Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty cổ phần may Sơn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.79 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
đề cơng sơ bộ chuyên đề tốt nghiệp
Giải pháp tăng cờng huy động vốn
Tại công ty cổ phần may Sơn hà
Lời mở đầu
Chơng I vốn và huy động vốn của doanh nghiệp
1- Vốn trong doanh nghiệp
1.1- Khái niệm vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
* Khái niệm vốn
*Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
1.2- Phân loại vốn
* Theo giác độ pháp luật
- Vốn pháp định
- Vốn điều lệ
* Theo giác độ nguồn gốc hình thành
- Vốn ban đầu
- Vốn bổ sung
* Theo giác độ quyền sở hữu
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn nợ
2- Huy động vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
2.1 Sự cần thiết phải huy động vốn
2.2 - Các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp
2.2.1 Tăng vốn chủ sở hữu
2.2.1.1 - Tăng vốn góp ban đầu
2.2.1.2 - Bổ sung từ lợi nhuận không chia
2.2.1.3- Phát hành cổ phiếu
2.2.2 - Vay nợ
2.2.2.1- Tín dụng ngân hàng
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
1


Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
2.2.2.2- Tín dụng thơng mại
2.2.2.3- Phát hành trái phiếu công ty
3- Điều kiện và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng
3.1- Các điều kiện nội tại của doanh nghiệp
3.1.1 Chi phí vốn của doanh nghiệp
* Định nghĩa chi phí vốn
* Chi phí của nợ vay
* Chi phí cổ phiếu u tiên
* Chi phí của lợi nhuận không chia
* Chi phí cổ phiếu thờng mới
* Chi phí trung bình của vốn
3.1.2- Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Nhân tố tác động :
- Rủi do kinh doanh
- Chính sách thuế
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
- Sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý
3.2- Các điều kiện khác:
- Quy mô và cơ cấu của doanh nghiệp
- Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý
- Thái độ của chủ doanh nghiệp
- Uy tín của chủ doanh nghiệp
Chơng II
Thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần may Sơn

1. Tổng quan về công ty
1.1 - Quá trình hình thành và phát triển
- Giới thiệu về công ty
- Khái quát quá trình phát triển của công ty

SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
2
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
- Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hởng đến công ty
- Một số kết quả đạt đợc trong 3 năm : 2005 -2007
1.2- Chức năng nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức bộ máy quản lý
+ Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
+ Chức năngnhiệm vụ của các phòng ban
- Tổ chức sản xuất của công ty
+ Sơ đồ bộ máy phân xởng sản xuất
+ Quy trình công nghệ
+ Quy trình sản xuất
1.3- Những nét chính về hoạt động kinh doanh của công ty
- Gia công xuất khẩu
- Uỷ thác xuất khẩu
- Sản xuất hàng FOB
2- Thực trạng về vốn và phơng thức huy động vốn tại công ty cổ phần may
Sơn Hà
2.1- Thực trạng nguồn vốn tại công ty cổ phần may Sơn Hà
- Cơ cấu vốn theo hình thức sở hữu của công ty
+ Số liệu trong 3 năm : 2005 - 2007
+ Biểu đồ cơ cấu theo hình thức sở hữu
- Cơ cấu vốn theo hình thức luân chuyển của công ty
+ Số liệu trong 3 năm : 2005-2007
+ Biểu đồ cơ cấu theo hình thức luân chuyển của công ty
2.2- Các phơng thức huy động vốn của công ty
- Bảng số liệu về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 3 năm : 2005-2007
- Phân tích :
+ Vốn tín dụng ngân hàng

+ Vốn tín dụng thơng mại
+ Nguồn vốn kinh doanh
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
3
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
+ Lợi nhuận cha phân phối
+ Nguồn vốn đầu t XDCB
+ Các nguồn khác
2.3- Đánh giá thực trạng về vốn và hoạt động huy động vốn tại công ty
cổ phần may Sơn Hà
- Thực trạng huy động vốn tại công ty .
- Tồn tại và khó khăn
+ Khách quan
+ Chủ quan
- Đánh giá chung
Chơng III
Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại công ty cổ phần
may Sơn Hà
1- Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới
- Về ngành nghề kinh doanh
- Về cơ cấu nguồn vốn
- Về quản lý nguồn vốn
- Một số chỉ tiêu năm 2008 .
- Định hớng chiến lợc trong 5 năm tới
2- Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại công ty cổ phần may Sơn Hà
- Đối với nguồn vốn nội bộ công ty
- Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng
- Đối với vốn tín dụng thơng mại
- Đối với vốn huy động từ phát hành trái phiếu
- Đối với huy động từ phát hành cổ phiếu

- Đối với các nguồn khác
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
4
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
3- Một số kiến nghị
3.1- Giải pháp đối với công ty
3.2- Đối với các cơ quan quản lý cấp trên
3.3- Đối với các ngân hàng thơng mại
Kết luận
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
5
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta từ khi đổi mới đến nay đã trải qua nhiều thời kì phát
triển, qua nhiều bớc thăng trầm và đạt đợc những thành tựu đáng kể, từ chỗ chỉ
có một thành phần kinh tế quốc doanh đến nay đã phát triển tới sáu thành phần
kinh tế, các loại hình doanh nghiệp mới cũng lần lợt ra đời và phát triển nhanh
chóng, mạnh mẽ đem lại sự đa dạng về mô hình tổ chức cho các doanh nghiệp.
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới về quản lý chính sách kinh tế vĩ mô
của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, chính sách thu hút và quản lý của các
doanh nghiệp cũng đợc mở rộng hơn nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
có thể tăng nhanh nguồn vốn hoạt động của mình.
Đối với các doanh nghiệp, vốn là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất ngay
từ khi bắt đầu thành lập và đi vào hoạt động. Để mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh hay đơn giản là muốn làm một việc gì đó, doanh nghiệp đều cần có
vốn. Do vậy việc quản lý vốn là một hoạt động cần thiết để nắm bắt đợc sự thay
đổi, sự chu chuyển của vốn. Mỗi doanh nghiệp có những phơng thức huy động
vốn khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhng điều luôn đợc các nhà kinh
doanh quan tâm, đó là vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ đâu, cơ cấu vốn
của doanh nghiệp đã tối u cha, vốn của doanh nghiệp có thể mở rộng từ những

