Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thực trạng hoạt động giải trí của sinh viên việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.2 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................i
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
GIẢI TRÍ......................................................................................................3
1.1. Khái niệm hoạt động và giải trí.......................................................3
1.1.1.

Hoạt động.................................................................................3

1.1.2.

Giải trí......................................................................................4

1.2. Đặc điểm của nhu cầu giải trí..........................................................5
1.2.1. Phân loại......................................................................................5
1.2.2. Nhu cầu giải trí............................................................................6
1.2.3. Những nhân tố quyết định đến nhu cầu giải trí:..........................6
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
.......................................................................................................................6
2.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống
thanh niên Việt Nam...............................................................................6
2.1.1. Các loại hình giải trí tạo mơi trường sống lành mạnh cho Thanh
niên........................................................................................................7
2.1.2. Các loại hình giải trí tạo ra các mối quan hệ mới cho thanh niên
...............................................................................................................8
2.1.3 Các loại hình giải trí hình thành nên đời sống mới cho thanh niên
...............................................................................................................8
2.2. Những tác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống
thanh niên Việt Nam...............................................................................9


i


2.2.1. Làm phai nhạt các giá trị truyền thống dân tộc.........................10
2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực đến sự lựa chọn lối sống của thanh niên...13
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC
ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ SỰ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ
CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VIỆT
NAM...........................................................................................................16
3.1 Năng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp về các hoạt
động........................................................................................................16
3.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
giáo dục các loại hình giải trí lành mạnh cho sinh viên...................17
3.3. Thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí lành mạnh cho sinh
viên..........................................................................................................19
PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................22

ii


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giải trí của mỗi cá nhân cũng
được nâng cao, nhất là bộ phận giới trẻ, đặc biệt hơn cả chính là sinh viên tại
các trường Đại Học và Cao Đẳng, sinh viên là những chủ nhân tương lai của
xã hội, xã hội hiện đại đòi hỏi ở họ khả năng tư duy, mong đợi sự cố gắng
không ngừng của họ để thành công trên con đường học tập và cơng việc.
Cũng vì vậy áp lực mà người sinh viên phải chịu là rất lớn, và nhu cầu giải trí
lại càng vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của sinh viên, nó giúp cho họ có
thể thư giản sau những giờ học mệt mỏi và căng thẳng, hay tăng cường tinh

thần đoàn kết và mở rộng kiến thức trong các trò vui chơi giải của các Câu lạc
bộ do Khoa ,Trường tổ chức, họ cịn có thể trị chuyện, kết bạn với nhiều
người ở mọi nơi trên thế giới hoặc thể hiện bản thân qua các trang Mạng Xã
Hội,Facebook, Twitter, My space...hay thử sức mình qua các trị chơi
online…..
Có thể nói sinh viên hiện nay đang hàng ngày hàng giờ tiếp cận với
những phương tiện thông tin đại chúng hiện đại, với Internet và rất nhiều loại
hình giải trí mà chỉ mới cách đây một vài năm cịn khá hiếm hoi. Tính đa
dạng của các loại hình giải trí đã khiến cho cơ hội lựa chọn xu hướng giải trí
của sinh viên được mở rộng hơn rất nhiều. Mỗi loại hình giải trí mang những
đặc điểm và sự bổ ích khác nhau, mức độ sử dụng các loại hình giải trí cũng
khác nhau. Do đó, việc lựa chọn đề tài “ Thực trạng hoạt động giải trí của
sinh viên Việt Nam” có vai trị cả về mặt lý luận và thực tiễn

1


Trong các số đó được chia làm hai loại hình giải trí: Thứ nhất là giải trí
Thụ động như là : Xem ti vi, nghe đài, lướt web, chat trên mạng xã hội
(Facebook, Zing me…), chơi game online hoặc offline, điện tử, nghe nhạc…..
Thứ hai là hình thức giải trí Vận động như: Đi chơi hay đi dạo phố với bạn bè,
đi mua sắm, đi uống nước, cà phê, đi hát karaoke, đi dã ngoại, du lịch,xem
biểu diễn ca nhạc, xem thi đấu trực tiếp các môn thể thao, xem phim tại rạp,
tập thể dục, chơi thể thao hay tham gia các hoạt động của các Câu Lạc Bộ,
tình nguyện, các phong trào của Trường Khoa tổ chức….thì hình thức xem
tivi, lướt web, chơi game, đi dạo phố với bạn, là những hoạt động thường
xuyên được các nhóm sinh viên thực hiện.


