Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.85 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1

NHĨM TIN HỌC

Mơn: TIN HỌC
Năm học: 2022 – 2023

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + 2 câu Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH.
­ Biết và phân biệt được có 3 lớp ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ máy, hợp ngữ  và ngơn ngữ 
bậc cao. 
­ Biết vai trị của chương trình dịch. Có 2 loại chương trình dịch là: biên dịch và thơng dịch. 

­ Hiểu lập trình và NNLT là gì.
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH.
­ Biết ngơn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và  ngữ nghĩa. 
hiểu được ba thành phần này 
­ Biết một số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng(từ khố), hằng và biến. nhận biết được các 
loại hằng, tên trong NNLT pascal.
BÀI 3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
­ Hiểu cấu trúc chung của một chương trình: Gồm 2 phần là khai báo và thân.
­ Hiểu, nhận biết được các thành phần của một chương trình: 
BÀI 4 + 5. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN, KHAI BÁO BIẾN.
­ Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: ngun, thực, kí tự, logic.
­ Hiểu được cách khai báo biến và vận dụng vào khai báo được biến cho 1 bài tốn cụ thể.


BÀI 6: PHÉP TỐN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN.
­ Biết, hiểu các khái niệm: Phép tốn, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
­ Hiểu lệnh gán.
­ Vận dụng được các phép tốn, biểu thực, câu lệnh gán để giải quyết 1 số bài tốn đơn giản.
BÀI 7. CÁC THỦ TỤC VÀO/RA CHUẨN.
­ Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình
­ Biết được các cấu trúc chung của thủ tục vào/ ra trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
1


­ Viết được thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình, nhập dữ liệu vào từ bàn phím để giải các bài tập trong 
pascal.
BÀI 8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
­ Biết và thực hiện được các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trong 
pascal.
­ Biết được một số cơng cụ của mơi trường Pascal.
BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH.
­ Biết nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật tốn.
­ Hiểu câu lệnh rẽ nhánh if­then (dạng thiếu và dạng đầy đủ) trong pascal.
­ Hiểu câu lệnh ghép.
­ Vận dụng được câu lệnh if­then để diễn đạt các thao tác của thuật tốn có cấu trúc rẽ nhánh.

2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tốn cần lưu ý
a) Bài tốn kiểm tra tính chẵn lẻ của 1 số ngun dương.
b) Bài tốn tính tổng các số thỏa mãn điều kiện nào đó.
c) Bài tốn tính diện tích, chu vi các hình (Tam giác, vng, chữ nhật, trịn).
3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa: 
3.1 Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất . Ngơn ngữ lập trình là gì :
A. phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;.

B. ngơn ngữ Pascal hoặc C;.
C. phương tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;.
D. phương tiện diễn đạt thuật tốn;.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Biến dùng trong chương trình phải khai báo.
B. Biến được chương trình dịch bỏ qua .
C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .
D. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .
B. Hằng là đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình.
C. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .
D. Hằng được chương trình dịch bỏ qua .
2


Câu 4: Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau :
A. Begin.

B. 58,5.

C. ‘65.

D. 1024.

Câu 5: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
A. ‘*****’.

B. ­tenkhongsai.


C. (bai_tap).

D. Tensai .

Câu 6: Cho các gợi ý về khai báo biến như sau : 
 Nên đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó.
 Khơng nên đặt tên biến q ngắn.
 Khơng nên đặt tên biến q dài, dễ mắc lỗi khi gõ tên biến trong chương trình.
 Khi khai báo biến cần chú ý đến phạm vi giá trị của nó để chọn kiểu biến cho phù hợp.
Có bao nhiêu gợi ý đúng ?
A. 1 gợi ý đúng;.

B. 2 gợi ý đúng;.

C. 3 gợi ý đúng;.

D. 4 gợi ý đúng;.

Câu 7: Trong bài tốn giải phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ), có thể chọn đặt tên các  
biến tương  ứng cho các đại lượng : hệ số của x2, hệ số của x, hệ số tự do, biệt số delta = b2 ­  
4*a*c, hai nghiệm (nếu có) là x1, x2 là :
A. a, b, c, delta, x1, x2 ;.
B. hs_a, hs_b, hs_c, bietso_delta, nghiem_x1, nghiem_x2;.
C. heso_xbingphuong, heso_x, bietso_delta, nghiem_thu_nhat, nghiem_thu_hai;.
D. hs1, hs2, hs3, bs, n1, n2;.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây khơng phải là tên biến trong Pascal ?
A. Giai_Ptrinh_Bac_2;. B. Ngaysinh;   

C. _Noisinh;.


D. 2x;.

Câu 9: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để  mơ tả  cấu trúc rẽ  nhánh trong thuật tốn, nhiều 
ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
A. biểu thức lơgic.

B. biểu thức số học;.

C. biểu thức quan hệ. D. một câu lệnh.

Câu 10: Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1>  
ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;. B. câu lệnh 1 được thực hiện;.
C. biểu thức điều kiện sai;.

D. biểu thức điều kiện đúng;.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A + B .

B. A > B.

C. N mod 100.

Câu 12: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây :
PROGRAM vi_du;
BEGIN
3

D. “A nho hon B”.



Writeln(‘Xin chao cac ban’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :
A. Khai báo tên chương trình là vi du.

