Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đa dạng thành phần loài thực vật phù du (Phytoplankton) ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 10 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5
DOI: 10.15625/vap.2022.0014

ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT PHÙ DU
(PHYTOPLANKTON) Ở VỊNH XUÂN ĐÀI, TỈNH PHÚ N
Võ Văn Q1,* , Hồng Đình Trung1
Tóm tắt. Cho đến nay đã xác định được 181 loài thực vật phù du thuộc 64 chi, 43
họ, 26 bộ, 7 lớp, 4 ngành tảo ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên. Trong đó, ngành tảo
Silic (Bacillariophyta) có thành phần lồi phong phú nhất, với 127 loài (chiếm
70,17 % tổng số loài); kế tiếp là ngành tảo Giáp (Dinophyta) có 51 lồi (chiếm
28,18 %). Thấp nhất là ngành tảo Khuê (Ochrophyta) chỉ có 1 lồi (chiếm 0,55 %)
và ngành tảo Lam (Cyanophyta) có 2 loài (chiếm 1,10 %). Mật độ tế bào thực vật
phù du phân bố ở vịnh Xuân Đài qua các đợt khảo sát dao động từ 1.026.000 116.722.000 tế bào/m3. Đã ghi nhận 31 loài tảo độc và 14 loài tảo gây hại trên vịnh
Xuân Đài, gồm 29 loài tảo Giáp, 13 loài tảo Silic, 2 loài tảo Lam và 1 lồi tảo Kh.
Từ khóa: Thực vật phù du, tỉnh Phú Yên, vịnh Xuân Đài.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vịnh Xuân Đài nằm phía Bắc tỉnh Phú n, phía Nam huyện Sơng Cầu, có tọa độ địa
lý ở 13o20’30” – 13o29’30” vĩ độ Bắc và 109o13’00” – 109o20’30” kinh độ Đông, diện tích
khoảng 90 km2, được tạo thành nhờ dãy núi Cổ Ngựa chạy dài ra biển độ 15 km tạo thành
bán đảo Xuân Thịnh bao bọc lấy vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mơng trơng giống hình đầu con
kỳ lân. Vịnh Xuân Đài là một vùng sinh thái đa dạng, có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và
khai thác hải sản mang lại lợi ích kinh tế khơng nhỏ cho nhân dân trong vùng, điển hình như
tơm, cua, cá, mực và một số loài động vật thân mềm, giáp xác có giá trị kinh tế.
Thực vật phù du là nhóm sinh vật quang tự dưỡng, chúng làm nguồn thức ăn sơ cấp
trong chuỗi thức ăn. Vì vậy, năng suất sinh học của các thủy vực phụ thuộc trực tiếp vào
sự phát triển của chúng. Thực vật phù du là nguồn thức ăn tự nhiên cho các sinh vật tiêu
thụ thứ cấp như động vật phù du, các loại ấu trùng tôm, cua, động vật thân mềm ăn lọc, cá
con và một số lồi động vật khác. Trong q trình sinh trưởng và phát triển, thực vật phù
du chịu tác động bởi các yếu tố như động lực, thủy văn và môi trường như hàm lượng
muối dinh dưỡng, cường độ ánh sáng, cũng như các yếu tố sinh học khác nên chúng còn


được xem là những sinh vật chỉ thị của môi trường. Cho đến nay, những thông tin về
thành phần loài thực vật phù ở vùng vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên chưa được nghiên cứu
đầy đủ. Kết quả nghiên cứu của đề tài “Đánh giá ảnh hưởng các hoạt động kinh tế lên môi
trường sinh thái nguồn lợi của khu vực đầm Cù Mông và vịnh Xuân Đài” đã ghi nhận
được 115 lồi thực vật phù du, trong đó 74 loài tảo Silic (Bacillariophyceae), 40 loài tảo
Giáp (Dinophyceae) và 1 loài tảo Kim (Dictyochophyceae) (Nguyễn Thị Mai Anh, Hồ
Văn Thệ, 2011). Đây được xem là những dữ liệu đầu tiên về thực vật nổi ven biển tỉnh
Phú Yên nói chung và vịnh Xuân Đài nói riêng. Bài báo này công bố kết quả nghiên cứu
1

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
* Email:


