Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 – trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.61 KB, 36 trang )




LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm
ơn GS – TS Lê A – Người thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong tổ Phương pháp dạy học
Tiếng Việt, tổ Lí luận ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội đã
giúp đỡ và đóng góp cho em những ý kiến quí báu.

Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các em học sinh ở các
trường thực nghiệm, cảm ơn tất cả bạn bè, người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2004.

Học
viên

Lê Thị
Anh


















MỤC LỤC
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LªthÞ anh 1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LỜI CẢM ƠN 2
1. Lý do chọn đề tài 6
1.1. Ý nghĩa lý luận 6
1.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
2.1. Mục đích 9
2.2. Nhiệm vụ của đề tài 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sử vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát 14
5.3. Phương pháp thực nghiệm 15
6. Giả thuyết khoa học 15
7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn 16
phần nội dung 17

chương I 17
Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp
6 17
Trung học cơ sở 17
1.1. Mét sè vấn đề chung về văn bản tù sự - đoạn văn tự
sự 17
1.1.1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt 17
1.1.2. Khái niệm về văn tự sự 19
1.1.3. Đoạn văn và đoạn văn tự sự 22
1.2. mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn
văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình
dạy văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ
sở 26
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng 26
1.2.2. Mét sè kỹ năng làm văn cơ bản cần rèn luyện
cho học sinh khi dạy học văn bản tù sự 27
1.3. Thực trạng dạy và học đoạn văn tự sự ở trung học cơ
sở 33
1.3.1. Khảo sát sách giáo khoa 33
1.3.2. Khảo sát tình hình dạy của giáo viên Trung học
cơ sở 34
1.3.3. Khảo sát kỹ năng viết đoạn văn tự sự của học
sinh 38
Stt 38
Chương II 44
rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự
thông qua hệ thống bài tập 44
2.1. Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 44

2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bài tập 44
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 45
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết
đoạn văn tự sự 46
2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự
sự 50
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở
bài 52
2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn phần
thân bài 60
2.2.3.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mô tả
ngoại hình nhân vật 62
2.2.3.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng kể về các sự việc,
các hành động xảy ra với nhân vật 64
2.2.3.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có lời
đối thoaị 67
2.2.3.5. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thay
đổi ngôi kể 70
2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho
mét bài tù sự 72
2.2.5. Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự 76
2.2.5.2. Bài tập dùng từ ngữ chỉ trạng thái 77
2.2.5.3. Bài tập dùng các từ chuyển tiếp 78
2.3. Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập
viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy 79
2.3.1. Triển khai bài tập trong giờ trả bài 79
2.3.2. Phối hợp kiểu bài tù sự với các kiểu bài
khác 80
2.3.3. Phối hợp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn với

bài đọc- hiểu văn bản 81
Chương III 83
thực nghiệm sư phạm 83
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 83
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 84
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 85
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 85
3.2.3. Thời gian thực nghiệm 86
3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực
nghiệm 86
3.3.1. Nội dung thực nghiệm 86
3.3.2. Cách thức thực nghiệm 86
I. Tìm hiểu đề, tìm ý 99
3.3.3. Đánh giá thực nghiệm 102
Sau khi đã kiểm tra và tiến hành dạy thực
nghiệm ở ba lớp, ba trường Trung học cơ sở khác
nhau với ba tiết dạy các giáo án đã thiết kế, chúng tôi
tiến hành chấm các bài tập học sinh đã làm trong quá
trình thực nghiệm. 102
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 103
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực
nghiệm 103
3.4.2. Kết quả đo nghiệm 104
Tổng số bài đối chứng: 122
bài. 105
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và
đối chứng được chúng tôi ghi lại trên sơ đồ
sau: 105

3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 106
Phần kết luận 107
PHỤ LỤC 1 110
PHỤ LỤC 2 112
Tài liệu tham khảo 118

Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các em học sinh ở các
trường thực nghiệm, cảm ơn tất cả bạn bè, người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2004.

