Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN - Nâng cao chất lượng môn tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.51 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
I. PHN M U
I.1. Lý do chn t i.
Từ năm học 2002-2003 Bộ giáo dục đào tạo đã thực hiện cuộc cách mạng về giáo
dục, đổi mới cả nội dung và phơng pháp dạy học.T năm học 2006 n nay ngành GD-
ĐT triển khai cuộc vận động lớn Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục. Cuộc vận động này đã đợc toàn xã hội hởng ứng, làm thay đổi
nhiều mặt hệ thống giáo dục, đem lại những thành công đáng ghi nhận. Từ những thành
công khi triển khai cuộc vân động lớn Hai không, năm học 2007-2008, Bộ GD - ĐT
thêm vào cuộc vận động đó hai nội dung quan trọng là chống ngồi nhầm lớp của học
sinh và vi phạm đạo đức nhà giáo. Đây cũng là những điểm mấu chốt tiếp theo để việc
dạy và học trong nhà trờng đi vào thực chất, để Ngành giáo dục tự khẳng định đổi mới vì
sự phát triển của đất nớc, của ngành, xây đắp nền móng cho ngôi nhà giáo dục vơn cao.
Đổi mới về mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phải có sự đổi mới về phơng pháp
dạy học, là quá trình tích cực hoá hoạt động học tập tích cực của học sinh dới sự chỉ đạo
hớng dẫn trực tiếp của ngời giáo viên; học sinh phải tự giác, chủ động sáng tạo, vận
dụng linh hoạt các kiến thức đã thu nhận đợc một cách có hiệu quả vào thực tế nhằm
nâng cao chất lợng trong nhà trờng.
Nền kinh tế thị trờng trong giai đoạn mới đang mở cửa, Tiếng Anh từ lâu đợc coi là
ngôn ngữ giao tiếp quan trọng, càng quan trọng hơn trong xu hớng hội nhập kinh tế
ngày nay bởi học sinh học tốt bộ môn này sẽ có điều kiện sử dụng ngôn ngữ quốc tế để
học tập, giao tiếp, trao đổi thông tin. Ngời thầy giáo phải nắm vững phơng pháp dạy học
một cách vững chắc, vận dụng linh hoạt các thao tác trong quá trình dạy học. Mỗi thầy
cô giáo phải là tấm gơng sáng về đạo đức, tấm gơng sáng về tự học và sáng tạo. Coi
trọng kỳ vọng rất nhiều nhng bản thân từng nhà giáo phải nỗ lực thật lớn mới có thể
hoàn thiện mình trong nghề dạy học. Đặc biệt Tiếng Anh là bộ môn đặc trng mang
những nét đặc thù riêng, học sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất l-
ợng dạy học bộ môn, nhất là việc giảm thiểu tỉ lệ học sinh yếu kém. Giáo viên Tiếng
Anh phải nỗ lực nh thế nào đây để nâng cao chất lợng học sinh yếu kém, thực hiện tốt
nội dung chống học sinh ngồi nhầm lớp trong cuộc vận động Hai không của Bộ
GD-ĐT.


i lin vi vic ỏp dng cụng ngh thụng tin trong dy hc, mụn ting Anh cng l
mt mụn lý thỳ khi ỏp dng vi bi ging in t vỡ cú nhiu tranh nh p , nhiu hỡnh
ng. Nhng hc sinh khỏ gii qua ú cng phỏt huy c kh nng tip thu nhng
ngc li nhng hc sinh yu kộm cng tr lờn th ng. Cỏc em ch lu ý vo cỏc hỡnh
nh sng ng, khụng ý n mc ớch chớnh ca bi hc. Nhiu em khụng bit ch
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
1
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
no nờn ghi chộp v ch no khụng cn ghi. nhiu em li dng vic hc phũng Lap
khi hi thoi ụi ó núi chuyn riờng khụng quan tõm gỡ n vic hc vy sc hc ó
yu kộm li cng yu kộm.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh, bản thân tôi đã nhiều đêm trăn trở
làm sao để những học sinh thuộc diện yếu kém có thể biết đọc, biết viết, biết giao tiếp
bằng Tiếng Anh những tình huống gần gũi trong cuộc sống. Phải chăng những học sinh
này là những học sinh yếu do không đợc quan tâm một cách thích đáng, do hoàn cảnh
gia đình hay do các em lêu lỏng dẫn đến mất gốc, chán nản, không thích học Vì vậy
trong phạm vi của đề tài tôi xin đa ra một vài kinh nghiệm của mình về Nâng cao chất
lợng học sinh yếu - kém môn Tiếng Anh
I.2. Tớnh cn thit ca ti.
ti vit ra khi ỏp dng vo ging dy s giỳp nhng hc sinh yu kộm hng
thỳ hc hn, d hiu bi hn v gn gi vi bi hc hn. Cỏc em c t do tỡm hiu
bi hc theo cỏch ca mỡnh.Cỏc em t tin khi giao tip cựng cỏc bn v nht l khụng
cũn ngi hc mụn hc khụng phi ngụn ng m ca mỡnh.Dn dn cỏc em theo kp
hc tp ca cỏc bn. Vy ti ny giỳp nõng cao cht lng hc sinh yu kộm mụn
ting Anh
I.3 Mc ớch nghiờn cu
Hin nay tỡnh trng hc sinh yu kộm cú tt c cỏc tnh, thnh ph. Din hc
sinh khụng kin thc, k nng, kh nng hc lp hin ti tp trung nhiu cỏc
tnh, cỏc vựng khú khn, c bit khú khn; vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa, hi o.
c bit mụn ting Anh l mt mụn hc ting v cỏc em ớt cú c hi ng dng trong