2



PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
GIẢI TRÍ
1.1. Khái niệm hoạt động và giải trí
1.1.1. Hoạt động
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt dộng tuỳ theo góc độ xem xét.
Dưới góc độ triết học, hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và
khách thể. Trong quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thực
khách quan. Ở góc độ này, hoạt động được xem là q trình mà trong đó có
sự chuyển hố lẫn nhau giữa hai cực “chủ thể - khách thể”.
Dưới góc độ sinh học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và
bắp thịt cùa con người khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Dưới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của
con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào
nhau, hoạt động được hiểu là phương thức tồn tại của con người trong thế
giới.
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới
(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người
(chủ thể).
Trong mối quan hệ đó có hai q trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho
nhau, thống nhất với nhau.
- Q trình thứ nhất là q trình đối tượng hố (cịn gọi là “xuất tâm”),
trong đó chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động. Đây
là quá trình mà tâm lí của con người (của chủ thể) được bộc lộ, được khách

3



quan hố trong q trình làm ra sản phẩm. Như vậy, chúng ta mới có thể tìm
hiểu được tâm lí con người thơng qua hoạt động của họ.
- Q trình thứ hai là q trình chủ thể hố (cịn gọi là “nhập tâm”),
trong đó con người chuyển nội dung khách thể (những quy luật, bản chất, đặc
điểm... của khách thể) vào bản thân mình, tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách
của bản thân. Đây chính là q trình chiếm lĩnh (lĩnh hội) thế giới, là quá trình
nhập tâm. Vì thế, người ta có thể nói tâm lí là sự phản ánh thế giới khách
quan; nội dung tâm lí do thế giới khách quan quy định.
Như vậy, trong hoạt động, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế
giới, vừa tạo ra tâm lí, ý thức của mình, hay nói khác đi, tâm lí, ý thức, nhân
cách được bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt động.
Hoạt động của con người bao gồm các quá trình con người tác động
vào vật thể vật chất gọi chung là quá trình bên ngồi và q trình tinh thần, trí
tuệ - quá trình bên trong. Nghĩa là trong hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn
tâm lí, cả cơng việc chân tay lẫn cơng việc trí óc.
1.1.2. Giải trí
Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng
thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con
người một cách tồn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.
Giải trí cũng là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những địi hỏi bức
thiết từ phía cá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi
xuất hiện nhu cầu giải trí, con người bị thơi thúc hành động để thỏa mãn nhu
cầu đó. Nhu cầu giải trí thuộc các bậc cao của thang nhu cầu của con người
do không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự phát triển, nhằm thỏa mãn
nhu cầu tinh thần, tự hoàn thiện và tự khẳng định mình.
Giải trí là dạng hoạt động cuối cùng trong số bốn dạng hoạt động trên.
Nó mang tính chất tự do hơn các dạng hoạt động cịn lại. Vì không gắn với
4



nhu cầu sinh học nào, nó khơng hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền
lựa chọn theo sở thích, trong khn khổ hệ chuẩn mực của xã hội. Nó là bước
chuyển từ những hoạt động nghĩa vụ, bổn phận sang những hoạt động tự
nguyện. Nó đồng thời là những hoạt động khơng mang tính vụ lợi nhằm mục
đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới sự thư giãn, thanh thản trong
tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mĩ. Thời gian dành cho hoạt
động này được gọi là thời gian rỗi
1.2. Đặc điểm của nhu cầu giải trí
1.2.1. Phân loại
Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con
người; và là hoạt động duy nhất không gắn với nhu cầu sinh học nào.
Có bốn dạng hoạt động mà con người phải thực hiện, đó là:
+ Hoạt động lao động sản xuất để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
các cá nhân và của cả xã hội. Đó là nghĩa vụ xã hội của mỗi người.
+ Hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong xã hội như chăm sóc con
cái, chăm sóc gia đình, thăm viếng họ hàng, bạn bè… Đó là nghĩa vụ cá nhân
của mỗi người.
+ Hoạt động thuộc đời sống vật chất của con người như nấu nướng, ăn
uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân… Đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu vật
chất của mỗi người.
+ Hoạt động thuộc đời sống tinh thần của mỗi cá nhân như thưởng thức
nghệ thuật, chơi các trị chơi, sinh hoạt tơn giáo… Đó là hoạt động thỏa mãn
nhu cầu tinh thần của mỗi người.
Giải trí là dạng hoạt động cuối cùng trong số bốn dạng hoạt động trên.
Nó mang tính chất tự do hơn các dạng hoạt động cịn lại. Vì khơng gắn với
nhu cầu sinh học nào, nó khơng hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền
5