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

131

về thành phần loài thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên từ số liệu của các
chuyến khảo sát được thực hiện trong 2 năm (2017 và 2018) nhằm đánh giá tính đa dạng
lồi, cấu trúc thành phần lồi, sinh vật lượng và đặc điểm phân bố theo không gian và thời
gian, làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, bảo tồn, phát triển bền vững cho thủy vực.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thành phần loài thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú
Yên. Trên toàn bộ vịnh chọn 8 điểm để điều tra, thu m u theo quy trình quy phạm nghiên cứu
cơ bản của UBKH Kỹ thuật Nhà nước (1981) nay là Bộ Khoa học và Công nghệ. Tại mỗi
điểm thu một m u định tính và một m u định lượng trong mỗi đợt khảo sát.
Bảng 1. Các điểm thu mẫu thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên
Stt


Ký hiệu
mẫu

1

XPg

2

VCo

3

Địa điểm

Tọa độ
Kinh độ
Vĩ độ
13°28'45''N 109°14'23''E



Xã Xuân Phương, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
Vũng Chào, xã Xuân Phương, thị xã Sông Cầu,
tỉnh Phú Yên
Phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

4


XT

Phường Xuân Thành, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

13°25'59''N 109°14'14''E

5

XP

Phường Xuân Phú, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

13°26'48''N 109°14'40''E

6

XY

Phường Xuân Yên, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

13°27'30''N 109°15'02''E

7

VCa

13°27'03''N 109°14'18''E

8


VL

Vũng Chùa
Vũng La, xã Xuân Phương, thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú
n

13°27'20''N 109°16'18''E
13°25'03''N 109°14'10''E

13°27'30''N 109°14'20''E

Hình 1. Bản đồ vị trí các điểm thu mẫu thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

132
2.2. Thời gian nghiên cứu

Trong hai năm 2017 - 2018, tiến hành thu 128 m u định tính và định lượng thực vật
phù du tại 08 điểm khảo sát ở vịnh Xuân Đài trong 08 đợt nghiên cứu.
2.3. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
M u định tính được thu bằng lưới vớt thực vật phù du kiểu Juday hình nón với kích
thước mắt lưới là 25 μm. Thu m u bằng cách quăng và kéo lưới trên tầng mặt với tốc độ
kéo trung bình 0,5 m/s. M u thu được lưu trong lọ 150 ml. M u định lượng được thu bằng
phương pháp lọc 60 lít nước qua lưới lọc hình chóp có kích thước mắt lưới là 20µm. M u
được cố định ngay tại hiện trường bằng dung dịch formol 4 %.
2.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm
M u định tính thực vật phù du được phân tích bằng phương pháp so sánh hình thái.
Quan sát và ghi nhận thành phần lồi trong khoảng từ 3-5 lame kính cho mỗi vật m u dưới

kính hiển vi quang học LEICA-DMIL (Đức) ở các độ phóng đại khác nhau. Riêng đối với
nhóm tảo hai roi có vỏ giáp, các vật m u sẽ được nhuộm bằng dung dịch Calcofluor-white
và quan sát dưới kính hiển vi quang học LEICA-DMLB (Đức) kết hợp với thiết bị huỳnh
quang, cùng với máy chụp ảnh kỹ thuật số Olympus-DP71 để ghi lại hình ảnh của lồi.
Các lồi thực vật phù du được định danh theo các tài liệu của Trương Ngọc An
(1993), Graham & Bronikovsky (1944), Shirota (1966), Sournia (1978, 1986), Tiểu Bảo
Thanh Trì (1960), Tomas (1997), Hồng Quốc Trương (1962, 1963), Taylor (1976), Kim
Đức Tường (1964). Danh pháp và sắp xếp các bậc phân loại được cập nhật theo Guiry &
Guiry (2018).
M u định lượng để lắng trong ống đong 48h, sau đó làm đơng đặc cịn lại khoảng 25
ml. Mật độ tế bào trong 1-5 ml m u được xác định bằng buồng đếm Sedgewick Rafter
theo phương pháp của Sournia (1978).
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Danh lục và cấu trúc thành phần loài
Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài của thực vật phù du vịnh Xuân Đài
Stt
1
2
3
4

Ngành
Cyanophyta (tảo Lam)
Ochrophyta (tảo Khuê)
Bacillariophyta (tảo Silic)
Dinophyta (tảo Giáp)
Tổng Số