chng trỡnh hc ph thụng.Cỏc em ớt khi c giao tip trong mt tỡnh hung c th
vi ngi nc ngoi nờn cỏc em cha ý thc c tm quan trng trong vic hc ting
nờn t l hc sinh yu kộm cũn cao, k nng giao tip cũn hn ch.
Vic tỡm ra gii phỏp nõng cao cht lng hc tp , thanh toỏn hc sinh yu kộm
l do chớnh ban lónh o nh trng , bn thõn cỏc giỏo viờn b mụn ch B GD-DT
khụng th cú mt bin phỏp c th theo li trớch ca B trng B GD-DT Nguyn
Thin Nhõn núi Mc tiờu o to ca chỳng ta vn l cho thanh thiu niờn Vit Nam
cú nng lc vo i ch khụng phi cp cho cỏc em chng ch. Trong vic tỡm ra gii
phỏp khc phc tỡnh trng yu kộm trong hc sinh, B khụng th cú mt bin phỏp
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
2
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
c th, m chớnh cỏc a phng phi tỡm ra gii phỏp cho riờng mỡnh. Tuy nhiờn, v
phớa B s cú k hoch nõng cao cht lng i ng giỏo viờn, kin c hoỏ trng
lp to iu kin nõng cao cht lng dy v hc" . L mt giỏo viờn trc tip ph
trỏch ging dy b mụn ngoi ng tụi thy vic nõng cao chy lng hc tp v thanh
toỏn hc sinh yu kộm l nhim v ca mi giỏo viờn b mụn.c bit ting Anh l
ngụn ng chung th gii nờn vic tt c cỏc em phi bit c ,bit vit, bit giao tip sau
khi hc ht chng trỡnh ph thụng l iu cp thit.Vy tụi mnh dn vit ra kinh
nghim ca riờng vi mc ớch nõng cao cht lng hc tp v thanh toỏn hc sinh yu
kộm b mụn ngoi ng.
I.4. Đối tợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu.
4.1. Đối tợng nghiên cứu: HS lớp 6
Đề tài này đợc tôi thử nghiệm và thực hành trong chơng trình Ting Anh 6 với những
bài cung cấp kiến thức mới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này tôi đã thử nghiệm trong 2 lớp 6A1 v 6A2 tại tr ờng THCS Mạo Khê II.
4.3. Thời gian nghiên cứu:2 năm ( 2008 2010 )
I.5 úng gúp mi v mt lớ lun thc tin.
ti ny rt thit thc trong vic nõng cao cht lng cho hc sinh yu kộm

trong mụn hc ting, ó v ang rt c quan tõm .Nu ti ny thnh cụng s gúp
mt phn tớch cc trong vic loi b hc sinh yu kộm mụn Ting Anh
II. PHN NI DUNG
II.1. Thc trng vn .
II.1.1. S lc v trng
Năm học 2007 - 2008 trờng THCS Mạo Khê II có tổng số lớp là 28 ( Mỗi khối 7 lớp)
với 1041 học sinh và 63 cán bộ giáo viên. Nhà trờng nhiều năm liên tục đạt Tiên tiến
xuất sắc cấp Tỉnh và năm 2003 đã đợc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh công nhận là
trờng đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, đã đợc nhận nhiều bằng khen của
UBND Tỉnh, của Bộ Giáo dục, năm học 2006 - 2007 nhà trờng đợc Thủ tớng Chính phủ
tặng Bằng khen. Là một trờng có nền nếp về công tác dạy và học, có đội ngũ đoàn kết
nhất trí, trình độ tay nghề khá đồng đều, có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tơng
đối đầy đủ, hiện đại đảm bảo cho công tác dạy và học.
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
3
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
Trờng THCS Mạo Khê II nằm ở trung tâm thị trấn Mạo khê - một thị trấn công
nghiệp với 3,9 vạn dân và có nền kinh tế phát triển nhiều thành phần, việc học tập của
con em nhân dân là một nhu cầu rất lớn, đòi hỏi nhà trờng phải có những giải pháp cụ
thể nhằm đáp ứng đợc các nhu cầu đó của nhân dân. Trong nhiều năm qua nhà trờng đã
có nhiều cố gắng trong công tác phổ cập GD, trong giảng dạy để huy động số trẻ trong
độ tuổi đến trờng, duy trì sĩ số, nâng cao chất lợng giờ dạy và đã thực sự chiếm đợc
lòng tin yêu của nhân dân Thị trấn Mạo Khê và một số vùng lân cận.
II.1.2. Mt s thnh tu ó t c.
Nh trng c trang b phũng hc b mụn nờn cỏc em ó hng thỳ hn vi
mụn hc.Bn thõn l mt giỏo viờn dy gii cp c s, cú nhiu tõm huyt vi
ngh,luụn trn tr tỡm gii phỏp vi hc sinh yu kộm nờn nm hc va qua mụn hc
cng ó t c mt s thnh tu. S lng hc sinh khỏ gii tng, s lng hc sinh
yu kộm gim rừ rt
II.1.3. Mt s tn ti v nguyờn nhõn.