lựa chọn theo sở thích, trong khn khổ hệ chuẩn mực của xã hội. Nó là bước
chuyển từ những hoạt động nghĩa vụ, bổn phận sang những hoạt động tự
nguyện. Nó đồng thời là những hoạt động khơng mang tính vụ lợi nhằm mục
đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới sự thư giãn, thanh thản trong
tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mĩ. Thời gian dành cho hoạt
động này được gọi là thời gian rỗi.
1.2.2. Nhu cầu giải trí
Giải trí cũng là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những địi hỏi bức
thiết từ phía cá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi
xuất hiện nhu cầu giải trí, con người bị thơi thúc hành động để thỏa mãn nhu
cầu đó. Nhu cầu giải trí thuộc các bậc cao của thang nhu cầu con người do
không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự vươn cao, nhằm thỏa mãn nhu
cầu tinh thần, tự hồn thiện và tự khẳng định mình. Nhu cầu giải trí cũng là
một bộ phận quan trọng cấu thành các nhu cầu tinh thần
1.2.3. Những nhân tố quyết định đến nhu cầu giải trí:
Điều kiện chủ quan: Nhân khẩu xã hội của chủ thể, nhu cầu tinh thần,
thời gian rỗi, kinh phí, năng khiếu cá nhân, nghề nghiệp, thu nhập.
Điều kiện khách quan: Số lượng, vị trí của các địa điểm giải trí, sự tổ
chức và quản lý các hoạt động giải trí.
Định hướng của xã hội: Chính sách giải trí, quan niệm xã hội, đầu tư
của xã hội cho giải trí.
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN HIỆN
NAY
2.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh
niên Việt Nam
Hoạt động giải trí ngày càng có vai trị quan trọng và đóng góp vào sự
phát triển của xã hội. Đối tượng của các loại hình giải trí rất đặc biệt, bao gồm
6



các giai tầng, các thành viên trong xã hội. Một lực lượng xã hội chịu sự tác
động lớn của các loại hình giải là thanh niên, là những người chủ tương lai
của đất nước. Các loại hình giải trong xu thế tồn cầu đang có ảnh hưởng, tác
động rất lớn đến lối sống của thanh niên hiện nay. Các thông tin của các loại
hình giải tác động vào trí thức thanh niên, hình thành tri thức, thái độ mới hay
nhận thức, thái độ cũ. Sự thay đổi về ý thức tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về
hành vi.
Sự tác động của các loại hình giải đến lối sống của thanh niên hiện nay
có những mặt tích cực sau:
2.1.1. Các loại hình giải trí tạo mơi trường sống lành mạnh cho Thanh niên
Việc xây dựng phong cách sống, lối sống giải trí lành mạnh hiện đang
là vấn đề được quan tâm trong trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã
hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay. Thanh niên là tầng lớp trí thức đại diện và
quyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc tạo ra lối sống lành mạnh cho
thanh niên là một điều quan trọng và hết sức cần thiết.
Nói đến thanh niên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống
và sức sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh
cửa cho tiến bộ xã hội nói chung và sự phá triển đất nước nói riêng. Về mặt
số lượng, thanh niên là một lực lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, thanh
niên là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đấy đủ nhất, tiếp thu những tri
thức tiên tiến của thế giới và là tầng lớp dễ dàng hòa nhập với mơi trường mới
đặc biệt là mơi trường giải trí.
Lối sống của thanh niên Việt Nam nhìn chung cực kỳ đa dạng và
phong phú. Đặc biệt là lối sống giải trí lành mạnh, phù hợp với sự phát triển
xã hội, có tác dụng thúc đẩy sự hồn thiện cá nhân nói riêng và thúc đẩy tiến
bộ xã hội nói chung.

7



Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về thanh niên, đó là những con người
năng động và sáng tạo. Chính thanh niên là những người tiên phong trong
mọi cơng cuộc cải cách, đổi mới về kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ luôn đầy
ắp các ý tưởng độc đáo và thú vị; và họ tận dụng mọi cơ hội để biến các ý
tưởng ấy thành hiện thực. Không chỉ chờ đợi cơ hội đến, họ cịn tự mình tạo
ra cơ hội.
2.1.2. Các loại hình giải trí tạo ra các mối quan hệ mới cho thanh niên
Trong một thế giới toàn cầu hố như hiện nay, hội nhập khơng chỉ là
tất yếu mà còn đang trở thành yếu tố quyết định sự sống còn của một dân tộc,
một quốc gia. Hội nhập có thể thơng qua nhiều con đường: giao lưu kinh tế,
giao lưu chính trị, giao lưu văn hóa, đặc biệt là văn hóa giải trí...
Theo quan niệm thơng thường, giao lưu kinh tế, giao lưu chính trị
thường được coi là quan trọng hơn, cịn giao lưu văn hố giải trí giống như
một sự hỗ trợ, bổ sung, làm tươi mát thêm cho mối quan hệ giữa các bên.
Trên thực tế, giao lưu văn hố giải trí ngày càng chứng tỏ vai trị của mình và
ngày càng thực hiện được nhiều chức năng hơn người ta vẫn từng nghĩ.
Điều dễ nhận thấy nhất là giao lưu văn hố giải trí giúp các dân tộc
hiểu biết hơn về văn hoá giải trí của nhau. Nếu như khi nói tới Nhật Bản ta
nghĩ ngay tới trà đạo, kịch Nô, tinh thần võ sỹ đạo Samurai, nghệ thuật cắm
hoa Ikebbana, thế giới truyện tranh...; nói tới Hàn quốc ta hình dung tới áo
Hanbok, món kim chi, tập quán sinh hoạt trên nền nhà, nền điện ảnh, thời
trang, âm nhạc... thì những điều đó chính là nhờ giao lưu văn hố giải trí.
2.1.3 Các loại hình giải trí hình thành nên đời sống mới cho thanh niên
Chúng ta đều biết rằng, giải trí ln là nhu cầu thiết yếu trong đời sống
tinh thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một
thời đại.

