Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống quản lý lương trong công ty cổ phần dược phẩm AT-IG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.87 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2

Chương I: Mô tả hệ thống 3

I. Mô tả nghiệp vụ hệ thống 3
II. Xử lý sơ bộ, tổng hợp kết quả sau khi khảo sát 12
Chương II: Mô tả hệ thống 26
I. Sơ đồ phân rã chức năng 26
II. Sơ đồ luồng dữ liệu 32
III. Đặc tả chức năng 37
IV. Kết chương 41
Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệu 41
I. Mô hình thực thể lien kết mở rộng 41
II. Chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình
thực thể kinh điển 46
III. Chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình
thực thể hạn chế 48
IV. Chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình
thực thể quan hệ 51
V. Kết chương 57
KẾT LUẬN 58
1
LỜI NÓI ĐẦU
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là bước đầu tiên cho việc bắt đầu
làm một quy trình một hệ thống thông tin. Phân tích và thiết kế là hai giai đoạn
tách rời.
Giai đoạn phân tích là nhằm đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệ thống,
cho thấy là hệ thống phải thực hiện những việc gì và các dữ liệu mà nó đề cập
là những dữ liệu nào, có cấu trúc ra sao.
Giai đoạn thiết kế là nhằm đưa ra các quyết định để cài đặt hệ thống, để


sao cho hệ thống thoả mãn được những yêu cầu mà giai đoạn phân tích đã đưa
ra, đồng thời lại thích ứng với các yêu cầu ràng buộc trong thực tế.
Hai giai đoạn này giúp cho hệ thống thông tin được cấu trúc có logic
cao, vừa giúp cho việc nâng cấp chỉnh sửa dễ dàng hơn, vừa tạo nên sự thống
nhất cao giữa những người tham gia xây dựng hệ thống. Nếu thực hiện đầy đủ
và đúng các giai đoạn, sẽ mang lại hiệu quả cao cả về chất lượng, tiết kiệm thời
gian, tăng giá trị kinh tế. Trong đó, việc phân tích và thiế kế tốt đóng vai trò cốt
lõi để đem lại hiệu quả cao cho hệ thống, tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho
việc cài đặt, khai thác và bảo dưỡng sau này, nhất là trong các hệ thống lớn và
phức tạp thì việc phân tích và thiết kế hệ thống lại càng đóng vai trò quan trọng
đặc biệt hơn.
Trong bài tập lớn này tôi lấy hệ thống quản lý lương công ty cổ phần
dược phẩm AT-IG làm ví dụ thực tế.
2
Chương I: Mô tả hệ thống
I: Mô tả nghiệp vụ
1. Nhiệm vụ cơ bản:
Bộ phận quản lý lương (phòng kế toán) sẽ tiến hành tính toán và cấp phát
lương tháng trước cho nhân viên công ty dựa trên kết quả chấm công của
tháng đó và dựa trên quy định chung về quản lý lương trong công ty. Việc trả
lương là vào một ngày đầu tháng (có thể là một ngày cố định trong tháng).
Hệ thống cần đạt được phải lập ra kế hoạch trả lương định kì, tính toán
lương phải trả cho từng nhân viên trong công ty theo từng tháng một cách
nhanh chóng tự động.
2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm
Hệ thống quản lý lương nhân viên gồm có hai bộ phận sau:
+ Bộ phận chấm công:
Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi ngày đi làm, giờ công tác trong
tháng, mức độ chuyên cần năng suất làm việc của nhân viên. Đánh dấu vào
bảng công tác và gửi danh sách cho bộ phận tính lương. Ngoài ra bộ phận này

