Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 117 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
----------

Phan văn tôn

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
ở huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên

Luận văn thạc sĩ kinh tế

hà nội 2004

1


Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp i
------

-----

phan văn tôn

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
ở huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên

Luận văn thạc sĩ kinh tế



Chuyên ngành: kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 5.02.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Nguyễn nguyên cự

Hà nội - 2004

2


Lời cam đoan
---*--- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận
văn là trung thực, cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ dẫn rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Phan Văn T«n

3


Lời cảm ơn
----*----

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài của mình, tôi đà nhận
đợc nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô trờng Đại học nông nghiệp
I, các cơ quan chức năng thuộc huyện Văn Giang - Hng yên, nơi tôi thực
tập làm luận văn tốt nghiệp.

Trớc hết, tôi xin trân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Kinh tế
và phát triển nông thôn, Khoa sau Đại học thuộc trờng Đại học nông
nghiệp I. Là những ngời trực tiếp giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuậnlợi
tốt nhất trong suốt thời gian học tập tại trờng.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng biết ơn thầy Nguyễn Nguyên Cự- Phó
giáo s, Tiến sỹ là ngời luôn theo sát hớng dẫn tỉ mỉ, tận tình chỉ bảo tôi
trong qúa trình làm luận văn.
Tôi xin cảm ơn các ông (bà) thuộc các phòng: Thống kê, Nông nghiệp
và PTNT, Địa chính, Tổ chức xà hội, Phòng Công nghiệp - xây dựng và
giao thông vận tải, Văn phòng UBND huyện Văn Giang đà tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi thu thập số liệu và trao đổi tình hình kinh tế -xà hội,
các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế của huyện. Tôi
cũng xin cảm ơn UBND các xÃ, thị trấn, các HTX dịch vụ nông nghiệp
cùng các hộ nông dân đà tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập
số liệu cho đề tài.
Để hoàn chỉnh đề tài, tôi chân thành cảm ơn các anh (chi) häc viªn
líp Cao häc kinh tÕ khãa 11, là những ngời cùng tôi trao đổi những thông
tin bổ ích, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời chúc sức khẻo và xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2004
Tác giả
Phan Văn Tôn

4


Mục Lục
STT

Trang


Tiêu đề
Lời cam đoan...

3
4

3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3

Lời cám ơn
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng.
Danh mục các hình..
Đặt vấn đề
Tính cấp thiết của đề tài..
Mục tiêu nghiên cứu..
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu..........................................
Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông thôn và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn......................................
Lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn . ...............................
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.......................
Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Nội dung cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn .......................
Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn .................................

Những nhân tố ảnh hởng tới CCKT NT và CDCCKTNT.................
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam- Kết quả đạt
đợc và tồn tại..............
Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở một số
nớc trên thế giới........
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................
Điều kiện tự nhiên...............................................................
Điều kiện kinh tế, chính trị, xà hội.....................................
Thuận lợi và khó khăn.........................................................

3.2

Phơng pháp nghiên cøu.....................................................…….

1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.2
2.3

5


5
6
7
8
10
10
12
13
14
14
14
15
17
19
21
24
31
39
39
39
43
51
52


3.2.1

Phơng pháp chung..............................................................


52

3.2.2

Phơng pháp cụ thể..............................................................

53

3.2.3

Phơng pháp thu thập số liệu..............................................

55

3.3

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................
Kết quả nghiên cứu

56

Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn và CDCCKTNT ở huyện

58

4.1.1

Cơ cấu kinh tế ngành..........................................................

58


4.1.1.1

Thực trạng chung về cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành ở huyện .

58

4.1.1.2

Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp......................................

63

4.1.1.3

Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp -xây dựng .......................
Cơ cấu kinh tế ngành thơng mại - dịch vụ.................................
Cơ cấu thành phần kinh tế.........................................................
Đánh giá tổng quát về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện trong giai đoạn qua..
Kết quả đạt đợc ...................................................................
Một số vấn đề tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn ở huyện ..
Định hờng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện.......................
Căn cứ đề ra định hớng, giải pháp.......................................
Một số quan điểm vận dụng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn ở huyện.......
Định hớng............................................................................

Những giải pháp chủ yếu nhằm đấy mạnh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang..................
Kết luận và kiến nghị

77

111

Kết luận................................................................................

111

Kiến nghị...................................................

114

Tài liệu tham khảo................................................................

115

4
4.1

4.1.1.4
4.1.2
4.2
4.2.1
4.2.2
4.3
4.3.1

4.3.2
4.3.3
4.3.4
5
5.1
5.2

6

58

81
85
86
86
88
89
89
90
91
97


Các từ viết tắt
cơ cấu kinh tế:

CCKT

chuyển dịch cơ cấu kinh tế:


CDCCKT

cơ cấu kinh tế nông thôn:

CCKTNT

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:

CDCCKTNT

công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

CNH, HĐH

công nghiệp:

CN

tiểu thủ công nghiệp

TTCN

nông nghiệp:

NN

Thơng mại:

TM


dịch vụ:

DV

xây dựng:

XD

giá trị sản xuất:

GTSX

giá trị gia tăng:

GTGT

chi phí trung gian:

CPTG

thu nhập hỗn hợp:

TNHH

hợp t¸c x·

HTX

7



Danh mục các bảng
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1:

Nhiệt độ, số ngày nắng, ma trung bình của huyện Văn Giang

32

Bảng 2:

Tình hình sử dụng đất đai của huyện

33

Bảng 3:

Tình hình dân số và lao động của huyện ..

