Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiệp vụ Tín dụng doanh Nghiệp 12 Nghiệp vụ đánh giá ,thẩm định Hồ sơ tín dụng tạo lập và giải ngân tại Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.1 MB, 135 trang )

PHỤ LỤC I/TDDN
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

I. Tiêu chuẩn chất lượng:
TIÊU CHUẨN

CHỈ TIÊU

I. KHÁCH HÀNG MONG ĐỢI:

1. Phục vụ nhanh nhất, thủ tục
đơn giản, rõ ràng, tiện lợi.

Cam kết thực hiện đúng thời gian xét duyệt đã
công bố cho từng sản phẩm kể từ khi Ngân
hàng nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông
tin cần thiết từ khách hàng theo quy định đến
khi Quyết định cấp tín dụng được cấp có thẩm
quyền của Ngân hàng ký duyệt.

2. Có thái độ đón tiếp, hướng
dẫn và phục vụ khách hàng
chu đáo.

2. Thái độ phục vụ văn minh lịch sự, tận tình
chu đáo.

3. Đảm bảo cung ứng đúng, đủ 3. Giải ngân theo đúng hợp đồng tín dụng đã
lượng tiền và thời gian theo
ký với khách hàng
hợp đồng tín dụng đã ký.


4. Lãi suất, phí thấp

4. Lãi suất, phí phù hợp với thị trường, đảm
bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có
hiệu quả.

II. PHÁP LUẬT YÊU CẦU:

Thực hiện đúng và đầy đủ các
quy định của pháp luật.

Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật
đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động của
Ngân hàng


II. Thời gian xét duyệt:
1. Tại Chi nhánh:
1.1 Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phó giám đốc phụ trách QHKH
Tổng số thời
gian (ngày
làm việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt


Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

7

5

1

1

2. Cho vay Đầu tư dự án

10

7

2

1

3. Bảo lãnh

10

7

2


1

QTTD

1.2 Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc/Phó giám đốc phục trách rủi ro tín dụng.

Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt đề
xuất TD

Bộ phận
QLRR

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động


15

7

2

3

2

1

2. Đầu tư dự án

20

10

2

5

2

1

3. Bảo lãnh

20


10

2

5

2

1

QTTD


1.3 Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng tín dụng.
Tổng số Bộ phận
Cấp có
Bộ phận
Cấp có
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền
(ngày làm
phê duyệt đề
phê duyệt
việc)
xuất TD
rủi ro

Hội
đồng
tín

dụng

Bộ
phận
QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

18

7

2

4

2

2

1

2. Đầu tư dự án

22

10

2


5

2

2

1

3. Bảo lãnh

22

10

2

5

2

2

1

2. Tại Hội sở chính:
2.1 Khách hàng quan hệ TD tại Hội sở chính thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Tổng giám đốc/Phó Tổng giám đốc:
Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)


Bộ phận
QHKH

Cấp có thẩm
quyền phê
duyệt đề xuất
TD

Bộ phận
QLRR

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

20

10

2

5

2


1

2. Đầu tư dự án

25

13

2

7

2

1

3. Bảo lãnh

25

13

2

7

2

1


QTTD

2


2.2 Khách hàng quan hệ TD tại Hội sở chính thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của các Hội đồng:
Tổng số Bộ phận
Cấp có
Bộ phận
Cấp có
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền
(ngày làm
phê duyệt đề
phê duyệt
việc)
xuất TD
rủi ro

Hội
đồng
tín
dụng

Bộ
phận
QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động


22

10

2

5

2

2

1

2. Đầu tư dự án

27

13

2

7

2

2

1


3. Bảo lãnh

27

13

2

7

2

2

1

2.3 Trường hợp vượt quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám
đốc/Giám đốc Ban Quản lý rủi ro tín dụng:
Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt đề
xuất TD


