Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ứng dụng hiểu biết về liên kết trong văn bản vào việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh tiểu học hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.95 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................1
3. Ý nghĩa nghiên cứu...........................................................................2
4. Kết cấu đề tài.....................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT
TRONG VĂN BẢN.....................................................................................3
1.1. Khái niệm liên kết câu và liên kết đoạn văn................................3
1.1.1. Khái niệm liên kết.......................................................................3
1.1.2. Ví dụ cách liên kết câu, liên kết đoạn.........................................3
1.2. Phân loại các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn..................4
1.2.1. Liên kết nội dung.........................................................................4
1.2.2. Liên kết hình thức........................................................................4
1.3. Những lưu ý khi sử dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
.................................................................................................................5
1.3.1. Phân biệt phép liên kết câu và câu đơn.......................................5
II. THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT
ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC..............................................6
2.1. Thực trạng rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh Tiểu
học hiện nay...........................................................................................6
2.1.1. Thuận lợi.....................................................................................6
2.1.2. Khó khăn.....................................................................................7
2.1.3. Đánh giá, phân tích các vấn đề về thực trạng..............................8
i


2.2. Ứng dụng hiểu biết về liên kết trong văn bản vào việc rèn luyện
kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh tiểu học......................................8
2.2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:.....................................8


2.2.2. Cần giúp học sinh hiểu rõ những yêu cầu cơ bản của việc viết
văn miêu tả:...........................................................................................9
2.2.3. Rèn kĩ năng: quan sát, ghi chép, tưởng tượng, nhận xét, so sánh
...............................................................................................................9
2.2.4. Hướng dẫn cách tìm ý cho bài văn tả cảnh...............................11
2.2.5. Giáo viên hướng cho học sinh luyện cách mở bài và kết bài
miêu tả:................................................................................................13
KẾT LUẬN....................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................15

ii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, từ bao đời nay văn học, văn hóa Việt Nam đã trở
thành cội nguồn sức mạnh tinh thần vô giá của dân tộc ta. Những áng văn hay
bất hủ với thời gian, dịng văn hóa tinh thần đó giáo dục nhân cách con người,
giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lịng u cuộc sống. Bởi vậy, mơn Ngữ
văn có một vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường phổ thơng. Nó là cơng
cụ để tư duy văn hóa và tư duy khoa học. Học tốt mơn văn giúp các em học
các môn học khác tốt hơn. Vậy mà thực tế hiện nay nhiều học sinh của chúng
ta khơng có hứng thú học mơn Văn thậm chí là ngại học mơn Văn, lười học
mơn Văn. Nhìn chung, các em chưa có phương pháp học tập mơn Văn một
cách có hiệu quả, đặc biệt là phân mơn Tập làm văn. Một trong những nguyên
nhân đó là phương pháp dạy của giáo viên chưa hợp lý, các hình thức tổ chức
hoạt động học tập trên lớp trong giờ Ngữ văn chưa thu hút được sự chú ý,
đam mê của học sinh.
Để làm tốt được điều này, tác giả luôn trăn trở suy nghĩ, tìm tịi biện
pháp giáo dục học sinh, để các em có hứng thú u thích bộ mơn Văn, từ đó

các em sẽ học tập tốt hơn, đặc biệt là phần tập làm văn. Vì thế, tác giả chọn đề
tài nghiên cứu “Ứng dụng hiểu biết về liên kết trong văn bản vào việc rèn
luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh tiểu học hiện nay ” để có cái nhìn
sâu và rộng hơn, đồng thời đóng góp phần nhỏ vào cơng cuộc nâng cao chất
lượng giáo dục tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
trong quá trình lĩnh hội tri thức, tạo hứng thú cho các em trong các giờ học
Ngữ văn. Tạo sự thống nhất giữa việc tổ chức giảng dạy của giáo viên và
việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Giúp học sinh biết cách xác định đúng
yêu cầu của đề bài để xây dựng hướng làm bài.
1