Lớp
1

1
3
2
7

Bộ
1
1
18
6
26

Họ
2
1
28
12
43

Chi
2
1
44
17
64

Loài
2
1
127

51
181

Tỷ lệ %
1,10
0,55
70,17
28,18
100

Cho đến nay, đã xác định được 181 loài thuộc 64 chi, 43 họ, 26 bộ, 7 lớp, 4 ngành
tảo. Trong đó, ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có thành phần lồi phong phú nhất, với
127 lồi (chiếm 70,17 % tổng số loài); kế tiếp là ngành tảo Giáp (Dinophyta) có 51 lồi
(chiếm 28,18 %). Thấp nhất là ngành tảo Kh (Ochrophyta) chỉ có 1 lồi (chiếm 0,55 %)


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

133

và ngành tảo Lam (Cyanophyta) có 2 lồi (chiếm 1,10 %) (Bảng 2). Khi so sánh kết quả
của nghiên cứu này với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Anh và Hồ Văn Thệ năm
2011, kết quả nghiên cứu đã bổ sung thêm 111 loài thuộc 45 chi, 33 họ, 23 bộ, 06 lớp, 03
ngành (tảo Lam, tảo Silic và tảo Giáp).
So sánh thành phần loài giữa các đợt khảo sát trong năm 2017 và 2018 cho thấy, số
lượng loài ghi nhận được trong năm 2018 đa dạng hơn so với năm 2017. Năm 2017, ghi
nhận được 159 lồi, trong đó ngành tảo Silic chiếm ưu thế về số lượng với 113 loài (chiếm
71,07 %); kế tiếp là ngành tảo Giáp có 43 lồi (chiếm 27,04 %). Thấp nhất là tảo Lam và
tảo Kh, có 1 - 2 lồi (chiếm tỷ lệ từ 0,63 - 1,26 %). Trong năm 2018, đã xác định được
164 loài thuộc 4 ngành. Cấu trúc thành phần lồi trong năm 2018 khơng có sự khác biệt so

với năm 2017, ngành tảo Silic chiếm ưu thế về số lượng với 115 loài (chiếm 70,12 %); kế
tiếp là tảo Giáp có 46 lồi (chiếm 28,05 %). Cịn tảo Lam và tảo Kh có số lồi khơng
thay đổi so với năm 2017 (Bảng 3).
Bảng 3. Thành phần loài thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài năm 2017 - 2018

Stt
1
2
3
4

Năm 2017
Năm 2018
Chung
Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %
Cyanophyta (tảo Lam)
2
1,26
2
1,22
2
1,10
Ochrophyta (tảo Kh)
1
0,63
1
0,61
1
0,55
Bacillariophyta (tảo Silic)

113
71,07
115
70,12
127
70,17
Dinophyta (tảo Giáp)
43
27,04
46
28,05
51
28,18
Tổng
159
100
164
100
181
100
Nhóm ngành

Số lượng thành phần lồi thực vật phù du vịnh Xuân Đài ở các đợt khảo sát trong
năm 2017 ghi nhận được độ biến động khá cao, dao động từ 94 - 150 loài/đợt (chiếm ưu
thế gồm nhóm tảo Silic dao động từ 69 - 108 lồi/đợt; nhóm tảo Giáp dao động từ 24 - 40
lồi/đợt); kết quả năm 2018 dao động ít hơn, từ 100 - 138 lồi/đợt (trong đó chiếm ưu thế
là nhóm tảo Silic dao động từ 70 - 100 lồi/đợt; nhóm tảo Giáp dao động từ 28 - 35
loài/đợt).
So sánh giữa các đợt khảo sát trong năm 2017 và 2018, thành phần loài thực vật phù
du ở vịnh Xuân Đài biến động theo mùa tương đối rõ ràng, mùa mưa có số lồi cao và

giảm dần ở các tháng mùa khơ trong năm 2017; ngược lại, trong năm 2018 có số lồi đạt
giá trị cao vào mùa khơ và thấp dần vào mùa mưa (Bảng 4).