T nhng nm qua , theo phng phỏp i mi trong dy v hc, hc sinh c hc
chng trỡnh, sỏch giỏo khoa mi; nhng đối tợng tiếp nhận vẫn chủ yếu là học sinh khá
giỏi. Đối tợng học sinh yếu cha nắm chắc kiến thức, học theo tính thụ động, chờ đợi kết
quả của bạn mình đa ra. Nhiều em rất ngại thực hành nói ở trên lớp, sợ nói ra sẽ bị sai.
Một số em cha đọc thông viết thạo, thậm chí không thích ghi chép bài học ở trên lớp
cũng nh không làm bài tập về nhà. Phơng pháp học cha phù hợp với tình hình đổi mới
về giáo dục trong giai đoạn mới.
Trong những năm thực hiện đổi mới chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy
học bộ môn Tiếng Anh, giáo viên chỉ chú trọng đến việc đổi mới trong tổ chức các hoạt
động học tập của học sinh, hoàn thiện các bớc dạy theo hớng đổi mới chứ cha thật sự
chú trọng hớng dẫn cách học và thực hành cho đối tợng học sinh yếu kém. Giáo viên chỉ
dừng lại ở mức độ hớng dẫn còn chung chung với tất cả các đối tợng học sinh.
II.1.4. Mt s vn t ra.
Tỉ lệ học sinh cha nắm đợc kiến thức vận dụng còn yếu ở tất cả các kĩ năng nghe, đọc,
viết còn quá cao.Chứng tỏ học sinh cha nắm đợc phơng pháp học tập bộ môn, cha vận
dụng đợc kiến thức mà giáo viên đã hớng dẫn để chủ động sáng tạo thể hiện cái tôi của
mình trong hoạt động giao tiếp. Mặt khác, hoàn cảnh gia đình các em cha động viên
thích đáng, hớng dẫn, định mức thời gian học cho các em.
Từ những thực tiễn cấp thiết trên vn dt ra l làm thế nào để nâng cao chất lợng môn
học cao hơn, hc sinh nm chc kin thc, bit vn dng cỏc k nng, giỳp cỏc em thy
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
4
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
c tm quan trng ca vic hc ting v thy yờu mụn hc, v hn na l tỡm gii
pháp nhằm nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn Tiếng Anh ở trờng THCS.
II.2. p dng trong ging dy.
II.2.1. Cỏc bc tin hnh.
+ Kho sỏt cht lng u nm hc
Để thực hiện đợc đề tài này ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát chất l-
ợng bộ môn của 2 lớp mình dạy là 6A1 và 6A2. Kết quả khảo sát nh sau:

Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
6A1
6A2
39
43
22
23
5
5
11
6
15
20
6
8
2
4
Sau khi cho thấy kết quả nh trên tôi đã quyết định thực hiện các dự kiến của mình vào
cỏc trng hp c th, đặc biệt giành thời gian trong các phần luyện tập, đặc biệt là các
giờ học thêm (bán trú)
+ Nắm đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh.
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi hết sức nhạy cảm thuộc vào giai đoạn giữa trẻ em
và ngời lớn, không còn là trẻ em nhng cũng cha phải là ngời lớn, mà các em thích làm
ngời lớn nhng xử sự nh là trẻ con, thích làm theo ý mình, thích cái lạ, thích bạn bè và bắt
đầu cảm thấy chán bộ môn. Tôi nắm bắt đợc điểm này ở các em đặc biệt là những em
yếu - kém. Do đó tôi đã thay đổi phơng pháp học cho các em,vừa học vừa chơi, tạo cho
các em không khí nhẹ nhàng thoải mái khi hoạt động nhóm, hoạt động cặp.Với những
em có vẻ nhút nhát, cha tự tin khi hoạt động tập thể , ngại nói tiếng Anh, sợ nói ra dễ bị
sai, tôi hỏi học sinh bằng những câu hỏi dễ nhất để khuyến khích và động viên các em.
Ví dụ: - Gọi những học sinh này khi muốn kiểm tra nghĩa Tiếng Việt của từ đã học