nguồn nào, làm sao để có thể huy động đợc lực vốn cần thiết trong thời gian
ngắn nhất với chi phí thấp nhất
Riêng đối với công ty cổ phần may Sơn Hà là một doanh nghiệp sản xuất
hàng may mặc xuất khẩu, trong đó gia công là chủ yếu, nên vốn kinh doanh
chủ yếu là vốn chủ sở hữu . Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏi
công ty phải có những kênh huy động vốn mới , phong phú , hiệu quả để đáp
ứng đợc với tình hình kinh doanh mới. Hiện nay sau 5 năm cổ phần hoá, công
đang có những bớc đi vững chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh củ mình.
Chính vì vậy , đề tài: Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Công ty
cổ phần may Sơn Hà đã đợc chọn nhằm đa ra những giải pháp giúp công ty
huy động vốn hiệu quả hơn.
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
6
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
7
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Chuyên đề thực tập gồm III ch ơng:
Chơng I: Vốn và huy động vốn của doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần may Sơn Hà.
Chơng III: Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Công ty cổ phần may Sơn Hà.
Do còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề chắc chắn
còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc những ý kiến đánh giá nhận xét để
chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Xin đợc chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cô chú anh chị trong Công ty cổ phần may Sơn Hà đã cung cấp những t
liệu cần thiết để tôi hoàn thành đợc bản chuyên đề thực tập này. Đặc biệt xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Bất, ngời đã trực tiếp hớng
dẫn tôi thực hiện chuyên đề này.
Ch ơng I
vốn và huy động vốn của doanh nghiệp

SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
8
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
1. Vốn trong doanh nghiệp
1.1-. Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
* Khái niệm vốn:
Vốn là khái niệm quen thuộc không chỉ trong kinh tế học mà còn trong
đời sống hàng ngày. Theo nghĩa hẹp, vốn là tiềm lực về tài chính của mỗi
doanh nghiệp, Theo nghĩa rộng, vốn bao gồm nguồn vật lực, tài lực, chất xám,
tiền bạc và cả quan hệ, thơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng. Ngân hành
thế giới (World bank) đã đa ra khái niệm về vốn nh sau: Vốn là tiền hay của cải
để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. (The money or wealth needed to produce
goods and services).
Vốn là giá trị toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp dùng để tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn có thể tồn tại dới nhiều hình thái khác
nhau. Vốn có thể ở dới hình thái giá trị nh tiền, cổ phiếu, trái phiếu Vốn cũng
có thể ở dới hình thái hiện vật nh đất đai, máy móc, thiết bị, nhà xởng, hàng
hoá hoặc ở dạng tài sản vô hình của doanh nghiệp nh bằng phát minh, lợi thế
thơng mại, thơng hiệu
* Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp có thể tóm tắt qua một
số điểm chính nh sau:
- Vốn kinh doanh là tiền đề để các doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động
kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần có một số vốn ban đầu nhất
định để mua sắm các yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh nh chi phí
thành lập, xây dựng trụ sở công ty, mua máy móc thiết bị, thuê lao động
Muốn thành lập một doanh nghiệp cần phải có một số vốn tối thiểu theo quy
định của pháp luật.
- Vốn kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách liên tục và có hiệu quả. Trớc hết, để duy trì hoạt động sản

xuất kinh doanh bình thờng, số vốn đầu t ban đầu phảI đợc quay vòng liên tục
và bảo toàn sau mỗi chu kỳ luân chuyển. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
9
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
tiếp tục mua sắm t liệu sản xuất cho chu kỳ tiếp theo. Khi doanh nghiệp có nhu
cầu đầu t mở rộng, cải tạo quá trình sản xuất hay thực hiện đào tạo nâng cao
trình độ cán bộ kỹ thuật thì doanh nghiệp cũng phải cần đến vốn. Vốn xuyên
suốt toàn bộ chu kỳ sống của doanh nghiệp.
- Tiềm lực vốn mạnh mẽ giúp doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng trên thị trờng,
tạo lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh. Quy mô vốn của doanh nghiệp là điều
kiện để xếp loại doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào quy mô vốn ngời ta phân loại
doanh nghiệp thành doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô trung bình (quy mô vừa)
hay quy mô nhỏ. Quy mô vốn lớn là sức mạnh để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị
trờng thông qua các chiến dịch marketting.
Quy mô vốn hiện tại còn là điều kiện nền tảng để doanh nghiệp huy động
thêm vốn dùng cho sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
-Vốn kinh doanh là công cụ phản ánh đánh giá sự vận động của tài sản,
giám sát quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn có thể biết đợc hiệu quả của việc quản lý hoạt động kinh
doanh. Một doanh nghiệp làm ăn giỏi không những bảo toàn đợc số vốn kinh
doanh mà còn ngày càng phát triển nguồn vốn của mình.
Tóm lại, vốn chính là chất keo để nối chắp, kết dính các quá trình kinh
doanh và quan hệ kinh tế với các đối tác gần xa; là dầu nhớt bôi trơn cho cỗ
máy kinh tế vận động.
1.2. Phân loại vốn
Muốn quản lý tốt nguồn vốn trong một doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ quản
lý phảI hiểu rõ về đặc điểm của từng loại vốn để có thể ra quyết địn hợp lý,
mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty. Đứng trên mỗi khía cạnh khác nhau,
nguồn vốn lại đợc phân chia thành nhiều loại khác nhau và có những u nhợc