Stt
1
2
3
4

Bảng 4. Thành phần loài thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài trong các đợt khảo sát
Năm 2017
Năm 2018
Nhóm ngành
T6
T8
T10
T12
T3
T6
T8
T10
Cyanophyta (tảo Lam)
1
2
2
2
1
2
2
1

Ochrophyta (tảo Khuê)
0
1
0
1
1
1
1
1
Bacillariophyta (tảo Silic)
69
85
104
108
74
100
74
70
Dinophyta (tảo Giáp)
24
40
35
39
35
35
30
28
Tổng
94
128

141
150
111
138
107
100


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

134
3.2. Đặc điểm phân bố

Số lượng loài thực vật phù du phân bố tại các điểm thu m u dao động từ 41 - 74
loài/điểm (trung bình của các đợt từ 54 - 62 lồi/điểm) và có chiều hướng giảm đi qua các
đợt khảo sát năm 2017 - 2018. Giữa các đợt khảo sát, số lượng loài ở các điểm thấp nhất
trong tháng 8/2018 nhưng khá cao ở tháng 12 năm 2017. Số loài thực vật phù du qua các
đợt khảo sát biến thiên như sau:
- Tháng 6/2017: 43 - 61 loài;

- Tháng 3/2018: 48 - 73 loài;

- Tháng 8/2017: 52 - 74 loài;

- Tháng 6/2018: 51 - 68 loài;

- Tháng 10/2017: 44 - 70 loài;

- Tháng 8/2018: 41 - 65 loài;


- Tháng 12/2017: 53 - 73 loài;

- Tháng 10/2018: 42 - 57 loài;

3.2.1. Phân bố thành phần lồi theo khơng gian
Số lượng lồi đạt giá trị cao nhất tại Vũng La (VL) vào tháng 8/2017 (74 loài) và
thấp nhất tại Xuân Phương (XPg) trong tháng 8/2018 (41 loài). Số lượng loài ghi nhận
được tại Xuân Phú (XP) và Xuân Yên (XY) khá ổn định, ít biến động giữa các đợt khảo
sát (dao động từ 17 - 19 loài), trong khi các điểm thu m u cịn lại có biến động mạnh (> 20
lồi), điểm Xn Đài biến động trên 30 loài. Hầu hết các điểm thu m u có số lồi biến
động khá phức tạp, tăng giảm bất thường và không theo mùa. Riêng điểm Xn Đài (XĐ)
có số lồi thường tăng lên vào mùa mưa và giảm xuống vào mùa khô các năm 2017 2018; trong khi điểm Xuân Thành (XT) ghi nhận số lồi vào mùa mưa năm 2017 có xu
hướng tăng lên nhưng lại giảm xuống trong năm 2018.
- Năm 2017: Số loài thực vật phù du qua các đợt khảo sát ghi nhận được khá cao, số
lồi trung bình đạt từ 55 loài trở lên. Số loài thực vật phù du trung bình tại điểm Vũng La
(VL) được ghi nhận cao nhất, với 67 loài (57 - 74 loài); kế tiếp là Xn Phú (XP) có 65
lồi (55 - 63 lồi). Thấp nhất là điểm Xuân Phương (XPg) và Vũng Chào (VCo), đều đạt
55 loài, với số loài qua các đợt khảo sát lần lượt là 43 - 68 loài và 50 - 59 loài (Bảng 5).
- Năm 2018: Số loài thực vật phù du trung bình trong năm 2018 thấp hơn so với năm
2017, nhưng không đáng kể (1 - 5 lồi). Số lồi trung bình tại điểm Xn n (XY) được
ghi nhận cao nhất, với 61 loài (57 - 65 loài); thấp nhất là Xuân Phương (XPg), Vũng Chào
(VCo) và Vũng La (VL), đều có 53 lồi (41 - 68 lồi). Các điểm thu m u cịn lại có số lồi
trung bình đạt từ 54 - 60 lồi (Bảng 5).
3.2.2. Phân bố thành phần loài theo thời gian
- Năm 2017: Số loài thực vật phù du dao động từ 43 - 74 loài, đạt giá trị cao nhất tại
Vũng La (VL) vào tháng 8/2017 và thấp nhất tại Xuân Phương (XPg) ở tháng 6/2017. Số
lượng loài ghi nhận được qua các đợt khảo sát biến động tương đối cao giữa các điểm thu
m u, từ 18 - 26 loài; trong đó, đợt khảo sát tháng 10 có số lồi biến động cao nhất, thấp
nhất vào tháng 6 (Bảng 5).
- Năm 2018: Có số lồi dao động từ 41 - 73 loài, đạt giá trị cao nhất tại Xuân Đài (XĐ)

vào tháng 3/2018 và thấp nhất tại Xuân Phương (XPg) ở tháng 8/2018. Trong đợt khảo sát


