Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Câu 1: Làm rõ những khuyết tật của kinh tế thị trường. Để hạn chế những khuyết tật đó cần phải giải quyết các vấn đề gì? Vì sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.9 KB, 11 trang )

ĐỀ BÀI:
Câu 1: Làm rõ những khuyết tật của kinh tế thị trường. Để hạn chế những
khuyết tật đó cần phải giải quyết các vấn đề gì? Vì sao
Câu 2: Trình bày tóm tắt các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường


BÀI LÀM
Câu 1:
Trong nền kinh tế hàng hoá nước ta, ta cũng thấy rõ những
khuyết tật rất cơ bản và tất yếu xảy ra trong lòng vận động của nền kinh
tế.
Khuyết tật thứ nhất : Là mâu thuẫn giữa sản xuất khối lượng lớn,
chun mơn hố với nhu cầu tiêu dùng theo khối lượng nho ûnhưng đặ biệt
và đa dạng. Đó là việc mỗi nhà sản xuất chun moan hố sản xuất và bán
ra thị trường với một số lượng một hoặc một số hàng hoá và dịch vụ nhưng
mỗi người tiêu dùng chỉ mua số lượng nhỏ trong số hàng hố này
Sở dĩ có mâu thuẫn này là do thị trường là mộttập hợp gồm vô số người
tiêu dùng với những nhu cầu và mong muốn khác nhau. Xã hội càng phát
triển, thu nhập của dân chúng càng tăng, nhu cầu tiêu dùng càng đa dạng,
phong phú trong khi đó doanh nghiệp sản xuất lại phải sản xuất ra một khối
lượng lớn hàng hoá để đạt hiệu quả kinh tế theo quy mơ, giảm chi phí sả
xuất . Sả xuất lớn hiệu quả cao không thể giải quyết vấn đề thoả mãn nhu
cầu của người tiêu dùng. Hệ thống phân phối hàng hốgiúp giải quyết mâu
thuẫn này thơng qua việc thiết lập mạng lưới bán buôn, bán lẻ để đưa sản
phẩm đến người tiêu dùng.
Khuyết tật thứ hai: là sự khác biệt về không gian giữa sản xuất và
tiêu dùng. Thông thường việc sản xuất thường tập trung tại một địa điểm
nhất định còn tiêu dùng lại phân bố rộng khắp .
Tạo sự ăn khớp về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng địi hỏi phải tối
thiểu hốtổng số các trao đổi , sự xuất hiện cấu trúc hệ thống phân phối


hàng hoá nhiều cấp độ với các trung gian thương mại chính là để giảm tổng


số các trao đổi và tạo điều kiện vân chuyển khối lượng lớn ở cự ly dài nhờ
đó giảm chi phí vận chuyển .
Khuyết tật thứ ba: Là sự khác biệt về thời gian . Do thời gian sản
xuất và thời gian tiêu dùng khơng trùng khớp . vì sản xuất thường không
xảy ra cùng thời gian vơùi nhu cầu tiêu dùng nên dã nảy sinh nhu cầu dụ
trữ hàng hoá . Sự ăn khớp về thời gian sản suất và tu dùng được giải
quyết thơng qua dịng chảy sản phẩm của các kênh lưu thơng và dự trữ
hàng hố trong hệ thống phân phối hành hoá dảm bảo đúng thời gian mong
muốn của khách hàng .
Ngoài ba vấn đề trên , tronh nền kinh tế còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn
khác như sự khác biệt về thông tin và giá trị hàng hoá, sự khác biệt về
quyền sở hữu …”
Khuyết tật thứ tư: “sự phát triển của thị trường trong nước cịn mang
nặng tính tự phát, thiếu tính bền vững. Các mơ hình tổ chức thị trường
thích hợp chậm được xác lập và triển khai thực hiện. Nhìn chung thị trường
trong nước chưa xác lập được các mơ hình tổ chức hoạt động thương mại
có tính hệ thống, tính liên kết cao và ổn dịnh, gắn bó với sản xuất, bám sát
vơùi tiêu dùng, phù hợp với dung lượng thị trường của từng địa bàn cụ thể,
đảm bảo lưu thông tông suốt và ngày càng mở rộng, đảm bảo mua bán
thuận lợi và ngay càng phát triển theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều
hàng hố chưa định hình được kênh lưu thơng . Các hình thức tổ chức kinh
doanh thương mại như chợ, trunh tâm thương mại, trung tâm bán buôn và
bán lẻ, siêu thị…chậm được quy hoạch và triển khai.
Khuyết tậ thứ năm: Khả năng cạnh tranh của hàng hố nói chung
cịn yếu. Nhiều mặt hàng cơng nghiệp còn đơn điệu, cũ kĩ về mẫu mã và
quy cách, chất lượng thấp mà giá thành cao; Phần lớn mặt hàng nông sản



