Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.82 KB, 16 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
           Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc.
Tơi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:

TT

Họ và
tên

Ngày
tháng năm
sinh

Phạm
1

Thị

19/09/198

Xuân

2

Sương

Nơi công
tác (hoặc



Chức

nơi thường danh
trú)
Trường
mầm non
Đại An.

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào
việc tạo ra sáng kiến

Tổ
trưởng
chuyên

ĐHSPMN

Tỷ lệ 100% đóng góp
vào việc tạo ra sáng kiến

mơn

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số biện pháp
tổ chức trị chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ trong trường
mầm non.

1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến):
+ Tác giả: Phạm Thị Xuân Sương
+ Đơn vị : Trường Mầm non Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
– Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân
gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ trong trường mầm non”. Được áp

skkn


dụng trong lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn
ngữ, phát triển thẫm mỹ, các hoạt động hằng ngày như hoạt động ngoài trời,
họat động góc, hoạt động chiều, hoạt động giáo dục lễ giáo.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải
ghi để làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của sáng kiến):
Thời gian áp dụng ngày 5 tháng 09 năm 2018.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét sáng
kiến, nếu bỏ qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng đề nghị cơng
nhận)
Trước tình hình phát triển về khoa học kỹ thuật của nhân loại cũng như sự
phát triển về mọi mặt của đất nước, ngành giáo dục nước ta đang đứng
trước sự thách thức mới: Phải đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng xu thế
phát triển của thời đại và của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức trong
tương lai.
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc, Việc
bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm nhà nước, xã hội và của mỗi
gia đình. Trẻ khơng chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập, mà quan
trọng nhất trẻ cần phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Xuất phát từ vai trò quan

trọng của hoạt động vui chơi, tôi nhận thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò
chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày là một việc làm cần thiết và có ý
nghĩa.
Năm học 2018-2019 tiếp tục thực hiện phong trào “Xây dựng  trường  học
thân thiện, học sinh tích cực” trong đó có nội dung đưa trị chơi dân gian vào 
hoạt động hằng ngày ở trường học. Trong bối cảnh của xã hội ngày nay, cùng

skkn


với tốc độ phát triển của nền kinh tế, khi  quá trình hội nhập và phát triển, sự
giao lưu và tiếp biến văn hóa và sự ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp
của nhiều trào lưu văn hóa mới, cùng với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị
trường đã dẫn tới những sự đổi thay mang tính tiêu cực của các trò chơi dân
gian của  dân tộc. Phải chăng với các em, trị chơi dân gian khơng còn là sự
thu hút, hấp dẫn. Liệu rằng trẻ em hơm nay có cịn nhớ đến những trị chơi
dân gian nữa hay khơng là ở chính chúng ta những người giáo dục.
Nhận thức được vai trò giá trị của trò chơi dân gian đối với trẻ rất quan
trọng giúp cho trẻ hoàn thành các chức năng tâm sinh lý và phát triển nhân
cách cho trẻ, tôi  nhận thấy “việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
vào các hoạt động hằng ngày”  là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa. Đó
là lý do tơi chọn đề tài này.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm, nhược
điểm của nó)”:
Trong q trình áp dụng và thực hiện chương trình giáo dục mầm non thì
bản thân cũng đã rút ra được những ưu điểm, nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
– Giáo viên biết lựa chọn sưu tầm các trò chơi dân gian cho trẻ. phù hợp với
từng chủ chủ đề.
– Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi dễ kiếm dễ tìm.

– Giúp cũng cố tư duy và phát triển vận động cho trẻ.
– Cung cấp kiến thức trẻ dễ nhớ, dễ phân biệt kích thích tính tị mị sáng tạo ở
trẻ.
–  Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
– Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.