- Nhắc lại từ, cụm từ hay câu mà các bạn hay cô giáo vừa mới nói xong
- Gọi học sinh sửa những lỗi đơn giản nh: lỗi chính tả,
Ngời giáo viên phải đặt cái tâm lên trên hết, bởi chỉ giỏi về chuyên môn thôi cha
đủ mà phải có đức nh câu nói của Bác Hồ Ngời có tài mà không có đức là ngời vô
dụng . Do đó ngời giáo viên lên lớp phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý của học sinh,
hết sức nhẹ nhàng, bình tĩnh, coi học sinh nh là ngời con, ngời em trong gia đình, cùng
trò chuyện tâm sự với các em vào giờ ra chơi và những lúc rảnh rỗi, tôi luôn dành tình
cảm cho học sinh đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em hiểu rằng
các em đợc chia sẽ và cảm thông, giúp các em tránh xa sự mặc cảm từ đó không ngừng
phấn đấu vơn lên trong học tập. Tôi đã thực sự cảm thông, chia sẽ với các em, luôn
mang trong mình tình cảm Cô giáo nh mẹ hiền, phấn đấu suốt đời vì sự nghiệp dạy
học Tất cả vì học sinh thân yêu.
+ Đặt tên, phân chỗ ngồi cho học sinh yếu kém:
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
5
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
Đối tợng học sinh yếu luôn có những khía cạnh khác nhau: em thì vì hoàn cảnh gia
đình nghèo khó, túng thiếu không đủ điều kiện cho việc học hành dẫn đến học kém, em
thì do gia đình quá nuông chiều ít quan tâm đến việc học của các em dẫn đến các em
chơi bời, lêu lỏng, không chú tâm vào việc học. Có em chăm học song vì thiếu sự đầu t,
chăm sóc, hớng dẫn từ các lớp dới, dẫn đến mất gốc
Trong quá trình dạy, tôi thờng đặt cho học sinh những cái tên nhí nhảnh, khác nhau
từ tên của một số loài trái cây, một số đồ vật, con vật hay màu sắc, vừa tạo không khí
vui vẻ, nhẹ nhàng vừa giúp cho các em khắc sâu từ vựng, bằng cách đó các em nhớ đợc
từ vựng mà không cần phải mất thời gian để học nhiều.
Ví dụ: You are an orange; You are a dog; Your name is red; etc.
Chỗ ngồi của học sinh yếu - kém cũng là một vấn đề quan trọng ảnh hởng không nhỏ
đến chất lợng học tập của các em. Bởi lẽ khi đến lớp các em không những chỉ học ở thầy
cô, mà còn phải học ở bạn rất nhiều, bạn bè chính là nơi để các em luyện tập, giao tiếp,
trao đổi thông tin và cả những kiến thức đã lĩnh hội đợc từ thầy cô. Do đó bạn giao tiếp

theo nhóm hay theo cặp phải là những đối tợng nhằm hỗ trợ hoạt động của các em,các
em cùng thi đua với nhau theo từng nhóm hay cặp; hay là các em trở thành những đôi
bạn cùng tiến, nhóm bạn cùng tiến
Ví dụ: Với đối tợng học sinh trung bình - yếu, các em sẽ đợc ngồi cạnh những học
sinh giỏi của lớp; đối tợng học sinh yếu ngồi cạnh những em khá - giỏi, đối tợng học
sinh kém đợc ngồi cạnh những em khá.
Tuy nhiên cũng theo đặc điểm tình hình học sinh yếu kém của từng lớp mà bố trí chỗ
ngồi cho các em phù hợp với khả năng của từng em; tránh sự mặc cảm, tự ti về trình độ;
nắm chắc vị trí chỗ ngồi của từng học sinh yếu - kém; thờng xuyên kiểm tra, theo dõi sự
tiến bộ của các em.
+ Dành sự quan tâm thích đáng đối với học sinh yếu kém ở trên lớp:
Đây là một hoạt động khá quan trọng và hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng
bộ môn cho học sinh yếu kém. Từ trớc đến nay mỗi một giáo viên khi lên lớp đều mong
muốn đợc hớng dẫn hết những kiến thức cơ bản của bài học trong phạm vi của một tiết
dạy nên phần lớn đều tập trung cho tất cả các đối tợng mà cha dành sự quan tâm thích
đáng đến đối tợng học sinh yếu kém. Bởi lẽ đối tợng này sẽ làm cháy giáo án nếu
chúng ta không biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phơng pháp tổ chức hoạt động
trong lớp cho các em.
Trong khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức bài học, ngoài việc kết hợp nhuần
nhuyễn các đối tợng học sinh tôi còn đặc biệt chú ý đến sự tiếp thu của đối tợng học
sinh yếu kém bằng cách nhấn mạnh, nói chậm rãi hay nhắc lại kiến thức cần lu ý để đối
tợng này dễ hiểu bài hơn.
Khi kiểm tra, đánh giá tôi cũng dành những câu hỏi dễ, gợi mở để giúp các em tự tin
trả lời câu hỏi.
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
6
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
Khi sử dụng đồ dùng dạy học, tôi dùng tranh trái cây, đồ vật , con vậtđể học sinh đọc
lên từ tiếng Anh. Ngoài tranh ảnh, cards, posters, băng, đài tôi còn hớng dẫn cho các
em làm một bảng phụ cá nhân. Chỉ bằng một tờ lịch hay một tấm bìa cũ có bao giấy