Học
viên

Lê Thị
Anh


















MỤC LỤC
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LªthÞ anh 1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LỜI CẢM ƠN 2
1. Lý do chọn đề tài 6
1.1. Ý nghĩa lý luận 6
1.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
2.1. Mục đích 9
2.2. Nhiệm vụ của đề tài 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sử vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát 14
5.3. Phương pháp thực nghiệm 15
6. Giả thuyết khoa học 15
7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn 16
phần nội dung 17
chương I 17
Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp
6 17
Trung học cơ sở 17
1.1. Mét sè vấn đề chung về văn bản tù sự - đoạn văn tự

sự 17
1.1.1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt 17
1.1.2. Khái niệm về văn tự sự 19
1.1.3. Đoạn văn và đoạn văn tự sự 22
1.2. mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn
văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình
dạy văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ
sở 26
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng 26
1.2.2. Mét sè kỹ năng làm văn cơ bản cần rèn luyện
cho học sinh khi dạy học văn bản tù sự 27
1.3. Thực trạng dạy và học đoạn văn tự sự ở trung học cơ
sở 33
1.3.1. Khảo sát sách giáo khoa 33
1.3.2. Khảo sát tình hình dạy của giáo viên Trung học
cơ sở 34
1.3.3. Khảo sát kỹ năng viết đoạn văn tự sự của học
sinh 38
Stt 38
Chương II 44
rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự
thông qua hệ thống bài tập 44
2.1. Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 44
2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bài tập 44
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 45
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết
đoạn văn tự sự 46

2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự
sự 50
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở
bài 52
2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn phần
thân bài 60
2.2.3.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mô tả
ngoại hình nhân vật 62
2.2.3.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng kể về các sự việc,
các hành động xảy ra với nhân vật 64
2.2.3.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có lời
đối thoaị 67
2.2.3.5. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thay
đổi ngôi kể 70
2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho
mét bài tù sự 72
2.2.5. Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự 76
2.2.5.2. Bài tập dùng từ ngữ chỉ trạng thái 77
2.2.5.3. Bài tập dùng các từ chuyển tiếp 78
2.3. Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập
viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy 79
2.3.1. Triển khai bài tập trong giờ trả bài 79
2.3.2. Phối hợp kiểu bài tù sự với các kiểu bài
khác 80
2.3.3. Phối hợp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn với
bài đọc- hiểu văn bản 81
Chương III 83
thực nghiệm sư phạm 83
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 83

3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 84
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 85
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 85
3.2.3. Thời gian thực nghiệm 86
3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực
nghiệm 86
3.3.1. Nội dung thực nghiệm 86
3.3.2. Cách thức thực nghiệm 86
I. Tìm hiểu đề, tìm ý 99
3.3.3. Đánh giá thực nghiệm 103
Sau khi đã kiểm tra và tiến hành dạy thực
nghiệm ở ba lớp, ba trường Trung học cơ sở khác
nhau với ba tiết dạy các giáo án đã thiết kế, chúng tôi
tiến hành chấm các bài tập học sinh đã làm trong quá
trình thực nghiệm. 103
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 104
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực
nghiệm 104
3.4.2. Kết quả đo nghiệm 105
Tổng số bài đối chứng: 122
bài. 105
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và
đối chứng được chúng tôi ghi lại trên sơ đồ
sau: 105
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 106
Phần kết luận 107
PHỤ LỤC 1 110
PHỤ LỤC 2 112
Tài liệu tham khảo 119


Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các em học sinh ở các
trường thực nghiệm, cảm ơn tất cả bạn bè, người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2004.

Học
viên

Lê Thị
Anh

















MỤC LỤC
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1

LªthÞ anh 1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LỜI CẢM ƠN 2
1. Lý do chọn đề tài 6
1.1. Ý nghĩa lý luận 6
1.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
2.1. Mục đích 9
2.2. Nhiệm vụ của đề tài 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sử vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát 14
5.3. Phương pháp thực nghiệm 15
6. Giả thuyết khoa học 15
7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn 16
phần nội dung 17
chương I 17
Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp
6 17
Trung học cơ sở 17
1.1. Mét sè vấn đề chung về văn bản tù sự - đoạn văn tự
sự 17
1.1.1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt 17
1.1.2. Khái niệm về văn tự sự 19
1.1.3. Đoạn văn và đoạn văn tự sự 22

1.2. mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn
văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình
dạy văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ
sở 26
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng 26
1.2.2. Mét sè kỹ năng làm văn cơ bản cần rèn luyện
cho học sinh khi dạy học văn bản tù sự 27
1.3. Thực trạng dạy và học đoạn văn tự sự ở trung học cơ
sở 33
1.3.1. Khảo sát sách giáo khoa 33
1.3.2. Khảo sát tình hình dạy của giáo viên Trung học
cơ sở 34
1.3.3. Khảo sát kỹ năng viết đoạn văn tự sự của học
sinh 38
Stt 38
Chương II 44
rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự
thông qua hệ thống bài tập 44
2.1. Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 44
2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bài tập 44
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 45
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết
đoạn văn tự sự 46
2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự
sự 50
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở
bài 52
2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn phần