35

Bảng 4:

Chất lợng lao động của huyện..


36

Bảng 5:

Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện

38

Bảng 6:

Hệ thống thuỷ lợi, thiết bị bơm nớc của huyện

40

Bảng 7:

Tình hình y tế và giáo dục..

41

Bảng 8:

Cơ cấu kinh tế của huyện Văn Giang.........................................

51

Bảng 9:

Tình hình chi ngân sách của huyện...........................................


53

Bảng 10: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp của huyện..........................

56

Bảng 11: Cơ cấu diện tích gieo trồng của huyện.......................................

57

Bảng 12: Kết quả sản xuất một số cây trồng chÝnh cđa hun..................

59

B¶ng 13: HiƯu qu¶ s¶n xt mét sè cây trồng chính của huyện.................

60

Bảng 14: Co cấu kinh tế ngành trồng trọt của huyện................................

63

Bảng 15: Tình hình phát triển đàn vật nuôi của huyện..............................

65

Bảng 16: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi của huyện...........

66


Bảng 17: Hiệu quả sản xuất trong ngành chăn nuôi của huyện.................

67

Bảng 18: Cơ cấu kinh tế ngành CN-XD của huyện...................................

70

Bảng 19: Hiệu quả sản xuất trong ngành CN-XD....................................

71

Bảng 20: Cơ cấu kinh tế ngành TM-DV của huyện..................................

73

Bảng 21: Hiệu quả sản xuất trong ngành TM-DV...................................

75

Bảng 22: Cơ cấu giá trình sản xuất của các thành phần kinh tế..................

76

8


Bảng 23: Các công trình lớn đợc xây dựng trên địa bàn huyện (2004-2010)

82


Bảng 24: Mục tiêu kinh tế- xà hội của huyện giai đoạn (2004-2010).........

83

Bảng 25: Dự kiến quy hoạch sử dụng đất đai của huyện giai đoạn (2004-2010)

84

Bảng 26: Dù kiÕn c¬ cÊu kinh tÕ cđa hun giai đoạn (2004-2010)............

86

Bảng 27: Dự kiến cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp của huyện (2004-2010).

89

Bảng 28: Dự kiến cơ cấu diƯn tÝch gieo trång cđa hun (2004-2010)

91

B¶ng 29: HiƯu qu¶ chăn nuôi từng giống bò sữa.......................................

93

Bảng 30: Dự kiến cơ cấu đàn vật nuôi của huyện giai đoạn (2004-2010).

94

Bảng 31: Dự kiến giá trị sản xuất ngành CN-XD của huyện.....................


96

Bảng 32: Dự kiến giá trị sản xuất ngành TM-DV của huyện.....................

98

Danh mục mục các biểu đồ
STT

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1 Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện .......................................................

52

Biểu đồ 2 Cơ cấu giá trị gia tăng của huyện.........................................................

52

Biểu đồ 3 Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất của huyện ..........................................

87

Biểu đồ 4 Dự kiến cơ cấu giá trị gia tăng của huyện............................................

87


9


1. đặt vấn đề

1.1. Tính cấp thiết cuả đề tài
Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, đến năm 2020 Việt Nam trở thành
một nớc công nghiệp. Đảng và Nhà nớc xác định đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH, HĐH) là nhiệm vụ chiến lợc trong giai đoạn hiện nay.
Trong hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX đà có riêng một
nghị quyết về Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn [7, 90]. Kinh tế Việt Nam xuất phát điểm từ một nền nông nghiệp lạc hậu,
tự cung, tự cấp, nên trong giai đoạn đầu cuả công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, lấy phát triển
nông nghiệp, nông thôn làm tiền đề cho công nghiệp hoá. Nội dung chính cuả
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Sau 18 năm đổi mới kinh tế (1986-2003) kinh tế Việt Nam đà đạt đợc
nhiều kết quả to lớn, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tốc độ tăng trởng
GDP cao, trung bình 6,6%/năm, năm 2003 tăng 7,24%. Trong quá trình phát
triển kinh tế, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng: tăng tỷ trọng giá trị ngành
công nghiệp, thơng mại- dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp.
Trong GDP, tỷ trọng giá trị giữa ngành nông nghiệp - công nghiệp - thơng mại,
dịch vụ năm 1990 là (38,37% - 22,46% - 38,6%) đến năm 2003 tỷ lệ này là
(21,7% - 40,5% - 37,8%). Trong nông nghiệp kể từ sau Nghị quyết 10 đến nay
(1988-2003) nông nghiệp Việt Nam luôn tăng trởng ở tốc độ cao (TB
4,5%/năm), sản lợng lơng thực quy thóc tăng nhanh, năm 1988 đạt 19,6 triệu
tấn, năm 2002 tăng lên 36,4 triƯu tÊn. Nhê vËy ®· ®−a n−íc ta tõ mét n−íc thiÕu