skkn


* Nhược điểm:
– Lựa chọn sưu tầm các trò chơi dân gian của giáo viên còn hạn chế.
– Giáo viên chuẩn bị các điều kiện cho trẻ chơi chưa đầy đủ như địa điểm
chơi, đồ dùng đồ chơi.
– Giáo viên chọn và tổ chức các trò chơi dân gian chưa phù hợp với tính chất
của từng hoạt động.
– Việc lựa chọn các trò chơi dân gian để lồng ghép vào các ngày hội ngày lễ 
chưa phù hợp.
– Chưa tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào trò chơi..
–  Đa số phụ huynh sống nghề nông nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm 
đến việc học của trẻ.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu được
Đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm. Đặc biệt, đối với thế hệ trẻ em hôm
nay việc làm đó càng hết sức quan trọng và cần thiết hơn. Tôi thiết nghĩ là
một  giáo viên mầm non phải ghi nhớ và làm theo lời dạy của Bác “ Làm mẫu
giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ, các
cháu nhỏ hay quấy rầy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu”
Thật vậy, chúng ta phải tận tụy yêu nghề, mến trẻ và phải có kinh nghiệm
trong việc giáo dục cho trẻ. Phải giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp,

tham gia các hoạt động sôi nổi, linh hoạt hơn để tạo cho trẻ một tâm thế, trí
tuệ, kỹ năng học tập tớt, giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặc đức, trí, thể,
mỹ.Việc đưa các trị chơi dân gian vào các hoạt động trong trường mầm non
giúp trẻ tìm hiểu cái đẹp, biết được nhiều điều diễn ra xung quanh trẻ, trở về
cội nguồn tìm hiểu những trò chơi dân gian giúp trẻ thêm yêu mến quê

skkn


hương đất nước của mình, nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy, phát triển
những giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hố dân tộc.
Nhận thức được vai trị và giá trị việc  đưa trò chơi dân gian vào chương
trình giáo dục trẻ trong trường học cần  phù hợp với thời gian sẽ thỏa mãn
nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, phát huy trí tưởng tượng và khả năng
sáng tạo của trẻ. Với đặc thù của lớp tơi đang phụ trách việc giao tiếp của trẻ 
cịn hạn chế, nhút nhát, chưa hứng thú tham gia các hoạt đợng học cũng như
tham gia vào các trị chơi dân gian. Tơi ln trăn trở mình phải làm thế  nào
để giúp các cháu phát triển một cách toàn diện về mọi mặc, từ đó tơi đã chọn
“Một số biện pháp tổ các trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của
trẻ trong trường mầm non ”.
Tôi đã thực hiện một số nội dung sau:
+ Sưu tầm trò trò chơi dân gian.
+ Chuẩn bị các điều kiện cho trẻ chơi.
+ Đưa trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày.
+ Tổ chức các trò chơi dân gian hát đồng dao vào các ngày hội ngày lễ.
+ Động viên tất cả trẻ tham gia vào trò chơi.
+ Kết hợp giữa gia đình và nhà trường, cơ giáo để giáo dục trẻ.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:
+ Sân chơi đảm bảo an tồn, tài liệu về trị chơi dân gian.

+ Giáo viên cần sưu tầm nghiên cứu trò chơi dân gian mới lạ về các trò chơi
dân gian.
+ Giáo viên phải thật sự gần gũi và thương yêu trẻ.

skkn


+ Nghiên cứu Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số
307/KH–BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phong trào
thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp (nhằm
để giải quyết các vấn đề đã nêu trên):
Tâm hồn trẻ thơ như một tờ giấy trắng nên việc giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi
mầm non phải được thực hiện dưới các hình thức từ gia đình đến nhà
trường. Những bài đồng dao có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đồng thời rèn luyện thể chất cho trẻ khi được kết hợp
với các trò chơi dân gian thú vị, hấp dẫn. Ngày nay những bài đồng dao và
các trò chơi dân gian cho trẻ đang dần chìm khuất giữa mn vàn trị chơi
máy tính, điện tử của thời đại kỹ thuật số cùng với  thời gian eo hẹp của cha
mẹ, do đó ngành giáo dục đã đưa trò chơi dân gian vào chương trình để giáo
dục trẻ.
* Cách thức thực hiện giải pháp:
* Biện pháp 1: Sưu tầm trò chơi dân gian
Như chúng ta đã biết trò chơi dân gian đã được lưu truyền và gìn giữ qua
bao thế hệ, là một nét đẹp trong kho tàng văn hóa của người Việt Nam.
Truyền thống đó được truyền từ người nầy sang người khác, từ nơi nầy sang
nơi khác. Bản thân tôi khi hướng dẫn trẻ thực hiện trò chơi dân gian, trẻ
được tiếp xúc với bài học đầu tiên là những hình ảnh đơn giản mộc mạc gần
gũi với cuộc sống xung quanh trẻ, dễ thực hiện, dễ hiểu, đã thực sự là cơ sở
giúp trẻ rèn luyện về phát triển ngôn ngữ và nhận biết về thế giới xung