thân bài 60
2.2.3.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mô tả
ngoại hình nhân vật 62
2.2.3.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng kể về các sự việc,
các hành động xảy ra với nhân vật 64
2.2.3.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có lời
đối thoaị 67
2.2.3.5. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thay
đổi ngôi kể 70
2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho
mét bài tù sự 72
2.2.5. Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự 76
2.2.5.2. Bài tập dùng từ ngữ chỉ trạng thái 77
2.2.5.3. Bài tập dùng các từ chuyển tiếp 78
2.3. Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập
viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy 79
2.3.1. Triển khai bài tập trong giờ trả bài 79
2.3.2. Phối hợp kiểu bài tù sự với các kiểu bài
khác 80
2.3.3. Phối hợp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn với
bài đọc- hiểu văn bản 81
Chương III 83
thực nghiệm sư phạm 83
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 83
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 84
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 85
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 85
3.2.3. Thời gian thực nghiệm 86

3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực
nghiệm 86
3.3.1. Nội dung thực nghiệm 86
3.3.2. Cách thức thực nghiệm 86
I. Tìm hiểu đề, tìm ý 99
3.3.3. Đánh giá thực nghiệm 103
Sau khi đã kiểm tra và tiến hành dạy thực
nghiệm ở ba lớp, ba trường Trung học cơ sở khác
nhau với ba tiết dạy các giáo án đã thiết kế, chúng tôi
tiến hành chấm các bài tập học sinh đã làm trong quá
trình thực nghiệm. 103
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 104
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực
nghiệm 104
3.4.2. Kết quả đo nghiệm 105
Tổng số bài đối chứng: 122
bài. 105
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và
đối chứng được chúng tôi ghi lại trên sơ đồ
sau: 105
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 106
Phần kết luận 107
PHỤ LỤC 1 111
PHỤ LỤC 2 112
Tài liệu tham khảo 119

Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các em học sinh ở các
trường thực nghiệm, cảm ơn tất cả bạn bè, người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2004.


Học
viên

Lê Thị
Anh

















MỤC LỤC
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LªthÞ anh 1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LỜI CẢM ƠN 2
1. Lý do chọn đề tài 6
1.1. Ý nghĩa lý luận 6

1.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
2.1. Mục đích 9
2.2. Nhiệm vụ của đề tài 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sử vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát 14
5.3. Phương pháp thực nghiệm 15
6. Giả thuyết khoa học 15
7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn 16
phần nội dung 17
chương I 17
Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp
6 17
Trung học cơ sở 17
1.1. Mét sè vấn đề chung về văn bản tù sự - đoạn văn tự
sự 17
1.1.1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt 17
1.1.2. Khái niệm về văn tự sự 19
1.1.3. Đoạn văn và đoạn văn tự sự 22
1.2. mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn
văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình
dạy văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ
sở 26
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng 26

1.2.2. Mét sè kỹ năng làm văn cơ bản cần rèn luyện
cho học sinh khi dạy học văn bản tù sự 27
1.3. Thực trạng dạy và học đoạn văn tự sự ở trung học cơ
sở 33
1.3.1. Khảo sát sách giáo khoa 33
1.3.2. Khảo sát tình hình dạy của giáo viên Trung học
cơ sở 34
1.3.3. Khảo sát kỹ năng viết đoạn văn tự sự của học
sinh 38
Stt 38
Chương II 44
rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự
thông qua hệ thống bài tập 44
2.1. Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 44
2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bài tập 44
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 45
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết
đoạn văn tự sự 46
2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự
sự 50
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở
bài 52
2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn phần
thân bài 60
2.2.3.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mô tả
ngoại hình nhân vật 62
2.2.3.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng kể về các sự việc,
các hành động xảy ra với nhân vật 64

2.2.3.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có lời
đối thoaị 67
2.2.3.5. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thay
đổi ngôi kể 70
2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho
mét bài tù sự 72
2.2.5. Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự 76
2.2.5.2. Bài tập dùng từ ngữ chỉ trạng thái 77
2.2.5.3. Bài tập dùng các từ chuyển tiếp 78
2.3. Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập
viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy 79
2.3.1. Triển khai bài tập trong giờ trả bài 79
2.3.2. Phối hợp kiểu bài tù sự với các kiểu bài
khác 80
2.3.3. Phối hợp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn với
bài đọc- hiểu văn bản 81
Chương III 83
thực nghiệm sư phạm 83
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 83
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 84
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 85
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 85
3.2.3. Thời gian thực nghiệm 86
3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực
nghiệm 86
3.3.1. Nội dung thực nghiệm 86
3.3.2. Cách thức thực nghiệm 86
I. Tìm hiểu đề, tìm ý 99