10



ăn, trở thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (sau Thái Lan), mặt
hàng cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu cũng xuất khẩu với khối lợng đứng hàng
đầu thế giới, nhiều mặt hàng nông sản khác có khối lợng xuất khẩu tăng trởng
mạnh. Trong hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX đà khẳng
định "Nền kinh tế Việt Nam từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, lạc hậu
thiếu lợng thực triền miên, đến nay về cơ bản đà là một nền nông nghiệp sản
xuất hàng hoá" [7, 74].
Về cơ cấu thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến lớn: đà xuất hiện
các loại hình doanh nghiệp mới nh: công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu
hạn; doanh nghiệp liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài; doanh nghiệp có
100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân trong nông nghiệp, nông thôn
kinh tế hộ và kinh tế trang trại phát triển mạnh và chiếm phần lớn, kinh tế hợp tác
xà (HTX) đang phục hồi và phát triển. Trong cơ cấu vùng, các vùng kinh tế trọng
điểm đợc hình thành và phát triển mạnh, ngành nông nghiệp hình thành các
vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung.
Tuy kinh tế đà đạt đợc nhiều kết quả, nhng trong quá trình phát triển
kinh tế còn bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục: tốc độ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian qua chủ yếu là đi
tìm một cơ cấu kinh tế đem lại thu nhập và lợi nhuận cao hơn, cha chú ý tới
chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH; Trong khu vực nông thôn, tỷ lệ dân số vẫn
chiếm trên 80% dân số cả nớc, lao động chiếm trên 70%, số hộ hoạt động trong
lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ chỉ chiếm 17%, thu nhập từ công nghiệp, dịch vụ
chiếm 24,1% trong tổng thu nhập cuả hộ. Trong nông nghiệp cơ cấu giữa ngành
trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch chậm, giá trị cuả ngành chăn nuôi mới chiếm
29,5% tổng giá trị toàn ngành, tốc độ tăng trởng công nghiệp chế biến rất chậm
[3, 75]. Tỷ trọng cơ cấu giá trị các thành phần kinh tế Nhà nớc vµ kinh tÕ tËp thĨ

11



giảm dần; chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng và nội bộ vùng cha đợc quan tâm.
Do vậy vấn đề đạt ra trong giai đoạn phát triển tiếp theo là đẩy mạnh sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng giá trị hàng hoá, gắn
công nghiệp chế biến với thị trờng; ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ,
trớc hết là công nghệ sinh học; nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm; tăng
tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng mại, dịch vụ; giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP. Tăng sức canh tranh cuả kinh tế
Nhà nớc và kinh tế tập thể; quy hoạch và phát triển cơ cấu kinh tế vùng hợp lý.
Văn Giang là một huyện nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng có nhiều
tiềm năng phát triển kinh tế. Trong nhiều năm qua cùng với các địa phơng
trong tỉnh, huyện đà và đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn, là một trong những huyện có tốc độ chuyển dịch nhanh trong tỉnh
Hng Yên và đà thu đợc nhiều kết quả. Tuy vậy vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại
và vấn đề mới phát sinh cần đợc giải quyết trong quá trình phát triển. Để giúp
cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cuả huyện đạt
đợc kết quả cao trong giai đoạn tiếp theo, tôi đi vào nghiên cứu đề tài: "Thực
trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở
huyện Văn Giang -Hng Yên".

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông thôn,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; Nghiên cứu, phân tích và đánh giá đúng
thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT), chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn (CDCCKTNT) cuả huyện Văn Giang. Xác định các nhân tố ảnh hởng đến

12



quá trình CDCCKTNT cuả huyện. Từ đó đa ra định hớng và những giải pháp
chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về CCKTNT và CDCCKTNT.
- Đánh giá thực trạng CCKTNT và CDCCKTNT cuả huyện giai đoạn
2001-2003.
- Đề ra định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình
CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn 2004-2010.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu CCKTNT và CDCCKTNT bao gồm cơ
cấu ngành kinh tế và cơ cấu nội bộ từng ngành, các thành phần kinh tế, cơ sở sản
xuất kinh doanh, hé n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp và thơng
mại dịch vụ trên địa bàn huyện.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu CCKTNT và CDCCKTNT các
ngành, thành phần kinh tế. Trong đó tập trung vào cơ cấu ngành và cơ cấu nội bộ
từng ngành.
- Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng tình hình phát triển CCKTNT
và CDCCKTNT cuả huyện Văn Giang giai đoạn 2001-2003 và dự kiến quá trình
CDCCKTNT cuả huyện đến năm 2010.
- Đề ra định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình
CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn 2004-2007-2010.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Văn Giang
tØnh H−ng Yªn.

