Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

(Môn Typography) Đề tài: Nghiên cứu các khái niệm liên quan đến chữ, giải phẫu (cấu tạo) con chữ và phân loại chữ - Học viện CN Bưu chính Viễn thông - PTIT GV Hà Thị Hồng Ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 66 trang )

Nhóm 01

NGHỆ THUẬT ĐỒ HỌA CHỮ
-TYPOGRAPHYĐề tài: Nghiên cứu các khái niệm liên quan đến chữ,
giải phẫu (cấu tạo) con chữ và phân loại chữ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Thị Hồng Ngân


Thành viên nhóm 1
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Đặng Thị Hằng - B18DCPT073
Lê Thị Tâm - B18DCPT198
Nguyễn Thị Hậu - B18DCPT078
Nguyễn Thị Truyền - B18DCPT243
Hoàng Thị Ngọc Hà - B18DCPT068
Lê Hoàng Quỳnh Nhung - B18DCPT173
Nguyễn Thị Thu Thủy - B18DCPT227


NỘI DUNG
I

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHỮ


II

GIẢI PHẪU (CẤU TẠO) CON CHỮ

III

PHÂN LOẠI CHỮ


I
1.

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHỮ

Khái niệm chữ và typography

2. Phân biệt phông chữ (Font) và kiểu chữ - họ chữ (Typeface)
3.

Thuộc tính chữ

4. Các loại kí tự (Character)


1. Khái niệm chữ và typography
- Mặt chữ (Letterform) được xây dựng từ sự kết hợp của các nét
thẳng và nét cong.
- Chữ là phương tiện mà một ý tưởng được viết và đưa ra hình thức
trực quan, là thuật ngữ tập hợp các mô tả, ký tự phong phú độc lạ.
Sử dụng cho các dạng chữ cái, bảng chữ cái, số và dấu câu.

Khi được sử dụng cùng nhau sẽ tạo ra các từ, câu và hình thức
tường thuật trực quan.


Các loại chữ:
❖ Chữ tượng ý (Ideogram): là hình ảnh tượng
trưng cho một khái niệm hoặc ý tưởng.
❖ Chữ tượng hình (Pictogram) là hình ảnh được
giản thể minh họa cho từ cụ thể

❖ Chữ tượng thanh (Phonogram): là hình ảnh, kí
hiệu tượng trưng diễn đạt cho âm thanh.

❖ Dấu tốc ký (Logogram): là ký hiệu tượng trưng
cho một từ (cụm từ), ví dụ như ©, $, # đã được
trừu tượng hoá.


Typography:
- Là q trình, là tồn bộ các phương thức để hình ảnh hóa ngơn ngữ, là
khả năng của kỹ xảo tạo ra ngơn ngữ của con người.
- Typography có mặt ở khắp mọi nơi, vượt qua các phương tiện bao gồm
mơi trường, giao diện, bao bì và in ấn.
Typography được định nghĩa là lĩnh vực nghiên cứu, sử dụng và
thiết kế các bộ letterform, chữ.


2. Phân biệt phông chữ (Font) và kiểu chữ - họ chữ
(Typeface)



Phông chữ (Font):

- Bao gồm tất cả các đặc điểm của văn bản
như ký tự phông chữ, kiểu và kích thước.
- Các ký tự phơng chữ xuất hiện với sự thay đổi
độ dày và hình dạng của các chữ cái.


- Thuật ngữ font chỉ một tập hợp bao gồm tất cả các kí tự của một typeface
cụ thể, cần thiết cho việc sắp chữ (type setting).
- VD:

Việc lựa chọn phông chữ phù hợp là rất quan trọng để
truyền tải thơng điệp với một ý nghĩa thích hợp.


2. Phân biệt phông chữ (Font) và kiểu chữ - họ chữ
(Typeface)


Kiểu chữ (Typeface):

- Kiểu chữ (typeface hoặc font family) là một
bộ chữ cái có cùng chung một đặc tính thiết
kế.
- Một kiểu chữ đơn lẻ được thể hiện bằng độ
đậm, phong cách, khoảng cách chữ, độ
rộng, độ nghiêng, in nghiêng, sự trang trí mà
khơng phải kích thước.



2. Phân biệt phông chữ (Font) và kiểu chữ - họ chữ
(Typeface)

Tóm lại, typeface là một định nghĩa rộng hơn, nó bao trùm khái
niệm font vì nó khơng chịu giới hạn về kích thước cũng như định
dạng.
Bên cạnh đó, typeface có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp thu
và tốc độ đọc của khán giả.


3. Thuộc tính chữ
❖ Kích thước (Size):
- Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
độ dễ đọc của các ký tự có độ phức tạp
cấp thấp.
- Hệ thống đo lường kích thước chữ
được sử dụng phổ biến nhất là thang đo
kích thước Point PostScript, gồm các
đơn vị đo: Inch, pica và point.


3. Thuộc tính chữ
❖ Trọng lượng (Weight):
- Là độ dày nét ngoài (outline) của một ký tự so với
chiều cao của ký tự đó.
- Với các phơng chữ có trọng lượng trung bình
thể hiện độ dễ đọc cao hơn so với các phơng chữ
đậm hoặc nhạt.