quanh. Các trò chơi dân gian thường gắn liền với các bài đồng dao thể hiện ở 
trò chơi như “Đánh thuyền, trồng nụ trồng hoa” các trị chơi thể hiện sự mơ
phỏng như “ Thả đĩa ba ba, Mèo bắt Chuột”. Các lời của trò chơi dân gian
thường dễ thuộc, dễ nhớ nên đã nhẹ nhàng in đậm vào trong tâm trí trẻ thơ,

skkn


từ đó giúp cho trẻ có những hiểu biết về thế giới xung quanh, yêu thiên nhiên
phát triển tư duy ngơn ngữ, qua đó vun đắp cho trẻ tình u gia đình, yêu bạn
bè, yêu quê hương đất nước.
Xác định được tầm quan trọng của trò chơi dân gian để giáo dục cho trẻ
mầm non, bản thân tôi luôn chú trọng và sưu tầm các trò chơi dân gian
truyền miệng  hiện có tại địa phương, các trị chơi lúc nhỏ bản thân tôi đã
tham gia chơi cùng các bạn. Qua những trị chơi tơi đã sưu tầm, tơi nghiên
cứu nội dung các trò chơi để chọn những trò chơi phù hợp với từng độ tuổi
lồng ghép vào nội dung giáo dục nhằm giúp cho trẻ sự ghi nhớ có chủ định,
hoàn thiện tâm sinh lý  một cách toàn diện. Những trị chơi truyện miệng mà
tơi đã sưu tầm như: “Đúc cây dừa, thìa là thìa bảy, du de du dích, oản tù tì,
chơi banh quành, lên bờ xuống nước, ve ve, đá kiện ”.
Bên cạnh đó điều mà làm cho tôi hết sức quan tâm là tôi thường xuyên
nghiên cứu các trị chơi dân gian có trong tài liệu do Bộ Giáo dục và Đào tạo
của vụ giáo dục mầm non xuất bản. Các trò chơi đã được phân bố cho từng
độ tuổi, các chủ đề và được áp dụng vào hoạt động dạy và vui chơi đã giúp
cho trẻ phát triển trí lực, thể lực và các hiểu biết về xã hội, thỏa mãn trí tị mị
và sự tự tin, đã làm nền móng cho trẻ phát triển tồn diện hình thành nhân
cách sau nầy của trẻ.
Qua những buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn, bản thân tôi và chị em giáo
viên trong tổ thường xuyên bàn bạc từng nội dung các trị chơi có trong tài
liệu như “Chi chi chành chành, câu ếch, đi cầu đi quán, kéo cưa lừa sẻ, nu na

nu nống, tập tầm vông, dung dăng dung dẻ”. Giáo viên cùng thảo luận về hình
thức tổ chức, điều kiện để trẻ thực hiện đảm bảo về các  đồ dùng để trẻ thực
hiện trò chơi. Nội dung của trị chơi thường có lời của các bài đồng dao nên
bản thân tôi thường tập cho trẻ đọc thuộc để đến lúc hướng dẫn  cho trẻ chơi,
trẻ đọc rập ràng diễn cảm, tạo khơng khí vui nhộn hứng thú, ví dụ như các trị