điểm khác nhau, do vậy phân loại nguồn vốn là hoạt động rất cần thiết của mỗi
doanh nghiệp trong hoạt động quản lý. Mỗi doanh nghiệp tùy vào từng hoàn
cảnh, điều kiện, ngành nghề kinh doanh, nhu cầu huy động cụ thể mà quan tâm
tới những cách phân loại khác nhau.
Có nhiều cách phân loại vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên , để phù hợp với
nội dung nghiên cứu chuyên đề chỉ đi sâu vào 2 giác độ sau:
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
10
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
* Theo giác độ pháp luật: vốn trong doanh nghiệp đợc phân thành hai loại là
vốn pháp định và vốn điều lệ
-Vốn pháp định: l mc vn ti thiu phi cú cú th thnh lp mt doanh
nghip. Vn phỏp nh do C quan cú thm quyn n nh, m nú c xem
l cú th thc hin c d ỏn khi thnh lp doanh nghip. Vn phỏp nh s
khỏc nhau tựy theo lnh vc, ngnh ngh kinh doanh.
Vn phỏp nh Vit Nam ch quy nh cho mt s ngnh ngh cú liờn
quan n ti chớnh nh Chng khoỏn, Bo him, Kinh doanh vng v Kinh
doanh tin t:
Chng khoỏn :
- Mụi gii chng khoỏn : 25 t ng
- T doanh : 100 t ng
- Qun lý danh mc u t: 3 t ng
- Bo lónh phỏt hnh: 165 t ng
- T vn u t chng khoỏn: 10 t ng
- Mụi gii lao ng, vic lm: 50triu ng
(Theo Ngh nh s 48/N-CP ca Chớnh ph)
Theo Ngh nh s 14/2007/N-CP: Mụi gii chng khoỏn: 25 t ng T
doanh chng khoỏn: 100 t ng Bo lónh phỏt hnh: 165 t ng T vn u
t chng khoỏn: 10 t ng Tng : 300 t ng
Kinh doanh vng

- Sn xut vng trang sc, m ngh
i vi cỏc doanh nghip hot ng ti thnh ph H Ni v thnh ph H
Chớ Minh, cú vn phỏp nh ti thiu l 5 t ng Vit Nam. i vi cỏc
doanh nghip hot ng ti cỏc tnh v thnh ph khỏc, cú vn phỏp nh ti
thiu l 1 t ng Vit Nam.
- Sn xut vng ming: 50 t ng.
(Theo Ngh nh s 174/N-CP ca Chớnh ph)
Kinh doanh bo him
- Bo him phi nhõn th: 300 t ng.
- Bo him nhõn th: 600 t ng.
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
11
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
- Mụi gii : 4 t ng.
Kinh doanh tin t
Theo quy nh ca Lut Ngõn hng v Lut cỏc T chc tớn dng. vn phỏp
nh l 5.000 t VN PHP NH l s vn ti thiu ban u khi dnghip c
phỏp lut cụng nhn , vic quy nh VP nhm m bo kh nng thc tin
v mc ớch kinh doanh chõn chớnh ca doanh nghip cng nh bo h quyn
li ca nhng t chc v cỏ nhõn cú mi quan h vi doanh nghip VP khỏc
nhau i vi cỏc loi hỡnh t chc kinh doanh khỏc nhau ve t chc v quy
mụ kinh doanh, vic quy nh VP fi th hin bng s tin tuyt i
- Vốn điều lệ: l s vn do tt c thnh viờn gúp v c ghi vo iu l
cụng ty. Vn iu l ớt nht phi bng vn phỏp nh c phộp thnh lp
cụng ty nu cú quy nh (vn iu l ti thiu).
* Theo giác độ nguồn gốc hình thành vốn: có thể phân thành vốn ban đầu và
vốn bổ sung
- Vốn ban đầu:
Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có
một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông chủ sở hữu góp. Khi nói đến

nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức
sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình
thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.
S vn gúp ca tng ch s hu khụng ch l cn c phõn chia quyn
li ca ch s hu i vi kt qu kinh doanh thu c m cũn l cn c
xỏc nh trỏch nhim ca ch s hu i vi s n phi tr v cỏc khon
ngha v khỏc ca cụng ty.
+ Đối với Doanh nghiệp nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của
Nhà nớc, chủ sở hữu của Doanh nghiệp nhà nớc là Nhà nớc.
+ Đối với các doanh nghiệp khác thì theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh
nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng kí thành lập doanh
nghiệp. Chẳng hạn đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
12
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một củ sở hữu của công ty
và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ. Trong
các loại hình doanh nghiệp khác nh công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có
vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài các nguồn vốn cũng t ơng tự trên, tức là vốn
có thể do chủ đầu t bỏ ra, do các bên tham gia, các đối tác góp Tỷ lệ và quy
mô góp vốn của các bên tham gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh luật
pháp, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, cơ cấu liên doanh
- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm trong qúa trình hoạt động kinh doanh của
công ty, số vốn này có đợc có thể do bổ sung từ lợi nhuận, do sự đóng góp thêm
của các thành viên hay chủ sở hữu hoặc có đợc thông qua vay nợ từ các doanh
nghiệp, tổ chức hay cá nhân khác. Và để có nguồn vốn bổ sung này doanh
nghiệp phải tiến hành hoạt động huy động vốn.
* Theo giác độ quyền sở hữu: Vốn của doanh nghiệp đợc chia thành vố chủ sở
hữu và vốn nợ
Vốn chủ sở hữu : là số vốn doanh nghiệp có đợc từ sự đóng góp của các chủ