tổng kết lập báo cáo về tình trạng nhân viên trong công ty cho nhà quản lý.
+ Bộ phận tính lương :
Dựa vào bảng chấm công, hay bảng theo dõi làm việc nhận được từ bộ
phận chấm công và bảng Công tác. Tính số ngày công từ đó xác định số tiền
lương mà nhân viên được hưởng. Trong đó có các tham số về khen thưởng kỷ
luật, tiền trợ cấp, tiền bảo hiểm… lập danh sách lương công ty phải trả cho
nhân viên, gửi cho bộ phận trả lương. Sau đó làm báo cáo tổng hợp tình hình
lương, bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập hàng tháng. Bộ phận này phải tính toán
thời gian trả lương cho các bộ phận nhân viên, tránh sai sót, tránh chậm trễ.
3
3. Qui trình xử lý ( mô tả theo hệ thống)
+ Chấm công :
Theo dõi ngày đi làm, mức độ chuyên cần năng suất làm việc của nhân viên
và gửi danh sách cho bộ phận tính lương.
Cụ thể như sau:
Hàng ngày bộ phận chấm công có nhiệm vụ lưu lại ngày mà nhân viên đi
làm. Việc này thực hiện nhờ thẻ nhân viên, nhân viên đi làm trước hết phải
xuất trình thẻ nhân viên. Có thể dùng máy quét mã vạch hay nhập vào mã nhân
viên. Dữ liệu sẽ được lưu vào bảng chấm công (theo từng tháng ) bằng cách
đánh dấu.
Cuối mỗi tháng, bộ phận chấm công sẽ hoàn thiện bảng Chấm công nhờ
vào bảng Công tác( gồm có Ngày đi, ngày về trong tháng ). Tính cả những
ngày công tác sẽ có tổng ngày công của nhân viên trong tháng.
Thông tin Chấm công phải được lưu trữ riêng cho từng nhân viên, ngoài ra
còn có bảng ngày công của mỗi đơn vị. Các bảng chấm công phải được in ra và
được xác nhận ( chữ kí) của các bộ phận quản lý. ( Người chấm công, Kế toán
trưởng, giám đốc). Sau đó được lưu ở phòng kế toán.
Tạm ứng:
Trong tháng, nếu có nhu cầu, nhân viên có thể tạm ứng trước một lần
một khoản tiền trước kì phát lương. Nhân viên sẽ phải làm phiếu đề nghị tạm

ứng ( gồm có: Số phiếu, Tên nhân viên, Chức vụ, Đơn vị, Số tiền, Ngày làm
phiếu ). Chú ý là phiếu tạm ứng là duy nhất cho mỗi nhân viên. Sau khi nộp
phiếu đề nghị ( phiếu này sẽ được lưu trong phòng kế toán, nhân viên sẽ được
trao cho phiếu tạm ứng được in ra. Dữ liệu phiếu tạm ứng sẽ được lưu trong
bảng Tạm Ứng.
+ Tính lương :
Từ số liệu có được từ bộ phận chấm công. Tính ra tiền lương cho từng
nhân viên theo những công thức tính lương của công ty. Tính động cho phép
bảng chấm công có thể được thay đổi chi tiết hơn so với mặc định chỉ theo từng
ngày (ví dụ: theo buổi, giờ công ). Đối với một một hệ thống tính lương phức
tạp, các công thức tính lương đôi khi có sự tham gia của nhiều tham số là các
4
biến có thể thay đổi giá trị mỗi khi tính lương. Công thức tính lương phụ thuộc
vào một hệ thống tính lương hoàn chỉnh, theo yêu cầu đặc thù của mỗi công ty.
Cụ thể:
Bộ phận tính lương sẽ dựa vào các thông tin: Hệ số lương, lương cơ bản,
tiền phụ cấp trách nhiệm, tiền thưởng, tiền phạt, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, ngày công đi làm, ngày công tác.
Việc tổng hợp này sẽ căn cứ vào mã của từng nhân viên (tương ứng với mã
thẻ nhân viên). Từ đó tìm ra mã chức vụ, số ngày công, số ngày công tác, mức
tiền tạm ứng phụ cấp, tiền thưởng phạt, bảo hiểm. Cuối cùng theo công thức
tính lương sẽ tìm ra được lương của mỗi nhân viên trong tháng. Đối với từng
nhân viên, từng đơn vị sẽ có bảng lương riêng được in ra.
+ Lập danh sách lên lương, trả lương:
Sau khi chức năng tính lương hoàn thành việc tính mức lương mà nhân
viên được hưởng thì chức năng này có nhiệm vụ lập danh sách trả lương cụ thể
cho từng bộ phận hoặc từng nhân viên. Có thể trả lương theo nhiều thời gian
khác nhau trong tháng nhưng phải hoàn thành trước khi hết tháng, tránh gây
chồng lương giữa các tháng. Tiếp nhận thông báo từ bộ phận kỷ luật khen
thưởng về những trường hợp bị kỷ luật trừ lương, hay khen thưởng bằng cách