skkn


chơi: Rồn rắn, đi cầu đi quán, giả chày một, xỉa cá mè, mèo đuổi chuột, lộn
cầu vồng.
Để rút ra kết quả trẻ đã thực hiện tôi đã lập sổ theo dõi theo từng tuần, từng
tháng và sau các chủ đề. Từ đó tơi nhận xét trẻ thực hiện đạt đến đâu, trẻ
thực hiện các trị chơi trong chương trình và trị chơi truyền miệng có thỏa
mái và đạt u cầu hay chưa? điều cần bổ sung ở trẻ hay ở cơ giáo?, để từ đó 
rút ra bài học kinh nghiệm tổ chức cho trẻ thực hiện  trò chơi dân gian tốt
hơn trong thời gian đến.
Trong quá trình tổ chức thực hiện trò chơi dân gian truyền miệng cũng như
các trò chơi trong tài liệu, bước đầu trẻ lớp tôi chưa tập trung, còn rụt rè,
nhút nhát. Nhưng sau một thời gian thực hiện trẻ đã mạnh dạn, tự tin, thích
được tham gia vào các trò chơi hơn, đồng thời trẻ có những hiểu biết hơn về
thế giới xung quanh, biết yêu bạn bè, yêu quê hương đất nước.
* Biện pháp 2: Chuẩn bị các điều kiện cho trẻ vui chơi
Với sự thay đổi của thời gian trò chơi đồng dao ngày nay cần có những thể
loại và sắc thái mới, đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với
môi trường  sinh hoạt và học tập cho trẻ. Mỗi trò chơi phải mở ra trước mắt
trẻ một không gian vui chơi mới lạ hấp dẫn  để thu hút trẻ tham gia vào trị
chơi. Vì vậy giáo viên cần bố trí và chọn địa điểm chơi phù hợp với mỗi trị
chơi. Mỗi trị chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Đối với
những trò chơi tĩnh có số lượng người tham gia chơi ít thì giáo viên cần bố

trí địa điểm chơi trong lớp phù hợp  và bố trí các nhóm chơi tiện cho việc
giáo viên quan sát trẻ khi chơi
Với những trò chơi mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham
gia chơi nhiều, do đó địi hỏi giáo viên cần chuẩn bị  khơng chơi ngồi sân
khơng gian rộng, bằng phẳng, thống mát an tồn, có bóng mát cho trẻ chơi.
Có diện tích rộng  và khơng có các vật cản để trẻ được tự do chạy nhảy, vui

skkn


chơi đảm bảo an tồn cho trẻ. Bên cạnh đó nhà chòi dân gian cũng là một nơi
mà giáo viên có thể tổ chức cho trẻ chơi và trẻ  thích được chơi nhất. Với
không gian nằm ở khu vườn cổ tích là nơi mà trẻ thích được dạo chơi, ở đây
với khơng gian n tĩnh, thống mát  trẻ được quan sát những hình ảnh cổ
tích được mơ phỏng lại, với địa điểm này giáo viên  có thể tổ chức cho trẻ
chơi với những trị chơi theo từng nhóm như trị chơi “Chơi nẻ, trò chơi đúc
cây dừa..
Để giúp cho trẻ hứng thú hơn trong khi chơi, đồ dùng, đồ chơi  khơng thể
thiếu được đối với trẻ, đồ chơi các trị chơi dân gian vô cùng đa dạng và
phong phú, mang tính đặc trưng được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi
của từng trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ
chơi tương ứng, đơn giản, dễ tìm, dễ kiếm, đảm bảo an tồn cho trẻ trong khi
chơi, nhưng thiếu nó thì trị chơi không thể tiến hành được.
Việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một hoạt động hết sức cần
thiết trong trường mầm non. Vậy muốn tổ chức cho trẻ chơi có hiệu quả  thì
trước hết giáo viên cần chuẩn bị tốt  không gian tổ chức chơi cho trẻ phù hợp
đảm bảo an toàn,sân chơi rộng bằng phẳng, thoáng mát, đồ dùng đồ chơi
phục vụ cho các trị chơi  dễ tìm, dễ kiếm, đa dạng phong phú từ đó trẻ  hứng
thú và  tham gia vào trị chơi tích cực.
* Biện pháp 3: Đưa các trị chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày

Tổ chức các trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày cho trẻ, khi tổ
chức mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì
thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó.
+ Nếu như hoạt động học được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ
thì hoạt động ngồi trời giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên.