sở hữu, số vốn này đợc sử dụng lâu dài và là bệ đỡ tài chính quan trọng của
doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu:
- Vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia : chính là bộ phận lợi nhuận đợc
dùng để tái đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, nếu hoạt động tốt và hiệu
quả thì doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận. Lợi nhuận này có thể đợc chuyển
thành vốn để doanh nghiệp tiếp tục sử dụng.
Mc ớch c bn ca bt k cụng vic kinh doanh no l to ra li nhun
cho nhng ch s hu ca nú. Khi cụng vic kinh doanh ca cụng ty to ra
li nhun, mt phn li nhun c tỏi u t vo vic kinh doanh v lp cỏc
qu d phũng, gi l li nhun gi li .
Vn t li nhun khụng chia l mt trong cu trỳc quan trng ca vn
ch s hu i vi doanh nghip
- Vốn từ phát hành cổ phiếu:
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
13
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Một doanh nghiệp chỉ có thể có nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu khi đó
là công ty cổ phần. Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp
pháp đối với thu nhập ròng và tài sản của công ty. Cổ phiếu có thể đợc chia làm
hai loại cổ phiếu thông thờng và cổ phiếu u đãi. Vốn từ cổ phiếu thu đợc khi
công ty phát hành cổ phiếu ở thị trờng cấp một.
Vn n : là các khoản vốn doanh nghiệp có đợc thông qua đi vay từ các chủ
thể, đơn vị khác trong nền kinh tế mà những đơn vị, chủ thể đó không phải là
chủ sở hữu của doanh nghiệp. Sau một thời gian nhất định đã đợc thỏa thuận tr-
ớc, doanh nghiệp sẽ phải hoàn trả đủ số nợ bao gồm cả gốc và lãi cho những
chủ thể đã cho doanh nghiệp vay. Vốn nợ bao gồm :
* Vốn tín dụng ngân hàng:
Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thờng vay ngân hàng để đảm
bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảm

bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều sâu của doanh nghiệp.
Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể đợc phân loại theo thời hạn vay, bao
gồm: vay dài hạn (thờng tính từ 3 năm trở lên, có nơi tính từ 5 năm trở lên), vay
trung hạn (từ 1 năm đến 3 năm) và vay ngắn hạn (dới 1 năm). Tiêu chuẩn và
quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tế không giống nhau giữa các n-
ớc và có thể giữa các ngân hàng thơng mại. Tùy theo tính chất và mục đích sử
dụng, ngân hàng cũng có thể phân loại cho vay thành các loại nh: cho vay đầu t
TSCĐ, cho vay đầu t TSLĐ, cho vay để thực hiện dự án. Cũng có những cách
phân chia khác nh cho vay theo ngành kinh tế, theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo
hình thức bảo đảm tiền vay Khi doanh nghiệp cần vốn kinh doanh có thể vay
ngân hàng dới tất cả các hình thức miễn là hai bên thỏa thuận đợc các điều kiện
tín dụng với nhau. Số vốn vay từ ngân hàng này doanh nghiệp sẽ phải thanh
toán cả gốc lẫn lãi đúng nh đã thỏa thuận.
Tuy nhiờn, s dng ngun vn ny cn lu ý: khụng nờn chim dng quỏ
nhiu hoc quỏ lõu mt khon n no ú vỡ nú s nh hng n uy tớn ca
doanh nghip vi i tỏc, vi th trng hoc kin tng phỏp lut, tt nht nờn
cú s tho thun v vic chim dng vn.
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
14
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
* Vốn tín dụng thơng mại:
Chớnh l khon vn chim dng ca nh cung cp . õy cng l mt
ngun vn tng i quan trng trong doanh nghip. Ngun vn ny xut
phỏt t vic doanh nghip chim dng tin hng ca nh cung cp (tr chm),
vic chim dng ny cú th phi tr phớ (lói) hoc khụng phi tr phớ nhng
li ỏp ng c vic doanh nghip cú nguyờn vt liu, in, nc,... sn
xut kinh doanh m ch phi b ra ngay lp tc mt s tin ớt hn s tin ỏng
l phi b ra ngay lp tc cú c s nguyờn vt liu, iờn, mỏy múc,...
tin hnh sn xut. Nh vy, doanh nghip cú th s dng qu tin mt ca
mỡnh cho mc ớch khỏc.

Trong một số doanh nghiệp, nguồn vốn tín dụng thơng mại dới dạng các
khoản phải trả có thể chiếm tới 20%, thậm chí 40% tổng nguồn vốn. Tín dụng
thơng mại rất phổ biến do trong các hợp đồng mua bán, các công ty thờng có
những điều khoản cho phép các khách hàng của mình đợc thanh toán chậm.
Vốn tín dụng thơng mại thờng là những khoản vốn ngắn hạn nhng doanh
nghiệp vẫn có thể tận dụng khoản vốn này quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận.
* Vốn từ phát hành trái phiếu công ty :
- Trỏi phiu l mt loi chng khoỏn quy nh ngha v ca ngi phỏt
hnh (ngi vay tin) phi tr cho ngi nm gi chng khoỏn (ngi cho
vay) mt khon tin xỏc nh, thng l trong nhng khong thi gian c th,
v phi hon tr khon cho vay ban u khi nú ỏo hn.
- Mt trỏi phiu thụng thng cú ba c trng chớnh: + Mnh giỏ. + Lói
sut nh k + Thi hn.
- Trỏi phiu th hin quan h ch n con n gia ngi phỏt hnh v
ngi u t Phỏt hnh trỏi phiu l i vay vn. Mua trỏi phiu l cho ngi
phỏt hnh vay vn v nh vy, trỏi ch l ch n ca ngi phỏt hnh. L ch
n, ngi nm gi trỏi phiu (trỏi ch) cú quyn ũi cỏc khon thanh toỏn
theo cam kt v khi lng v thi hn, song khụng cú quyn tham gia vo
nhng vn ca bờn phỏt hnh.
- Lói sut ca cỏc trỏi phiu rt khỏc nhau, c quy nh bi cỏc yu
t: + Cung cu vn trờn th trng tớn dng. Lng cung cu vn ú li tu
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
15
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
thuc vo chu k kinh t, ng thỏi chớnh sỏch ca ngõn hng trung ng,
mc thõm ht ngõn sỏch ca chớnh ph v phng thc ti tr thõm ht ú.
+ Mc ri ro ca mi nh phỏt hnh v ca tng t phỏt hnh. Cu trỳc ri
ro ca lói sut s quy nh lói sut ca mi trỏi phiu. Ri ro cng ln, lói sut
cng cao. + Thi gian ỏo hn ca trỏi phiu. Nu cỏc trỏi phiu cú mc ri ro
nh nhau, nhỡn chung thi gian ỏo hn cng di thỡ lói sut cng cao.