3. Ý nghĩa nghiên cứu
Tạo cho các em có thói quen tự học, tự nghiên cứu, trên tinh thần đó
các em sẽ tự giác sưu tầm tài liệu. Có thêm nhiều vốn từ, kiến thức, hiểu sâu
hơn về môn văn. Để khi làm văn miêu tả các em biết gắn lý thuyết với thực
hành các em có thể đưa được những rung cảm thực sự từ thực tế cuộc sống
vào trong mỗi bài văn, từ đó làm được một bài văn miêu tả hay.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Mục Lục và Tài Liệu Tham Khảo thì
đề tài gồm những nội dung chính như:
I. Một Số Khái Niệm Cơ Bản Về Văn Bản Và Liên Kết Trong Văn Bản
II. Thực Trạng Và Ứng Dụng Rèn Luyện Kỹ Năng Viết Đoạn Văn Cho
Học Sinh Tiểu Học

2



NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT
TRONG VĂN BẢN
1.1. Khái niệm liên kết câu và liên kết đoạn văn
Dưới đây là hướng dẫn thế nào là liên kết câu liên kết đoạn văn và định
nghĩa, liên kết câu liên kết đoạn văn mới nhất :
1.1.1. Khái niệm liên kết
Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu,
giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết làm cho
đoạn văn, văn bản có nghĩa và giúp người đọc, người nghe dễ hiểu hơn ý kiến
của người viết, người nói.
1.1.2. Ví dụ cách liên kết câu, liên kết đoạn
Ví dụ 1
Một con quạ khát nước. Tìm mãi nó mới thấy một cái bình chứa ít
nước. Nhưng cổ bình q cao, nó khơng tài nào uống được. Quạ bèn đi thả
từng hịn sỏi bỏ vào bình. Một lát sau nước dâng lên đến miệng bình, quả
uống thỏa th.
Trong ví dụ 1, các câu trong đoạn văn có tính liên kết về mặt nội dung
và làm cho cả đoạn văn có ý nghĩa, người đọc có thể hiểu rõ ý nghĩa của câu
chuyện kể về trí thơng minh của con quạ.
Ví dụ 2
Một con quạ khát nước. Cừu liền be be toáng lên. Mèo con hé mắt
nhìn. Thế rồi dế choắt tắt thở. Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm
nức.

3


Trong ví dụ 2 thì mỗi câu hướng đến một đối tượng, nội dung khơng
liên quan gì đến nhau và người đọc sẽ khơng hiểu đoạn văn này đang muốn

nói đến chủ đề, câu chuyện gì.
1.2. Phân loại các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
Có hai phương diện liên kết đoạn và liên kết câu là phép liên kết nội
dung và phép liên kết hình thức. Trả lời cho các bạn có bao nhiêu phép liên
kết mình xin trả lời là có 2 phé liên kết nhé !
1.2.1. Liên kết nội dung
Trong phép liên kết nội được chia thành 2 loại chính là liên kết chủ đề
và liên kết logic.
a. Liên kết chủ đề
Là kiểu liên kết mà các đoạn văn phải phục vụ một chủ đề chung của
văn bản, các câu phải phục vụ một chủ đề chung của đoạn văn.
b. Liên kết logic
Là kiểu liên kết mà các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo
một trình tự hợp lý.
c. Những lưu ý khi sử dụng phép liên kết nội dung
Nếu khơng có liên kết lơ-gic thì liên kết chủ đề bị phá vỡ.
Liên kết nội dung phải được trình bay theo một trình tự hợp lý như
trình tự sắp xếp các đoạn văn, câu, nhiệm vụ các phần, không gian, thời gian,
quy mơ…
1.2.2. Liên kết hình thức
Liên kết hình thức được chia thành 4 loại gồm phép thế, phép nối, phép
lặp và phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
Phép lặp từ vựng: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ (các từ liên kết đoạn
văn ) đã có ở câu trước.
4


Phép đồng nghĩa trái nghĩa và phép liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau
các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu
trước.

Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu
đứng trước.
Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ
ngữ đã có ở câu trước đó.
1.3. Những lưu ý khi sử dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
Có rất nhiều bạn khơng phân biệt hay xác định được giữa các phép liên
kết đoạn, liên kết câu và sự liên kết giữa các từ, các ngữ, các vế trong một
câu. Dưới đây là một vài điểm lưu ý gồm:
1.3.1. Phân biệt phép liên kết câu và câu đơn
Liên kết câu và liên kết đoạn văn là liên kết giữa các câu với nhau, các
đoạn với nhau chế không phải liên kết trong 1 câu cụ thể. Dưới đây là ví dụ
liên kết câu và liên kết đoạn văn :
Ví dụ 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít
mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!.
Trong đoạn văn trên có 3 từ được lặp lại 2 lần là gan góc, dân tộc, năm
nay. Nhưng đó khơng phải là phép lặp liên kết câu mà chỉ là biện pháp tu từ
điệp ngữ.
Ví dụ 2: Gương mặt của mẹ tơi vẫn tươi sáng vớ đôi mắt trong và nước
da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Các từ ngữ như gương mặt, đơi mắt, nước da, gị má nhưng tất cả các
từ này đều năm trong 1 câu nên không phải là phép đồng nghĩa, trái nghĩa và
liên tưởng.
5


Ví dụ 3: Bạn có ý thức phịng dịch rất tốt và tơi cũng vậy.
Từ và có tác dụng liên kết 2 câu lại với nhau nhưng đây chỉ là 1 câu
đơn nên không phải là phép thế, phép nối.


Nếu ta viết lại câu trên thành Bạn có ý thức phịng dịch rất tốt và. Tơi
cũng vậy. Thì đây mới là phép nối.
1.3.2. Cần kết hợp phép liên kết nội dung và hình thức
Cần chú ý sử dụng liên kết ở hai phương diện và có liên kết nội dung
mới có liên kết hình thức.
Ví dụ: Một con quạ khát nước. Nước là một hợp chất gồm 2 nguyên tử
hidro và 1 nguyên tử oxi. Oxi rất cần cho sự sống. Sự sống vẫn đang tiếp diễn
trên hành tinh này.
Mỗi câu hướng đến một đối tượng khác nhau, không phục vụ một chủ
đề chung nên sự lặp lại từ ngữ chỉ là sự trùng lặp ngẫu nhiên và khơng có tác
dụng gì và khơng có tính liên kết.
II. THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
2.1. Thực trạng rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh Tiểu học
hiện nay
2.1.1. Thuận lợi
Sự xuất hiện của công nghệ thông tin cùng với việc áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực đã phần nào phát huy tính tự giác, chủ động
của học sinh trong lĩnh hội tiếp nhận tri thức.
Đa số các em học sinh ngoan, chịu khó học hỏi, tìm tịi kiến thức.
Nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.
6


Sự phối kết hợp nhịp nhàng của các tổ chức, cơ quan đồn thể trong
nhà trường trong q trình thực hiện nhiệm vụ năm học.
Phần lớn các em biết viết một bài văn miêu tả đầy đủ ba phần (mở bài,
thân bài, kết bài). Nhiều em còn biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật và
lồng cảm xúc của mình vào làm cho bài viết trở nên sinh động và nổi bật hơn
hẳn.

2.1.2. Khó khăn
Phân mơn Tập làm văn, các nhà nghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung
nhất cho mỗi loại bài.
Sách tham khảo của phân môn Tập làm văn thường chỉ đưa ra các bài
văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài
mẫu, có khi cịn sao chép y ngun bài văn mẫu vào bài làm của mình. Cách
cảm, cách nghĩ của các em khơng phong phú mà cịn đi theo lối mịn khn
sáo, tẻ nhạt.
Kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Đối tượng
học sinh tiểu học, kĩ năng viết văn nói chung, văn miêu tả nói riêng có những
điểm chưa phù hợp, lời văn cứng nhắc, khn mẫu thiếu tính sáng tạo, chưa
phân bố hợp lí các phần trong một bài văn. Hơn nữa, khả năng so sánh đối
chiếu tưởng tượng, nhận xét chưa thực sự chính xác, sâu sắc.
Học sinh chưa ý thức được sự quan trọng của vấn đề tự học, tự nghiên
cứu, tìm tịi. Sự say mê đọc tư liệu văn học của các em học sinh (thời nay) quả
là ít ỏi, hầu như là khơng có. Điều này làm nghèo nàn vốn ngôn từ ở các em.
Sách thư viện cho mượn cịn hạn chế, ít sách tham khảo. Nhiều bậc phụ
huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học tập của con em mình.
Một số ít giáo viên dạy Ngữ văn còn chú trọng đến nội dung sách giáo
khoa nên trong các tiết dạy họ thường cố gắng truyền tải cho học sinh kiến
thức trong sách giáo khoa mà chưa chú ý đến rèn kĩ năng làm văn cho học
7