13



2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Cơ cấu kinh tế
nông thôn và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn

2.1. Lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển cơ cấu kinh
tế nông thôn
2.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế (CCKT) là tổng thể các mối quan hệ về lợng và chất tơng
đối ổn định cuả các bộ phận cấu thành lên nền kinh tế trong điều kiện không gia,
thời gian và các điều kiện cụ thể. CCKT hợp lý đòi hỏi mối quan hệ hợp lý cuả
các bộ phận cấu thành cuả nền kinh tế và hớng tới các mục tiêu kinh tế phù hợp
nhất định, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xà hội nhất định và phù hợp với
điều kiện cụ thể cuả mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi vùng hay mỗi nớc.
CCKT đợc phát huy tác dụng trong một quá trình, khoảng thời gian trớc
tiên vào từng loại CCKT, mặc dù vậy CCKT không phải là bất biến mà luôn luôn
biến ®éng, chun ®ỉi cho phï hỵp víi sù biÕn ®ỉi cuả điều kiện tự nhiên, kinh
tế- xà hội. Việc duy trì hay thay đổi một CCKT không phải là mục tiêu mà là
phơng thức cho sự tăng trởng, phát triển cuả nền kinh tế. Mọi sự duy trì quá
lâu hoặc thay đổi quá nhanh CCKT mà không tính đến sự biến đổi cuả điều kiện
tự nhiên, kinh tế-xà hội đều gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy có chuyển dịch cơ
cấu kinh tế (CDCCKT) hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm, chuyển dịch
nh thế nào? không phải dựa vào ý muốn chủ quan, mà phải dựa vào xu hớng
biến đổi cuả các yếu tố khách quan, những tiềm năng sẵn có và hớng tới các
mục tiêu chiến lợc về kinh tế - xà hội cuả đất nớc, một vùng, một doanh
nghiệp. Đó là điều cần thiết cho sự CDCCKT cuả mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi
ngành hay mỗi doanh nghiệp.

14



CDCCKT là sự thay đổi tỷ lệ các bộ phận trong tổng thể kinh tế nhằm đảm
bảo cho CCKT hợp lý thích hợp trong từng giai đoạn phát triển nhất định [2], [24].
2.1.2. Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Khu vực kinh tế nông thôn cùng với khu vực kinh tế thành thị hợp nên nền
kinh tế cuả mỗi nớc. Khu vực kinh tế thành thị là nơi tập trung các xí nghiệp
công nghiệp lớn còn khu vực kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,
khu vực này cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và lao động cho khu vực kinh tế
thành thị. Sự kết hợp hài hoà giữa hai khu vực kinh tế này tạo nên sự phát triển
mạnh mẽ và ổn định cho từng khu vực kinh tÕ vµ cho toµn bé nỊn kinh tÕ. N−íc
ta xt phát điểm phát triển là nớc nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp, cơ sở
vật chất cho công nghiệp hầu nh không có. Sau 18 năm đổi mới kinh tế nớc ta
đà đạt đợc những kết quả to lớn, nh−ng nỊn kinh tÕ n−íc ta vÉn lµ mét nỊn kinh
tế nông nghiệp ở trình độ thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do
vậy trong giai đoạn tới Đảng và Nhà nớc vẫn xác định nông nghiệp là "mặt trận"
hàng đầu, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là cơ
sở vững trắc cho sự phát triển đất nớc.
Cũng nh kinh tÕ nãi chung, khu vùc kinh tÕ n«ng th«n muèn phát triển
nhanh và ổn định cần phải xây dựng một CCKT hợp lý phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xà hội, phát huy đợc tiềm năng cuả mỗi vùng, mỗi địa phơng.
Cơ cấu kinh tế nông thôn là cấu trúc kinh tế cuả khu vực nông thôn (gåm
n«ng nghiƯp, ng− nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp - thơng mại, dịch vụ). CCKTNT
hợp lý là nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế nông thôn một cách
bền vững, nó quyết định việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,
quyết định triều hớng và tốc độ phát triển kinh tế nông thôn.
CDCCKTNT là sự thay đổi tỷ lệ các bộ phận cấu thành nên kinh tế nông
thôn, nhằm tìm ra cho khu vực kinh tế nông thôn một cơ cấu kinh tế hỵp lý víi

15



điều kiện tự nhiên kinh tế, xà hội đa nông thôn phát triển ổn định, bền vững góp
phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
Trong CCKTNT, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng, là tiền đề cho sự phát
triển các ngành kinh tế khác. Yêu cầu cuả sự CDCKKTNT phải xuất phát từ mối
quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế khác trong cùng điều kiện cụ
thể, phù hợp với nhu cầu thị trờng về từng loại sản phẩm, mẫu, mÃ, chất lợng...
Xu hớng CDCKKTNT là giảm tỷ trọng cuả ngành nông nghiệp, tăng tỷ
trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp chế biến. Trong nội
bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hớng, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt,
tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi; công nghiệp chế biến. Điều này không có nghĩa là
chúng ta không phát triển ngành trồng trọt, mà chúng ta phải phát triển mạnh
ngành chăn nuôi; công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp, từ đó dần xây
dựng một nền nông nghiệp hiện đại có tỷ trọng ngành chăn nuôi và công nghiệp
chế biến chiếm đa số [24].
* Hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá trong chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn
CDCCKT là sự thay đổi các tû lƯ c¸c bé phËn trong tỉng thĨ kinh tÕ nhằm
đảm bảo cho CCKT hợp lý thích hợp trong từng giai đoạn phát triển nhất định.
Hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch CCKTNT đợc thể hiện
trong các nội dung sau: trong cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghịêp, ngành thơng mại dịch vụ, trong
đó trú trọng tới tiểu thủ công nghịêp và công nghiệp chế biến nông sản. Trong cơ
cấu vốn đầu t, tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp giảm, tăng tỷ trọng vốn đầu
t cho phát triển công nghiệp, thơng mại- dịch vụ và chiếm phần lớn. Tỷ lệ lao
động đợc đào tạo tăng, lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm dần
cả về số lợng và tỷ trọng, lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghịêp,