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

135

tháng 3/2018 có số lồi biến thiên giữa các điểm thu m u lớn nhất (25 lồi); trong khi ở tháng
10/2018 có số loài giữa các điểm thu m u khá ổn định, biên độ dao động thấp (15 loài).
Bảng 5. Số lượng loài thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài qua các đợt khảo sát
Số
Điểm thu
loài
mẫu
TB T6/2017
XPg
54
43
VCo
54
50

55
61
XT
58
52
XP
62
55

XY
60
53
VCa
57
57
VL
60
57

Số
Năm 2018
loài
T10/2017 T12/2017 TB T3/2018 T6/2018 T8/2018 T10/2018
53
68
53
54
65
41
51
53
59
56
49
68
49
47
54
45

67
73
51
49
42
56
67
66
70
52
52
49
60
64
73
72
56
57
54
61
55
61
63
60
65
57
54
44
67
48

56
59
52
53
70
65
50
52
55
53

Năm 2017
TB
54
54
52
59
66
70
71
74

3.2.3. Biến động mật độ thực vật phù du theo không gian và thời gian
* Biến động theo không gian
Mật độ tế bào thực vật phù du phân bố trong vịnh Xuân Đài qua các đợt khảo sát
năm 2017 - 2018 dao động từ 1.026.000 - 116.722.000 tế bào/m3, đạt giá trị cao nhất tại
Xuân Thành (XT) vào tháng 6/2017 và thấp nhất tại Vũng Chào (VCo) ở tháng 10/2018.
- Năm 2017: Mật độ tế bào thực vật phù du dao động từ 3.699.000 - 116.722.000 tế
bào/m3, đạt giá trị cao nhất tại Xuân Thành (XT) ở tháng 6/2017 và thấp nhất tại Xuân
Phú (XP) ở tháng 8/2017. Các điểm Xuân Phương (XPg), Xuân Phú (XP) và Xuân Yên

(XY) có mật độ tế khá cao và ổn định, đạt trên 107 tế bào/m3; còn các điểm: Vũng Chào
(VCo), Vũng Chùa (VCa) có mật độ cao trong tháng 6 và tháng 8 nhưng giảm xuống ở
tháng 10 và tháng 12 năm 2017.
- Năm 2018: So với năm 2017, mật độ tế bào thực vật phù du trung bình trong năm
2018 thấp hơn rất nhiều, dao động từ 1.026.000 - 23.696.000 tế bào/m3. Mật độ tế bào
trung bình tại điểm Xuân Thành (XT - tháng 3/2018) được ghi nhận cao nhất và thấp nhất
là Vũng Chào (VCo - tháng 10/2018). Các điểm thu m u cịn lại có mật độ tương đối thấp,
trung bình đạt trên 106 tế bào/m3.
* Biến động số lượng loài theo thời gian
- Năm 2017: Mật độ tế bào trung bình của thực vật phù du qua các đợt khảo sát dao
động từ 15.199.000 - 55.872.875 tế bào/m3, đạt giá trị cao nhất vào tháng 6/2017 và thấp nhất
trong tháng 10/2017. Vào tháng 6/2017 và tháng 12/2017 có mật độ tế bào trung bình tại hầu
hết các điểm khá cao, đạt trên 107 tế bào/m3; ở các đợt khảo sát cịn lại có mật độ tế bào tại 4/8
điểm thu m u khá thấp, dao động trong khoảng từ 3x106 - 8x106 tế bào/m3.
- Năm 2018: Mật độ tế bào thực vật phù du trung bình ghi nhận được khá thấp và
thấp hơn rất nhiều so với năm 2017, dao động từ 5.702.126 - 13.445.250 tế bào/m3. Mật
độ tế bào trung bình cao nhất vào tháng 3/2018 và thấp nhất ở tháng 10/2018. Các đợt
khảo sát cịn lại có mật độ tế bào trung bình đều thấp hơn 107 tế bào/m3 (Bảng 6).