8



Dân tộc nào, xã hội nào cũng có các nhu cầu: ăn, mặc, ở, sáng tạo và
hưởng thụ nghệ thuật…đặc biệt là tham gia các hoạt động giải trí.
Nhờ sự tác động của giải trí, sự cách tân các lĩnh vực văn hoá nghệ
thuật, các tầng lớp thanh niên, học sinh, sinh viên, trí thức, cơng chức…đã
dân dần hình thành một nếp sống mới, lối sống mới, những con người mới với
những kiểu suy nghĩ, nhận thức mới, những phong tục, tập quán, lễ nghi mới
cùng nhiều quan niệm về đạo đức mới. Trong lối sống mới nhiều cái giản dị
hơn, tự nhiên hơn, chân thật hơn, từ cách ăn, mặc, nói năng xưng hơ cũng như
cách ứng xử, giao tiếp trong xã hội…đều có những thay đổi. Với thời gian,
dần dần những cái lố bịch, cực đoan cũng bị đào thải. Đó là nhân tố khơng thể
thiếu góp phần quan trọng vào thắng lợi qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh
của dân tộc trong thời đại mới và trong công cuộc xây dựng CNXH ngày hôm
nay. Đặc biệt trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tồn cầu hóa ở
Việt Nam hiện nay, một mặt cần chú ý đến tác động và ảnh hưởng của những
giá trị của hoạt động giải trí, chế định và phương thức ứng xử truyền thống
đối với các nhóm dân cư. Mặt khác, cần phải đặc biệt chú trọng đến việc khảo
sát và phân tích ảnh hưởng của các giá trị và các phương thức ứng xử văn hóa
từ bên ngồi đối với từng nhóm dân cư trong xã hội.
2.2. Những tác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh
niên Việt Nam
Bên cạnh những hình thức giải trí lành mạnh, hiện nay cịn tồn tại
những loại hình giải trí đi ngược lại các chuẩn mực xã hội trong tầng lớp
thanh niên Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Ở đây
chúng ta đề cập đến nguyên nhân xuất phát từ việc không đáp ứng được thoả
đáng các nhu cầu giải trí của thanh niên. Khi nhu cầu không được đáp ứng
thoả đáng, các thành viên buộc phải tự tổ chức những hoạt động giải trí tuỳ
theo khả năng và điều kiện của từng người. Các hoạt động này khơng có định
hướng, khơng có tổ chức, khơng được quản lý nên mang tính tự phát cao.
9