Bộ phận
QLRR

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

12

0

0

10

2

0

2. Đầu tư dự án

22

12


2

6

2

0

3. Bảo lãnh

12

0

0

10

2

0

QTTD

3


2.4 Trường hợp vượt quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng:
Tổng số Bộ phận

Cấp có
Bộ phận
Cấp có
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền
(ngày làm
phê duyệt đề
phê duyệt
việc)
xuất TD
rủi ro

Hội
đồng
tín
dụng

Bộ
phận
QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

14

0

0

10


2

2

0

2. Đầu tư dự án

24

12

2

6

2

2

0

3. Bảo lãnh

14

0

0


10

2

2

0

Lưu ý: Đây là quy định thời gian tối đa để các bộ phận thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trong trình tự cấp tín
dụng cho khách hàng. Từng Chi nhánh/Bộ phận căn cứ vào đặc điểm, tính chất của mỗi hình thức cấp tín dụng để quy
định cụ thể hơn về thời gian xử lý công việc nhưng không được vượt quá thời gian tối đa trên đây.

4


PHỤ LỤC II/TDDN:
LƯU ĐỒ
BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG (TẠI CHI NHÁNH)
Khách hàng

Khơng

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phịng
giao
dịch


Tiếp thị và tiếp
nhận các nhu cầu
về tín dụng từ
Khách hàng

Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích thẩm định
khách hàng/dự
án Lập báo cáo
đề xuất TD

Trình Lãnh đạo
Phịng QHKH/
GĐ PGD

Trình PGĐ
QHKH phê duyệt
đề xuất TD

(1)
Chuyển thực
hiện Bước 4


(2)

Phòng
phận
Quản

rủi
ro

Chuyển Bộ
phận QLRR
thực hiện
Bước 2

(1) Các Khách hàng thuộc Nhóm B - Khoản 2 - Điều 2
(2) Các Khách hàng thuộc Nhóm A - Khoản 2 - Điều 2 và các khách hàng có nhu cầu tín dụng vượt thẩm quyền Phịng giao dịch.
1


BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG (TẠI HỘI SỞ CHÍNH)

Khách hàng

Khơng

Ban
Quan
hệ
khách

hàng
Doanh
nghiệp

Tiếp thị và tiếp
nhận các nhu cầu
về tín dụng từ
Khách hàng

Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích thẩm định
khách hàng/dự
án Lập báo cáo
đề xuất TD

Trình
Lãnh đạo Phịng
QHKH/TTDA

Trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt
đề xuất TD


Ban
Quản

rủi
ro

Chuyển Bộ
phận QLRR
thực hiện
Bước 2

2


BƯỚC 1: TIẾP NHẬN VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH - TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN VƯỢT THẨM
QUYỀN CỦA CHI NHÁNH
Dự án vượt
thẩm quyền
của Chi nhánh
Không

Ban
Quan
hệ
khách
hàng
Doanh
nghiệp

Tiếp nhận Đề xuất

và các hồ sơ có
liên quan từ
Chi nhánh

Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích, tái thẩm
định khách
hàng/dự án
Lập báo cáo đề
xuất TD

Trình
Lãnh đạo
Phịng TTDA

Trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt
đề xuất TD

Ban
Quản

rủi

ro

Chuyển Bộ
phận QLRR
thực hiện
Bước 2

3


BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO (TẠI CHI NHÁNH)

Phòng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phòng
giao
dịch

Phòng
Quản

rủi
ro

Chuyển báo cáo đề
xuất TD và Hồ sơ


Cán bộ QLRR tiếp
nhận Hồ sơ và thực
hiện thẩm định rủi ro
theo quy định

Trình Lãnh
đạo Phịng
kiểm sốt

Lập Báo cáo
thẩm định rủi ro

4

Cấp có thẩm
quyền phê
duyệt rủi ro


BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO (TẠI HỘI SỞ CHÍNH)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng DN/
Chi
nhánh