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

136

Bảng 6. Mật độ thực vật phù du ở vịnh Xuân Đài qua các đợt khảo sát
Điểm
thu
mẫu
XPg
VCo


XT
XP
XY
VCa
VL

Năm 2017

Năm 2018

T6/2017

T8/2017

T10/2017 T12/2017

T3/2018

T6/2018

T8/2018

T10/2018

20752000
44410000
87340000
116722000
43357000

39838000
58242000
36322000

52330000
51232000
51642000
35322000
3699000
4883000
3852000
4417000

42457000
8136000
4651000
6703000
17458000
22262000
6772000
13153000

9563000
4136000
17105000
23696000
19775000
22091000
5826000
5370000


12046000
16841000
2339000
1327000
7006000
12589000
11522000
2368000

1266000
3507000
13372000
3147000
13832000
18208000
15507000
3472000

1989000
1026000
2612000
2134000
9212000
9244000
16927000
2474000

87919000
3831000

26810000
15716000
24757000
22296000
17062000
10894000

3.3. Thành phần loài thực vật phù du có tiềm năng gây độc hại
Trong số 181 lồi tảo ở vịnh Xuân Đài, đã xác định được 31 loài tảo độc (chiếm 17,13
% tổng số loài) và 14 loài tảo gây hại (chiếm 7,73 % tổng số loài). Các loài tảo độc và tảo
gây hại chủ yếu là tảo Giáp (29 loài); kế tiếp là tảo Silic (13 lồi); tảo Lam (2 lồi) và tảo
Kh chỉ có 1 loài (Bảng 7). Các loài tảo độc được ghi nhận nhiều nhất thời gian nghiên cứu
gồm: Dinophysis caudata, Dinophysis miles, Trichodesmium erythraeum, Protoperidinium
conicum, Protoperidinium oceanicum, Protoperidinium pellucidum, Protoperidinium steinii,
Protoperidinium pentagonum, Protoperidinium subinerme; chúng có mặt ở tất cả các đợt
khảo sát và hầu hết là những sinh sản độc tố tiêu hóa (DSP, AZP).
Số lồi tảo độc và gây hại phân bố qua các đợt khảo sát khá cao, dao động từ 24 - 40
lồi/đợt. Trong đó, tháng 12/2017 ghi nhận được cao nhất (40 loài); kế tiếp tháng 8/2017
và tháng 6/2018, đều có 35 lồi, tháng 10/2017 có 34 lồi. Các đợt khảo sát cịn lại từ 25 29 lồi/đợt.
Bảng 7. Danh sách lồi tảo độc và tảo có khả năng gây hại ở vịnh Xuân Đài
Stt

Tên khoa học

CYANOPHYTA
Trichodesmium erythraeum
Oscillatoria sp.
OCHROPHYTA
3 Dictyocha fibula
BACILLARIOPHYTA

4 Coscinodiscus asteromphalus
5 Eucampia zodiacus
6 Leptocylindrus danicus
7 Nitzschia lorenziana
8 Pseudo-nitzschia delicatissima
9 Pseudo-nitzschia pungens
10 Pseudo-nitzschia seriata
11 Pseudo-nitzschia sp.
1
2

T6

Năm 2017
T8 T10 T12

T3

Năm 2018
T6
T8 T10

Khả năng
gây hại

+
-

+
+


+
+

+
+

+
-

+
+

+
+

+
-

CTP
CTP

-

+

-

+


+

+

+

+

Tảo gây hại

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
-


+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+

+
+
+
+
+
+

+
+
+

+
+
+

Tảo gây hại

Tảo gây hại
Tảo gây hại
Tảo gây hại
ASP
ASP
ASP
ASP


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

Stt
12
13
14
15
16

Tên khoa học

137

T6
+
+
+
+
-

Năm 2017

T8 T10 T12
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-

T3
+
+
+

Năm 2018
T6
T8 T10
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
-

Khả năng
gây hại
Tảo gây hại
Tảo gây hại
Tảo gây hại
Tảo gây hại
Tảo gây hại

Rhizosolenia alata
Rhizosolenia styliformis
Skeletonema costatum
Thalassiosira rotula
Thalassiosira subtilis
DINOPHYTA
+
+
17 Alexandrium affine
+
+
PSP
18 Alexandrium tamiyavanichii
+
+