Khơng ít trường hợp chúng biến dạng thành những hoạt động tiêu cực, tác
động xấu tới sự phát triển toàn diện của thanh niên.
Tác động tiêu cực này được thể hiện rõ trong sự xuất hiện những lệch
chuẩn trong giải trí của thanh niên Việt Nam. Lệch chuẩn được hiểu là hành
vi, hành động tư duy không theo khuôn mẫu ứng xử chung được xã hội công
nhận, không đúng như những điều xã hội trông đợi ở cá nhân trong vị trí xã
hội mà cá nhân đó nắm giữ. Nói cách khác, lệch chuẩn là hành vi lệch ra
ngoài những chuẩn mực- giá trị xã hội.
Có thể thấy các loại hình giải trí được coi là lệch chuẩn như: hoạt động của
các sàn nhảy, hoạt động của các quán karaoke ơm, chơi điện tử ăn tiền, đá
bóng dưới lịng đường, xem băng hình nội dung xấu, đua xe trái phép...
Khi thực tế khơng phù hợp với nhu cầu thì chủ thể ln phải ý thức
điều đó và tìm phương án tối ưu dung hồ sự xung đột. Khi đó, các hoạt động
giải trí mà chủ thể mong muốn sẽ biến chúng trở thành các hoạt động khác.
Những hoạt động thay thế này có thể là lệch chuẩn nếu chúng được định
hướng bởi hệ chuẩn mực đặc trưng của từng nhóm xã hội chứ không phải là
hệ chuẩn mực phổ quát của toàn xã hội.
2.2.1. Làm phai nhạt các giá trị truyền thống dân tộc
Q trình tồn cầu hóa đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến mọi
người và mọi nơi trên trái đất. Nó làm cho mỗi người, mỗi cộng đồng xã hội ý
thức hơn về các vấn đề chung của tồn nhân loại và ln cả của từng người
(qua các mạng blog chẳng hạn), do đó làm thay đổi nhiều điều vốn quen
thuộc, riêng tư trong đời sống xã hội và nội tâm mỗi cá nhân.
Đi theo quá trình tồn cầu hóa, hoạt động giải trí đã tạo nên những ảnh
hưởng nhứt định đối với toàn thế giới và Việt Nam ta.
Trước hết, óc duy lý, thực dụng phát triển thành sự tôn sùng lợi nhuận.
Mọi thứ đều được đánh giá theo quy luật lợi nhuận. Một quốc gia „tốt‟ là một
10



quốc gia mà ta kiếm lợi nhuận ở xứ đó thật nhanh. Một chính phủ „tốt‟ là một
chính phủ giữ vững giá trị đồng tiền của mình, giữ an tồn cho quyền lợi của
người đầu tư, sẵn sàng đầu tư vào việc đào tạo (chứ không phải vào giáo dục)
và mua sắm thiết bị từ nước ngoài. Người lao động „tốt‟ là người có khả năng
chun mơn cao, chịu làm việc nhiều, tăng “ca” mà khơng địi hỏi lương bỗng
tăng trội. Dần dần, cả thế giới cho rằng đó là quy luật duy nhất để tồn tại và
phát triển.
Con người dần dần biến thành một phương tiện sản xuất trong khi làm
việc, và thành một đơn vị tiêu thụ ngoài giờ làm việc. Nhiều lúc phẩm giá con
người được đo lường bằng khả năng mua sắm của họ. Tinh thần lợi nhuận bao
trùm mọi lãnh vực, kể cả lãnh vực giải trí, nghệ thuật, tâm linh...
Riêng đối với VN, tuy có sự đặc thù về thể chế chính trị, giúp chúng ta
hạn chế bớt được những tác động tiêu cực của nền kinh tế tư bản, nhưng
chính bản sắc truyền thống của giải trí Việt Nam cũng đang bị những biến
thái do tồn cầu hóa từ giải trí đưa tới những ảnh hưởng rất xấu. Vốn theo
truyền thống văn hóa giải trí, tâm linh lâu đời của người Việt thì hạnh phúc
được đặt nền tảng trên những giá trị tinh thần nhiều hơn là trên những giá trị
vật chất. Vậy mà những giá trị tinh thần ấy, như đạo lý, nhân nghĩa, đạo làm
người theo quan niệm truyền thống Á Đơng, thì đang bị xói mịn trầm trọng
bởi thời buổi “kinh tế thị trường”, nhất là qua lối sống của lớp dân thành thị
mới giàu lên nhờ “mở cửa”, “kinh tế thị trường” và đặc biệt là tầng lớp thanh
niên nam nữ. Vào lúc đã thóat khỏi gánh nặng học hành, thi cử, các bạn thanh
niên lại chỉ biết đổ xơ vào những chỗ làm có thu nhập cao, tức tìm kiếm thành
đạt. Làm ra tiền thì tiếp tục “năng động” trong tiêu xài, hưởng thụ vật chất.
Có thể là đã phải “cày” miệt mài kiếm tiền, giàu lên, thì các bạn xứng đáng
xài bộ quần áo hàng hiệu, cái điện thoại di động tối tân nhất hay cái xe gắn
máy “mốt” nhất – tất cả là dành cho sinh hoạt về mặt vật chất, nhưng các bạn
trẻ lại đang bị nghèo đi rất nhiều về mặt tinh thần, cảm xúc.
11