16



thơng mại- dịch vụ tăng. Tỷ lệ thu nhập cuả các hộ từ nông nghiệp giảm, tăng
thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp .
Trong nông nghiệp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng
ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, về vốn
đầu t và lao động cũng chuyển dịch theo hớng tăng cờng cho phát triển ngành
chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, đẩy mạnh việc áp dụng các biện pháp khoa
học kỹ thuật tiên tiến, đa các giống cây, con có năng suất và chất lợng cao vào
sản xuất, tăng hàm lợng chi phí về máy móc và khoa học kỹ thuật trong giá trị
trong sản phẩm. Đặc biệt là cần phải phát triển mạnh loại hình kinh tế trang trại.
Ngành trồng trọt chuyển dịch theo hớng giảm cả về diện tích và tỷ trọng giá trị
cuả cây trồng có giá trị kinh tế, tỷ lệ hàng hoá thấp nh: cây lợng thực..., tăng
diện tích trồng cây có giá trị kinh tế cao nh: cây công nghịêp; hoa, cây cảnh; rau
mầu; cây ăn quả..., tăng tỷ lệ diện tích đợc tới, tiêu chủ động, diện tích làm đất
bằng máy.... Trong chăn nuôi, tăng quy mô chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi theo
hớng công nghịêp.
2.1.3. Nội dung cơ bản cuả cơ cấu kinh tế nông thôn
Cũng nh cơ cấu kinh tế nối chung, cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm cơ
cấu ngành; cơ cấu lÃnh thổ; cơ cấu thành phần kinh tế .
* Cơ cấu ngành
Đó là biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế nông thôn,
là tỷ lệ giữa nông nghiệp (NN), công nghiệp (CN) - xây dựng (XD), thơng mại
(TM) - dịch vụ (DV). Trong nông nghiệp là tỷ lệ giữa ngành trồng trọt- chăn
nuôi - chế biến.
Mục tiêu cuả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải tiến tới một cơ cấu
kinh tế hợp lý, đa ngành. Trong đó hình thành các ngành trọng điểm, mũi nhọn,
có tính hớng ngoại năng động, bền vững và đem lại hiệu quả cao nh»m ph¸t huy

17



tối u nội lực, tham gia có hiệu quả và phân công lao động quốc tế, thực hiện
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong kinh
tế nông thôn, ngành trọng điểm là ngành công nghiệp chế biến; tiểu thủ công
nghiệp. Cơ cấu ngành phải gắn với cơ cấu vùng lÃnh thổ thông qua các biện
pháp: xây dựng các khu công nghiệp; khu chế xuất; cụm công nghiệp để tạo
động lực cho phát triển kinh tế và coi đó là phơng tiện để thực hiện đô thị hoá
nông thôn. Phát triển kinh tế thành thị và công nghiệp Trung ơng đi đôi với phát
triển kinh tế công nghiệp địa phơng, công nghiệp nông thôn theo hớng phát
huy thế mạnh cuả mỗi vùng, mỗi địa phơng, thực hiện phân công lao động tại
chỗ, gắn công nghiệp với phát triển nông nghiệp. Phát triển công nghiệp địa
phơng và công nghiệp nông thôn phải nằm trong chiến lợc phát triển công
nghiệp chung cuả cả nớc.
* Cơ cấu lÃnh thổ
CCKT theo lÃnh thổ là một bộ phận cuả cơ cấu kinh tế tổng thể cuả nền
kinh tế quốc dân. Một cơ cấu kinh tế lÃnh thổ hợp lý sẽ thúc đẩy phát triển mạnh
mẽ kinh tế cuả vùng, cuả đất nớc. Một cơ cấu kinh tế lÃnh thổ đợc coi là hợp lý
phải đảm bảo vừa đạt đợc những mục tiêu phát triển cuả vùng, vừa đạt đợc
mục tiêu phát triển cuả ngành và mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội cuả cả nớc,
trong đó quan trọng nhất là khai thác tối đa tiềm năng sẵn có cuả vùng để đóng
góp cao nhất cho sự phát triển bền vững cuả nền kinh tế quốc dân. Xu hớng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lÃnh thổ theo hớng đi vào chuyên môn hoá và
tập trung hoá sản xuất, dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn,
tập trung có hiệu quả, mở rộng với các vùng chuyên môn hoá khác, gắn cơ cấu
kinh tế từng khu vực với cơ cấu kinh tế cả nớc. ở Việt Nam căn cứ vào điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội các nhà kinh tế phân ra làm 8 vùng kinh tế: vùng
Đông Bắc; vùng Tây Bắc; vùng đồng bằng sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ; vùng