PSP
19 Ceratium falcatum
+
+
+
+
+
+
Tảo gây hại
+
+
+
+
+
+
+
+
20 Ceratium furca
Tảo gây hại
+
+
+
+
+
+
+
+
21 Ceratium tripos
Tảo gây hại
+

+
+
+
+
+
+
22 Dinophysis caudata
DSP
+
+
+
+
+
+
+
+
23 Dinophysis miles
DSP
+
+
24 Dinophysis rotundata
+
DSP
+
+
+
+
+
+
25 Gonyaulax spinifera

YTX
+
+
+
+
26 Noctiluca scintillans
Tảo gây hại
+
+
+
+
+
27 Prorocentrum micans
+
DSP
+
+
+
28 Prorocentrum sigmoides
+
DSP
+
29 Prorocentrum sp.
DSP
30 Prorocentrum triestinum
+
DSP
+
+
+

+
+
+
+
31 Protoperidinium claudicans
AZP
+
+
+
+
+
+
+
+
32 Protoperidinium conicum
AZP
+
+
+
+
+
33 Protoperidinium crassipes
+
+
AZP
+
+
+
34 Protoperidinium latissimum
+

AZP
+
+
+
35 Protoperidinium leonis
+
AZP
+
+
+
+
36 Protoperidinium obtusum
+
AZP
+
+
+
+
+
+
+
+
37 Protoperidinium oceanicum
DSP
+
+
+
+
+
+

+
+
38 Protoperidinium pellucidum
DSP
+
+
+
+
+
+
+
+
39 Protoperidinium pentagonum
AZP
+
+
+
+
40 Protoperidinium sphaericum
AZP
+
+
+
+
+
+
+
+
41 Protoperidinium steinii
AZP

+
+
+
+
+
+
+
+
42 Protoperidinium subinerme
AZP
+
+
+
43 Protoperidinium thorianum
AZP
+
+
+
44 Protoperidinium tumidum
AZP
+
+
+
+
+
+
+
45 Pyrophacus steinii
HAB
Tổng số lồi

25
35
34
40
29 35
27
24
45
Ghi chú: Độc tố gây mất trí nhớ tạm thời - ASP (Amnesic Shellfish Poisoning); Độc tố gây liệt cơ - PSP
(Paralytic Shellfish Poisoning); Độc tố gây tiêu chảy - DSP (Diarrhetic Shellfish Poisoning); Độc tố
azaspirazid - AZP (Azaspiracid Poisoning); Độc tố tảo lam - CTP (Cyanobacterial Toxin Poisoning); Độc
tố Yessotoxin - YTX, HAB - Tảo gây độc nhưng chưa xác định được loại độc tố; Có mặt (+); Vắng mặt (-).

Mật độ tế bào các loài tảo gây hại biến động từ 2.000 - 112.176.000 tế bào/m3, ghi
nhận được cao nhất vào đợt khảo sát tháng 6/2017 ở điểm thu m u Xuân Thành (XT). Mật


138

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

độ tế bào các loài tảo độc ghi nhận từ 1.000 - 3.812.000 tế bào/m3, đạt giá trị cao nhất tại
các điểm thu m u qua các đợt khảo sát là các loài tảo: Trichodesmium erythraeum,
Oscillatoria sp., Pseudo-nitzschia delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens, Pseudonitzschia seriata, Pseudo-nitzschia sp., Dinophysis caudata, Gonyaulax spinifera,
Prorocentrum micans, Protoperidinium subinerme với mật độ dao động từ 5.000 3.812.000 tế bào/m3. Mật độ tảo độc ghi nhận được cao nhất trong các đợt khảo sát tháng
8/2017, tháng 10/2017, tháng 12/2017, tháng 6/2018 và tháng 8/2018, đạt trên 105 tế
bào/m3.
4. KẾT LUẬN
- Đã xác định được 181 loài thực vật phù du thuộc 64 chi, 43 họ, 26 bộ, 7 lớp, 4
ngành tảo ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên. Trong đó, lớp Coscinodiscophyceae (tảo Silic)