3.3.3. Đánh giá thực nghiệm 103
Sau khi đã kiểm tra và tiến hành dạy thực
nghiệm ở ba lớp, ba trường Trung học cơ sở khác
nhau với ba tiết dạy các giáo án đã thiết kế, chúng tôi
tiến hành chấm các bài tập học sinh đã làm trong quá
trình thực nghiệm. 103
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 104
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực
nghiệm 104
3.4.2. Kết quả đo nghiệm 105
Tổng số bài đối chứng: 122
bài. 105
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và
đối chứng được chúng tôi ghi lại trên sơ đồ
sau: 105
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 106
Phần kết luận 107
PHỤ LỤC 1 111
PHỤ LỤC 2 112
Tài liệu tham khảo 119

Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các em học sinh ở các
trường thực nghiệm, cảm ơn tất cả bạn bè, người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2004.

Học
viên

Lê Thị

Anh

















MỤC LỤC
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LªthÞ anh 1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1
LỜI CẢM ƠN 2
1. Lý do chọn đề tài 6
1.1. Ý nghĩa lý luận 6
1.2. Ý nghĩa thực tiễn 8
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
2.1. Mục đích 9
2.2. Nhiệm vụ của đề tài 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10

3.1. Đối tượng nghiên cứu 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sử vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát 14
5.3. Phương pháp thực nghiệm 15
6. Giả thuyết khoa học 15
7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn 16
phần nội dung 17
chương I 17
Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp
6 17
Trung học cơ sở 17
1.1. Mét sè vấn đề chung về văn bản tù sự - đoạn văn tự
sự 17
1.1.1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt 17
1.1.2. Khái niệm về văn tự sự 19
1.1.3. Đoạn văn và đoạn văn tự sự 22
1.2. mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn
văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình
dạy văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ
sở 26
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng 26
1.2.2. Mét sè kỹ năng làm văn cơ bản cần rèn luyện
cho học sinh khi dạy học văn bản tù sự 27
1.3. Thực trạng dạy và học đoạn văn tự sự ở trung học cơ
sở 33
1.3.1. Khảo sát sách giáo khoa 33

1.3.2. Khảo sát tình hình dạy của giáo viên Trung học
cơ sở 34
1.3.3. Khảo sát kỹ năng viết đoạn văn tự sự của học
sinh 38
Stt 38
Chương II 44
rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự
thông qua hệ thống bài tập 44
2.1. Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 44
2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của bài tập 44
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài
tập 45
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết
đoạn văn tự sự 46
2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự
sự 50
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở
bài 52
2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn phần
thân bài 60
2.2.3.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mô tả
ngoại hình nhân vật 62
2.2.3.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng kể về các sự việc,
các hành động xảy ra với nhân vật 64
2.2.3.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có lời
đối thoaị 67
2.2.3.5. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thay
đổi ngôi kể 70
2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho

mét bài tù sự 72
2.2.5. Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự 76
2.2.5.2. Bài tập dùng từ ngữ chỉ trạng thái 77
2.2.5.3. Bài tập dùng các từ chuyển tiếp 78
2.3. Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập
viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy 79
2.3.1. Triển khai bài tập trong giờ trả bài 79
2.3.2. Phối hợp kiểu bài tù sự với các kiểu bài
khác 80
2.3.3. Phối hợp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn với
bài đọc- hiểu văn bản 81
Chương III 83
thực nghiệm sư phạm 83
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 83
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 84
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 85
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 85
3.2.3. Thời gian thực nghiệm 86
3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực
nghiệm 86
3.3.1. Nội dung thực nghiệm 86
3.3.2. Cách thức thực nghiệm 86
I. Tìm hiểu đề, tìm ý 99
3.3.3. Đánh giá thực nghiệm 103
Sau khi đã kiểm tra và tiến hành dạy thực
nghiệm ở ba lớp, ba trường Trung học cơ sở khác
nhau với ba tiết dạy các giáo án đã thiết kế, chúng tôi
tiến hành chấm các bài tập học sinh đã làm trong quá

trình thực nghiệm. 103
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 104
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực
nghiệm 104
3.4.2. Kết quả đo nghiệm 105
Tổng số bài đối chứng: 122
bài. 105
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và
đối chứng được chúng tôi ghi lại trên sơ đồ
sau: 105
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 106
Phần kết luận 107
PHỤ LỤC 1 111
PHỤ LỤC 2 112
Tài liệu tham khảo 119