Lối sống có trách nhiệm với gia đình và bản thân ấy luôn được đề cao
coi trọng cho đến tận bây giờ nhưng cách nghĩ cũng có phần thống hơn
trước. Tuy nhiên, một bộ phận lớp trẻ ngày nay có thể do tiếp xúc nhiều với
các phương tiện truyền thông, được khám phá nhiều nền văn hoá trên thế giới
và lại là lớp người nhạy bén với nhiều sự thay đổi nên đã bắt chước và học
hỏi rất nhanh, coi đó là sành điệu, là thể hiện đẳng cấp của mình. Thế nên bây
giờ khơng khó lắm khi thấy các teen ăn mặc hở hang, đi vũ trường, xài thuốc
lắc, quan hệ tình dục... những chuyện mà phổ biến tới mức ai cũng cho đó là
chuyện bình thường.
Thật là nguy hiểm và đáng báo động! Đành rằng đã qua thời bao cấp,
đời sống của mọi người được nâng lên và cải thiện rất nhiều thì đi kèm theo là
nhu cầu ăn diện, giải trí... cũng theo đó mà nâng cấp lên. Đất nước ta đã qua
rồi cái thời tự sản tự tiêu, đã vươn ra và hội nhập với thế giới nên chắc chắn
các trào lưu đa văn hoá càng có dịp được thể hiện, vậy nên sẽ khơng tránh
khỏi những điều không hợp lý sẽ cùng tồn tại.
Nhưng hội nhập là để vươn lên, biết phát huy và học hỏi những thế
mạnh trong cái mơi trường đa văn hố chứ khơng phải là bị hồ tan trong đó.
Nhận thức về cuộc sống của các bạn trẻ quá hời hợt, vơ trách nhiệm, họ chỉ
biết đến bản thân mình chứ đâu có nghĩ gì đến gia đình, xã hội nên khi có
chuyện xảy ra thì khóc lóc, thanh minh cho rằng mình chỉ là nạn nhân. Rồi có
thể do cuộc sống vật chất quá thừa thãi nhưng nhận thức quá hạn hep của một
số người nên nhiều vụ việc cười ra nước mắt đã xảy ra. Chuyện các teen bây
giờ tóc tai dựng ngược, xanh đỏ... quần áo rách và khơng đủ che những phần
nhạy cảm có ở khắp nơi chứ khơng riêng gì ở vũ trường, họ sẵn sàng văng tục
chửi thề ở mọi nơi mọi lúc.
Chuyện quan hệ tình dục bừa bãi, ghi hình rồi đưa nhau đến các cơ sở y
tế nạo phá thai là chuyện chắc không phải là hiếm. Thế nên hậu quả của
những chuyện như vậy là cảnh video "shock" xuất hiện trên mạng cho mọi

12


người bình phẩm, chuyện lừa bán người yêu vào động mại dâm, chuyện ngày
càng có nhiều bà mẹ tuổi teen, nhiều cô gái mất đi quyền làm mẹ vĩnh viễn do
hậu quả của việc nạo phá thai nhiều lần...
Những giá trị truyền thống ngày một bị mất đi chính do một bộ phận
thanh niên có những nhận thực lệch lạc và sai lầm, từ đó ta có thể thấy việc
lựa chọn và tiếp thu những giá trị giải trí, đặc biệt là các loại hình giải trí hết
sức quan trọng.
2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực đến sự lựa chọn lối sống của thanh niên
Lối sống đua địi
Con người ln mang trong mình xã hội tính, chính vì thế mà con
người sống là sống cùng, sống với, sống bên người khác. Ông bà ta cũng đã
từng nói: “Bn có bạn, bán có phường”, dù làm gì hay sống thế nào, chúng
ta cũng làm và sống với người khác, sống trong một xã hội, một mơi trường
có nhiều người cùng sống. Chính vì vậy, mà con người dễ bị tác động bởi môi
trường sống và những người chung quanh. Mặt khác, con người hay “đứng
núi này trông thấy núi kia cao”, nghĩa là ln ganh tỵ so bì cao thấp, hơn thua
với người khác. Nên dễ rơi vào thái độ sống adua, đua tranh với người khác.
Thế giới của thanh niên Việt Nam hiện nay khác rất xa với thế hệ cha
mẹ của họ.
Nhu cầu vật chất cao hơn, đời sống tiện nghi hơn và cái tôi của họ cũng
phô bày cũng “thô bạo” hơn. Xã hội thì đầy những biến động xơ bồ mà thanh
niên lại là những người mang trong mình nhiệt huyết của tìm tịi và khám phá,
nên họ dễ bị lôi kéo, dễ bị cuốn hút vào cuộc sống đua tranh và tìm khẳng
định mình bằng lối sống hưởng thụ, đua địi, và cũng nhanh chóng bắt nhịp
với thế giới hiện đại. Rảo quanh các phố phường, các quán bar, các khu vui
chơi, chúng ta thấy nhan nhản những hình ảnh bạn trẻ ăn chơi đua địi, họ có
cả một trào lưu bắt trước nhau. Đây gọi là “bản năng bầy đàn”