và lớp Dinophyceae (tảo Giáp) có số lồi chiếm ưu thế nhất.
- Số lượng loài thực vật phù du tại các điểm dao động từ 41 - 74 lồi/điểm, có xu
hướng giảm dần qua các đợt khảo sát trong năm 2017 và 2018; sự biến động giữa các
điểm thu m u theo mùa không rõ ràng. Mật độ tế bào thực vật phù du phân bố ở vịnh
Xuân Đài qua các đợt khảo sát dao động từ 1.026.000 - 116.722.000 tế bào/m3. Mật độ tế
bào biến động theo mùa không rõ nét, mức độ tăng giảm không theo quy luật giữa các đợt
khảo sát trong mùa khô và mùa mưa.
- Đã ghi nhận 45 loài tảo độc và tảo gây hại trong năm 2017 - 2018 tại vịnh Xuân
Đài (31 loài tảo độc và 14 loài tảo gây hại) khi đối chiếu theo tiêu chí về phân loại tảo
có hại. Theo nhóm ngành gồm có 29 lồi tảo Giáp, 13 lồi tảo Silic, 2 loài tảo Lam và 1
loài tảo Khuê. Số lượng loài ghi nhận mỗi năm ở mức 40 - 41 lồi, theo đợt dao động
trung bình 31 lồi.

TÀI LI U THAM KHẢO
Trương Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội. 315 trang.
Nguyễn Thị Mai Anh, Hồ Văn Thệ, 2011. Thực vật phù du ở đầm Cù Mông và vịnh Xuân
Đài. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XI: 135 - 144.
Graham, H. W., and Bronikovsky, N., 1944. The Genus Ceratium in the Pacific and North
Atlantic Oceans (Vol. 565). (Scientific Results of Cruise VII of the Carnegie, During
1928-1929 Under Command of Captain JP Ault. Biology- v.). Carnegie Institution of
Washington publication 565. 209 p.
Guiry, M. D., and Guiry, G. M., 2018. AlgaeBase. World-wide electronic publication,
National University of Ireland, Galway.; searched on 07
May 2018.
Shirota, A., 1966. The Plankton of South Vietnam. Fresh Water and Marine Plankton.
Overseas Technical Cooperation Agency. 462 p.


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC


139

Sournia, A., 1978. Phytoplankton manual. United Nations Educational, Scientific and
Cultural Organization (UNESCO), 337pp.
Sournia, A. 1986. Atlas du Phytoplancton Marin, Volume 1: Cyanophycées,
Dictyochophycées, Dinophycées et Raphidophycées. Centre National de la Recherche
Scientifique, Paris, 220p.
Tiểu Cửu Bảo Thanh Trị (Kokubo S.), 1960. Tảo Khuê phù du. Nxb. Khoa học Kỹ thuật
Thượng Hải.
Tomas, C. R. (Ed.), 1997. Identifying marine phytoplankton. Elsevier.
Hoàng Quốc Trương, 1962. Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang: 1. Khuê tảo: Bacillariale.
Universite de Sai Gon - Ann. de la Faculté des Saigon. Contribution No. 59, 121214pp.
Hoàng Quốc Trương, 1963. Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang: 2. Tảo giáp. Institut
Océanographique de Nha Trang - Ann. de la Faculté des Saigon 2, 129-176pp.
Kim Đức Tường, 1964. Khuê tảo phù du biển Trung Quốc. Nxb. Khoa học Kỹ thuật
Thượng Hải.

DIVERSITY SPECIES COMPOSITION OF PHYTOPLANKTON
AT XUAN DAI GULF, PHU YEN PROVINCE
Vo Van Quy1,*, Hoang Dinh Trung1
Abstract. Through the study, 181 phytoplankton species of 64 genera, 43 families,
26 orders and 07 classes and 4 phylum have been identified in Xuan Dai gulf, Song
Cau town, Phu Yen province. As the results showed, Bacillariophyta has the
highest quantity with 127 species (70.17 %); the Dinophyta with 51 species
(28.18 %), Cyanophyta has 2 species (accounting for 1.10 %) and the Ochrophyta
has only 01 species (made up 0.55 % of total of species). In the study period,
phytoplankton density in Xuan Dai gulf was ranging from 1.026.000 to 116.722.00
individuals/m3. Of these 181 algae species, there are 31 species of toxic algae and
14 species that can be harmful have been recorded in Xuan Dai gulf.

Keywords: Phu Yen province, phytoplankton, Xuan Dai gulf.

1

University of Sciences, Hue University
* Email:



×