sinh. Do đó bài học Ngữ văn chưa đạt hiệu quả chưa cao, học sinh chưa có
hứng thú và yêu thích mơn Văn.
2.1.3. Đánh giá, phân tích các vấn đề về thực trạng
Việc quan tâm tới điều kiện học tập của các em học sinh chưa thực sự
được chú trọng. Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo cùng những nỗ lực của tập thể các thầy cô giáo trong nhà trường đã và

đang từng bước đưa chất lượng giáo dục của xã nhà đi lên.
Nhưng do đa số các em học sinh ở còn phát âm sai nhiều. Điều này dẫn
đến các em viết sai chính tả nhiều. Hơn nữa,với sự phát triển mạnh mẽ của
thơng tin mạng, cùng nhiều trị chơi hấp dẫn đã lôi cuốn một số học sinh tham
gia, khiến cho các em xao nhãng việc học hành.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn trăn trở, làm thế nào để
có thể truyền ngọn lửa tình u văn học đến với các em, để một số em khơng
cịn cảm thấy nặng nề, nhàm chán, thậm chí là sợ mỗi khi tới tiết học Ngữ
văn, nhất là học phần Tập làm văn.
2.2. Ứng dụng hiểu biết về liên kết trong văn bản vào việc rèn luyện kỹ
năng viết đoạn văn cho học sinh tiểu học
Để giúp học sinh tiểu học viết tốt đoạn văn, tôi xin mạnh dạn đưa ra
một vài biện pháp:
2.2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
Đây là công việc hết sức quan trọng, dù cho giáo viên có chuẩn bị thật
tốt tiết dạy của mình nhưng học sinh không học bài cũ, không chuẩn bị bài
(đọc trước tác phẩm và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên) thì
tiết học đó cũng sẽ không đạt kết quả như mong muốn. Vậy, hướng dẫn học
sinh chuẩn bị những nội dung nào cho tiết học tới là phụ thuộc vào từng bài
dạy cụ thể. Từ đó, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho từng cá nhân hay các
tổ, nhóm cùng chuẩn bị.
8


2.2.2. Cần giúp học sinh hiểu rõ những yêu cầu cơ bản của việc viết văn miêu
tả:
Trước hết, người viết phải làm sống dậy đặc trưng của cảnh vật, con
người để giúp người đọc hình dung rõ nét trạng thái, tính chất và hoạt động
của chúng một cách say sưa, hứng thú. Người viết phải mê hoặc lôi cuốn độc
giả bằng ma lực trong từng con chữ của mình. Tiếp đến phải biết chọn lọc lấy

cái gì là riêng, đặc sắc, tiêu biểu nhất để dồn hết bút lực cho nó. Sau đó là bài
viết phải giàu cảm xúc. Thường khi làm văn miêu tả các em cứ nghĩ rằng bộc
lộ cảm xúc ở phần mở bài và kết bài là đủ. Các em chưa biết lồng cảm xúc
ngay trong từng nét tả để khơi gợi cảm giác trong lòng người đọc, lúc ấy hiệu
quả thẩm mĩ mới cao.
2.2.3. Rèn kĩ năng: quan sát, ghi chép, tưởng tượng, nhận xét, so sánh
Rèn kĩ năng quan sát, ghi chép:
Trước hết giáo viên cần hướng dẫn và chỉ ra các ví dụ cụ thể cho học
sinh học tập.
Giao cho các nhóm học sinh tìm hiểu một số đối tượng, sưu tầm các tư
liệu khác nhau như hình ảnh, tranh vẽ, bài viết, các đoạn phim,...
Sau khi HS trình bày các kết quả của mình, giáo viên có thể bổ sung
một số tư liệu trình chiếu rồi nêu vấn đề để các em nhận thấy có thể quan sát
đối tượng miêu tả trong nhiều hoàn cảnh.
Hướng học sinh khi quan sát, phải chú ý đến bố cục, đường nét, màu
sắc, hình ảnh của cảnh và đặt ra những câu hỏi để tự lí giải và quan trọng là
phải tìm được chi tiết trọng tâm, nét nổi bật, nét riêng của từng sự vật cụ thể;
không nên quan sát và chọn chi tiết miêu tả một cách tràn lan mang tính liệt
kê. Quan sát bằng tất cả các giác quan và không ngừng rèn luyện năng lực
tưởng tượng, liên tưởng trong quá trình quan sát. Cần chép ngắn gọn lại vào
một cuốn sổ tay.
9