skkn


+ Hoạt động phát triển thể chất các trò chơi vận động nhằm phát triển thể
lực và rèn luyện thân thể khỏe mạnh đồng thời rèn luyện kĩ năng bật, chạy,
nhảy tính hoạt bát nhanh nhẹn cho trẻ.
+ Đối với hoạt động góc trẻ được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống trẻ vui
chơi, thực hành trong những giờ chơi đồng dao cũng chính là mơi trường
trao truyền cho trẻ cần tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
+ Hoạt động học và hoạt động chiều chủ yếu là cung cấp kiến thức và ôn
luyện kiến thức cho trẻ.
+ Với trẻ ở lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo cần được coi là một nhiệm vụ
quan trọng, cần được tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc qua
các trò chơi dân gian hoặc các lời đồng dao, ca dao.
Như vậy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian vào các hoạt động
hằng ngày cho trẻ hết sức cần thiết đòi hỏi mỗi giáo viên cần nghiên cứu  sưu
tầm nhiều trị chơi, tìm hiểu cách chơi, luật chơi để chọn các trò chơi phù hợp
tổ chức tốt cho trẻ chơi vào các hoạt động.
* Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi dân gian, hát đồng dao vào ngày hội ngày lễ
Lựa chọn và đưa các trị chơi dân gian hát đồng dao vào chương trình giáo
dục mầm non là vấn đề không đơn giản bởi nó địi hỏi người giáo viên phải
cân nhắc và linh hoạt trong việc lựa chọn cũng như chuyển thể để trẻ có thể
hiểu được ý nghĩa của lễ hội và tham gia vào hoạt động lễ hội.
Thực hiện chỉ thị số 40/CT BGD&ĐT và kế hoạch số 307của Bộ trưởng

BGD&ĐT về phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện – Học sinh
tích cực”. Trong đó có nội dung đưa các trò chơi dân gian vào hoạt động
hằng ngày cho trẻ trong trường mầm non. Trong đó có các hoạt động lễ hội
được diễn ra và tổ chức dưới nhiều hình thức sơi nổi và phong phú  như thi
làm đồ dùng và thuyết trình đồ dùng đồ chơi dân gian tự làm, tổ chức cho cô

skkn


giáo, phụ huynh, học sinh tham gia nhiều trò chơi dân gian gần gũi và thiết
thực gần gũi với trẻ như trò chơi “ Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi
chuột”, “Bum lá xà”.
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương trường lớp, cơ giáo, bạn bè, thích được đến
lớp và tự nhiên hứng thú tham gia cùng bạn bè trong tập thể qua “ Ngày hội
bé đến trường”. Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian như gánh gánh
gồng gồng, kéo cưa lừa xẻ, nhảy sạp, kéo co, rồng rắn lên mây, dung dăng
dung dẻ… Đồng thời tổ chức cho trẻ tham gia chơi các trò chơi giữa các lớp
như: đấu vật, bịt mắt đánh trống, ném còn, đi cà kheo, chơi cờ, đua thuyền.
+ Qua các hoạt động của ngày hội hoa xuân sẽ giúp trẻ được tham gia vui
chơi với các trò chơi dân gian phong phú, trẻ nhận biết được một số phong
tục tập qn của dân tộc qua trị chơi lơ tơ, bài chòi trong dịp tết, trẻ thể hiện
được các kĩ năng sống trong thực tế, từ đó giúp trẻ trở nên năng động, nhanh
nhẹn, nhạy bén trong các hoạt động và mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với
những người xung quanh. Như tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi: Đi cà
kheo, bắt cá trong chum, ném cịn, lơ tơ, bài chịi, nhảy bao bố, bịt mắt đánh
trống, ném vòng, quay số, ném lon, câu cá ..
+ Việc tổ chức các trò chơi dân gian  vào các ngày hội ngày lễ đối với trẻ là
một việc làm hết sức cần thiết, vì vậy địi hỏi mỗi giáo viên chúng phải biết
lựa chọn lồng ghép các trò chơi vào các hoạt động một cách phù hợp  giúp
cho trẻ tự tinh mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, trẻ biết