B. Khai báo tên chương trình là vi_du.

C. Thân chương trình có hai câu lệnh.

D. Chương trình khơng có khai báo hằng.

Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Mọi ngơn ngữ lập trình đều có các kiểu dữ liệu chuẩn là : kiểu ngun, kiểu thực, kiểu kí tự,  
kiểu lơgic;.
B.  Quy định về  phạm vi giá trị  và kích thước bộ  nhớ  lưu trữ  một giá trị  của các kiểu dữ  liệu  
chuẩn trong mọi ngơn ngữ lập trình là như nhau;.
C. Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255;.
D. Dữ liệu kiểu kí tự chỉ có 256 giá trị;.
Câu 14: Trong Pascal, cú pháp để khai báo tên chương trình là:
 A. Program <tên chương trình>.

B. Program <tên chương trình>.

 C. Program <tên chương trình>;.

D. Program <tên chương trình>,.


Câu 15: Để khai báo biến a là kiểu lơgic, ta chọn cách khai báo:
 A. var a : boolean;.

B. var a : real;.

C. var a : byte;.

D. var a : char;.

Câu 16: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng:
 A. Program Giai PTB2;.

B. Uses : crt;.

 C. Var a, b, c: real;.

D. Const pi = 3,14;.

Câu 17: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if­then dạng đủ là:
 A. if <điều kiện> then <câu lệnh> ;. C. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;.  
 B. if <điều kiện> then <câu lệnh>.    D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>.
Câu 18: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
   c : char;
   i, j : word;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
 A. 18.

B. 19.


C. 21.

D. 23.

Câu 19: Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng ?
 A. Là tên được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng.

4


 B. Là tên được NNLT quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, khơng được sử  dụng với ý  
nghĩa khác.
 C. Là tên được NNLT dùng với ý nghĩa nhất định nào đó.
 D. Là các hằng hay biến.
Câu 20: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào khơng phải là từ khóa trong Pascal?
 A. end.

B. begin.

C. sqr.

D. program.

Câu 21: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0,2; 
0,3; 1,99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng ?
A. Var X, Y : byte;.

B. Var X, Y : real;.

C. Var X:BYTE; Y:real;.


D. Var X:real; Y:byte;.

Câu 22: Trong Pascal, phép tốn MOD với số ngun có tác dụng gì ?
A. Chia lấy phần dư.

B. Chia lấy phần ngun.

C. Làm trịn số.

D. Thực hiện phép chia.

Câu 23: Trong Pascal, phép tốn DIV với số ngun có tác dụng gì ?
A. Chia lấy phần ngun.

B. Chia lấy phần dư.

C. Làm trịn số.

D. Thực hiện phép chia.

Câu 24: Để chạy chương trình trong Pascal ta dùng tổ hợp phím :
A. Alt + F9.

B. Ctrl + F9.

C. Alt + F8.

D. Shift + F9


Câu 25: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, 
nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện 

A. Biểu thức lơgic;.

B. Một câu lệnh;.

C. Biểu thức số học;.

D. Biểu thức quan hệ;.

Câu 26: Từ khóa USES dùng để:
A. Khai báo tên chương trình.

B. Khai báo hằng.

C. Khai báo biến.

D. Khai báo thư viện.

Câu 27: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ?
A. If b = 4 then a := d + 1 then a := d + 2 ;.

B. If b = 4 then a := d + 1 ; else a := d + 2 ;.

C. If b = 4 then a := d + 1 else a := d + 2 ; .

D. If b = 4 then a := d + 1 if a := d + 2 ;.

Câu 28: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh :

5


A. Write(a,b);.

B. Real(a,b);.

C. Readln(a,b);.

D. Read(‘a,b’);.

Câu 29: Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi
A. Biểu thức điều kiện đúng;.
B. Câu lệnh 1 được thực hiện;.
C. Biểu thức điều kiện sai;.
D. Biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;.
Câu 30: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 10.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung 
“x=10.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây ?
A. Writeln(x);.

B. Writeln(‘x=’,x:5:2);.

C. Writeln(x:5:2);.

D. Writeln(x:5);.

Câu 31: Phần thân chương trình bắt đầu bằng ….và kết thúc bằng …?
A. BEGIN…END.


B. BEGIN…END.

C. BEGIN…END,.

D. BEGIN…END;.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Thành phần của ngơn ngữ lập trình chỉ có bảng chữ cái.
B. Thành phần của ngơn ngữ lập trình gồm: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa;.
C. Ngơn ngữ bậc cao là máy tính trực tiếp hiểu được.
D. Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ máy tính khơng thể hiểu được.

3.2 Tự luận 
Câu 1. Nêu sự khác nhau giữa hằng và biến?
Câu 2. Hãy viết các biểu thức tốn học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:

Câu 3. Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 3 trong phạm vi từ 1 đến N
(Số ngun dương N được nhập vào từ bàn phím).
Câu 4. Viết chương trình kiểm tra tính chẵn lẻ của số ngun N.

6


Câu 5: viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d. đưa ra màn hình số có giá trị nhỏ nhật và số 
có giá trị lớn nhất.

7




×