Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Chuyên đề 4 polime đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.06 KB, 25 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

CHƯƠNG 4: POLIME


PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Trang 2/25


PHẦN A – LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm – danh pháp
- Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành.
- Tên polime = poli + tên monome
2. Phân loại polime
Polime tổng hợp

Polime bán tổng hợp (nhân tạo)

Polime tự nhiên

- Do con người tổng hợp.

- Tạo nên từ polime thiên nhiên.

- Có sẵn trong thiên nhiên.

VD: PE, PVC, Cao su buna,
nilon – 6, nilon – 7, ….



VD: Tơ visco, tơ axetat, cao su
lưu hóa.

VD: Tinh bột, xenlulozơ,
bơng, len, tơ tằm, cao su thiên
nhiên.

Mạch thẳng

Mạch nhánh

Mạng khơng gian

Cịn lại: PE, PVC, PMMA,


- Amilopectin, glicozen.

- Rezit (bakelit), cao su lưu
hóa.

3. Phương pháp điều chế

Định nghĩa

Điều kiện
monome

Trùng hợp


Trùng ngưng

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử lớn
(polime). nMonome → Polime

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng các phân tử nhỏ khác
như H2O. nMonome → Polime +
H2O

Có liên kết đơi hoặc vịng kém bền

Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng
phản ứng (- OH, - NH2, -COOH).

4. Vật liệu polime
Phân loại

Tên gọi
Polietilen (PE)

Monome
etilen

Polistiren (PS)


stiren

Công thức

Chất dẻo
(Hầu hết Poli(vinyl clorua) (PVC) vinylclorua
là trùng
Poli(metyl metacrylat)
hợp trừ
Hay thủy tinh hữu cơ
metyl metacrylat
PPF)
plexiglas (PMMA)
Teflon
CF2=CF2
-(-CF2 – CF2-)nPoli(phenol–fomanđehit) PPF phenol và fomanđehit (nhựa novolac, rezol, rezit)
Trang 3/25


Cao su
(Tất cả
đều là
trùng
hợp)

Cao su buna

buta–1,3–đien

Cao su isopren

(Giống cs thiên nhiên)

isopren

Cao su buna–N

buta–1,3–đien và
vinyl xianua

Cao su buna–S

buta–1,3–đien và
stiren

Nilon–6 (tơ capron)

caproic

Nilon–7 (tơ enang)
Tơ (Hầu
Nilon–6,6
hết là
trùng
ngưng trừ Tơ lapsan (hay poli
tơ nitron) etylen – terephtalat)
Tơ nitron (hay olon)

hexametylenđiamin
và axit ađipic
axit terephtalic và

etilen glicol

– (–OC–C6H4–COOCH2-CH2O –)n–

vinyl xianua (hay
acrilonitrin)

 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(vinyl clorua), (4) tơ tằm, (5) tơ visco, (6) nilon – 6, (7)
poli (acrilonitrin), (8) tơ axetat, (9) poli(etylen – terephtalat), (10) poli(metyl metacrylat).
(a) Những polime tổng hợp là (1), (2), (6), (7), (9), (10).
(b) Những polime nhân tạo là (5), (8).
(c) Những polime dùng làm chất dẻo là (1), (2), (10).
(d) Những polime dùng làm tơ là (4), (5), (6), (7), (8), (9).
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng điều chế các polime sau: (1) PE, (2) PVC, (3) PMMA, (4) tơ
nilon – 6, (5) Cao su buna.
(1) nCH2=CH2
(2) nCH2=CHCl

-(CH2 – CH2–)n-(CH2 – CHCl–)n-

(3) nCH2=C(CH3)COOCH3
(4) nH2N – (CH2)5 – COOH

-[-NH – (CH2)5 – CO -]n- + nH2O

(5) nCH2=CH-CH=CH2
-(-CH2-CH=CH-CH2-)nCâu 3: Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.
(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Trùng hợp

(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
Tơ nhân tạo (bán tổng hợp).
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(4) Tơ nilon – 6,6; tơ nilon – 6; tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Trang 4/25


(5) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
(6) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Trùng hợp.
(7) Tơ nilon – 6, tơ nion – 7, tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Tơ nitron điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(8) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
Trùng hợp.
(9) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Axit ađipic.
(10) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(11) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.
Cao su tổng hợp.
(12) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các
monome tương ứng.
 BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ (nhận biết)
Câu 1. (A.14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polibutađien.
C. Nilon-6,6.
D. Polietilen.
Câu 2. [QG.22 - 202] Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Polibuta-1,3-dien.