Ban

Quản

rủi
ro

Chuyển báo cáo đề
xuất TD và Hồ sơ

Cán bộ QLRR tiếp
nhận Hồ sơ và thực
hiện thẩm định rủi ro
theo quy định

Báo cáo đề xuất TD vượt giới
hạn dư nợ cho vay, số dư bảo
lãnh đối với một khách hàng
của Chi nhánh

Trình Lãnh
đạo Phịng
kiểm sốt

Lập Báo cáo
thẩm định rủi ro

Trình Lãnh đạo
Ban QLRRTD

Phê duyệt
rủi ro


Cấp có thẩm
quyền cao hơn
phê duyệt rủi ro

5


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm 2 - Khoản 2 Điều 2)

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng

Báo cáo đề
xuất tín dụng
của Phịng
QHKH

Phó giám đốc
phụ trách
QHKH

Phê duyệt
cấp tín dụng

BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
(Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách QLRR)


Phịng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phịng
giao
dich

Phịng
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PGĐ phụ
trách QHKH

Phê duyệt rủi ro
của Giám đốc/
Phó Giám đốc
phụ trách QLRR

Chuyển thực
hiện Bước 4

Phê duyệt

cấp tín dụng

6

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
(Trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng tín dụng)

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phịng
giao
dich

Phịng
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PGĐ phụ
trách QHKH


Phê duyệt rủi ro
của Giám đốc/
Phó Giám đốc
phụ trách QLRR

Hội đồng tín
dụng Chi nhánh

7

Phê duyệt
cấp tín dụng

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp Khách hàng quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng

Ban
Quản


rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của cấp có
thẩm quyền

Phê duyệt rủi
ro của cấp có
thẩm quyền

Phê duyệt
cấp tín dụng

8

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp Khách hàng quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng


Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PTGĐ phụ
trách QHKH

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc
phụ trách QLRR

Hội đồng TD/
QLTD/HĐQT

9

Phê duyệt
cấp tín dụng

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Tổng Giám đốc/Phó Tổng

Giám đốc phụ trách QLRR/Giám đốc Ban QLRRTD)

Chi
Nhánh

Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của Giám đốc
Chi nhánh

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc phụ
trách QLRR/ Giám đốc
Ban QLRRTD

Phê duyệt
cấp tín dụng

10

Chuyển thực
hiện Bước 4



BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng)

Chi
nhánh

Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của Giám đốc
Chi nhánh

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc
phụ trách QLRR

Hội đồng TD/
QLTD/HĐQT

11

Phê duyệt
cấp tín dụng


Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 4: CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN SAU PHÊ DUYỆT
Thông báo cho
Khách hàng

Bộ phận
Quan
hệ
khách
hàng

Tái đề xuất
cấp tín dụng

Từ
chối
Thẩm định lại
hoặc thẩm định
bổ sung

Cấp có
thẩm
quyền
phê
duyệt
tín

dụng

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Thoả thuận với
khách hàng về
Quyết định phê
duyệt/các điều
kiện bổ sung

- Soạn thảo các
hợp đồng.
Khách hàng
Chấp thuận

- Trình ký kết
hợp đồng.
- Thực hiện các
thủ tục liên quan
đến TSĐB

Ý kiến phê duyệt
của cấp có thẩm quyền

Nhập thơng tin

vào Hệ thống SIBS

Lưu giữ hồ sơ
theo quy định

12

-Rà soát nội dung
các hợp đồng phù
hợp với quyết định
phê duyệt
- Kiểm tra tính đầy
đủ của Hồ sơ


BƯỚC 5: GIẢI NGÂN/PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH

Bộ
phận
Quan
hệ
khách
hàng

Nhận hồ sơ đề nghị giải
ngân/Phát hành bảo lãnh
từ khách hàng; kiểm tra
mục đích và điều kiện, lập
Đề xuất giải ngân, soạn
thảo thư bảo lãnh