thăng chức hay tăng lương sẽ được bổ xung. Lập danh sách nhân viên được
nhận lương và nộp báo cáo đề nghị phòng tài chính xuất quỹ trả lương đúng kỳ
hạn. Những nhân viên sau khi nhận lương sẽ được lưu danh sách gửi lên bộ
phận quản lý lương ( Bảng tổng hợp lương).
Cụ thể:
Để in ra Bảng tính lương theo đơn vị, nhân viên tính lương phải nhóm
tất cả các nhân viên theo từng đơn vị bằng cách đối chiếu mã nhân viên trong
bảng lương với bảng NhânViên để lấy mã đơn vị , mã chức danh của nhân viên
đó.
Mỗi đơn vị gồm nhiều nhân viên và ít nhất phải có một nhân viên. Một
nhân viên phải thuộc một và chỉ một đơn vị. Bảng lương được in ra không còn
các loại mã mà chỉ có tên, gồm tên Đơn vị, Tên nhân viên, tên chức danh và
các thành phần lương (lương cơ bản, lương kinh doanh, tổng nhận, BHXH,
thuế thu nhập, Thực lĩnh, tạm ứng). Muốn vậy, từ mã đơn vị vừa tìm được,
5
nhân viên tính lương đối chiếu với thông tin trong bảng Đơn vị để lấy tên đơn
vị tương ứng.
Mỗi nhân viên chỉ có một chức danh và một chức danh có thể gắn với
một hoặc nhiều nhân viên. Các bảng Nhân viên, bảng chức danh, bảng đơn vị
luôn được công ty cung cấp kịp thời hàng tháng (nếu có sự thay đổi) đảm bảo
cho việc quản lý lương được chính xác.
Bảng lương được in ra trước hết phải có đủ chữ ký của người lập, Kế
toán trưởng, Giám đốc. Việc lập ra phải được tiến hành xong trước ngày cấp
lương cho nhân viên.
Tới ngày cấp lương cho nhân viên, khi một nhân viên có yêu cầu tiền lương,
nhân viên đó trình thẻ cho nhân viên bộ phận Tính lương. Nhân viên tính lương
sẽ đối chiếu các thông tin về nhân viên trong thẻ với thông tin nhân viên trong
Bảng lương theo và yêu cầu nhân viên tới nhận lương ký xác nhận vào bảng
lương đã in. Sau khi nhân viên này ký xong, nhân viên tính lương sử dụng
chương trình “Tính lương” để in ra Phiếu phát lương và trao cho nhân viên tới

nhận lương. Mỗi nhân viên chỉ được nhận một phiếu phát lương và mỗi phiếu
phát lương chỉ được dùng cho một nhân viên. Các thông tin trong phiếu phát
lương của mỗi nhân viên được lưu trong Bảng Phiếu lương.
4. Qui tắc quản lý
+ Chấm công :
Được thực hiện nhờ vào việc theo dõi nhân viên trên các bảng đánh dấu
ngày đi làm: O (vắng mặt), X (có mặt), XX (có mặt và tăng ca),P (nghỉ có
phép), DT (đi trễ).
+ Tính lương:
Việc tính lương thực hiện nhờ công thức sau:
• Nếu số ngày công nhỏ hơn 20 ngày
Lương cơ bản = (lương cơ bản gốc /26) * ngày công
• Nếu ngày công từ 20 trở lên thì
lương cơ bản = lương cơ bản gốc.
• Lương kinh doanh = hệ số lương kinh doanh * ngày công
• Bảo hiểm xã hội = lương cơ bản gốc * 6%
6
• Tổng lương và thu nhập được nhận (Tổng nhận) = Lương cơ bản +
Lương kinh doanh + bảo hiểm xã hội.
• Nếu tổng lương và thu nhập được nhận dưới 5 triệu đồng thì không
phải nộp thuế thu nhập. Nếu trái lại thì:
Thuế thu nhập (TTN) = (Tổng nhận - bảo hiểm xã hội – 5 triệu) * 10%
• Thực lĩnh = Tổng nhận – BHXH – TTN – Tạm ứng.
+ Xác nhận:
Tất cả các báo cáo bảng tổng hợp trước khi lưu lại phải có đủ xác nhận của các
bộ phận liên quan:
• Bảng Chấm công, bảng Công tác, bảng Tổng hợp lương: cần có chữ
ký ( đóng dấu) của người lập, kế toán trưởng, giám đốc.
• Phiếu phát lương, phiếu tạm ứng lương: chữ ký (đóng dấu) của
người lập, thủ quỹ, người nhận tiền.