- Trỏi phiu cụng ty: l cỏc trỏi phiu do cỏc cụng ty phỏt hnh vay
vn di hn. Trỏi phiu cụng ty cú c im chung sau: Trỏi ch c tr lói
nh k v tr gc khi ỏo hn, song khụng c tham d vo cỏc quyt nh
ca cụng ty. Nhng cng cú loi trỏi phiu khụng c tr lói nh k, ngi
mua c mua di mnh giỏ v khi ỏo hn c nhn li mnh giỏ. Khi
cụng ty gii th hoc thanh lý, trỏi phiu c u tiờn thanh toỏn trc cỏc c
phiu. Cú nhng iu kin c th kốm theo, hoc nhiu hỡnh thc m bo
cho khon vay.
Trỏi phiu cụng ty bao gm nhng loi sau:
+ Trỏi phiu cú m bo: l trỏi phiu c m bo bng nhng ti
sn th chp c th, thng l bt ng sn v cỏc thit b. Ngi nm gi trỏi
phiu ny c bo v mt mc cao trong trng hp cụng ty phỏ sn,
vỡ h cú quyn ũi n i vi mt ti sn c th.
+ Trỏi phiu khụng bo m: Trỏi phiu tớn chp khụng c m bo
bng ti sn m c m bo bng tớn chp ca cụng ty. Nu cụng ty b phỏ
sn, nhng trỏi ch ca trỏi phiu ny c gii quyt quyn li sau cỏc trỏi
ch cú bo m, nhng trc c ng. Cỏc trỏi phiu tớn chp cú th chuyn
i cho phộp trỏi ch c quyn chuyn trỏi phiu thnh c phiu thng
ca cụng ty phỏt hnh. Tu theo quy nh, vic chuyn i cú th c tin
hnh vo bt c thi im no, hoc ch vo nhng thi im c th xỏc nh.
Ngoi nhng c im trờn, mi t trỏi phiu c phỏt hnh cú th c
gn kốm theo nhng c tớnh riờng khỏc na nhm ỏp ng nhu cu c th
ca mt bờn no ú. C th l:
+ Trỏi phiu cú th mua li cho phộp ngi phỏt hnh mua li chng
khoỏn trc khi ỏo hn khi thy cn thit. c tớnh ny cú li cho ngi phỏt
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
16
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
hnh song li bt li cho ngi u t, nờn loi trỏi phiu ny cú th cú lói
sut cao hn so vi nhng trỏi phiu khỏc cú cựng thi hn.

+ Trỏi phiu cú th bỏn li: cho phộp ngi nm gi trỏi phiu c
quyn bỏn li trỏi phiu cho bờn phỏt hnh trc khi trỏi phiu ỏo hn.
Quyn ch ng trong trng hp ny thuc v nh u t, do ú lói sut ca
trỏi phiu ny cú th thp hn so vi nhng trỏi phiu khỏc cú cựng thi hn.
+ Trỏi phiu cú th chuyn i cho phộp ngi nm gi nú cú th
chuyn i trỏi phiu thnh c phiu thng, tc l thay i t cỏch t ngi
ch n tr thnh ngi ch s hu ca cụng ty.
Khi có nhu cầu về vốn đầu t doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu.
Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu công ty, doanh nghiệp sẽ có thêm
vốn để đầu t sản xuất kinh doanh. Tơng tự nh vay vốn từ ngân hàng, doanh
nghiệp cần có kế hoạch tài chính chi tiết và phù hợp để có thể trả đợc các khoản
lãi và nợ gốc từ trái phiếu khi tới hạn. Kỳ hạn của trái phiếu công ty dài, thờng
trên một năm do đó vốn từ phát hành trái phiếu công ty là vốn vay trung dài
hạn.
2 Huy động vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng
2.1 - Sự cần thiết phải huy động vốn
Huy động vốn là thực hiện các hành động nhằm làm tăng thêm lợng vốn đợc
sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Phơng thức huy
động vốn của doanh nghiệp là cách mà doanh nghiệp dùng để huy động vốn
trong sản xuất kinh doanh. Tùy theo từng loại hình và các đặc điểm riêng, mỗi
doanh nghiệp có thể có các phơng thức huy động vốn khác nhau. Trớc khi lựa
chọn phơng thức huy động vốn , doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và cụ thể về từng
phơng thức , về u nhợc điểm và hoàn cảnh áp dụng từng phơng thức. Trong điều
kiện kinh tế thị trờng các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp đợc đa
dạng hóa nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Sau đây là những
phơng thức huy động vốn (còn gọi là phơng thức tài trợ) mà các doanh nghiệp
có thể sử dụng.
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
17

Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
2.2 - Các ph ơng thức huy động vốn của doanh nghiệp
2.2.1. Tăng vốn chủ sở hữu :
Để tăng vốn sử dụng trong đầu t sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể
huy động vốn chủ sở hữu bằng cách tăng vốn góp ban đầu của công ty hoặc
chuyển lợi nhuận không chia thành vốn để kinh doanh hoặc phát hành cổ phiếu.
Bên cách các cách thức đã nêu trên, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp còn có
thể đựoc bổ sung từ phần chênh lệch đánh giá lại TSCĐ, từ chênh lệch tỷ gía.
Huy động vốn nội bộ có u điểm là rất thuận lợi, nhanh chóng nhng lại bị giới
hạn bởi quy mô của doanh nghiệp
2.2.1.1. Tăng vốn góp ban đầu
Muốn tăng vốn góp ban đầu, doanh nghiệp có thể chọn một trong hai
cách hoặc tiến hành đồng thời cả hai cách sau:
Thứ nhất, thực hiện tăng vốn góp của từng thành viên là chủ sở hữu
doanh nghiệp. Trờng hợp này thì vốn góp thêm đợc phân chia cho từng thành
viên tơng ứng với phần vốn góp của họ trong vốn của điều lệ của công ty. Nếu
có thành viên không góp thêm vốn thì vốn góp đó đựơc chia cho thành viên
khác theo tỷ lệ phần vốn góp tơng ứng.
Thứ hai:, gia tăng số lợng thành viên góp vốn bằng cách tiếp nhận vốn góp
của thành viên mới.
Huy động vốn qua tăng vốn góp ban đầu thừong đợc áp dụng trong thời kỳ
đầu khó khăn, tài sản doanh nghiệp không đáng kể, hoạt động sản xuất kinh
doanh cha đạt hiệu quả hoặc daonh nghiệp đang thua lỗ.
2.2.1.2. Vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia
Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng,
tuy nhiên thông thờng số vốn này cần đợc tăng theo quy mô phát triển của
doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nếu doanh nghiệp
hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện thuận lợi để tăng trởng
nguồn vốn bằng sự tích lũy từ lợi nhuận không chia. Tự tài trợ bằng lợ nhuận
không chia-nguồn vốn nội bộ-là một phơng thức tạo nguồn tài chính quan trọng