Khách hàng

Trình Trưởng
Phịng/Ban
kiểm sốt

Khơng
đủ điều kiện

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Bộ
phận
dịch
vụ
khách
hàng


Đủ

Nhập thơng tin
vào Hệ thống SIBS
Lưu giữ hồ sơ
Theo quy định

Trả lại hồ sơ,
chứng từ cho
khách hàng

điều kiện

- Kiểm tra chứng từ làm căn
cứ giải ngân.
- Kiểm tra nội dung các chứng
từ giải ngân/thư bảo lãnh của
NH
- Lập tờ trình giải ngân

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Trả lại hồ sơ,
chứng từ cho
khách hàng

Thực hiện thanh toán/

Hạch toán kế toán

13


BƯỚC 6: GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Cán bộ QHKH Thực hiện:
- Kiểm tra, đánh giá khoản
vay.
- Thực hiện phân loại nợ.
- Theo dõi, rà sốt phát
hiện rủi ro.

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận

Quản
trị
tín
dụng

- Lập báo
cáo phân
tích rủi
ro/Nợ xấu
- Đề xuất
các biện
pháp phịng
ngừa xử lý
nợ xấu

Trình Lãnh
đạo Ban,
Phịng K.sốt

- Hỗ trợ phát hiện rủi ro
và đề xuất các biện pháp
phòng ngừa và xử lý nợ
xấu.
- Giám sát phân loại nợ và
trích lập DPRR.

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt


Giám sát thực hiện các
biện pháp phòng ngừa và
xử lý nợ xấu

- Thông báo nợ đến hạn.
- Thông báo trạng thái các
khoản nợ q hạn.
Báo cáo thống kê

- Tính tốn trích lập DPRR
- Yêu cầu kiểm tra, rà soát
đánh giá khoản vay/khách
hàng vay.

14

Thực hiện
các biện
pháp phòng
ngừa và xử
lý nợ xấu


BƯỚC 7: ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG (Thực hiện quy trình như tại Bước 1, 2)
BƯỚC 8: THU NỢ, LÃI, PHÍ

Bộ
phận
Quan
hệ

Khách
Hàng

Thơng báo
và đôn đốc
khách hàng
trả nợ đúng
hạn

Tiếp nhận chứng từ
trả nợ từ khách
hàng/Lập giấy đề
nghị thu nợ

Trình lãnh đạo
Ban, Phịng

Báo cáo đề xuất điều
chỉnh TD

Thực hiện như
Bước 1, 2

Chuyển nợ
quá hạn

Chuyển thực hiện
Bước 9

Trả lại hồ

sơ chứng
từ cho
khách hàng

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

- Kiểm tra lại số nợ
gốc, lãi, phí phải thu.
- Đơn đốc thực hiện
bút toán thu nơ.

Bộ
phận
Dịch
vụ
Khách
hàng


- Thực hiện bút toán
thu nợ gốc, lãi, phí.
- Các bút tốn ngoại
bảng có liên quan.
15

- Phối hợp thanh lý
hợp đồng.
- Lưu trữ hồ sơ.

Trả lại Hồ sơ
chứng từ cho
khách hàng


BƯỚC 9: XỬ LÝ THU HỒI NỢ QUÁ HẠN

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Đôn đốc khách
hàng trả nợ
Nợ q hạn

- Rà sốt, phân
tích ngun nhân

- Đề xuất biện
pháp xử lý

Bộ
phận
Quản

rủi
ro
Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Trình
Lãnh đạo
Ban, Phịng

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Phối hợp, trợ giúp
rà soát nguyên
nhân và đề xuất
biện pháp xử lý

Giám sát thực hiện

các biện pháp xử
lý, thu hồi NQH

Thông báo tình
trạng NQH

- Phối hợp kiểm tra,
đối chiếu nợ gốc lãi,
thu được.
- Lưu trữ hồ sơ.

Bộ
phận
Dịch
vụ
Khách
kàng

- Thực hiện bút toán
thu nợ gốc, lãi, phí;
Bút tốn ngoại bảng.