5. Mẫu biểu
Ớ đây là các mẫu lấy từ hệ thống lương công ty cổ phần phát triển kinh tế hỗ
trợ tài năng trẻ Việt Nam.
Bảng chấm công:
7
Phiếu phát lương:
8
Bảng Thống kê tổng hợp ngày công đơn vị của toàn công ty
Bảng thống kê tổng hợp lương:
9
Thẻ nhân viên:
10
Phiếu tạm ứng lương:
6. Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống (định nghĩa kí hiệu sử dụng, vẽ
mô hình)
11
Phần II: Xử lý sơ bộ, tổng hợp kết quả khảo sát
1. Mô tả chi tiết công việc
Dự án Tiểu dự án Trang
Loại: Phân tích hiện trạng Mô tả công việc Ngày
Công việc: Đánh dấu ngày công.
• Điều kiện: Trước giờ làm việc, nhân viên phải có mặt tại công ty
• Đầu vào: mã nhân viên.
• Đầu ra: bảng Chấm công đã được đánh dấu
• Tần suất: hàng ngày
• Thời lượng: một tháng
• Quy tắc thủ tục: nhân viên chấm công đánh dấu ngày nhân viên đi làm
trong tháng vào bảng Chấm công nhờ vào mã thẻ nhân viên.
12


Công việc: Cập nhật thời gian công tác
• Điều kiện: cuối tháng bảng chấm công đã được đánh dấu hết các
ngày. Ngày cuối cùng của tháng
• Đầu vào: bảng Công tác (lưu trữ những ngày nhân viên đi công tác)
• Đầu ra : Bảng Chấm công đầy đủ ngày đi làm và công tác của từng
nhân viên
• Tần suất : vào ngày cuối cùng mỗi tháng
• Thời lượng: 1 ngày
• Qui tắc: Đánh dấu những ngày nhân viên đi công tác vào bảng
Công tác
Công việc : Thống kê tổng hợp ngày công
• Điều kiện: bảng Chấm công đã được cập nhật đầy đủ
• Đầu vào: bảng Nhân viên, Chấm công, Đơn vị
• Đầu ra: bảng Tổng hợp ngày công toàn công ty
• Lưu: phòng kế toán
• Tần suất: ngày làm việc cuối cùng trong tháng
• Thời lượng: 1 ngày
• Qui tắc: bảng chấm công phải có đầy đủ chữ ký (của người lập,
kế toán trưởng, giám đốc công ty)
Công việc: Lập phiếu tạm ứng lương
• Điều kiện: Giấy đề nghị tạm ứng lương của nhân viên
• Đầu vào: mã nhân viên, số tiền tạm ứng
• Đầu ra: Phiếu tạm ứng
• Thời gian: từ sau ngày 15 hàng tháng
• Thời lượng: trong nửa tháng cuối phải giải quyết xong mọi đề
13
nghị tạm ứng
• Qui tắc: phiếu đề nghị tạm ứng phải có chứ chữ ký của cấp trên
trực tiếp (trừ giám đốc).
Công việc: Lập bảng tính lương cho mỗi bộ phận

