Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.24 KB, 2 trang )
VŨ TRỌNG PHỤNG (1912- 1939)
1. Gia đình và cuộc đời tác giả:
_ Cha mất sớm, nhà nghèo gia truyền. Vũ Trọng Phụng học hết bậc tiểu học
phải nghỉ, đi làm để đỡ gánh nặng cho mẹ.
_ Vũ Trọng Phụng viết báo lúc 18 tuổi. Từ 1930- 1939 ông viết cho nhiều tờ
báo. Ông viết nhiều thể loại khác nhau. Ðặc biệt là thể loại phóng sự và tiểu thuyết. Ông
được tôn vinh là ông vua phóng sự đất Bắc.
_ Do làm việc quá sức, đời sống nghèo khổ, ông mắc bệnh lao, mất ngày
13/10/1939.
2. Những sáng tác của Vũ Trọng Phụng
_ Truyện ngắn
_ Tiểu thuyết.
_ Phóng sự.
_ Kí sự.
_ Kịch.
_ Dịch thuật.
3. Bộ mặt xã hội thực dân nửa phong kiến trong tác phẩm của Vũ Trọn Phụng
_ Xã hội nông thôn trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Vỡ đê.
_ Xã hội thành thị trong tác phẩm: Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ
4. Tính chất trào phúng trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng
_ Trào phúng là cái cười, tiếng cười mang ý nghĩa sâu xa, hàm ý châm biếm,
mỉa mai, đôi lúc đả kích sâu cay.
_ Trào phúng bao hàm hai yếu tố: yếu tố phê phán và yếu tố hài hước. Hai
yếu tố kết hợp với nhau trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng.
_ Tiếng cười được vang lên từ những thủ pháp nghệ thuật được sắp đặt theo
chủ đích của tác giả. Sử dụng ngôn ngữ, cách xây dựng nhân vật, hoạt động của nhân vật.
Tính chất trào phúng đạt đến sự thành công cả về cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật
_ Tính chất trào phúng trong Số đỏ; Giông tố, Vũ Trọng Phụng đã vạch trần
mặt trái tự nhiên.
Tóm lại, Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc. Vũ Trọng Phụng đã để lại
những tác phẩm văn học như một di sản văn hóa. Tác phẩm của ông là một kho phong phú