18



Nam Trung Bộ; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam bộ và vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
* Cơ cấu thành phần kinh tế
Lịch sử hình thành và phát triển cuả nền kinh tế hàng hoá cuả các nớc
trên thế giới đà chứng minh sự tồn tại tất yếu cuả các thành phần kinh tế. Trong
quá trình sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá đòi hỏi phải có các hình thức sở
hữu khác nhau, chính sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu quyết định sự tồn tại
cuả các thành phần kinh tế. Sự khác nhau giữa các thành phần kinh tế thể hiện ở
trình độ xà hội hoá, sự phát triển cuả lực lợng sản xuất, trình độ tổ chức, quản
lý, phơng thức phân phối sản phẩm và các mối quan hệ khác. Trong nền kinh tế
hàng hoá, sự hình thành cơ cấu thành phần kinh tế và mối quan hệ giữa chúng là
cần thiết, sử dụng chúng một cách linh hoạt và hợp lý để phát huy sức mạnh cuả
các thành phần kinh tế, nhằm hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý [24].
ở Việt Nam từ khi đổi mới kinh tế Đảng và Nhà nớc đà công nhận sự tồn
tại và phát triển cuả các thành phần kinh tế. Hiện nay nớc ta tồn tại các thành
phần kinh tế: kinh tế nhà nớc; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế
cá thể; kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, các thành phần
kinh tế này cùng tồn tại và phát triển, cùng góp sức xây dựng đất nớc, thực hiện
công cuộc CNH, HĐH.
2.1.4. Đặc trng cuả cơ cấu kinh tế nông thôn
Mỗi cơ cấu kinh tế đều có những đặc trng riêng, khi nói đến CCKTNT
chúng ta thờng chú ý tới các đặc trng sau:
- CCKTNT mang tính khách quan và đợc hình thành do sự phát triển cuả
sản xuất và phân công lao động xà hội chi phối, ở một trình độ phát triển nhất
định cuả lực lợng sản xuất, có một cơ cấu kinh tế cụ thể tơng ứng trong nông
thôn. Điều đó khẳng định rằng việc xác định CCKTNT phải tính đến yÕu tè

19



khách quan cuả nó và càng không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý trí. Trong
quá trình phát triển cuả lực lợng sản xuất và phân công lao ®éng x· héi, tù nã
c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ - xà hội có thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà ta gọi
đó là cơ cấu. Vì thế một cơ cấu kinh tế cụ thể nh thế nào? xu hớng chuyển dịch
cuả nó ra sao? là phụ thuộc vào sự chi phối cuả điều kiện kinh tế - xà hội, những
điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định và chịu tác động cuả con ngời.
- CCKTNT luôn mang tính lịch sử, xà hội nhất định, CCKTNT nh đÃ
phân tích ở trên là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đà đợc xác lập theo những
tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong những thời gian cụ thể. Tại thời điểm đó, do
những điều kiện cụ thể về kinh tế, xà hội và tự nhiên các tỷ lệ đó đợc xác lập và
đợc hình thành theo cơ chế kinh tế nhất định. Song khi có những biến đổi trong
những điều kiện nói trên thì lập tức các mối qua hệ này cũng thay đổi và hình
thành CCKT mới thích ứng với nó.
- CCKTNT luôn vận động và biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng
hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả. Quá trình phát triển và biến đổi CCKTNT luôn
gắn bó chặt chẽ với sự phát triển cuả các yếu tố cuả lực lợng sản xuất và phân
công lao động xà hội. Lực lợng sản xuất càng phát triển, con ngời càng văn
minh, khoa học kỹ thuật càng phát triển và hiện đại thì phân công lao động càng
tỷ mỉ, phức tạp, tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện.
- CCKTNT là một quá trình và cũng không có một CCKT nào hoàn hảo và
bất biến. CCKT nói chung và CCKTNT nói riêng sẽ vận động và chuyển hoá từ
CCKT cũ sang CCKT mới đòi hỏi phải có thời gian và qua các bậc thang phát
triển nhất định. Quá trình CDCCKTNT nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố trong đó có sự tác động cuả con ngời có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là
phải có các giải pháp chính sách và cơ chế quản lý thích hợp để định hớng cho
quá trình CDCCKT. Mọi sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trong quá trình

20



CDCCKT đều gây phơng hại đến nền kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói
riêng [2], [24].
2.1.5. Những nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn
* Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Nhóm nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến CCKTNT bao gồm vị trí địa lý cuả
vùng, điều kiện đất đai, khí hậu và các tiềm năng khác cuả vùng. Các nhân tố này tác
động trực tiếp tới việc hình thành CCKTNT. Trong nội dung cuả CCKTNT thì nội
dung cơ cấu ngành, cơ cấu vùng chịu ảnh hởng lớn về điều kiện tự nhiên cuả vùng.
Mỗi quốc gia, vùng lÃnh thổ với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai và
sinh thái khác nhau dẫn đến sự khác nhau về quy mô các ngành kinh tế trong
nông thôn. Đây là cơ sở tự nhiên hình thành nên các vùng kinh tế, thông qua việc
bố trí các ngành sản xuất thích hợp với tiềm năng và lợi thế cuả mỗi vùng, tạo
điều kiện thuận lợi phát triển các vùng tập trung hoá, chuyên môn hoá sản xuất.
Trong CCKTNT, nông nghiệp thờng chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hởng lớn
đến các ngành khác. Trong khi đó cơ cấu cuả ngành nông nghiệp, đặc biệt là
ngành trồng trọt lại chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy nhân tố tự nhiên
có ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành CCKTNT, nhng hầu nh không có ảnh
hởng đến CDCCKTNT. Mỗi vùng đều có một số điều kiện đặc biệt thuận lợi để
phát triển một số ngành sản xuất, tạo ra những lợi thế so sánh với các vùng khác
cuả đất nớc - đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế nói chung và
các vùng kinh tế nông nghiệp nói riêng trong mỗi qc gia.
* Nhãm nh©n tè vỊ kinh tÕ - x∙ hội
Các nhân tố xà hội ảnh hởng tới CCKTNT bao gồm thị trờng; hệ thống
chính sách vĩ mô cuả Nhà nớc; cơ sở hạ tầng nông thôn; sự phát triển các khu
công nghiệp và đô thị; kinh nghiệm; tập quán và truyền thống sản xuất cuả dân c.