• Điều kiện: hoàn thành xong bảng tổng hợp ngày công đơn vị
• Đầu vào: số ngày công tháng trước, mã nhân viên, mã đơn vị, hệ số
lương
• Đầu ra: Bảng lương nhân viên
• Lưu: phòng kế toán
• Thời gian: Ngày làm việc đầu tiên của tháng.
• Thời lượng: 1 ngày
• Qui tắc: Bảng lương lập xong phải có xác nhận của người lập, kế toán
trưởng, giám đốc công ty. Lương được tính theo công thức của công
ty
Công việc: lập phiếu phát lương
• Điều kiện: nhân viên tới nhận lương và ký xác nhận vào bảng
tính lương
• Đầu vào: Mã nhân viên
• Đầu ra: Phiếu phát lương
• Đối tượng sử dụng: nhân viên tới nhận lương
• Thời gian: các ngày làm việc trong tuần đầu tiên của tháng
• Qui tắc: chữ ký của nhân viên nhận lương. Mỗi nhân viên chỉ có
một phiếu phát lương
Công việc: Thống kê tổng hợp lương
• Điều kiện: sau khi hoàn thành việc tính lương cho
nhân viên
• Đầu vào: bảng lương nhân viên, bảng đơn vị
14
• Đầu ra:bảng tổng hợp lương, bảng tổng hợp lương
toàn công ty
• Thời gian: tuần đầu tiên trong tháng
• Thời lượng: 1 tuần
• Qui tắc: lương đơn vị bằng tổng lương nhân viên
đơn vị

2. Mô tả chi tiết dữ liệu
Dữ liệu của hệ thống được tổ chức thành các bảng dữ liệu :
+ bảng NhânViên:
Dự án
Loại: Phân tích hiện trạng
Tên dữ liệu

• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Mã nhân viên
Dùng để chỉ sự phân biệt các nhân viên trong công ty
Ký tự, độ dài 3
Duy nhất cho mỗi nhân viên trong công ty
Nv1
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Tên nhân viên
Tên đầy đủ của nhân viên
Ký tự, độ dài 50
Độ dài tùy ý <50
Nguyễn Đăng Trịnh
• Định nghĩa
• Cấu trúc
Mã chức danh
Phân biệt chức danh cho mỗi chức danh
Ký tự, độ dài 4

Duy nhất cho mỗi chức danh
15
• Ràng buộc
• Ví dụ

• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Mã đơn vị
Mỗi đơn vị có một mã để phân biệt
Ký tự, độ dài 4
Duy nhất cho mỗi đơn vị trong công ty
PKT
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày công
Tổng số ngày đi làm của nhân viên trong tháng
Số nguyên, 4 chữ số
< 31
23
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Số phiếu tạm ứng
Dùng trong bảng tạm ứng
Số nguyên, 4 ký tự

Duy nhất cho mỗi người và mỗi phiếu tạm ứng
T231
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Số tiền tạm ứng
Số tiền nhân viên muốn ứng trước kỳ phát lương
Số thực
Không lớn hơn 500.000 Đ
300.000Đ
16
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày tạm ứng
Ngày nhân viên muốn tạm ứng, ghi trong phiếu yêu
cầu tạm ứng
Kiểu thời gian
Sau ngày 15 hàng tháng
16/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày công nhân viên
Số ngày trong tháng một nhân viên đi làm
Số nguyên, 4 ký tự
<31

25
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Lương cơ bản
Lương chính thức (chưa tính thêm các khoản) của 1
nhân viên trong một tháng
Số thực, đơn vị (triệu đồng)
2.5
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Lương kinh doanh
Bằng hệ số lương kinh doanh nhân ngày công
Số thực,4 chữ số, đơn vị triệu đồng
1.5
17
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Phụ cấp trách nhiệm
Tiền được nhận thêm theo các chức vụ
Số thực, 4 chữ số, đơn vị : triệu đồng
1.0
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc

• Ví dụ
Tổng nhận
Lương nhân viên sau khi cộng các khoản
Số thực, 4 chữ số, triệu đồng
7.5
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Bảo hiểm xã hội
Tiền bảo hiểm xã hội mỗi nhân viên phải đóng hàng
tháng
Số thực, 4 chữ số
0.5
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Thuế thu nhập
Thuế phải đóng nếu lương >5triệu phải đóng
Số thực, 4 chữ số, triệu đồng
0.5
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Thực lĩnh
Số tiền lương thực tế mà nhân viên nhận được trong
tháng
Số thực, 4 chữ số

7.5
Ngày phát lương
18
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày nhân viên đến yêu cầu lương trong thán
Kiểu ngày tháng
Đầu tháng
2/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày phát lương
Ngày nhân viên đến yêu cầu lương trong thán
Kiểu ngày tháng
Đầu tháng
2/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Tên chức danh
Tên chức danh với mã chức danh tương ứng
Ký tự, dài tùy ý
< 50 ký tự
Nhân viên
• Định nghĩa

• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Hệ số lương kinh doanh
Nhân với ngày công để cho ra lương kinh doanh
Kiểu ngày tháng
Đầu tháng
2/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Tên đơn vị
Tên đầy đủ của đơn vị
Ký tự
< 30 ký tự
Phòng kế toán
Số hiệu công tác
19
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Đánh số với mỗi lần đi công tác của mỗi người
Ký tự, 4 ký tự
Duy nhất
C223
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc

• Ví dụ
Ngày đi (công tác)
Ngày nhân viên bắt đầu công tác trong tháng
Kiểu thời gian
Kiểu ngày/tháng /năm
23/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày về (công tác)
Ngày nhân viên đi công tác về
Kiểu thời gian
Kiểu ngày/tháng /năm
30/3/2008
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Ngày công đơn vị
Tổng số ngày công các nhân viên trong đơn vị
Số nguyên, 4 chữ số
190
• Định nghĩa
Tổng lương đơn vị
Tổng tiền lương các nhân viên trong đơn vị trong
20
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ

tháng
Số thực , triệu đồng
15.5
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Bảo hiểm xã hội đơn vị
Tổng số tiền bảo hiểm của đơn vị trong tháng
Số thực
Đơn vị: triệu đồng
23.3
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Thuế thu nhập đơn vị
Tổng số tiền thuế thu nhập của đơn vị trong tháng
Số thực
Đơn vị: triệu đồng
21.4
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
• Ví dụ
Tạm ứng đơn vị
Tổng số tiền tạm ứng của đơn vị trong tháng
Số thực
Đơn vị: triệu đồng
19.7

• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Ràng buộc
Thực lĩnh
Tổng số tiền lương đơn vị sau khi trừ đi tiền BHXH
đơn vị và tiền tạm ứng đơn vị
Số thực,
21
• Ví dụ
Đơn vị: triệu đồng
21.4
3. Tổng hợp các xử lý
Bảng các công việc :
STT
Mô tả công
việc
Vị trí lĩnh vực Tần xuất Hồ sơ vào Hồ sơ ra
T1
Đánh dấu
ngày công
Bộ phận chấm
công, phòng kế
toán
Tất cả các ngày làm
việc trong tháng
D1,D2 D2
T2
Cập nhật thời
gian công tác
Bộ phận chấm

công, phòng kế
toán
Liên tục trong ngày
làm việc cuối cùng
của tháng
D2,D3 D2
T3
Thống kê tổng
hợp ngày công
Bộ phận chấm
công, phòng kế
toán
Liên tục trong
khoảng thời gian
nhất định trong ngày
làm việc cuối cùng
của tháng
D2,D4,D5 D6,D7,D8
T4
Lập phiếu tạm
ứng lương
Bộ phận tính
lương, phòng
kế toán
Thường xuyên khi
có yêu cầu, từ ngày
15 trở đến cuối
tháng
D1,D9 D10,D11
T5

Lập bảng tính
lương
Bộ phận tính
lương, phòng
kế toán
Thường xuyên vào
ngày làm việc đầu
tiên của tháng
D2,D4,D5,
D12,D13
D12,D14
T6
Lập phiếu
phát lương
Bộ phận tính
lương, phòng
kế toán
Thường xuyên trong
kỳ phát lương đầu
tháng
D1,D4,D12 D15,D16
T7 Thống kê tổng
hợp lương
Bộ phận tính
lương, phòng
kế toán
Thường xuyên vào
tuần đầu tiên hàng
tháng, sau khi đã in
D4,D12 D17,D18

22
ra bảng tính lương
4. Tổng hợp dữ liệu
Các dữ liệu :
Số TT Tên – Vai Trò Công việc liên quan
D1
Thẻ nhân viên,
lưu thông tin của nhân viên
T1,T4,T6
D2
Bảng chấm công, lưu thông tin chi tiết về ngày
công của các nhân viên trong một tháng
T1,T2,T3,T5
D3
Bảng công tác, lưu khoảng thời gian đi công tác
trong từng lần đi công tác của các nhân viên đi
công tác trong tháng
T2
D4
Bảng đơn vị, lưu danh sách các đơn vị trong công
ty
T3,T5,T6,T7
D5
Bảng nhân viên, lưu các thông tin cơ bản của từng
nhân viên trong công ty
T3, T5
D6
Bảng Chấm công theo đơn vị, lưu thông tin chi
tiết về công nhân viên trong tháng của từng đơn
vị