trong ở ngoài, bài học sẽ trở nên rất hứng thú thông qua các trò chơi nh Bingo,
Guessing; hoặc tôi tổ chức cho các em làm bài tập trắc nghiệm qua trò chơi Rung
chuông vàng mà các em thờng hay xem ở trên truyền hình. Bằng cách đó sẽ lôi cuốn đ-
ợc tất cả các đối tợng học sinh, đặc biệt là những em hằng ngày thờng tỏ ra nhút nhát
cũng tham gia rất sôi nổi.
Ví dụ: Unit 4 - English 7: Muốn khắc sâu những tính từ trong dạng câu Compliments
từ sáu từ mới: delicious, interesting, bad, wet, great, bright. Tôi cho học sinh chọn bốn
trong sáu từ trên, mỗi em viết vào bảng phụ của mình bốn từ đã chọn.Giáo viên đọc đáp
án, học sinh nghe và đối chiếu kết quả của mình với đáp án. Học sinh nào đúng với đáp
án thì giơ bảng phụ lên và hô to Bingo. Giáo viên dán những bảng phụ đúng lên bảng,
học sinh dới lớp dễ dàng đọc thấy đáp án để kiểm tra.
+ Dạy phụ đạo theo lịch của nhà trờng:
*cỏc nguyờn tc m tụi ó ỏp dng cú tit dy ph o tt
-Giáo viên luôn soạn giáo án chu đáo, chuẩn bị đồ dùng kỹ lỡng và phù hợp với nội
dung bài soạn.
- Tạo sự tự do, thoải mái cho học sinh.
(Đây là những buổi học mà học sinh yếu kém cảm thấy tự do trong khuôn phép, thoải
mái nhất bởi xung quanh không còn đối tợng để mặc cảm. Do đó tôi đã vận dụng điểm
này để cho các em luyện tập nội dung bài học một cách nhẹ nhàng).
- Củng cố kiến thức cơ bản các em đã đợc học ở các tiết trớc hoặc kiến thức của lớp dới
mà các em bị hỏng.
- Đơn giản hoá nội dung bài tập và nâng độ khó từ từ một cách phù hợp với trình độ của
các em.
- Luôn cho các em học theo nhóm, cặp để tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đoàn kết và chắc
chắn về kiến thức mà các em còn nhớ đợc.
- Bầu một cán sự bộ môn của lớp học phụ đạo (HS này là trợ lý đắc lực giúp tôi thờng
xuyên kiểm tra, đánh giá việc làm bài tập ở nhà của các em, kiểm tra những nhiệm vụ
mà giáo viên đã giao ở tiết trớc. Kiểm tra việc chuẩn bị bài vở, SGK, SBT và cả việc ghi
chép ở trên lớp).
- Khôn khéo, mềm dẻo nhng cứng rắn, phải biết nói bằng mắt khi học sinh tỏ thái độ

không nghe lời.
+Củng cố và hớng dẫn phơng pháp làm bài tập về nhà cho học sinh yếu kém:
Đây là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết bởi sau một tiết học các em cần biết
mình đã học đợc những gì. phải học và vận dụng những kiến thức cơ bản nào vào bài
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
7
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
tập, cách làm bài tập trong sách bài tập nh thế nào. Đối với học sinh yếu kém hoạt động
này đòi hỏi phải có sự cụ thể và tỉ mỉ hơn.
Ví dụ: Yêu cầu học sinh mở SBT ( trang 16 - 17), đọc và nêu yêu cầu của bài tập,
giáo viên hớng dẫn cách làm bài tập với hình thức so sánh hơn và hơn nhất của những
tính từ trong ngoặc. Gợi ý làm mẫu từ 1 đến 2 câu.
Bài tập 2 (a): Fruit is candy. ( good)
Đối tợng làm bài là HS yếu kém cho nên với câu bài tập trên tôi thêm từ than vào,
Fruit is than candy. ( good) ;
? Điểm ngữ pháp của bài tập này là gì.
- Hình thức so sánh hơn. (có em nói là hình thức so sánh hơn nhất.)
? Tại sao em biết dó là hình thức so sánh hơn.
- Có sử dụng than ở trong câu.
? Thế hình thức so sánh hơn nhất có đúng không
- Không đúng.
GV khẳng định điểm ngữ pháp của câu trên là so sánh hơn nhờ có than ở trong câu.
Em hãy cấu tạo hình thức so sánh hơn good - better.
Đáp án của câu trên sẽ là: Fruit is better than candy.
*Dạng bài tập chia động từ trong ngoặc
1. He (go) . to the zoo yesterday.
2. Lan (go) to school every day.
3. They (have) a party tonight.
4. The students (visit) their old teacher next week?
5. She (not eat) bread for breakfast now.