21



Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng là yếu tố quyết định để ngời sản xuất
giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất
cho ai? do đó khi xây dựng một CCKT cần phải hết sức chú ý tới nhu cầu thị trờng.
Thị trờng nông thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm cuả các ngành
kinh tế nông thôn "đầu ra", mà còn cung cấp "đầu vào": vốn, lao động, kỹ thuật, vật
t, dịch vụ,... cho sản xuất và nhu cầu sinh hoạt trong nông thôn. Một cơ cấu kinh tế
muốn phát huy đợc hiệu quả, nếu sản phẩm cuả nó đợc thị trờng chấp nhận.
Trong xu thế toàn cầu hoá, khi tham gia vào thị trờng thế giới sẽ đợc
hởng lợi: tận dụng đợc nguồn vốn từ bên ngoài, có điều kiện áp dụng những
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại cuả các nớc đi trớc, xuất khẩu
lao động đi các nớc góp phần nâng cao năng xuất và chất lợng lao động trong
nớc, tiếp cận đợc các thị trởng lớn... Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những tác
động tiêu cực: chịu tác động cuả phân công lao động quốc tế, sự cạnh tranh cuả
các nớc phát triển và các công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh. Sự biến động cuả
nền kinh tế thế giới sẽ tác động trùc tiÕp ®Õn nỊn kinh tÕ trong n−íc. Do sù dàng
buộc cuả các hiệp định song phơng, đa phơng và cuả các tổ chức, nên Nhà nớc
không chủ động đa ra các chính sách kinh tế theo ý muốn cuả mình đợc....
Trong nền kinh tế thị trờng các chính sách kinh tế là công cụ quản lý vĩ mô
quan trọng nhất mà Nhà nớc sử dụng để thực hiện chức năng quản lý, điều tiết kinh
tế quốc dân. Chức năng quan trọng cuả chính sách kinh tế vĩ mô cuả Nhà nớc là
tạo ra các động lực kinh tế, trú trọng đến đảm bảo lợi ích cuả ngời sản xuất, ngời
tiêu dùng và cho xà hội. Các chính sách tạo hành lang pháp lý nghĩa vụ và quyền
bình đẳng cho mọi đối tợng tham gia vào nền kinh tế. Bằng các công cụ, chính
sách vĩ mô Nhà nớc tham gia điều tiết thị trờng nhằm phát huy những mặt tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực cuả nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc còn sử dụng các
chính sách kinh tế để kích thích, tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển hoặc

22



hạn chế ngành kinh tế khác; vùng này phát triển, hạn chế sự phát triển cuả vùng
khác, nhằm giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định. Vì vậy khi xây
dựng CCKT cũng cần phải dựa vào chính sách kinh tế vĩ mô cuả Nhà nớc.
Xây dựng và tăng cờng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cũng là điều
kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nông thôn. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ đảm
bảo cho kinh tế hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân
c nông thôn. Cơ sở hạ tầng trong nông thôn bao gồm điện, đờng, trờng học,
bệnh viện, trạm xá, thông tin liên lạc, nhà ở...
Ngoài ra các nhân tố xà hội nh: kinh nghiệm, tập quán, truyền thống cuả
dân c ở nông thôn cũng có ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các ngành
nghề sản xuất trong mỗi vùng, qua đó ảnh hởng tới CCKTNT.
* Nhóm nhân tố về tổ chức, kỹ thuật
Đó là các hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn, sự phát triển cuả
khoa học kü tht vµ viƯc øng dơng khoa häc kü tht vào sản xuất. Sự tồn tại,
vận động và biến đổi cuả kinh tế nông thôn và CCKTNT đợc quyết định bởi sự
tồn tại và hoạt động cuả các chủ thể kinh tế trong nông thôn. Các chủ thể kinh tế
trong nông thôn tồn tại và hoạt động thông qua các hình thức tổ chức tơng ứng.
Do vậy hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn với các tổ chức tơng ứng là
một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành và biến đổi CCKTNT.
Tổ chức sản xuất là đa ra kế hoạch mục tiêu và cách quản lý điều hành
nh thế nào để đạt đợc những mục tiêu đó với hiệu quả cao nhất. Gắn liền với
việc tổ chức sản xuất là việc áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật nhằm giảm bớt
chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm và tối đa hoá lợi
nhuận. Nền kinh tế nông thôn nớc ta mới bớc vào nền sản xuất hàng hoá, để
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trớc hết chúng
ta cần phải thay đổi các cách thức sản xuất cũ không đem lại hiện quả kinh tÕ