- Một kiểu chữ có thể chứa các phông chữ với
nhiều trọng lượng khác nhau, từ siêu mảnh
(Ultra-light) đến đậm (Bold) hoặc đen (Black).


3. Thuộc tính chữ
❖ Màu sắc (Color):
- Là đặc trưng của nhận thức thị giác được mô tả
thông qua các loại màu, với các tên như đỏ, cam,
vàng, xanh lá cây, xanh dương hoặc tím.
- Màu sắc và độ đậm nhạt là công cụ thể hiện phong
cách rất hiệu quả, giúp biểu lộ tâm trạng, khơi gợi
sự liên tưởng cũng như thu hút sự chú ý của người
đọc.


4. Các loại ký tự (Character)
❖ Chữ viết hoa (Uppercase):
- Là một trong những ký tự chữ cái lớn
được sử dụng làm chữ cái đầu tiên trong
văn bản hoặc in tên riêng hoặc để nhấn
mạnh.
- Gồm một số nguyên âm có dấu, dấu ngã,
dấu chấm, dấu móc phía dưới chữ c và n
(ñ), và các chữ ghép a / e và o / e (æ, œ).


4. Ký tự (Character)
❖ Chữ viết thường (Lowercase):
- Là mô tả cho các chữ cái nhỏ, trái ngược

với chữ in hoa.
- Gồm các ký tự giống như chữ hoa cộng
với f / i, f / l, f / f, f / f / i và f / f / l, và chữ
kép.


4. Ký tự (Character)
❖ Chữ viết hoa nhỏ:
- Một ký tự có dạng một chữ cái viết hoa
nhưng có cùng độ cao với các chữ cái
viết thường.


4. Ký tự (Character)
❖ Chữ số (Numeral character):
- Là ký hiệu được dùng chỉ các con số để
biểu trưng cho số đếm đó trong dãy số
của hệ thống số.


4. Ký tự (Character)
❖ Chữ ghép (Ligature character):
- Là hai hoặc nhiều chữ cái kết hợp thành một ký tự tạo
thành một chữ ghép.
+ Các chữ ghép chuẩn có thể bao gồm fi, fl, ff, ffi, ffl, ft.
+ Các chữ ghép khác thường hoặc khơng phổ
biến có thể được đưa vào làm tiêu chuẩn hoặc
tùy ý.
+ Chữ ghép tùy ý có thể bao gồm ct, fs, st, sp.



II GIẢI PHẪU (CẤU TẠO) CHỮ
1. Các thành phần cấu tạo cơ bản
2. Các thành phần cấu tạo khác


GIẢI PHẪU CHỮ

Các thành phần cấu tạo của chữ


1. Các thành phần cấu tạo cơ bản
• Đường cơ sở (baseline):
- Là đường ngang có thật hoặc
tưởng tượng mà các chữ cái thẳng
hàng nằm trên đó. Trong hầu hết các
kiểu chữ, các ký tự có nét sổ dưới
dịng (descender) như g hoặc p kéo
dài xuống dưới đường cơ sở; và các
chữ cong như c hoặc o kéo dài hơn
một chút so với đường cơ sở.

- Từ đường cơ sở, các phần tử khác của chữ
được căn chỉnh bao gồm chiều cao cơ sở
(x-height) và khoảng cách dòng (leading).
Đường cơ sở cũng có ý nghĩa quan trọng
trong việc căn chỉnh các chữ cái đầu (drop
cap) và các phần tử khác trên trang.



1. Các thành phần cấu tạo cơ bản


Chiều cao đỉnh (cap height):

- Là đường có thật hoặc tưởng tượng biểu thị chiều cao của
các chữ cái in hoa trên đường cơ sở (baseline) cho một kiểu chữ
cụ thể.



Chiều cao cơ sở/ chiều cao x (x- height)

- Là khoảng cách giữa đường cơ sở của chữ và đỉnh của
phần chính các chữ cái thường (khơng bao gồm nét sổ trên
dịng (ascender) hoặc nét sổ dưới dòng (descender)).




Đường trên cùng (ascender line)
- Là đường tưởng tượng đánh dấu chiều cao của nét sổ trên dòng (ascender) của các
chữ cái thường như b, d, f, h, k, l.



Đường dưới cùng (descender line)
- Là đường ngang tưởng tượng đánh dấu điểm thấp nhất của các nét sổ dưới dòng
(descender), biểu thị độ dài chính xác của các chữ cái thường như g, j, p, q và y trong
một kiểu chữ.




Đường median/ waistline
- Là đường tưởng tượng xác định chiều cao cơ sở (x-height) của mẫu chữ thường.


1. Các thành phần cấu tạo cơ bản


Lòng trong/Vùng rỗng (counter)

Là phần không gian âm (khoảng trắng) bên trong một
chữ cái, được bao bọc hồn tồn (lịng trong kín- closed
counter) hoặc bao bọc một phần (lòng trong hở- open
counter).

o Ảnh hưởng khi sử dụng
trong thiết kế: phần lòng
trong mở và rộng hơn làm
cho chữ rõ ràng hơn.


×