cũng trong tình trạng tương tự, lại ít hoặc chưa qua chế biến; Do đó vị thế
của hàng hố là khó cạnh tranh với hàng nước ngồi, trên thị trường nước
ngoài và khó tiêu thụ ngay cả ở thị trường trong nước. Vấn đề tiêu thụ
nơng sản hàng hố thường xuyên là vấn đề quan tâm hàng đầu của cả nền
kinh tế. Tỷ giá cánh kéo giữa hàng nông sản với hàng công nghiệp và dịch
vụ trong nhiều năm qua vẫn dỗn rộng theo hướng bất lợi cho hàng nơng
sản, kìm hãm thu nhập và sức mua của cư dân nông thôn.
Khuyết tậ thứ sáu: Thương nhân tuy đông nhưng chưa mạnh,năng
lực và vị thế của đa số các loại hình doanh nghiệp thươngmại cịn yếu: Đa
số doanh nghiệp thương mại thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít,
mạng lưới cơ sở vật chất kĩ thuật nhỏ bé và nghèo nàn , công nghệ quản lý
kinh doanh lạc hậu và thiếu các chiến lược phát triển kinh doanh.
Thương nghiệp quốc doanh chưa làm tốt chức năng điều hoà cung
cầu và điều tiết giá cả các mặt hàng trọng yếu. Điểm yếu cuaû thương
nghiệp quốc doanh làhiệu quả hoạt động nhìn chung cịn thấp, chưa tương
xứng với quy mơ vốn và lao động, cũng như yêu cầu phát triển kinh tế của
đất nước. Sau khi có luật hợp tác xã name 1996 nhiều hợp tác xã thương
mại vẫn lung túng về phương thức và nội dung hoạt động, vai trò còn mờ
nhạt . Doanh nghiệp thương mại tư nhân tuy đông nhưng đa số là quy mô
nhỏ, nguồn lực yếu khả năng cạnh tranh kém, khó có thể đầu tư hoạc liên
doanh, liên ketá để triển khai các phương án kinh doanh lớn hoặc ïmơ’
rộng mạng lưới kinh doanh. Nhiều người có vốn lớn nhưng chưa mạnh dạn
đầ tư vì chưa thực sự tin vào sự ổn định của chính sách. Trong khi nhiều
doanh nghiệp tư nhân có đóng góp tích cực và làm giàu chính đáng, vẫn
cịn một bộ phận hoạt động phi pháp, lừa đảo, trốn thuế…
Khuyết tật thứ bảy: Thể chế quản lý về lưu thông hàng hố và thị
trường trong nước chưa hồn chỉnh:



+ Công tác dự báo cung cầu về giá cả chưa đáp ứng tốt yêu cấu chỉ
đạo điều hành, điều tiết về lưu thơng hàng hố ở thị trường trong nước
cũng như nhu cầu của doanh nghiệp và người sản xuất , nhất là nông dân
trong việc định hướng sản xuất kinh doanh , chậm triển khai và thiếu kiên
quyết trong việc thực hiện một số giải pháp ổn định thị trường, giá cả ở tầm
vĩ mô.
+ Thiếu những quy định cụ thể về cơ chế, chính sách phát triển các
mơ hình tổ chức thị trường và các kênh lưu thơng . Cơ chế chính sách
khuyến khích phát triển kết cấu hạ tầng thương mại chưa đủ tầm, vì vậy
việc thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp gặp khó khăn. Chính sách
hiện hành chưa giúp nhiều cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
thương nhân , chính sách hỗ trợ thương nhân hoạt động ở địa bàn miền núi
hiệu quả chưa cao, chưa phù hợp với điều kiện mới . Một số chính sách về
tài chính tín dụng, đát đai chưa thực sự công bẳng giữa doanh nghiệp nhà
nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính sách và cơ
chế quản lý thương mại dịch vụ, chính sách thị trường cịn nhiều thiếu sót
và khơng đồng bộ đã kìm hãm sự phát triển của thị trường.
+ Trật tự thị trường và văn minh thương mại vẫn còn nhiều tồn tại và
bức xúc , kỉ cương pháp luật trong kinh doanh cịn bị vi phạm,tình trạng
buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng,
hàng không đảm bảo vệ sinh, an tồn cho con người và mơi trường sống
cịn khá phổ biến gay thiệc hại cho Nhà nước, cho người sản xuất và ngươi
tiêu dùng. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện chế độ + Chính sách
và pháp luật trong kinh doanh nghành thương mại với các nghànhøù hữu
quan trong nhiều trường hợp còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ và thống
nhất.”


