tiến trình đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng
lực cho học sinh, các trường đã tích cực hướng dẫn học sinh ôn thi theo hướng
tiếp cận chuẩn hóa đề thi của Bộ giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên q trình biên
soạn đề và tổ chức ơn tập sao cho hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu trong tình hình
thi hiện nay khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, làm thế nào để học sinh ôn thi tốt nghiệp bộ môn Địa lí đạt kết
quả tốt, nhất là phần địa lí dân cư và các kĩ năng địa lí cho HS từ đó giúp các em
làm bài thi tốt, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ơn thi
phần địa lí dân cư lớp 12 theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm khách
quan”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tiễn, cùng với thời gian, điều kiện nghiên cứu đề tài và

kinh nghiệm của bản thân, khi tìm hiểu đề tài này, tơi nhằm các mục đích sau:
- Nhằm giúp học sinh nắm vững và biết cách hệ thống hóa, củng cố, hồn thiện
các kiến thức địa lí phần kiến thức và rèn luyện các kĩ năng địa lí phần dân cư,
giúp các em chủ động lĩnh hội tri thức, đồng thời giúp các em ôn thi tốt nghiệp
một cách hiệu quả và giúp các em làm bài thi tốt nghiệp quốc gia mơn Địa lí đạt
kết quả tốt.
- Khi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu sâu và hồn thành đề tài này đã giúp tôi
củng cố thêm kiến thức chuyên môn.
1
























×