Rèn kĩ năng tưởng tượng:
Giáo viên cho học sinh thấy được vai trị của trí tưởng tượng là rất lớn.
Nó không chỉ là yếu tố tạo nên sự phong phú cho các hình ảnh trong bức
tranh miêu tả mà cịn giúp cho học sinh tìm được những từ ngữ và biện pháp
nghệ thuật phù hợp để bài văn tả hấp dẫn hơn. Trước hết, giáo viên có thể cho
học sinh trao đổi, đặt câu hỏi so sánh hai đoạn văn để làm rõ vai trò của kĩ

năng tưởng tượng trong miêu tả.
Sau đó, đưa ra các bài tập rèn kĩ năng tưởng tượng cho học sinh để tăng
cường tính chủ động và tư duy học tập; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực sáng tạo của học sinh. Trong các bài tập này, giáo viên yêu cầu học
sinh phải biết tự viết sáng tạo, biết tìm điểm mới, điểm riêng, khơng nên lặp
lại các hình ảnh so sánh đã quá cũ, quá sáo mòn.
Rèn kĩ năng so sánh:
Chất lượng của bài miêu tả là “nói ít gợi nhiều”, chi tiết đưa ra không
cần nhiều nhưng phải gợi được cảm giác mãnh liệt nhất, những hình ảnh sinh
động hiện lên trước mắt người đọc, khiến họ nhìn rất rõ và rất có ấn tượng.
Yếu tố tạo nên chất lượng trên là cái chi tiết “có góc cạnh, sinh động” thể hiện
được “Cái thần, cái hồn, cái dáng vẻ đặc biệt của con người, con vật, hoa
trái”… Cái chi tiết này có được do chất lượng của sự quan sát và cách chọn
lọc, các em phải tìm ra những gì “chân thật nhưng lại ít được chú ý”, những gì
giúp người đọc “nhìn rất rõ và rất có ấn tượng”, các chi tiết có tính chất tạo
hình. Khi dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh các cách so sánh và ví dụ cụ thể
để học sinh nhận biết và vận dụng trong khi làm bài của mình. Có thể so sánh
vật với vật, cảnh với cảnh, so sánh vật với con người, so sánh theo hướng thu
nhỏ lại, so sánh theo hướng phóng đại lên, so sánh theo hướng cụ thể hoặc
trừu tượng hố. Sau đó, giáo viên đưa ra một số hình ảnh cho các em tự đặt
câu, viết đoạn có so sánh và nêu tác dụng của so sánh ấy, rồi sửa những lỗi sai

10


cho các em khi so sánh chưa phù hợp. Trên cơ sở hướng dẫn đó, học sinh có
được những cách so sánh khác nhau về cùng một đối tượng.
Rèn kĩ năng nhận xét:
Trước hết, có thể nhận xét trực tiếp bằng lời bình, những câu cảm thán,
những hình ảnh so sánh. Ví dụ: “Những bơng hoa rơi từ trên cao, đài hoa

nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng, nom thật
đẹp”(Vũ Tú Nam).....
Cũng có thể nhận xét gián tiếp, bộc lộ kín đáo qua việc lựa chọn hình
ảnh miêu tả. Ví dụ như nhà văn Vũ Tú Nam khi quan sát và miêu tả hình ảnh
những trái mướp lớn nhanh như thổi: “Rồi quả thi nhau trồi ra...bằng ngón
tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to...
Sau đó, tổ chức học sinh làm việc cá nhân, gọi từng em nhận xét đối
tượng mình tả cho cả lớp nghe với yêu cầu khi nhận xét phải thể hiện những
suy nghĩ, cảm nhận riêng về đối tượng; cách diễn đạt mang sắc thái cá nhân,
thể hiện được những liên hệ, trải nghiệm riêng của các em để tạo sự mạnh dạn
tự tin cho các em và uốn nắn sửa cho các em khi nhận xét chưa hoặc không
phù hợp.
Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng
các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết. Giáo viên cần giúp
học sinh biết cách xác định đúng yêu cầu của đề bài để xây dựng hướng làm
bài.
2.2.4. Hướng dẫn cách tìm ý cho bài văn tả cảnh
Khi học sinh đã xác định đúng yêu cầu của đề, xác định chính xác đối
tượng miêu tả nhưng chắc chắn chưa thể định hình được hướng đi cho bài
viết. Để giúp học sinh định hình được hướng đi của bài viết văn miêu tả cảnh
tôi đã hướng dẫn học sinh bước tìm ý cho bài văn tả cảnh:

11


+ Phải theo một trình tự: Tìm ý bao quát khơng gian của cảnh chung sẽ
tả, sau đó cụ thể sẽ có những cảnh nào? Cảnh như thế nào?
+ Bao quát không gian cảnh được coi là một thao tác sơ khoáng của
bức tranh cảnh, rất quan trọng trong việc định hình tâm thế cũng như nhãn thế
cho người thưởng thức bức tranh cảnh bằng ngôn từ. Vậy học sinh cần phải

nắm được cách viết phần bao quát không gian cảnh như thế nào ? Thực tế tôi
thấy học sinh thường viết một cách cộc lốc cụt lủn, có khi chỉ viết được một,
hai câu cho phần tả bao quát. Nên tôi đã đưa ra theo ý như một công thức để
học sinh dễ nhớ:
+ Để tả bao quát cảnh, trước hết phải có câu xác định vị trí miêu tả khái
quát. Thường là một vị trí cao hơn, xa cảnh trung tâm để có thể chụp được
tồn cảnh miêu tả vào nhãn quan của người quan sát một cách tương đối trọn
vẹn.
+ Sau câu văn giúp người đọc biết được vị trí của người quan sát là
những lời văn nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật về cảnh chung đó.
Rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh trong văn miêu tả cảnh: cung cấp và
phân tích một số tư liệu được giáo viên chọn lọc kỹ càng trích trong các tác
phẩm của các nhà văn. Sau đó cho các em luyện tập diễn đạt bằng hình thức
giáo viên đưa ra một loạt hình ảnh, yêu cầu học sinh dùng lời văn kết hợp
biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ sử dụng những từ láy có tính
biêu cảm cao, dùng từ độc đáo để tập diễn đạt. Đặc biệt giáo viên cần chú ý
đến phép so sánh trong các câu văn của học sinh. Có thể coi so sánh hay để
tạo những nốt luyến cho những bản nhạc ngôn từ, những nét đậm của bức
tranh ngôn ngữ. Giáo viên hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ
so sánh khác nhau sao cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho
người đọc.

12


Rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn miêu tả cảnh: Dựng đoạn văn chính
là cách sắp xếp các lời văn diễn đạt sao cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc.
Học sinh thường rất lúng túng không biết tả cảnh cụ thể là tả cảnh gì? Tả như
thế nào? theo trình tự từ đâu ?... Chúng thường làm vào kể lể, liệt kê cảnh một
cánh tràn lan, không trội lên được những đặc trưng của cảnh và càng không