T3
D7
Bảng Tổng hợp ngày công, lưu thông tin ngày
công các đơn vị trong toàn công ty
T3
D8 Bảng Thống kê tổng hợp ngày công toàn công ty T3
D9 Giấy đề nghị tạm ứng lương T4
D10
Bảng Phiếu tạm ứng lưu các thông tin tạm ứng
của từng nhân viên trong tháng mỗi khi được giải
quyết
T4
D11
Phiếu tạm ứng, là chứng từ để nhân viên được
nhận tiền từ thủ quỹ
T4
D12
Bảng Lương Nhân Viên, để lưu các thông tin chi
tiết về lương của mọi nhân viên trong công ty
T5,T6,T7
D13
Bảng chức danh, lưu danh sách các chức danh
trong công ty
T5
23
D14 Bảng tính lương theo từng đơn vị T5
D15
Bảng phiếu lương, lưu thông tin trong phiếu phát
lương
T6

D16 Phiếu phát lương T6
D17
Tổng hợp lương, lưu thông tin lương các đơn vị
trong toàn công ty
T7
D18
Bảng Thống kê tổng hợp lương toàn công ty, trình
bày thông tin lương các đơn vị dưới dạng báo cáo
T7
STT Tên gọi Kiểu Cỡ Khuôn dạng
Lĩnh
vực
Qui tắc/ ràng
buộc
1 Mã nhân viên Số nguyên 3 Nhân sự
2 Tên nhân viên Ký tự 50
Họ, họ đệm,
tên
Nhân sự
3 Mã chức danh Ký tự 4 Nhân sự
4 Tên chức danh Ký tự 30 Nhân sự
5 Mã đơn vị Ký tự 4 Nhân sự
6 Tên đơn vị Ký tự 30 Nhân sự
7 Số hiệu công tác Số nguyên 3 Nhân sự
8
Số phiếu tạm
ứng
Số nguyên 3 Kế toán
9 Ngày tạm ứng Ngày 4 dd/mm/yyyy Kế toán dd >= 15
10

Số phiếu phát
lương
Số nguyên 3 Kế toán
11 Ngày phát lương Ngày 4 dd/mm/yyyy Kế toán dd<=7
12 N1,N2, ,N31 Số nguyên 1 Kế toán
13 Ngày công Số nguyên 4 Kế toán <=31
14 Lương CB Số thực 8 Kế toán
15 Lương KD Số thực 8 Kế toán
16 PCTN Số thực 8 Kế toán
17 Tổng nhận Số thực 8 Kế toán
24
18 BHXH Số thực 8 Kế toán
19 Thuế thu nhập Số thực 8 Kế toán
20 Thực lĩnh Số thực 8 Kế toán
21 Tạm ứng Số thực 8 Kế toán
23 Ngày đi Ngày 4 dd/mm/yyyy Nhân sự
24 Ngày về Ngày 4 dd/mm/yyyy Nhân sự
25 Lương cơ bản Số thực 8 Kế toán
26
Hệ số lương
kinh doanh
Số thực 8 Kế toán
27
Ngày công đơn
vị
Số nguyên 4 Kế toán
28
Được nhận_đơn
vị
Số thực 8 Kế toán

29 BHXH_đơn vị Số thực 8 Kế toán
30 TTN_đơn vị Số thực 8 Kế toán
31 Thực lĩnh đơn vị Số thực 8 Kế toán
32 Tạm ứng_đơn vị Số thực 8 Kế toán
33
Lương kỳ II đơn
vị
Số thực 8 Kế toán
Chương II: MÔ TẢ HỆ THỐNG
I. Sơ đồ phân rã chức năng
1. Xác định các chức năng chi tiết
Từ kết quả của quá trình khảo sát, ta ghi lại toàn bộ quá trình hoạt
động của hệ thống:
Hàng ngày bộ phận chấm công dựa vào hệ thống chấm công đánh dấu
ngày nhân viên đi làm, hay ghi chú lý do nhân viên đi làm muộn vào bảng
25

×