và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp giảm đợc chi phí, giảm
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
18
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, Nguồn vốn tái đầu t từ lợi nhuận để lại chỉ có
thể thực hiện đợc nếu nh doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận.
Đối với các DNNN thì việc tái đầu t phụ thuộc không chỉ vào khả năng
sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến
khích tái đầu t của nhà nớc.
Đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số
yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một lợi nhuận trong năm cho tái đầu t,
tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không đợc
nhận cổ tức nhng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công
ty. Nh vậy giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ
bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu
lâu dài, nhng mặt khác, dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kì trớc
mắt (ngắn hạn) do cổ đông chỉ nhận đợc một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỉ lệ chi
trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị
giảm sút. Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu t, chính sách phân phối cổ tức
của công ty cổ phần phải lu ý đến một số yếu tố có liên quan nh:
- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trớc
- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trờng và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của
công ty, tâm lý và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó
- Hiệu quả của việc tái đầu t
Nh vậy để huy động vốn từ lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải sử dụng các
nguồn lực một cách có hiệu quả, tạo doanh thu bù đắp đợc hết các chi phí và có
d. Tuy nhiên huy động vốn từ lợi nhuận nhiều khi không đáp ứng kịp nhu cầu
đầu t vào sản xuất của doanh nghiệp vì nhu câu về vốn của doanh nghiệp có quy
mô lớn, nếu chỉ dựa vào lợi nhuận để lại doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian và

cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ.
2.2.1.3. Phát hành cổ phiếu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ
sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới, đây là nguồn tài chính dài hạn rất
quan trọng đối với doanh nghiệp. Phát hành cổ phiếu đợc gọi là hoạt động tài
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
19
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
trợ dài hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc phát hành cổ phiếu là biện pháp
chỉ có thể đợc thực hiện đối với các công ty cổ phần. Chính vì vậy muốn thực
hiện đợc biện pháp này các doanh nghiệp buộc phải tập hợp đợc các điều kiện
cần thiết để tiến hành cổ phần hóa nhằm chuyển đổi thành công ty cổ phần.
Các loại cổ phiếu mà doanh nghiệp có thể phát hành bao gồm cổ phiếu
thông thờng và cổ phiếu u đãi:
Cổ phiếu thờng (còn gọi là cổ phiếu thông thờng): là loại cổ phiếu thông
dụng nhất vì nó có các u thế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá
trình lu hành trong thị trờng chứng khoán. Cổ phiếu thờng là chứng khoán quan
trọng nhất đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng chứng khoán điều đó cũng đủ để
chứng minh tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác. Đây là
loại cổ phiếu có thu nhập không ổn định, cổ tức biến động tùy theo sự biến
động lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị
trờng, không chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận công ty mà còn phụ thuộc rất nhiều
vào các nhân tố khác nh: mội trờng kinh tế, sự thay đổi lãi suất, quy luật cung
cầu. Thị giá cổ phiếu thờng phụ thuộc vào tăng trởng kinh tế nói chung và biến
động theo chiều ngợc lại với biến động lãi suất trái phiếu Chính phủ, các công
cụ vay nợ dài hạn và lãi xuất huy động tiền gửi của Ngân hàng.
Thông thờng một công ty có thể phát hành cổ phiếu một lần hoặc một số
lần trong giới hạn số cổ phiếu đã đợc cấp phép phát hành. Giới hạn phát hành
chính là công cụ để kiểm soát và hạn chế các rủi ro cho công chúng. Sau khi
phát hành phần lớn cổ phiếu này sẽ nằm trong tay các cổ đông và các nhà đầu t

chứng khoán. Tuy nhiên công ty phát hành có thể mua lại những cổ phiếu của
mình nhằm mục đích nào đó . Những cổ phiếu này đợc gọi là cổ phiếu ngân
quỹ. Chúng đợc giữ lại công ty và sẽ bán ra thị trờng khi cần thiết. Việc mua lại
hoặc bán ra những cổ phiếu này phụ thuộc vào một số yếu tố nh:
- Tình hình cân đối vốn và khả năng đầu t
-Tình hình biến động thị giá cổ phiếu trên thị trờng
- Chính sách chống việc sát nhập hoặc thôn tính công ty
- Tình hình trên thị trờng chứng khoán và quy định của Uỷ
ban chứng khoán Nhà nớc
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
20
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Có thể tác động của các yếu tố trên một cách khái quát nh sau: Khi công
ty đã có đủ lợng vốn cần huy động và để giảm bớt sự can thiệp của bên ngoài
vào nội bộ của công ty, công ty có thể tiến hành mua lại các cổ phiếu. Khi công
ty thiếu vốn hoặc thấy cần phải mở rộng thì cổ phiếu lại đợc bán ra thị trờng.
Khi thị giá của cổ phiếu trên thị trờng bị giảm sút thì cổ phiếu đợc mua lại, đến
khi nào giá cổ phiếu tăng lên thì cổ phiếu lại đợc bán ra. Khi đối đầu với âm mu
bị thôn tính bởi một công ty khác, công ty phải mua lại cổ phiếu để tránh gia
tăng sự phụ thuộc vào bên ngoài, chống lại sự thôn tính hay sát nhập công ty.
Nh vậy các công ty phát hành cổ phiếu cần có sự theo dõi, quan sát những
động thái trên thị trờng chứng khoán để có thể đa ra những quyết định phù hợp.
Cổ phiếu u đãi: thờng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu
đợc phát hành. Đặc điểm của nó là có mức cổ tức nhất định và đợc quyền thanh
toán cổ tức trớc các cổ đông thờng. Thị giá của cổ phiếu phụ thuộc vào sự thay
đổi lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty.
Với các cổ phiếu u đãi, công ty phát hành có quyền thu hồi khi cần thiết.
Để huy động vốn, công ty sẽ bán cổ phiếu cho cổ đông tùy theo số vốn công ty
cần huy động và trong giới hạn phát hành. Nếu cổ phiếu chỉ đợc bán trong
phạm vi một số ngời nhất định thì không phải xin giấy phép. Nếu định bán rộng