6. My mother (read) books after dinner.
? Thời động từ nào đợc dùng ở câu 1 - hiện tại đơn, quá khứ đơn
-Các câu trả lời trên các em suy nghĩ và xác định bằng kiến thức mà các em nhớ đợc.
Tuy nhiên giáo viên có thể khẳng định quá khứ đơn để tiếp tục gợi mở hớng các em
tới câu trả lời đúng
? Tại sao em biết dó là thì quá khứ đơn.
-HS nhận ra đợc là có dấu hiệu nhận biết yesterday ở trong câu.
? Thế thì hiện tại đơn có đúng không?. (GV vừa đa ra các dấu hiệu cụm thời gian của
hiện tại đơn: always, often, every day, every time )
-HS sẽ thấy đợc đáp án đúng là quá khứ đơn.
? Em hãy chia động từ go -went
-He went to the zoo yesterday.
II.2.2.Nhng bi dy minh ha
Những buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trờng v nhng bui hc bỏn trỳ là những
buổi rất thuận lợi để tôi hớng dẫn phơng pháp làm các dạng bài tập một cách cụ thể cho
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
8
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
học sinh yếu kém. Mỗi lớp có hai tiết học liên tục trong một buổi, tôi dành hớng dẫn ph-
ơng pháp làm mỗi dạng bài tập vào một buổi, buổi này hớng dẫn dạng bài tập ngữ pháp -
từ vựng; buổi sau hớng dẫn dạng bài tập ngữ âm; trắc nghiệm; đọc hiểu; nghe hiểu; Khi
đảm bảo HS đã nắm chắc kiến thức cơ bản tôi bắt đầu luyện bài tập tổng hợp theo tháng
hoặc kỳ. Với mỗi dạng bài tập tôi hớng dẫn học sinh làm bài trình tự theo các bớc:
*Ví dụ:
-Tôi ra dạng bài tập: Multiple choice
1. This is new classmate. (a. we b. us c. our)
2. name is Hoa. (a. she b. her c. hers)
3. We are class 7a. (a. on b. in c. at)
4. Hoa is Hue. (a. from b. of c. on)
5. Her parents still there. (a. lives b. living. c. live)

6. Hoa has of friends in Hue. (a. some b. lots c. lot)
7. Her new school is than her old school. (a. bigger b. big c. biggest)
*Chỉ đẫn phơng pháp làm bài theo yêu cầu của bài tập:
-Tôi hớng dẫn các em đọc đáp án và tập trung vào từ loại mà đáp án đề cập đến.
+Câu 1, 2 đều có đáp án là đại từ chủ từ, đại từ túc từ, tính từ và đại từ sở hữu.
+Câu 3, 4 đều có đáp án là giới từ
+Câu 5 đáp án liên quan đến dạng của động từ.
+Câu 6 đáp án là các tính từ số lợng.
+Câu 7 đáp án có liên quan đến tính từ so sánh
*Gợi ý để học sinh làm - làm mẫu:
+Câu 1:
? Chổ trống này có cần chủ ngữ không Không. Chủ ngữ của câu là This.
? Vậy trớc một cụm danh từ từ loại gì đợc dùng-Tính từ. (Sẽ có em trả lời làtúc từ)
-Cô giáo cần phải khẳng định ngay là dùng Tính từ
? Em hãy xác định đáp án của câu
-Giáo viên sẽ nhận đợc có thể là cả ba đáp án, không phải là một. Việc các em quên từ
loại về đại từ chủ từ, túc từ và tính từ sở hữu là dễ nhận thấy. Tôi đã chuẩn bị một
poster với các từ loại này và cấu trúc câu có sử dụng chúng: S + V + O/ S + V + adj
+N/ S + be + adj
Đại từ chủ từ Đại từ túc từ
Tính từ sở hu
I Me My
He Him His
She Her Her
We Us Our
You You Your
They Them Their
It It Its
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
9

Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
- Bây giờ thì học sinh dễ dàng để đọc đáp án của mình trớc lớp. Nhiều buổi học và nhiều
bài tập đợc sử dụng các từ loại tơng tự sẽ làm cho các em nhớ điểm ngữ pháp và hiẻu bài
hơn.
- Giáo viên tiếp tục hớng dẫn các em chọn đáp án theo cách làm trên để các em tự tin và
tiếp tục làm những câu còn lại của bài tập.
- Học sinh tự làm theo nhóm hoặc theo cặp, tự phân tích và cùng nhau chọn đáp án
đúng.
- Kiểm tra và đánh giá: ở bớc cuối cùng này, tôi cho học sinh tự đánh giá bài làm của
bạn mình bằng cách chấm chéo bài với đáp án giáo viên đã chuẩn bị trớc: 1.c, 2.b, 3.b,
4.a, 5.c, 6.b, 7.a. Làm nh thế học sinh không những hứng thú hơn mỗi khi làm bài tập
mà còn cảm thấy tự tin hơn khi đợc giáo viên giao nhiệm vụ. (Giáo viên có thể kiểm tra
sự hiểu bài của các em với câu hỏi: Tại sao em chọn đáp án này?)
*Với bài tập ngữ âm: Hãy chọn một từ có cách phát âm của chữ gạch d ới khác những từ
còn lại:
1. A. appliance B. amazing C. calendar
2. A. famous B. math C. equation
3. A. drawing B. author C. area
? Yêu cầu của bài tập này là gì.
-Chọn từ có cách phát âm của chữ gạch dới khác với những từ còn lại.
? Hãy đọc to từ của các đáp án (HS đọc to từ và nhận thấy âm đợc đọc khác biệt với
những âm còn lại. Đáp án:1.c, 2.b, 3.c)
Cũng tơng tự nh thế với một bài tập từ vựng: Hãy tìm một từ sai trong ba từ, và sửa lại
trong ngoặc trống.
1. A. area B. horible C. favorite (B. horrible)
2. A. phisycal B. appear C. summer (A. physical)
3. A. accident B. ahead C. apertment (C. apartment)
Học sinh xem qua bài tập và cho biết yêu cầu của bài tập này làm gì, HS trả lời là phải
tìm một từ sai chính tả trong ba từ A; B hoặc C. Vậy câu 1 các em hãy nhận biết xem từ
nào sai chính tả? Có em chọn A, có em chọn B, có em lại chọn C. Tôi hỏi: Tại sao các

em chọn B? Trò trả lời từ đúng B phải là horrible. Tôi đồng ý: OK; rồi viết từ đúng
vào ô trống ở cuối câu. Tơng tự học sinh làm theo nhóm câu 2 và 3. Tôi kiểm tra và đa ra
đáp án 2. A. physical; 3. C. apartment. Sau đó từng nhóm đổi chéo bài, chấm điểm.
Trên đây chỉ đơn cử một vài ví dụ về dạng bài tập và phơng pháp gợi mở, dẫn dắt các em
vận dụng kiến thức cơ bản vào thực hành và giao tiếp.
II.3. Phng phỏp nghiờn cu v kt qu sau thc nghim.
II.3.1. Phng phỏp:
1. Phng phỏp lớ lun.
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã dùng các phơng pháp chủ yếu sau:
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
10
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
- Nghiên cứu lý luận bằng cách đọc cỏc tài liệu trờn bỏo giỏo dc thi i, cỏc din n
giỏo dc v gii phỏp khc phc tỡnh trng hc sinh yu kộm trờn mng Internet
- Qua thực tiễn giảng dạy
- Dự giờ đồng nghiệp khác để rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy và đánh giá khả năng
tip thu ca học sinh.
- Các cách thức tổ chức dạy học trên lớp .
- Học tập chuyên môn tại trờng, cụm, Phòng Giáo dục, Sở giáo dục đào tạo tổ chức
- Quan sát s phạm qua dự giờ thăm lớp hội thảo chuyên môn.
II.3.2.Kt qu
Sau khi áp dụng các phơng pháp trên tôi tiến hành kiểm tra lại chất lợng học sinh. Kết
quả chất lợng thể hiện qua bảng số khảo sát khối lớp 6 kỳ II năm học 2008-2009 nh sau:
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
6A1
6A2
39
43
22
23