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ý nghĩa lý luận
Tập làm văn là phân môn được học ở tất cả các cấp học: Tiểu học, Trung học
cơ sở, Trung học phổ thông. Ngay cả ở các trường Đại học đặc biệt là Đại học sư
phạm, môn học này chiếm một vị trí quan trọng, được xếp ngang hàng với tất cả
các môn học khác. Tõ sau cải cách giáo dục Tập làm văn được xem là phân môn
của Tiếng Việt. Theo chương trình dạy học mới, dạy học theo quan điểm tích hợp
thì Tập làm văn được xem là phân môn của Ngữ văn. Phân môn này cũng góp phần
giúp học sinh tiếp xúc và hướng tới xây dựng các văn bản thông thường. Ởcấp
Trung học cơ sở Tập làm văn là phân môn chiếm nhiều số tiết: tõ tù sự, miêu tả cho
đến biểu cảm, nghị luận, hành chính công vụ… Trong những kiểu văn bản Êy thì
kiểu văn bản tù sự được học ở lớp 6 chiếm vị trí quan trọng trong chương trình.

Tập làm văn là môn thực hành – tổng hợp. Dạy Tập làm văn không chỉ
dạy cho học sinh nắm được các đơn vị lý thuyết mà chủ yếu dạy những kỹ năng
thực hành như: kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, dùng đoạn, liên kết đoạn… Xuất phát từ
đặc trưng loại hình văn tự sự, thông qua những câu chuyện về đời sống, những câu
chuyện được lấy ra tõ đời sống văn học, văn tự sự còng góp phần củng cố và hình
thành những kỹ năng cơ bản trên.
Xây dựng đoạn văn tự sự là yêu cầu then chốt trong việc viết văn bản tù sự.
Thông qua đó chuẩn bị tiềm lực để học sinh học tốt văn bản tù sự.
Đề tài “Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản
tù sự cho học sinh lớp 6 - Trung học sơ sở” có ý nghĩa thiết thực đối với việc đổi
mới nội dung và phương pháp dạy học: hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp.
1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tập làm văn được xem là môn thực hành - tổng hợp ở trình độ cao ở phân môn
Văn và Tiếng Việt. Dạy học Tập làm văn là dạy cách hiểu từng kiểu văn bản, cách
xây dựng các kiểu văn bản trong đó có dạy học kiểu văn bản tù sự ở lớp 6 Trung
học cơ sở. Vì là môn mang tính chất thực hành - tổng hợp, lý thuyết Tập làm văn là
lý thuyết về kỹ năng, lý thuyết của những cách thức và phương pháp, cho nên giáo
viên ở trường Trung học cơ sở phần lớn là ngại dạy, học sinh thì ngại làm bài. Nằm
trong tình trạng đó thì việc dạy học kiểu văn bản tù sự vẫn còn nhiều vấn đề cần
quan tâm.
Theo quan điểm dạy học tích hợp, lấy học sinh làm trung tâm, từ đó phát
huy vai trò chủ động, sáng tạo của học sinh, sách giáo khoa Ngữ văn 6 so với sách
chỉnh lý có cấu trúc rất khác về nội dung và hình thức, trong đó có cả Tập làm văn.
Đây là mét sù thay đổi lớn không chỉ về nội dung hình thức, mà cả về phương pháp
dạy và học.
Sù thay đổi các văn bản mẫu, các ngữ liệu dạy và học Tập làm văn đòi hỏi
yêu cầu rất lớn đối với người dạy. Giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn 6
còn lúng túng trong việc hướng dẫn học sinh dùng đoạn. Làm sao để một giờ học
vừa đảm bảo định hướng tích hợp, vừa không khô khan cứng nhắc. Dạy Văn phải
hé mở được phần Tiếng Việt và Tập làm văn. Dạy Tập làm văn và Tiếng Việt phải

hướng tới Văn học. Đó là vấn đề tương đối khó đặt ra cho phía người dạy. Về phía
học sinh chất lượng làm bài về kiểu văn bản tù sự còn chưa đáp ứng được yêu cầu,
đặc biệt ở mét sè kỹ năng: phân tích đề, chọn ý, lập dàn ý, viết lời giới thiệu thuyết
minh, dùng đoạn văn tự sự, liên kết đoạn văn tự sự.