13


Cùng hịa vào dịng xốy của xã hội hưởng thụ, thanh niên đua nhau thể
hiện sự giàu có về vật chất và thời gian, sành điệu trong tiêu dùng và giải trí.
Đi những loại xe đắt tiền, xài điện thoại di động tân thời, đa chức năng, diện
những bộ quần áo, giày dép, đồng hồ hàng hiệu. Đã ra đường với những chiếc
xe sành điệu thì mặt mũi nào mà lui tới những cà phê con cóc, những qn
cơm bình dân? Phải là nhà hàng đặc sản, phải là sàn nhảy, phải là khách sạn.
Đã vào mạng internet thì nhất định là chat, là email, là games, là tìm cái gọi là
“mì ăn liền” chứ hơi đâu mà truy cập các trang thông tin về kinh tế, về thời
sự, về giải trí hay về khoa học kỹ thuật?
Lối sống hưởng thụ thực dụng
Tuổi trẻ muôn đời vẫn là tuổi của ước mơ, của hy vọng và quảng đại.
Thế nhưng ngày nay, tuổi trẻ lại đang hướng nhiều về lối sống thực dụng và
hưởng thụ, “tiêu dùng điên loạn và xa hoa”. Họ nhiệt tình, hăm hở chăm sóc
cho cái vẻ bề ngồi của mình và chỉ chú tâm tới ăn chới. Thú “ăn chơi bất cần
thân thể” là một lối sống khá phổ biến hiện nay trong thanh niên. Thanh niên
tìm cách khẳng định mình trong cách ăn mặc model, đi xe phân khối lớn, sài
những thứ hàng xịn. Câu thành ngữ: “ngồi xế hộp – nộp thuế bar – ca di
động” đã trở nên tiêu chuẩn và lý tưởng sống của thanh niên ngày nay. Đua
xe tốc độ, quan hệ trai gái bừa bãi hoặc có những hành động mang tính phá
hoại người khác chỉ để mua vui cho bản thân! Đó là lối sống ăn chơi “mút
mùa” . Cuộc sống tồn là hưởng thụ mà khơng thấy một lý tưởng dấn thân
nào cả. “Thanh niên đang trên đà trở nên ngày càng trở nên yêu chuộng lối
sống vật chất phóng đãng giống như giới trẻ ở phương Tây.” .
Lối sống buông thả, sống thử
Chủ nghĩa thực dụng và tình dục được phần đơng thanh niên thời nay
đề cao trong nếp nghĩ và tôn thờ trong cách sống. Với châm ngôn “Lướt cùng
tia chớp, bước theo thời đại” (lời quảng cáo xe gắn máy trên đài truyền hình),

14


họ yêu vội sống cuồng tranh đua chạy theo những mốt mới trong trang phục,
những kiểu dáng lạ trong trang sức và nhất là những phong cách kỳ dị trong
lối sống. Một cách nào đó họ đã bị “đồn lũ” hóa, bị “cuốn theo chiều gió”
của “a-dua”, đua địi, ăn theo, đu bám …
Đúng là thanh niên “thực sự lôi kéo giới trẻ vào cuộc sống hưởng thụ
hơn ai hết”. Thanh niên đua nhau với các trào lưu sống thử, yêu ồ ạt, sống hết
mình với tình dục. Ngày nay, hình thức sống thử đã và đang là một “cơn lốc”
lôi cuốn nhiều thanh niên đi vào con đường sống này. Họ chỉ cần tình yêu, sự
tự nguyện của hai người là đủ, khơng so đo tính tốn. Nhiều bạn cho rằng
sống thử là vì Cha mẹ chưa đồng ý, kinh tế chưa đủ lo, hoàn cảnh đi kiếm
sống xa gia đình, đã trưởng thành nên tự quyết định, sống thử được hiểu là tự
nguyện tìm sự hồ hợp thực tế chứ không là lợi dụng hay thác loạn.
Thể hiện “cái tôi” quá đáng
Thể hiện “cái tôi”, trước hết là phải cho mọi người thấy “cái tơi” đó
khác với mọi người, không “đụng hàng” với bất cứ một ai khác. Chính vì thế,
nhiều thanh niên ngày nay đã loay hoay tìm cách thể hiện được “cái tơi” của
mình rõ nét nhất. Trong khi đa phần thanh niên tìm cách thể hiện “cái tôi”
bằng khả năng học tập, bằng những năng khiếu như ca hát, nhảy múa, kinh
doanh..., bằng nghị lực và bản lĩnh của những thanh niên thì khơng ít bạn lại
thể hiện theo những cách tiêu cực.