tạo được ấn tượng cho người đọc về cảnh. Vậy người giáo viên phải làm như
thế nào để khắc phục khó khăn này. Trước hết tơi hướng cho học sinh hình
dung mỗi một cảnh nhỏ sẽ viết thành một đoạn văn trọn vẹn. Trong đoạn văn
đó sẽ đi từ khái quát cụ thể. Bao giờ câu đầu đoạn cũng là câu miêu tả khái
quát cảnh đó. Sau câu tả khái quát là một loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự
từ gần đến xa theo tầm mắt.
Trong quá trình miêu tả cụ thể giáo viên lưu ý cho học sinh trình tự
miêu tả cho phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận
xét, đánh giá và sự liên tưởng tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau
logic với nhau tạo độ kết về mặt nghĩa, những câu đoạn cuối thường là những
câu có ý nghĩa sâu sắc, làm đậm nét cho bức tranh thiên nhiên nên giáo viên
hướng cho học sinh biết dành những lời văn trội hơn vào cuối đoạn.
Cứ theo cách hướng dẫn như trên giáo viên cho học sinh luyện viết
thành nhiều đoạn cho nhiều cảnh.
2.2.5. Giáo viên hướng cho học sinh luyện cách mở bài và kết bài miêu tả:
Giáo viên đưa ra một số cách mở để học sinh luyện theo: Cách mở bài
hay thưòng là gián tiếp: Có thể giới thiệu cảnh bằng lời mời gọi du khách để
giới thiệu cảnh và bộc lộ cảm xúc của người viết một cách khái quát. Có thể
dẫn dắt từ lời thơ, bài hát về cảnh sẽ tả để giới thiệu cảnh. Hoặc có thể bộc lộ
cảm xúc hồi tưởng về cảnh để mà giới thiệu...
Dù là cách mở bài nào giáo viên cũng lưu ý cho học sinh đủ ý cần nêu
trong mở bài.
13


+ Kết bài không những đủ ý chốt của bài viết mà nên tạo độ lắng trong
tâm hồn người đọc.

14



KẾT LUẬN
Dạy tập làm văn là cả một quá trình tìm tịi, đầu tư thời gian, cơng sức
vận dụng sáng tạo kiến thức các phân môn Tiếng việt và hiểu biết thực tế. Nó
địi hỏi người giáo viên phải kiên trì nắm bắt tình hình học sinh đến từng đối
tượng xem các em yếu cái gì? Qua đó để có biện pháp dạy, bồi dưỡng cho các
em. Muốn có chất lượng bài làm của học sinh thì giáo viên phải dạy tốt các
phân mơn Tiếng việt. Ở đó nó hỗ trợ đắc lực cho các em trong quá trình chọn
lọc, vận dụng để làm bài văn đạt kết quả tốt.
Làm thế nào để giúp học sinh học tập tốt môn Văn, đặc biệt là học sinh
tiểu học viết văn miêu tả tốt là vấn đề vô cùng quan trọng đối với người giáo
viên văn. Đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ, lịng u nghề, tâm huyết
với sự nghiệp trồng người. Có như vậy mới thường xuyên nghiên cứu, tìm tịi,
áp dụng các phương pháp dạy học tích vào quá trình dạy học sao cho phù hợp
với đối tượng học sinh của từng khối, lớp.
Trong phạm vi cho phép của đề tài, tôi chỉ mạnh dạn đưa ra một số biện
pháp và vài ví dụ minh hoạ cho những biện pháp tôi đã áp dụng. Tôi thấy rằng
qua những biện pháp đó, đa số học sinh đã đáp ứng được một cách tương đối
những yêu cầu mà tôi đã đặt ra. Tuy nhiên, để phát huy tính tích cực, tự giác
của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức nó phải mang tính liên tục,
thường xun thì mới cho kết quả tốt.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 1,2,3,4,5 Bộ giáo dục


và đào tạo
2.

Phạm Viết Vượng ,Đổi mới Tiếng Việt ở Trung học theo mơ

hình trường học mới, số 49, Tạp chí Giáo dục và Xã hội. (2012), Giáo dục
học, NXB Đại học Sư phạm.
3.

Lã Phương Thúy (2019). Sử dụng công nghệ trong dạy học ngữ

văn ở trường tiểu học. Tạp chí Giáo dục, số 458, tr 32-36.
4.

Nguyễn Thị Hường (2015). Xây dựng và sử dụng ebook hỗ trợ

hoạt động tự học trong dạy học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
5.

Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
6.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ

văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).


16



×