B. Poliacrilonitrin.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 3. [QG.22 - 201] Polime thu được khi trùng hợp etilen là
A. Polibuta-1,3-đien.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Polipropilen.
Câu 4. Tên gọi của polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n là
A. poli(vinyl clorua).
B. polietilen.
C. poli(metyl metacrylat). D. polistiren.
Câu 5. [MH - 2022] Polime nào sau đây có cơng thức(-CH2-CH(CN))n?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Polietilen.
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(vinyl clorua).
o
Câu 6. Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 C – 300oC thu được
A. isopren.
B. vinyl clorua.
C. vinyl xianua.
D. metyl acrylat.
Câu 7. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Polietilen.
C. Polibutađien.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 8. Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.

B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 9. (M.15): Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl.
D. CH≡CH.
Câu 10. [MH - 2021] Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 11. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Polietilen.
B. Tơ tằm.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại polime?
Trang 5/25


A. Fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Glyxin.
D. Metylamin.
Câu 13. Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon - 6.

D. Tơ lapsan.
Câu 14. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ visco.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm.
Câu 15. [QG.21 - 202] Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Polibutađien.
D. Xenlulozơ.
Câu 16. [QG.21 - 204] Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ visco.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
Câu 17. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron.
B. Tơ nitron.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 18. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ tằm.
B. Polietilen.
C. Tinh bột.
D. Tơ visco.
Câu 19. (C.13): Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.

D. Tơ capron.
Câu 20. (QG.19 - 201). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ tằm.
D. Tơ xenlulozơ xetat.
Câu 21. (QG.19 - 203). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm.
Câu 22. [QG.21 - 201] Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco.
B. Poli (vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Xenlulozơ.
Câu 23. [QG.21 - 203] Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tinh bột.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Xenlulozơ.
D. Tơ visco.
Câu 24. (QG.19 - 204). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 25. (QG.19 - 202). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm.
B. Tơ capron.
C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ visco.
Câu 26. (C.07): Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,

những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 27. (B.13): Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bơng, tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 28. (B.12): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 29. (A.07): Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 30. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. CH3 – CH2 – CH3.
B. CH3 – CH2 – OH.
C. CH2 = CH – Cl.
D. CH3 – CH3.
Trang 6/25


Câu 31. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3.
B. CH3-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-Cl.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 32. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 = CH – CH = CH2.
B. CH2 = CH – Cl.
C. CH3 – CH3.
D. CH2 = CH2.
Câu 33. (MH.19): Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
Câu 34. [MH1 - 2020] Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? 
A. Propen. 
B. Stiren. 
C. Isopren. 
D. Toluen.
Câu 35. [MH2 - 2020] Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Etylen glicol.
C. Etylamin.
D. Axit axetic.
Câu 36. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 37. (Q.15): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thủy phân.
C. xà phịng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 38. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 39. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 40. (C.10): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren.
D. poliacrilonitrin.
Câu 41. (C.08): Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 42. (A.13): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. axit ađipic và glixerol.
D. etylen glicol và hexametylenđiamin.