15
14
17
15
7
10
0
4
0
0
Nh vậy t u năm học lớp 6 và cho đến cuối kỳ II lớp 6, sự hớng dẫn cẩn thận về
phơng pháp học cho đối tợng học sinh yếu, tôi nhận thấy, chất lợng học tập của các em
đã có sự chuyển biến rõ rệt. Các em nắm đợc nhiều từ mới, từ đó ngữ pháp chắc hơn,
cách phát âm chuẩn hơn, phơng pháp nghe đã có sự chuyển biến, các em tiếp thu bài
nhanh hơn, luôn hứng thú và thích hoạt động trong mỗi tiết học, chủ động hơn trong mọi
hoạt động của mình và đặc biệt giao tiếp tiếng Anh của các em không còn rụt rè nh trớc
nữa.
III.PHN KT LUN V KIN NGH
III.1. KT LUN
Việc học tập bộ môn Tiếng Anh để rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết là công
việc lâu dài vất vả, khó nhọc đối với học sinh nhất là học sinh ở các lớp đầu bậc học
THCS. Do vậy ngời giáo viên ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến thức còn phải tìm cách
làm cho giờ học trở nên hấp dãn, thú vị nhằm thu hút các em hứng thú hăng say học tập.
Hớng dẫn cho học sinh phơng pháp học ở trên lớp và tự học ở nhà có hiệu quả là điều
quan trọng nhất. Đặc biệt là phơng pháp học cho đối tợng học sinh yếu trong thời điểm
cả ngành giáo dục đang thực hiện cuộc cách mạng Hai không là vô cùng cần thiết và
cấp bách bởi lẽ không để cho học sinh ngồi nhầm lớp tức là các em đợc trang bị đầy đủ
kiến thức cơ bản, tự tìm tòi sáng tạo nâng cao kiến thức của mình, hình thành thói quen
làm việc độc lập tự chủ dới sự hớng dẫn chỉ đạo của giáo viên, đồng thời học sinh có khả
năng hợp tác làm việc với bạn bè nhằm đáp ứng yêu cầu của bài học. Đây chính là nền

Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
11
Sáng kiến kinh nghiệm - Nâng cao chất lợng HS yếu kém môn Tiếng Anh
tảng để xây dựng tác phong làm việc của thế hệ ngời Việt nam trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thời kỳ hội nhập hiện nay.
Là một giáo viên đứng trên bục giảng tôi luôn mong muốn mang đến cho học sinh
của mình những giờ học thực sự hấp dẫn và lôi cuốn, tạo mọi điều kiện cho các em học
thật tốt từ đó nâng cao chất lợng học tập và kết quả bộ môn ngày càng cao hơn. Với kinh
nghiệm và khả năng còn có hạn này chắc chắn các bạn đồng nghiệp sẽ rất hài lòng khi
tiếp nhận nó, đóng góp thêm và cùng nhau thực hiện mục đích đẩy lùi việc đánh giá học
sinh không chính xác dẫn đến học sinh ngồi nhầm chỗ , góp một phần sức lực nhỏ bé
của mình thực hiện tốt cuộc vận động Hai không của Bộ Giáo dục và Đào tạo để
Ngôi nhà giáo dục mãi mãi vơn cao.
Tuy nhiên do thời gian hạn chế, do năng lực còn có hạn, kinh nghiệm giảng dạy
cha nhiều, nên nội dung đề tài này không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận đợc
sự đóng góp chân tình từ các bạn đồng nghiệp.
III.2. Kiến nghị
- Để việc ứng dụng đề tài đợc rộng rãi hơn thì:
- Nh trng cn b xung, mua sm thờm cỏc a hỡnh vi ni dung giao tip n
gin d hiu, i thng vi hỡnh nh gn gi giỳp cỏc em ci thin kh nng giao tip.
- Th vin b xung thờm truyn tranh, truyn ci bng ting Anh giỳp cỏc em
gii trớ, gõy hng thỳ hc tp
- Sở và Phòng cần tăng cờng tổ chức các buổi thảo luận ngoại khoá cùng trao đổi
trong trờng, các trờng về vấn đề liên quan để học hỏi, nâng cao chất lợng giảng dạy.
- Đầu t thờm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học.


Mạo Khê, ngày 20 tháng 5 năm 2009
Ngời viết
V Th Bớch Ngc



đánh giá của hội đồng khoa học
Giáo viờn : V Th Bich Ngc - Trng THCS Mo Khờ II
12
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - N©ng cao chÊt lîng HS yÕu kÐm m«n TiÕng Anh
Trêng thcs m¹o khª II phßng gd - ®t huyÖn ®«ng
triÒu
.
MỤC LỤC
Đề mục Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
I.2. Tính cần thiết của đề tài
1
1
2
2
Gi¸o viên : Vũ Thị Bich Ngọc - Trường THCS Mạo Khê II
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - N©ng cao chÊt lîng HS yÕu kÐm m«n TiÕng Anh
I.3. Mục đích nghiên cứu
I.4. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Thực trạng vấn đề
II.1.1. Sơ lược về trường THCS Mạo Khê II
II.1.2. Một số thành tựu đã đạt được
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra

II.2. Áp dụng trong giảng dạy
II.2.1. Các bước tiến hành
II.2.2. Bài dạy minh họa
II.3. Phương pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm
II.3.1. Phương pháp.
II.3.2. Kết quả
III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
III.2. Kiến nghị
3
3
3
3
3- 4
4
4
4
4
4- 9
10 -12
12
12
13
13
13
14
Gi¸o viên : Vũ Thị Bich Ngọc - Trường THCS Mạo Khê II
14

×