rãi ra công chúng thì công ty cần phải đợc cơ quan quản lý nhà nớc về chứng
khoán cấp giấy phép chấp thuận. Cổ phiếu sẽ đợc giao dịch tại Sở giao dịch
chứng khoán khi đáp ứng đủ các quy định về niêm yết chứng khoán. Tổ chức
phát hành chứng khoán ra công chúng phải thực hiện một chế độ báo cáo, công
bố thông tin công khai và chịu sự quản lý giám sát riêng theo quy định pháp
luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
Phát hành cổ phiếu mới là một phơng thức huy động vốn dài hạn rất quan
trọng. Tuy nhiên, huy động vốn qua phát hành cổ phiếu phải xét đến nguy cơ bị
thôn tính, do đó khi phát hành phải tính đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì
để giữ vững quyền kiểm soát công ty. Một mặt hạn chế khác của huy động vốn
từ phát hành cổ phiếu là cổ tức đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế nên không đợc
giảm trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nh chi phí lãi vay
2.2.2 - Vay nợ
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
21
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Không một doanh nghiệp nào có thể hoạt động tốt chỉ dựa trên số vốn tự
có của mình. Để bổ sung cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có
thể sử dụng một trong hai bộ phận quan trọng của vốn là nợ, bao gồm Tín dụng
ngân hàng, tín dụng thơng mại và phát hành tráI phiếu.
2.2.2.1 Tín dụng ngân hàng
Có thể nói rằng vốn vay Ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan
trọng không chỉ đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn đối với
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Để vay đợc vốn, trừ trờng hợp nhà nớc hoặc các
tổ chức tài chính có uy tí, còn lại các doanh nghiệp các công ty và các hộ sản
xuất đều phải làm đơn và trình bày với Ngân hàng về kế hoạch sử dụng tiền vay.
Ngân hàng sẽ thực hiện phân tích tín dụng, xác định hiệu quả sử dụng vốn vay,
rủi ro, khả năng và nguồn trả nợ cùng các điều khoản có liên quan. Nếu ngời
vay không lập kế hoạch từ trớc thì Ngân hàng sẽ tính toán nhu cầu vay cho từng
phơng án. Nếu không phân tích đợc phơng án vay thì Ngân hàng sẽ quyết định

số tiền cho vay dựa trên tài sản đảm bảo.
Nguồn vốn Tín dụng ngân hàng tuy có nhiều u điểm nhng cũng có những
hạn chế nhất định. Đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng, sự kiểm soát của
Ngân hàng, chi phí lãi vay
Điều kiện tín dụng:
Mụi Ngõn hang co nhiờu san phõm (hinh thc cho vay) khac nhau ờ
cung cõp cho cac doanh nghiờp. ụi vi mụi san phõm khac nhau thi Ngõn
hang yờu cõu doanh nghiờp ap ng cac iờu kiờn khac nhau. VD: doanh
nghiờp vay ờ mua tai san cụ inh thi thng cac ngõn hang chi yờu cõu thờ
chõp bng chinh tai san dung tiờn vay ờ mua o; nờu doanh nghiờp vay ờ
dung lam vụn lu ụng thi phai thờ chõp bng cac tai san hiờn co cua doanh
nghiờp. Ngoai ra thi uy tin cua doanh nghiờp, hiờu qua san xuõt kinh doanh
cua doanh nghiờp se la tiờu chi rõt quan trong ờ Ngõn hang xet duyờt xem co
cho vay hay khụng.
Các doanh nghiệp muốn vay vốn tại Ngân hàng cần đáp ứng đợc những yêu
cầu đảm bảo an toàn tín dụng của Ngân hàng. Doanh nghiệp phải xuất trình hồ
sơ vay vốn và những thông tin cần thiết mà Ngân hàng yêu cầu nh :
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
22
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
- Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp ( giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty, đăng
ký thuế , )
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Phơng án vay vốn
- Thế chấp
Điều kiện đảm bảo tiền vay:
Khi doanh nghiệp xin vay vốn, các Ngân hàng thờng yêu cầu doanh
nghiệp đi vay phải có các bảo đảm tiền vay, phổ biến nhất là tài sản thế chấp
việc yêu cầu ngời vay có tài sản thế chấp trong nhiều trờng hợp làm cho bên đi
vay không thể đáp ứng đợc các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về