Câu 43. (B.14): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào
sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Ancol etylic.
C. Etilen.
D. Glixerol.
Câu 44. [QG.20 - 201] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polietilen.
C. Poli(hexametylen ađipamit).
D. Polibutadien.
Câu 45. [QG.20 - 202] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
C. polibutađien.
D. polietilen.
Câu 46. [QG.20 - 203] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Trang 7/25


A. Polipropilen.
B. Poli(hexametylen ađipamit).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Polietilen.
Câu 47. [QG.20 - 204] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (vinyl clorua).
B. Poli (etylen terephtalat).
C. Poliisopren.
D. Polietilen.
Câu 48. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ capron.
B. tơ nilon-6,6.
C. tơ visco.
D. tơ tằm.
Câu 49. Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là:
A. tơ tằm
B. tơ capron.
C. tơ nilon – 6,6
D. tơ axetat.
Câu 50. (A.12): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.D. Tơ nilon-6,6.
Câu 51. (B.13): Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN.
B. CH3COO−CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)−COOCH3.
D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu 52. (C.07): Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 53. (C.07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 54. (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 55. (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en.
B. Penta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.
Câu 56. (C.14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần
áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN.
B. H2N-[CH2]5-COOH.
C. CH2=CH-CH3.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
2. Mức độ trung bình (thơng hiểu)
Câu 57. (A.09): Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 58. (A.11): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
Câu 59. (B.09): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Trang 8/25



B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 60. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 61. (C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 62. (QG.19 - 201). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 63. (QG.19 - 202). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Câu 64. (QG.19 - 203). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.
Câu 65. (QG.19 - 204). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 66. (B.09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 67. [QG.22 - 201] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
B. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).
Câu 68. [QG.22 - 202] Phát biểu nào sau đây sai?
Trang 9/25


A. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
Câu 69. (B.12): Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 70. [MH - 2021] Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat.
Có bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 71. (MH.19): Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ
triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 72. (B.10): Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
Câu 73. (A.11): Cho sơ đồ phản ứng:

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S.
D. Tơ capron và cao su buna.
Câu 74. (A.10): Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).

Câu 75. [MH1 - 2020] Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen
terephtalat), nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. 1. 
B. 2. 
C. 3.
D. 4.
Câu 76. [MH - 2022] Cho các tơ sau: visco, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ nhân tạo là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 77. [MH2 - 2020] Cho các tơ sau: visco, capron, xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 78. [QG.20 - 201] Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 79. [QG.20 - 202] Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon6,6?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 80. [QG.20 - 203] Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon6,6?
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
Câu 81. [QG.20 - 204] Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon–
6,6?
A. 4.  
B. 2.  
C. 3.  
D. 1.
Trang 10/25


Câu 82. (A.10): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số
tơ tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 83. Cho các polime: tơ tằm, polietilen, cao su buna, nilon – 6, bông, poli(metyl metacrylat), tơ
visco. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 84. (B.11): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 85. (C.13): Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng
80%. Giá trị của m là

A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.
Câu 86. Polietilen có phân tử khối là 56000. Hệ số trùng hợp n của polime này là:
A. 1000.
B. 1500.
C. 2500.
D. 2000.
Câu 87. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là:
A. 560.
B. 506.
C. 460.
D. 600.
Câu 88. Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X
là:
A. –CH2–CHCl–.
B. –CH2–CH2–.
C. –CCl=CCl–.
D. –CHCl–CHCl–.
Câu 89. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số
mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:
A. 150 và 170.
B. 170 và 180.
C. 120 và 160.
D. 200 và 150.
3. Mức độ khá (vận dụng)
Câu 90. (A.12): Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 174.
B. 216.
C. 202.
D. 198.
Hướng dẫn giải
Từ (b) ⇒ X3 là axit tạo nilon – 6,6 ⇒ X3 là C4H8(COOH)2 ; X1 : C4H8(COONa)2
X có CT C8H14O4 tạo X1 ⇒ X:
Câu 91. (MH1.17): Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH
X1 + H2SO4

⇒ X2: C2H5OH ⇒X5:

= 202

X1 + X2 + H2O
X3 + Na2SO4

X3 + X4
Nilon–6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
Hướng dẫn giải


Trang 11/25


Từ (b) ⇒ X3 là axit tạo nilon – 6,6 ⇒ X3 là C4H8(COOH)2 ; X1 : C4H8(COONa)2 ;
X4 : H2N – (CH2)6 – NH2
X có cơng thức C8H14O4 tạo X1 ⇒ X:
⇒ X2: C2H5OH
Câu 92. (QG.18 - 201): Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol

Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C 10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118.
B. 132.
C. 104
D. 146.
Hướng dẫn giải
X3 : C6H4(COOH)2 ; X4 : C2H4(OH)2 ; X1 : C6H4(COONa)2 ; X : C6H4(COOCH3)2 ; X2 : CH3OH
X5 : CH3COOH ; X6 : (CH3COO)2C2H4 = 146.
Câu 93. (QG.18 - 202): Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu
cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là:
A. 146.
B. 104.
C. 148.
D. 132.
Hướng dẫn giải
X3 : C6H4(COOH)2 ; X4 : C2H4(OH)2 ; X1 : C6H4(COONa)2 ; X : C6H4(COOC2H5)2 ; X2 : C2H5OH
X5 : CH3COOH ; X6 : (CH3COO)2C2H4 = 146.
Câu 94. (QG.18 - 204): Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng ti lệ mol:


Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C 10H10O4, X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất
hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là
A. 118.
B. 194.
C. 222.
D. 202.
Hướng dẫn giải
Trang 12/25


X3 : C6H4(COOH)2 ; X4 : C2H4(OH)2 ; X1 : C6H4(COONa)2 ; X :
X5 : C6H4(COOC2H5)2 = 222.

; X2 : C2H5OH

Trang 13/25


TỔNG ƠN POLIME

10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ POLIME
1. Điều kiện monome trùng hợp: có liên kết đơi hoặc vịng kém bền (caprolactam tạo tơ capron).:
CH2=CH2, CH3COOCH=CH2,…
2. Điều kiện monome trùng ngưng: có ít nhất 2 nhóm có khả năng phản ứng (-OH, -NH 2, -COOH):
H2N-RCOOH, C2H4(OH)2, …
3. Chất dẻo: PE, PVC, PS, PMMA, PPF. Hầu hết điều chế trùng hợp trừ PPF.
4. Cao su: Cao su buna, cao su buna – N, cao su buna – S, cao su isopren. tất cả điều chế bằng trùng
hợp.
5. Tơ: nilon – 6 (capron); nilon – 7 (enang); nilon – 6,6; tơ lapsan; tơ nitron (olon). Hầu hết điều chế

bằng trùng ngưng trừ tơ nitron.
6. Polime thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ.
7. Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat (từ xenlulozơ).
8. Polime tổng hợp: Còn lại (Tất cả các chất liệt kê ở phần chất dẻo, cao su, tơ)
9. PMMA: poli (metyl metacrylat) là thủy tinh hữu cơ plexiglas dùng làm kính chống đạn.
10. PE: polietilen làm giấy bóng, áo mưa; PVC: poli (vinyl clorua) làm ống nhựa, …
1. Hoàn thành bảng sau:
Vật liệu
polime

Chất
dẻo



Cao su

Tên gọi

Monome

Phương pháp
điều chế
Trùng hợp

Polietilen (PE)

CH2=CH2

Polipropilen (PP)

Poli(vinyl clorua) PVC

CH2=CH-CH3
CH2=CHCl

Trùng hợp
Trùng hợp

Polistiren (PS)
Teflon

C6H5CH=CH2
CF2=CF2

Trùng hợp
Trùng hợp

Poli(metyl metacrylat)
PMMA
PPF (novolac, rezol, rezit)

CH2=C(CH3)COOCH3

Trùng hợp

Tơ Olon (tơ nitron,
poliacriloitrin)
Tơ nion-6 (tơ capron,
policaproamit)


CH2=CH-CN

Tơ nilon-7 (tơ enang)
Tơ nion-6,6 hay poli
(hexametylen điamin ađipat)

H2N-(CH2)6-COOH
H2N – (CH2)6 – NH2 và
C4H8(COOH)2

Trùng ngưng
Trùng ngưng

Tơ lapsan hay poli (etylen
– terephtalat)
Cao su buna

C6H4(COOH)2 và C2H4(OH)2

Trùng ngưng

CH2=CH-CH=CH2

Trùng hợp

Cao su buna – S

CH2=CH-CH=CH2 và
C6H5CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2 và


Trùng hợp

Cao su buna – N

C6H5OH, HCHO

H2N-(CH2)5-COOH hay vòng
caprolactam

Trùng ngưng
Trùng hợp
Trùng hợp hoặc
trùng ngưng

Trùng hợp
Trang 14/25


CH2=CH-CN
Cao su isopren/ cao su thiên CH2=C(CH3)CH=CH2
nhiên

Trùng hợp

2. Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp: chứa liên kết đơi C= C hoặc vịng kém bền.
Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng: có ít nhất 2 nhóm có khả năng phản ứng (NH2, - OH, - COOH).
3. Phân loại các polime sau: Polietilen, tơ visco, tơ olon, xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, tơ axetat,
nilon – 7.
+ Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tơ tằm.

+ Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat.
+ Polime tổng hợp: polietilen, tơ olon, cao su buna, nilon – 7.
4. Phân loại các polime sau: Polietilen, poli(vinyl clorua), capron, poli(metyl metacrylat), cao su buna,
nitron, poli(etylen – terephtalat).
+ Chất dẻo: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat).
+ Cao su: Cao su buna.
+ Tơ: capron, nitron, poli(etylen – terephtalat).
5. Phân loại các polime sau: amilozơ, amilopectin, glicogen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, rezit,
nilon – 6.
+ Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen.
+ Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, rezit.
+ Mạch khơng nhánh: amilozơ, poli(vinyl clorua), nilon – 6.

ĐỀ LUYỆN POLIME
Số câu: 20 – Thời gian 30 phút
1
11

2
12

3
13

4
14

5
15


6
16

7
17

8
18

9
19

10
20

Câu 1. (M.15): Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl.
D. CH≡CH.
Câu 2. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron.
B. Tơ nitron.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 3. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1
B. 4
C. 3

D. 2
Câu 4. (Q.15): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thủy phân.
C. xà phịng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 5. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2N(CH2)5 COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 6. (C.08): Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Trang 15/25


C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 7. (C.07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 8. (A.11): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

Câu 9. (C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 10. (A.10): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số
tơ tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là:
A. 560.
B. 506.
C. 460.
D. 600.
Câu 12. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số
mắt xích trong cơng thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:
A. 150 và 170.
B. 170 và 180.
C. 120 và 160.
D. 200 và 150.
Câu 13. Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglas là 36720 và 47300
(đvC). Số mắt xích trung bình trong cơng thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550.
B. 540 và 473.
C. 680 và 473.
D. 680 và 550.
Câu 14. Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X


A. –CH2–CHCl–.
B. –CH2–CH2–.
C. –CCl=CCl–.
D. –CHCl–CHCl–.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(2) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(4) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(5) Tơ olon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(6) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 1, 4, 6.
(2) Sai vì có polime điều chế bằng trùng hợp, có polime điều chế bằng trùng ngưng.
(3) Sai vì tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (nhân tạo).
(5) Sai vì tơ olon điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(1) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Trang 16/25


(2) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(3) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
(4) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(5) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.

(6) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các
monome tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 2, 5, 6.
(1) Sai vì cao su buna – N điều chế bằng trùng hợp.
(3) Sai vì polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(4) Sai vì tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 17. Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH   X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4   X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4   nilon-6,6 + 2nH2O
Phân tử khối của X5 là
A. 174.
B. 160.

(d) X2 + X3   X5 + H2O

C. 202.
D. 198.
Hướng dẫn giải
X3 : C4H8(COOH)2 ; X1 : C4H8(COONa)2 ⇒ X : C4H8(COOCH3)2 ⇒ X2 : CH3OH
X5 :
Câu 18. Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và

stiren trong cao su buna-S là:
A. 7.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Cơng thức cao su có dạng : (C4H6)n(C8H8)m :
Câu 19. (A.08): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC
theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí
thiên nhiên và hiệu suất của cả q trình là 50%)
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.
Hướng dẫn giải
Ta có: 2CH4 → (C2H3Cl)n
Câu 20. (A.07): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân
tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải
= 63,96% ⇒ k = 3
____HẾT____
Trang 17/25


12.04. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME
Dạng 1: Bài toán tính số mắt xích của polime