16

Thực hiện các
biện pháp xử lý
thu hồi NQH


BƯỚC 10: XỬ LÝ KHI PHẢI ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẢO LÃNH


Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Từ chối thanh toán đối với
người thụ hưởng
Tiếp nhận
yêu cầu
thực hiện
nghĩa vụ
bảo lãnh

Đề xuất các
biện pháp xử lý

Trình lãnh đạo
Ban, Phòng

Yêu cầu KH thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh phát sinh
Đàm phán với bên thụ hưởng
để gia hạn nợ cho KH
Trích tiền gửi khách hàng để
trả cho người thụ hưởng

Thực hiện theo quy trình

cho vay nêu tại Bước 1
đến Bước 5

Cho khách hàng vay tạm thời
chờ thanh toán để trả nợ thay
Cho khách hàng vay bắt
buộc để trả nợ thay

Bộ
phận
Quản

rủi
ro
Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Nhập máy, theo dõi

Bộ
phận
Dịch
vụ
Khách
hàng


Giải ngân cho vay bắt buộc,
trích tiền gửi khách hàng

17


BƯỚC 11: THANH LÝ HỢP ĐỒNG

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

- Đầu mối giao trả tài sản
đảm bảo.
- Xoá đăng ký giao dịch
đảm bảo.

Khách hàng

- Soạn thảo thanh lý hợp
đồng (nếu có)
- Rà sốt nợ gốc, lãi, phí
đã thu

Bộ
phận
Quản

trị
tín
dụng

- Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi,
phí đã thu
- Cập nhật các thơng tin vào
hệ thống SIBS liên quan đến
thanh lý hợp đồng.
- Lưu trữ hồ sơ

Bộ
phận
dịch

- Phối hợp rà sốt nợ gốc,
lãi, phí đã thu

vụ
khách
hàng

18


PHỤ LỤC III/TDDN
QUY TRÌNH TÍN DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN L/C NHẬP KHẨU, CHIẾT
KHẤU HỐI PHIẾU BỘ CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT, NHỜ THU HÀNG
NHẬP VÀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN
Phần A:

QUY TRÌNH TÍN DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN MỞ L/C, SỬA ĐỔI L/C, BẢO
LÃNH NHẬN HÀNG/KÝ HẬU VẬN ĐƠN VÀ TẤT TOÁN L/C:
I. MỞ L/C:
1. Đối với trường hợp khách hàng mở L/C bằng vốn tự có kí quĩ 100%
trị giá L/C cùng loại tiền tệ với loại tiền tệ của L/C:
- Bộ phận TTQT tiếp nhận, xem xét hồ sơ mở L/C, đánh giá sự phù
hợp/không phù hợp về mặt thông lệ quốc tế giữa nội dung đơn xin mở L/C và
hợp đồng ngoại cùng các ý kiến tư vấn khác (nếu có) theo quy trình Thanh tốn
quốc tế;
- Lập tờ trình mở L/C nêu rõ nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C ký quỹ
100% trị giá L/C chuyển Bộ phận QTTD xác nhận hạn mức trong chương trình
TF đủ để mở L/C trình cấp có thẩm quyền tác nghiệp phê duyệt.
- Sau khi được phê duyệt, Bộ phận TTQT thực hiện các bước mở L/C theo
quy trình, quy định của BIDV về thanh tốn quốc tế và chuyển tờ trình mở L/C
đã được duyệt cho Bộ phận QTTD để lưu hồ sơ.
Lưu ý: Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng Chi nhánh, Giám đốc Chi nhánh
có thể quy định Bộ phận QHKH là đầu mối tiếp nhận hồ sơ mở L/C, sau đó
chuyển cho Bộ phận TTQT xem xét, thực hiện theo đúng quy định về thanh toán
quốc tế.
2. Đối với các trường hợp khác:
2.1. Đối với khách hàng đã có hạn mức: Thực hiện tương tự như đối với
giải ngân theo hợp đồng tín dụng hạn mức.
a- Cán bộ QHKH tiếp nhận Hồ sơ đề nghị mở L/C của khách hàng, gồm:
- Giấy đề nghị mở L/C theo Mẫu số 1.4/TDDN (02 bản gốc);
- Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá (02 bản sao y bản chính);
- Phương án kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa hoặc phương án sản xuất, chế
biến hàng hóa….(1bản gốc) - trường hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
theo từng thương vụ hoặc sản xuất theo từng đợt cụ thể;
- Hợp đồng tiêu thụ hàng hóa (1bản sao y bản chính–nếu có);
- Các hồ sơ khác (nếu có).