Một số vấn đề cần giải quyết để xử lý những khuyết tật và lý do:
1 / Xây dựng và phát triển các mơ hình tổ chức thị trường trong nước phù

hợp với từng điạ bàn và từng mặt hàng
Xây dựng mơ hình các tổ chức lưu thơng liên kết dọc theo nghành,
nham hoặc mặt hàng với nhiều loại hình thương nhân thuộc các thành phần
kinh tế tham gia, nòng coat là các doanh nghiệp lớn có khả năng tích tụ và
tập trung vốn , có hệ thống tổ chức kinh doanh, có mạng lưới bn bán gắn
với sản xuất và tiêu dùng, có mối liên kết ổn định và lâu dài với sản xuất.
Phát triển rộng mạng lưới kinh doanh, trong đó đặc biệt quan trọng
là mạng lưới các đơn vị cơ sở của doanh nghiệp ơû điạ bàn nơng thơn .’
2 / Hình thành và phát triển các hệ thống phân phối hàng hóa
Trước hết là những mặt hàng thiết yếu như thép, phân bón, thuốc chữ
bệnh…với sự tham gia đông đảo cuả đội ngũ thương nhân thuộc các thành
phần kinh tế. Lựa chọn và chỉ đạo tập trung đối với một số doanh nghiệp
kinh doanh các mặt hàng nói trên để từng bước hình thành những doanh
nghiệp nịng coat trong lĩnh vực tiêu thụ nơng sản và phân phối vật tư, hàng
côngnghiệp tiêu dùng với mạng lưới chân rết vươn đến các xã phường và
trung tâm đặt tại các thị xã, thành phố
3 / Hình thành các tập đồn, các tổng cơng ty kinh doanh thương mại
lớn, phát triển theo hướng văn minh và hiện đại về mạng lưới kinh doanh ,
cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động và công nghệ quản lý
Các doanh nghiệp được tổ chức theo hệ thống kinh doanh đa nghành
hoạc chuyên nghành, vừa mua bán hàng hoá ở thị trường trong nước vừa
xuất nhập khẩu. Phương thức hoạt động chủ yếu là thực hiện các mối liên
kết nội bộ cuả hệ thống và giữa hệ thống với sản xuất . Đặc biệt chú trọng
đến việc phát huy vai trò tổ chức thị trương cuả chủ sở hữu nhà nước để lựa


chọn và tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước đi đầu thực hiện quá
trình này
4 / Đổi mới tổ chức và hoạt động cuả các hợp tác xã thương mạidịch vụ
Khuyến khích phát triển các hợp tác xã thương mại với sự đa dạng

về mơ hình tổ chức và nội dung hoạt động như mơ hình hợp tác xã đa chức
năng kinh doanh tổng hợp, hợp tác xã dịch vụ, hợp tác xã kinh doanh và
quản lý chơï, hợp tác xã gồm cả thể nhân lẫn pháp nhân …Đối với địa bàn
nông thôn, hợp tác xã chủ yếu hoạt động dịch vụ hai đầu phục vụ kinh tế hộ
gia đình, kinh tế trang trại, tập trung vào những dịch vụ hợp tác xã làm có
hiệ quả hơn so với cá nhân và hộ gia đình . Có thể phát triển liên hiệp các
hợp tác xã tại các điạ bàn đang có nhu cầu, có kinh tế hàng hố phát triển,
trước hết là các thành phố lớn.
5 / Khuyến khích tạo điều kiện phát triển ổn định,lâu dài, bền vững có
hiệu quả các loại hình thương mại tư nhân theo luật doanh nghiệp
Chú trọng các doanh nghiệp vưà và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể
trên thị trường nông thơn(huyện, xã), có chính sách liên kết, hợp tác và
từng bước biến lực lượng này thành các đơn vị vệ tinh cho thương mại nhà
nước, thương mại hợp tác xã. Tập trung vào các khâu thu mua và bán lẻ.
Thực hiện chính sách khuyến khích độ ngũ này cùng với các hợp tác xãlàm
bạn hành lâu dài và trở thành mạng lưới ổn định cuả doanh nghiệp trong
việc tiê thụ nông sả, cung ứng vật tư và hàng công nghiệp tiêu dùng cho
nông dân.
6 / Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động cuả hệ thống kết cấu
hạ tầng phục vụ thương mại trên các điạ bàn