Chúng ta thấy nhan nhản trên mạng

những vụ scandal cũng chỉ vì muốn thể hiện “cái tơi”. Có những bạn nữ lại
thích post lên mạng những clip múa khêu gợi của chính mình, cũng chỉ vì “cái
tơi”. Rồi dường như có cả một “phong trào” post clip ẩu đả giữa nữ sinh trong
các trường học lên mạng. Có những người thể hiện “cái tôi” bằng cách tiêu

tiền như nước tại những vũ trường, quán bar... sang trọng. Cao hơn nữa, “cái
tôi” được thể hiện khi những băng nhóm tội phạm trẻ ngày càng nhiều, hành
động càng ngày càng hung tợn và manh động, đem lại nỗi kinh hoàng và lo sợ
cho người lớn.
15


16


CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC
ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ SỰ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
TỪ CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN
VIỆT NAM
Mặt trái của hội nhập là những thách thức từ thế giới, đặc biệt những
âm mưu thủ đoạn nham hiểm của các thế lực thù địch đang tác động mạnh mẽ
đến thanh niên. Đặc biệt là những thông tin xấu, độc hại lan truyền trên
Internet, những âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch;
mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng, vị kỷ, cùng sự tha hóa, biến
chất trong một bộ phận cán bộ, đảng viên đã và đang tác động tiêu cực đến
thanh niên khiến cho khơng ít người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư
hỏng, xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc , có thái độ thờ ơ, bàng
quan trước các sự kiện kinh tế, chính trị của đất nước. Một số thanh niên mơ
hồ về bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
Từ đó việc xây dựng lối sống đẹp, lành mạnh cho thanh niên là một
công việc cốt lõi của việc hình thành phát triển nhân cách con người mới, đáp
ứng với điều kiện mới. Nó địi hỏi vai trị của các thành viên trong cộng đồng
xã hội (nhà trường, gia đình và các đồn thể) tham gia đóng góp vào cơng tác
giáo dục đào tạo, vai trị học tập, tự rèn luyện của chính thanh niên. Do đó
hơn lúc nào, Đảng và chính quyền đồn thể, Đồn thanh niên và nhà trường

phải tiến hành đồng bộ những giải pháp cần thiết để rèn luyện lối sống lành
mạnh cho sinh viên.
3.1 Năng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp về các hoạt động
giải trí
Vấn đề năng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp về các hoạt
động giải trí cho thanh niên là vấn đề hết sức quan trọng, trong đó cần tập
trung một số biện pháp chủ yếu sau đây:
17


-

Một là, tăng cường quản lý nhà nước về các hoạt động giải trí, đấu

tranh, ngăn chặn, đẩy lùi những tác động tiêu cực của các loại hình giải trí,
các sản phẩm giải trí xấu đến người dân cũng như thanh niên; kịp thời định
hướng các giá trị văn hoá tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cho tuổi trẻ;
thường xuyên biểu dương gương người tốt, việc tốt, nhân rộng điển hình tiên
tiến, lấy cái đẹp dẹp đi cái xấu, lấy cái tích cực để hạn chế đi cái tiêu cực, tạo
khơng gian mơi trường giải trí, xã hội lành mạnh để thanh niên học tập, rèn
luyện, hoàn thiện nhân cách, trở thành người có ích cho xã hội.
-

Hai là, tiếp tục xã hội hố về giải trí, huy động quần chúng vào quá

trình xây dựng phát triển các hoạt động giải trí lành mạnh. Thiết nghĩ cần
quan tâm tới xây dựng gia đình - tế bào xã hội. Bởi vì gia đình là trường học
đầu tiên, là nơi ni dưỡng những tâm hồn; yếu tố gia đình có ảnh hưởng to
lớn tới việc hình thành nhân cách, con người của thanh niên.
-


Ba là, quan tâm đầu tư các thiết chế giải trí, nhất là các thiết chế thiết

thực, liên quan trực tiếp tới thanh niên như: Nhà văn hố, trung tâm hoạt động
TTN; khơi phục lại các trị chơi dân gian, sân chơi thể thao… tạo điều kiện
cho thanh niên có điều kiện được hưởng thụ những thành quả của giải trí để
phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất, cũng là yếu tố quan trọng của quá trình
xây dựng nguồn nhân lực trẻ phục vụ cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
3.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo
dục các loại hình giải trí lành mạnh cho sinh viên
Đối với gia đình
Giáo dục trong gia đình không chỉ dừng lại ở việc dạy dỗ các em ngay
khi còn nhỏ cách ăn, cách mặc, cách đi đứng, nói năng sao cho có văn hóa,
lịch thiệp mà cịn bồi dưỡng cho các em những giá trị đạo đức tốt đẹp. Đó là
lịng u thương con người, chú trọng những yếu tố truyền thống gia đình như
18



×