yêu trường, lớp đồng thời giúp cho trẻ hiểu biết thêm truyền thống tập quán
của địa phương mình, từ đó giúp cho trẻ hồn thiện các chức năng tâm sinh
lý, và hình thành phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện.
* Biện pháp 5: Động viên cho tất cả trẻ đều tham gia vào trị chơi.
Trị chơi nói chung và trị chơi dân gian nói riêng có ý nghĩa và vai trò quan
trọng trong việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Một ưu thế

skkn


của trị chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai muốn
tham gia chơi, khơng bao giờ trị chơi dân gian quy định số người chơi nhất
định. Vì vậy khi  tổ chức cho trẻ chơi tơi ln khuyến khích, động viên tất cả
trẻ tham gia trị chơi càng đơng càng vui. Trong khi tham gia chơi tất cả các
cháu đều bình đẳng như nhau, nếu trẻ nào chơi không đúng luật, chen lấn các
bạn trong khi chơi sẽ bị nhảy lò cò hay ra ngồi một lần chơi. Qua đó giáo dục
cho trẻ tinh thần đồng đội, tính đồn kết, sự hợp tác tôn trọng kỷ luật trong
khi tham gia chơi.
Đối với các cháu các cháu cá biệt, thụ động không tham gia các trị chơi cùng
các bạn, giáo viên ln động viên, khuyến khích để trẻ tham gia cùng các bạn,
phân cơng cho trẻ làm người dẫn đầu trong trò chơi như trị chơi rồng rắn
lên mây, cơ cho trẻ làm ơng chủ, qua đó giúp trẻ thể hiện được vai chơi của
mình và giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia trò chơi cùng bạn.
* Biện pháp 6: Phối hợp tốt cùng phụ huynh để giáo dục trẻ.
Để thực hiện tốt vấn đề đưa trò chơi dân gian vào trường mầm non bản thân
tôi không ngừng phối kết hợp với  các bậc phụ huynh học sinh, đây là một
trong những biện pháp rất quan trọng mà trong đó giáo dục nhà trường giữ
vai trò chủ đạo. Ở lớp, bằng nghệ thuật sư phạm của mình, cơ giáo dẫn dắt
trẻ làm quen với văn học dân gian, nhưng việc làm của cô giáo chưa thể đem
lại hiệu quả giáo dục cao, khi chưa có sự tham gia nối tiếp và tích cực của

phụ huynh ở nhà. Viết các trò chơi dân gian, các bài đồng dao, ca dao, câu
đố…ở góc tuyên truyền để phụ huynh nắm bắt kịp thời hỗ trợ cùng giáo viên
dạy trẻ.
Giáo viên cần phải có sự kết hợp nhịp nhàng giữa cô giáo với các bậc phụ
huynh. Sự kết hợp này có giá trị tạo điều kiện thuận lợi cho cho giáo viên 
thực hiện có hiệu quả đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động của trẻ

skkn


trong trường mầm non được tốt hơn, tránh tình trạng “ trống đánh xuôi, kèn
thổi ngược”.
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến (đã được áp dụng, kể cả áp
dụng thử trong điều kiện kinh tế –  kỹ thuật tại cơ sở; khả năng áp dụng cho
những đối tượng, cơ quan, tổ chức khác):
Qua quá trình áp dụng  sáng kiến khơng tốn kém về chi phí bởi vì giáo viên có
thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi. Tổ chức cho
trẻ tham gia vào các trò chơi chỉ cần nghiên cứu và sưu tầm các trò chơi dân
gian truyền miệng hiện có tại địa phương. Sách trị chơi dân gian Việt Nam
(Dành cho trẻ em) Nhà xuất bản Giáo Dục Vệt Nam. Sách đồng dao và trò
chơi dân gian nhà xuất bản Thanh Niên. Tác giả Minh  Trang, Minh  Hương.
Để tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong trường mầm non đạt kết
quả.
5- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng có.
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Với đề tài sáng kiến “Biện pháp tổ chức trò chơi
dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ trong trường mầm non” được
thực hiện khơng tốn kém về chi phí khi tổ chức thực hiện giáo viên có thể tận
dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ. Bên
cạnh đó việc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi hạn chế việc ô