23



cao, những công nghệ sản xuất lạc hậu, bằng cách thức sản xuất mới, công nghệ
sản xuất hiện đại, tiên tiến. Thực hiện thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá,
sinh học hoá và hoá học hoá.
Ngày nay khoa học kỹ thuật đang trở thành một lực lợng sản xuất trực
tiếp. Sự áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có vai trò to lớn đối với sự phát
triển cuả nền kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng. ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
khai thác và sử dụng hợp lý các tiềm năng và nguồn lực, đồng thời tăng cờng
năng lực sản xuất trong nông thôn, thông qua đó thúc đẩy sự phát triển cuả các
ngành sản xuất, các vùng, các thành phần kinh tế.
Cơ cấu kinh tế nông thôn chịu tác động cuả nhiều nhân tố khác nhau. Mỗi
nhân tố có vai trò, vị trí nhất định, có những nhân tố tác động tích cực, nhng có
những nhân tố tác động tiêu cực, có những nhân tố ở thời điểm này, vùng này,
ngành này đợc coi là nhân tố tích cực nhng vào thời điểm khác lại bị coi là trì
trệ cho CDCCKTNT. Hiểu và nắm bắt đợc các tác động cuả nhân tố ảnh hởng
trên, từ đó giúp ta lựa chọn, kết hợp một cách linh hoạt để xây dựng một CCKT
hài hoà, hợp lý, khai thác đợc những tiềm năng, lợi thế, đồng thời hạn chế đợc
những bất lợi cuả mỗi quốc gia, mỗi vùng và mỗi ngành kinh tế [2], [24].

2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Việt Nam- Kết quả đạt
đợc và tồn tại
2.2.1. Kết quả đạt đợc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn ở Việt Nam
Sau 18 năm đổi mới kinh tế, cùng với sự phát triển cuả nền kinh tế quốc
dân, nền kinh tế nông thôn cũng có sự phát triển mạnh trong phạm vị cả nớc,
đem lại những kết quả to lớn trong nông nghiệp và nông thôn. Tốc độ tăng trởng
GDP trung bình 6,6% trong đó: nông nghiệp 3,74%, công nghịêp 9,31%, dịch vụ
6,78%. Theo tổng cục thống kê, tính đến cuối năm 1993 trong khu vùc kinh tÕ


24


nông thôn, CCKT tính theo giá trị sản xuất, theo 3 nhóm ngành nh sau: nông
nghiệp (74,53%) - công nghịêp (9,73%) - dịch vụ (15,4%), đến năm 2003 tỷ lệ
tơng øng lµ (21,7% - 40,5% - 37,8%). Trong khu vùc nông thôn có gần 13,1
triệu hộ, cơ cấu ngành nghề cuả các hộ có sự chuyển dịch theo hớng giảm tỷ lệ
hộ sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ lệ hộ sản xuất công nghiệp, dịch vụ, năm 1994
tỷ lệ tơng ứng cuả 2 nhóm hộ nông nghiệp và phi nông nghiệp là 81,6% 18,4%, năm 2002 là 79,8% - 20,2%; Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất nông nghiệp
75,6%, công nghiệp 13,8%, dịch vụ 10% [3, 75], [8].
Trong nông nghiệp, các cơ chế chính sách đổi mới đà mang lại những cơ
hội mới cho sản xuất nông nghiệp, CCKT trong khu vực kinh tế nông nghiệp,
nông thôn đà có sự chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH tỷ trọng giá trị ngành
trồng trọt giảm dần, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ: cơ cấu giá trị sản
xuất giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi trong những năm trớc Nghị qut 10 chØ
giao ®éng ë tû lƯ 79% - 21%, thì từ năm 1988 tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần
lên: năm 1993 (22,6%), năm 1997 (22,8%), năm 2002 (29,8%). Trong nội bộ
ngành trồng trọt, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, xoá dần tình trạng độc canh cây
lơng thực, do đó đà tăng đợc hiệu quả sử dụng đất đai và tăng năng suất lao
động, cơ cấu giá trị sản xuất giữa các loại cây trồng, đà có sự chuyển dịch theo
hớng giảm tỷ trọng nhóm cây lơng thực nh: lúa, ngô, tăng tỷ trọng nhóm cây
công nghiệp, rau mầu, cây ăn quả, cây đặc sản nh: cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt
điều... có hiệu quả kinh tế cao [5]. Năm 1988 tỷ trọng giá trị cây lơng thực
chiếm 66,3% diện tích thì năm 1996 giảm còn 63,4%, trong sản xuất lúa tỷ trọng
diện tích lúa lai, thuần có năng suất cao tăng nhanh, năm 1995 chiếm 50% tổng
diện tích lúa, năm 2000 tăng lên 80% và năm 2003 chiếm 95%. Đây là nhân tố
quan trọng đa năng suất lúa tăng nhanh trong thời gian qua, từ 34,3 tạ/ha lên 40
tạ/ha và 45 tạ/ha trong thời gian tơng ứng, cùng với các chính sách đợc cởi mở


25


×