Trước mắt khẩn trương quy hoạch, phát triển mạng lưới các loại
hình và cấp độ chợ, siêu thị, trung tâm thương mại…
Đối với điạ bàn nông thôn : từng bước phát triển để hồn thiện
mạng lưới các loại hình và cấp độ chợ theo quy hoạch.
7 / Từng bước xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động cuả hệ
thống thông tin thị trườngvà xúc tiến thương mại nội điạ
Thiết lập và kết nối các kênh thông tinvề thị trường quốc tế và thị
trường trong nước cuả các cơ quan quản lý nhà nước , các hiệp hội, các

tổng công ty, công ty lớn, taọ lập mạng thông tin rộng nhưng có sự tậ trung
đụ mạnh, hình thành nên trung tâm có khả năng phân tích, xử lý và cung
cấp thông tin thị trường đến các doanh nghiệp và người sản xuất, kinh
doanh một cách nhanh chóng, hiệu quả; tăng cường đầu tư , trang bị cơ sở
vật chất cho hệ thống thông tin điện tử. Xây dựng và thực hiện tốt chế độ
thơng tin hai chiều , tronh đó chú trọng đến thông tin phản ánh diễn biến thị
trường- giá cả từ các điạ phương, các hiệp hội doanh nghiệp và các bộ
nghành về trung tâm phục vụ công tác điều hành vĩ mô thị trường trong
nước . Kết hợp giáo dục, hướng dẫn tiê dùng, kích thích gia tăng nhu cầu
mua sắm với bảo vệ quyền lợi cuả người tiêu dùng.
8 / Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về
thương mại
Tiếp tục sửa đổi, bổ xung, hoàn thiện và đồng bộ hố hệ thống pháp
luật và chính sách về thương mại. Duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu quả
cuả cơng tác điều tiết, điều hành vĩ mô đối với thị trường trong nước, nhất
là thị trướng và giá cả các mặt hàng thiết yếu. Dự báo chính xác và kịp
thời,đề xuất giải pháp hợp lý, có tính khả thi kết hợp với sử dụng các công
cụ kinh tế vĩ mô để xử lý các biến động cuả thị trường khi vần thiết.


Đổi mới hoạt động cuả cơ quan quản lý nhà nước về thương mại
đặc biệt là cấp tỉnh và thành phố.tập trung vào công tác nghiên cứu quy
hoạch phát triển, xử lý và cung cấp thông tin, triển khai các hoạt động xúc
tiế thương mại. Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, đặc biệt là kiểm tra, kiể
sốt tình hình thực hiện các cơ chế, chính sách và pháp luật trong hoạt động
thương mại.
Câu 2:
Tóm tắt các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường:
Lợi nhuận

Để sản xuất hàng hóa phải có chi phí lao động quá khứ và lao động
sống, khi đó giá trị hàng hóa được tạo ra là W = c + v + m.

Nhà tư bản phải mua tư liệu sản xuất (c) và thuê lao động (v), như vậy, chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k = c + v. Khi đó, giá trị hàng hóa sẽ biểu
hiện ra dưới hình thái khác là W = k + m.
Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất cùng với việc giá cả sức lao
động biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là tiền cơng, là ngun nhân
làm cho giá trị thặng dư biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là lợi nhuận
(p). Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận thì giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện thành
W = k + p.
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan
niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là
lợi nhuận”.
Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp


Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán
với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp
là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công
nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp.
Lợi tức của tư bản cho vay và lợi nhuận ngân hàng
Tư bản cho vay (TBCV) là một bộ phận của tư bản tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi trong quá trình tuần hoàn của TBCN được tách ra và vận động độc
lập với TBCN. TBCV là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho
một người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào
đó.
Số lời đó gọi là lợi tức (Z). Hình thức vận động của TBCV T – T’.
Lợi nhuận ngân hàng = (Z cho vay + thu khác) – (Z đi vay + chi phí
nghiệp vụ).


Địa tơ
Định nghĩa: Địa tơ tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch
do lao động của công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau
khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh
nơng nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ (R).
Hình thức:
Địa tơ chênh lệch là số dư ngồi lợi nhuận bình quân thu được trên
những ruộng đất tốt và trung bình so với ruộng đất kém nhất, là số chênh
lệch giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm được quyết định bởi điều
kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả cá biệt trên ruộng đất tốt và
trung bình. Địa tơ chênh lệch I thu được trên cơ sở đất đai có điều kiện tự


nhiên thuận lợi (gắn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị độc chiếm. Do vậy,
nó thuộc về chủ ruộng đất). Địa tô chênh lệch II do thâm canh mà có.
Địa tơ tuyệt đối là địa tơ mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là loại tô
thu trên tất cả mọi thứ ruộng đất. Địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi
nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn, hình thành do cấu tạo hữu cơ
của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư
bản thuê loại ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ. Tính chất lịch sử của
địa tô tuyệt đối gắn liền với quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, với tính
chất lạc hậu tương đối của sản xuất nông nghiệp so với sản xuất công
nghiệp.



×