nhiễm môi trường.
Trẻ đã mạnh dạn, tự tin, thích được tham gia vào các trị chơi, có những hiểu
biết hơn về thế giới xung quanh, biết yêu bạn bè, yêu quê hương đất nước.
Hầu hết trẻ có hiểu biết về trò chơi dân gian, khi tham gia vào trị chơi đúng
luật, khơng chen lấn nhau trong khi chơi. Trẻ có tinh thần đồn kết và có ý
thức tập thể trong vui chơi.Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia các trò chơi dân
gian, phối hợp tốt tinh thần đồng đội, có ý thức kỷ luật trong khi chơi. Một số

skkn


cháu cá biệt thụ động thích tham gia vào trị chơi mạnh dạn tự tin khi chơi
cùng bạn biết chơi hịa đồng cùng bạn.
TTT Nội dung

1
2
3

– Trẻ u thích, hứng thú tham gia các trị
chơi dân gian.
– Trẻ có hiểu biết về trị chơi dân gian.
– Trẻ có tinh thần đồn kết và có ý thức tập
thể trong vui chơi.

Đầu năm học

Tháng

2018-2019


3/2019

50%

90%

44%

90%

64%

90%

4

– Trẻ phát triển thể chất đạt

42%

85%

5

– Trẻ tự tổ chức được các trò chơi dân gian.44%

90%

Giáo viên dễ dàng tổ chức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, giáo viên có thể sử dụng

tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, để làm phong phú các hoạt
động của trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ
tình cảm.
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu,
kể cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp khơng áp dụng
giải pháp đó ; hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở hoặc số
tiền làm lợi):
+ Qua việc triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tổ
chức trò chơi dân gian vào hoạt động hằng ngày cho trẻ trong trường mầm
non.” Biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian vào hoạt động hằng ngày của
trẻ trong trường mầm non, thực hiện trong các lớp, các tổ, trong trường
mầm non. Đề tài sáng kiến phù hợp với tình hình thực tế của các lớp, các độ
tuổi của trẻ tại trường. Khi thực hiện trẻ dễ dàng khi tham gia vào trị chơi
đúng luật, khơng chen lấn nhau trong khi chơi, biết phối hợp tốt tinh thần

skkn


đồng đội, có ý thức kỷ luật trong khi chơi có chất lượng được các đồng
nghiệp đánh giá cao.
Giáo viên nghiên cứu  sưu tầm nhiều trị chơi, tìm hiểu cách chơi, luật chơi để
chọn các trò chơi phù hợp tổ chức tốt cho trẻ chơi vào các hoạt động. Hình 
thức tổ chức trò chơi đều hướng tới từng trẻ tạo cơ hội cho trẻ được học
tập, vui chơi sắp xếp môi trường học tập phù hợp. Ngồi ra cần có sự đầu tư
quan tâm của toàn xã hội trong việc đầu tư cơ sở vật chất để  phục vụ cho các
cháu có đủ điều kiện học tập và vui chơi được tốt hơn phù hợp trẻ ở các độ
tuổi được các đồng nghiệp đánh giá cao.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):

Nơi cơng
TT

Họ và

Ngày tháng tác (hoặc

tên

năm sinh

Chức

nơi thường danh
trú)

Trình độ
chun
mơn

Nội dung cơng
việc hỗ trợ
Giúp giáo viên
nghiên cứu 
sưu tầm nhiều
trị chơi, tìm

Trần Thị
1


Kim

Trường

hiểu cách chơi,

10/05/1983 Mầm non

Thoa

TPCM

ĐHSPMN

Đại An

luật chơi để
chọn các trò
chơi phù hợp tổ
chức tốt cho trẻ
chơi vào các
hoạt động.

2

Nguyễn 2/3/1986

Trường

TTCM


skkn

ĐHSPMN

– Trẻ tham gia


vào trị chơi
đúng luật,
khơng chen lấn
Thị
Thanh
Xn

nhau trong khi
Mầm non

chơi, biết phối

Đại An

hợp tốt tinh
thần đồng đội,
có ý thức kỷ
luật trong khi
chơi

 
Đại An, ngày 3 tháng 3 năm

2019                                                                        Người
Xác nhận và đề nghị của

nộp đơn

cơ quan, đơn vị tác giả
công tác
Phạm Thị Xuân Sương

skkn



×