giấy tờ do đó doanh nghiệp cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng.
Sự kiểm soát của Ngân hàng:
Một khi doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thì doanh nghiệp cũng phải
chịu sự kiểm soát của Ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay.
Nói chung, sự kiểm soát này không gây khó khăn cho doanh nghiệp, tuy nhiên
trong một trong một số trờng hợp, điều đó cũng làm cho doanh nghiệp có cảm
giác bị kiểm soát.
Lãi suất vay vốn:
Lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn vay ngân
hàng phụ thuộc vào thị trờng trong từng thời kì. Nếu lãi suất vay quá cao thì
doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn và làm giảm thu nhập của
doanh nghiệp.
Thực tế tuy nguồn vốn tín dụng Ngân hàng là tơng đối phong phú và đa
dạng nhng một số doanh nghiệp lại gặp khó khăn khi tiếp cận nguồn này, đặc
biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những khó khăn lớn nhất của doanh
nghiệp khi tiếp cận nguồn này là: lãi xuất cao, thủ tục hành chính rờm rà, thiếu
tài sản thế chấp, thời hạn không phù hợp, chậm trễ làm mất cơ hội hoặc lợng
vốn không đủ cho đầu t Điều này có thể do một số nguyên nhân nh sau:
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
23
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
Thứ nhất, thị trờng vốn cha phát triển một cách hoàn chỉnh, hệ thống pháp
luật và chính sách tín dụng thiếu sự đồng bộ, cơ chế cho vay thờng xuyên thay
đổi gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng.
Thứ hai, về phía các tổ chức tín dụng, điều kiện và thủ tục vay vốn quá
chặt chẽ, phức tạp nên các doanh nghiệp khó đáp ứng đợc đầy đủ. Mặt khác các
tổ chức này thiếu thông tin chính xác, kịp thời về doanh nghiệp, do đó khả năng
thẩm định dự án cho vay còn thiếu chính xác, khả năng cạnh tranh hạn chế, uy
tín cha cao mặt khác các tổ chức này thiếu thông tin chính xác, kịp thời về

dơnh nghiệp, do đó khả năng thẩm định dự án cho vay còn thiếu chính xác.
Thứ ba, về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vốn tự có ít, năng lực tài
chính thấp, khả năng cạnh tranh hạn chế dẫn đến những khó khăn trong xây
dựng và hoàn thiện hồ sơ vay vốn.
.2.2.2.2- Tín dụng thơng mại
Tín dụng thơng mại nảy sinh trong quan hệ mua bán chịu hàng hóa giữa
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhau. Để đảm bảo ngời mua chịu trả
nợ khi đến hạn, bên cạnh sự tin tởng, ngời bán chịu còn đòi hỏi phảI có chứng
cứ pháp lý, đó chính là giấy tờ chứng nhận quan hệ mua bán chịu. Các doanh
nghiệp thờng sử dụng thơng phiếu. Trên thơng phiếu không ghi cụ thể nguyên
nhân phát sinh khoản nợ mà chỉ khi các thông tin về số tiền phảI trả, thời hạn
trả tiền và ngời trả tiền. Thơng phiếu quy định ngời trả tiền phảI thanh toán cho
ngời thụ hởng đúng hạn, không đợc phép từ chối hoặc trì hoãn việc trả tiền.
Đồng thời thơng phiếu có thể đợc chuyển nhợng từ ngời thụ hởng sang ngời
khác bằng phơng pháp ký hậu. Nhờ vậy, thơng phiếu trở thành một loại phơng
tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực của thơng phiếu.
Đối với doanh nghiệp, taì trợ bằng nguồn tín dụng thơng mại là phơng
thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, tạo khả năng mở rộng
các mối quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện ràng buộc
có thể đợc ấn định khi hai bên ký kết hợp đồng. Tuy nhiên khi quy mô tài trợ
quá lớn có thể dẫn đến những rủi ro trong quan hệ tín dụng thơng mại.
Huy động vốn tín dụng thơng mại giúp giảm lợng tiền mặt trong nền kinh
tế. Bản thân doanh nghiệp qua tín dụng thơng mại có điều kiện tăng thêm vốn
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
24
Chuyên đề thực tập vốn Giải pháp tăng cờng huy động
để hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cách thức huy động vốn đợc rất nhiều
doanh nghiệp sử dụng.
2.2.2.3. Huy động vốn từ phát hành trái phiếu công ty
Một trong những vấn đề cần xem xét trớc khi phát hành là lựa chọn loại

trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình
trên thị trờng tài chính. Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì
có liên quan đến chi phí trả lãI, khả năng lu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu.
Trứoc khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và u nhợc điểm của mỗi
loại trái phiếu. Hiện nay trên thị trờng tài chính thờng lu hành những loại trái
phiếu doanh nghiệp sau:
Trái phiếu có lãi suất cố định:
Đây là loại trái phiếu đợc sử dụng phổ biến nhất. Nó có mức lãi suất
không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó. Để huy động vốn trên thị trờng bằng
trái phiếu phải tính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu. Tính hấp dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố: Lãi suất của trái phiếu, kỳ hạn của trái phiếu, uy tín của
doanh nghiệp, cũng cần chú ý đến mệnh giá vì nó có thể liên quan đến sức mua
của dân chúng, cần xác định một mức mệnh giá vừa phải để nhiều ngời có thể
mua đợc, tạo sự lu thông dễ dàng cho trái phiếu trên thị trờng.
Trái phiếu có lãi suất thay đổi:
Loại hình trái phiếu này có mức lãi suất thay đổi phụ thuộc vào một số
nguồn lãi suất quan trọng khác nh lãi suất LIBOR (London Interbank Offerred
Rate) hoặc lãi suất cơ bản.
Trong điều kiện có mức lạm phát cao và lãi suất thị trờng không ổn định,
doanh nghiệp có thể khai thác tính u việt của loại trái phiếu này. Khi đó sự biến
động của lạm phát kéo theo sự dao động của lãi suất thực nên các nhà đầu t sẽ a
thích trái phiếu thả nổi vì họ mong muốn đợc hởng một lãi suất thoả đáng khi
so sánh với tình hình thị trờng.
Tuy nhiên loại trái phiếu này có nhợc điểm:
- Doanh nghiệp không biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu nên
gây khó khăn cho việc lập kế hoạch tài chính.
SV: Đinh Thị Ngọc Châm Tài chính doanh nghiệp
25

×