Dạng 2: Phản ứng clo hóa PVC
Dạng 3: Phản ứng điều chế polime
DẠNG 1: BÀI TỐN TÍNH SĨ MẮT XÍCH CỦA POLIME
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Polime: (X)n (X là mắt xích, n là hệ số polime hóa – số lượng mắt xích) ⇒
Cao su
Thủy tinh
Tơ nilon – 6
Tơ nilon –
Tơ nilon – 7
TN
hữu cơ
(tơ capron)
6,6
(tơ enang)
Mmắt xích
68
100
113
226
127

Tơ nitron
(tơ olon)
53

 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại
tơ này gần nhất là:

A. 145.
B. 133.
C. 118.
D. 113.
Câu 2. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 113 và 114.
D. 121 và 152.
Câu 3. Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Cơng thức một mắt xích của X
là:
A. –CH2–CHCl–.
B. –CH=CCl–.
C. –CCl=CCl–.
D. –CHCl–CHCl–.
Câu 4. Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglas là 36720 và 47300
(đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550.
B. 540 và 473.
C. 680 và 473.
D. 680 và 550.
Câu 5. Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và
stiren trong cao su buna-S là:
A. 7.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Cơng thức cao su có dạng : (C4H6)n(C8H8)m :

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số
mắt xích trong cơng thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:
A. 150 và 170.
B. 170 và 180.
C. 120 và 160.
D. 200 và 150.
Câu 7. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là:
A. 560.
B. 506.
C. 460.
D. 600.
Câu 8. Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X
là:
A. –CH2–CHCl–.
B. –CH2–CH2–.
C. –CCl=CCl–.
D. –CHCl–CHCl–.
Trang 18/25


DẠNG 2: BÀI TỐN VỀ PHẢN ỨNG CLO HĨA PVC
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
PTHH: C2kH3kClk + Cl2
C2kH3k-1Clk+1 + HCl ⇒
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Clo hố PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một ngun tử H bị clo
hố. Phần trăm khối lượng clo trong tơ clorin là
A. 61,38%.
B. 60,33%.

C. 63,96%.
D. 70,45%.
Hướng dẫn giải
Câu 2. (A.07): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân
tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải
= 63,96% ⇒ k = 3
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 3. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
= 66,77% ⇒ k = 2.
Câu 4. Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin.
Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng
được với một phân tử clo ?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải
= 62,39% ⇒ k = 4
DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐIỀU CHẾ POLIME

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Chuỗi điều chế: (1) 2CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC
(2) (C6H10O5)n → C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → Cao su buna

- H%(quá trình) = H1.H2.H3...100% (H1, H2, H3, … là hiệu suất các giai đoạn).
 VÍ DỤ MINH HỌA

Trang 19/25


Câu 1. (A.08): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC
theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí
thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.
Hướng dẫn giải
Ta có: 2CH4 → (C2H3Cl)n

Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hoá:
Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Biết rằng
trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng cả quá trình là 80%. Giá trị của V là
A. 185,66.
B. 420.
C. 385,7.
D. 294,74.
Hướng dẫn giải
Ta có: 2CH4 → (C2H3CN)n
Câu 3. Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ?
A. 46,875 kg.
B. 62,50 kg.
C. 15,625 kg.
D. 31,25 kg.
Hướng dẫn giải
Hquá trình = 0,3.0,8.0,5.0,8.100% = 9,6%
Ta có: 2C2H6 → (C4H6)n
60 g → 54 g
5,4 kg
Câu 4. Từ glucozơ điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau đây:
Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần
dùng là:
A. 81 kg.
B. 108 kg.
C. 144 kg.
D. 96 kg.
Hướng dẫn giải
Ta có: Glucozơ → 2C2H5OH → (C4H6)n
180 g

54 g
32,4 kg
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 5. Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau:
Biết rằng hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%. Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế
được 93,75 kg PVC là
A. 30,24 m3.
B. 37,33 m3.
C. 33,6 m3.

D. 46,09 m3.
Hướng dẫn giải
Hquá trình = 0,9.0,9.0,9.100% = 72,9%
Ta có: C2H4 → (C2H3Cl)n
Trang 20/25



×