Việc bàn giao hồ sơ phải được thực hiện bằng văn bản theo Mẫu số
1


5/TDDN.
b- Lập đề xuất đảm bảo nguồn thanh toán L/C:
- Cán bộ QHKH kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ nhằm
phát hiện kịp thời những điểm chưa phù hợp với:
+ Quy định về mặt hàng nhập khẩu và các điều kiện nhập khẩu trong từng
thời kỳ;
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh/Giấy phép nhập khẩu của Khách hàng;
+ Hợp đồng tín dụng hạn mức/Hợp đồng tín dụng từng lần/Hợp đồng tín
dụng dự phịng về: hạn mức còn được sử dụng, thời hạn hiệu lực rút vốn, điều
kiện khác…
+ Chính sách, điều kiện của BIDV trong từng thời kỳ liên quan đến mở
L/C, cấp tín dụng thanh toán các L/C nhập khẩu theo từng loại mặt hàng.
- Nếu xét thấy phù hợp Cán bộ QHKH chuyển Bộ phận TTQT:
(i) Đơn đề nghị mở L/C (1 bản gốc);
(ii) Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa (01 bản sao y bản chính)
- Bộ phận TTQT sau khi xem xét hồ sơ mở L/C, gửi lại bộ phận QHKH ý
kiến đánh giá sự phù hợp/không phù hợp về mặt thông lệ quốc tế giữa nội dung
Giấy đề nghị mở L/C và Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá cùng các ý kiến tư vấn
khác (nếu có) theo Mẫu số 7/TDDN. Trường hợp không phù hợp về mặt thông
lệ quốc tế, hoặc xác định rủi ro trong giao dịch cao hoặc cần tư vấn sửa đổi đơn
xin mở L/C của khách hàng, Bộ phận TTQT chuyển Bộ phận QHKH để thông
báo cho khách hàng chỉnh sửa hoặc từ chối mở L/C.
- Cán bộ QHKH lập Đề xuất đảm bảo nguồn vốn thanh tốn mở L/C theo
Mẫu số 2.16/TDDN, trình Lãnh đạo Bộ phận QHKH ký.
- Đề xuất đảm bảo nguồn vốn thanh toán mở L/C và hồ sơ liên quan được
chuyển cho Bộ phận QTTD. Việc bàn giao hồ sơ giữa các bộ phận phải được

thực hiện bằng văn bản theo Mẫu số 5/TDDN.
c- Trình duyệt đảm bảo nguồn thanh tốn mở L/C, lưu giữ hồ sơ:
- Bộ phận QTTD trên cơ sở bộ hồ sơ do Bộ phận QHKH chuyển sang thực
hiện kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, kiểm tra dữ liệu trên chương trình SIBS về
hạn mức/giới hạn tín dụng của khách hàng.
+ Trường hợp hồ sơ của khách hàng còn thiếu hoặc hạn mức/giới hạn còn lại
của khách hàng không đủ, yêu cầu Bộ phận QHKH bổ sung hoặc trả lại hồ sơ.
+ Trường hợp bộ hồ sơ đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, hạn mức/giới hạn còn lại
của khách hàng đủ để mở L/C theo đề nghị, Bộ phận QTTD có ý kiến trên Đề
xuất đảm bảo nguồn thanh tốn mở L/C trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Quyết định phê duyệt của Cấp có thẩm quyền phải thể hiện rõ:
(i)

Đồng ý: Ký duyệt.
2


×