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn của chúng tôi mong muốn đề xuất
được hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự tương ứng với lí thuyết về đoạn văn, phù
hợp với điều kiện giảng dạy trong nhà trường phổ thông hiện nay.
Định ra hệ thống bài tập thích hợp, chúng ta vừa giúp cho giáo viên có thêm
tài liệu, điều kiện giảng dạy vừa giúp học sinh có khả năng, phương tiện và điều
kiện vận dụng lí thuyết, để hình thành những kỹ năng cần có trong việc xây dựng
đoạn văn nói chung và đoạn văn tự sự nói riêng. Do đó chúng tôi chọn “Rèn luyện
kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tù sự cho học sinh lớp 6 –
Trung học cơ sở” làm vấn đề nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
Tõ việc nghiên cứu các kỹ năng xây dựng đoạn văn tự sự, qua hệ thống bài tập
trong sách bài tập Ngữ văn 6, sách hướng dẫn, sách tham khảo và thực tế sử dụng
chóng trong quá quá trình dạy học văn bản tù sự, chúng tôi tổng hợp, khái quát để
từ đó khẳng định, sử dụng các kỹ năng xây dựng đoạn văn tự sự trong hệ thống bài
tập như một phương tiện để luyện tập cách xây dựng đoạn văn tự sự cho học sinh
lớp 6 là cần thiết.
Với yêu cầu nhận thức và phát triển của học sinh hiện nay, trong quá trình dạy
học đoạn văn nói chung cũng như cách xây dựng đoạn văn tự sự nói riêng, việc sử
dụng hệ thống bài tập một cách linh hoạt, chủ động sẽ góp phần không nhỏ để các
em lĩnh hội kiến thức cơ bản và vận dụng sáng tạo trong khi làm bài.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
Xuất phát từ những lí do và mục đích đã nói ở trên, đề tài “Rèn luyện kỹ năng
viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tù sự cho học sinh lớp 6” có những
nhiệm vụ sau:

Đánh giá vai trò, vị trí then chốt, ý nghĩa lâu dài của việc rèn luyện kỹ
năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh Trung học cơ sở trong quá trình dạy học Tập
làm văn và học phần văn bản tù sự.

từ đó xây dựng được những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng
đoạn văn nói chung và đoạn văn tự sự nói riêng. Trên cơ sở này đưa ra những quan
niệm, đề xuất nội dung, phương pháp, rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự. Qua
sù phân loại những dạng bài tập, từ đó chỉ ra cách thức vận dụng chóng vào việc
dạy và học văn bản tù sự như là một phương tiện dạy học tích cực.
Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra kết quả sử dụng hệ thống bài tập trong
giờ luyện viết đoạn văn tự sự.
Khẳng định các kỹ năng trong hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự là một
phương tiện dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, phù hợp với yêu cầu hiện nay
về kết quả dạy học. Việc sử dụng hệ thống bài tập kỹ năng xây dựng đoạn văn tự
sự như là một phương tiện dạy học có cơ sở khoa học và thực tiễn cao cần được
phối hợp với các kỹ năng khác để hình thành một hệ thống kỹ năng tổng hợp trong
làm văn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chúng tôi xây dựng nhằm hướng hiệu quả đến việc làm văn (cũng
như học Ngữ văn) của học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở. Vì vậy vấn đề đặt ra còng
đòi hỏi phải phù hợp với đối tượng là học sinh lớp 6.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào nội dung,
cách thức tổ chức dạy và học viết đoạn văn tự sự cho học sinh
lớp 6 – Trung học cơ sở.
Dựa vào các kỹ năng xây dựng đoạn văn, hệ thống bài tập
đề xuất trong luận văn được chia thành:
- Bài tập phân tích - nhận diện đoạn văn tự sự.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài.

- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn thân bài.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài.
- Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự.

Việc luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự sẽ được chúng tôi tìm hiểu trong
quá trình dạy và học văn bản tù sự ở lớp 6. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài “Rèn
luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự” chúng tôi tập trung vào nội dung cách thức tổ
chức dạy và học cách viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6 theo chương trình
Ngữ văn từ năm học 2002 – 2003.
4. Lịch sử vấn đề
Những vấn đề về văn bản được đề cập đến từ những năm 50, 60 ở thế kỷ
xx với những tên tuổi như: T. A. Van Djk, R.de.Beaugude, Dvessler, G. kasai…Tác
giả H. Harmann đã từng khẳng định: “Các kí hiệu ngôn ngữ chỉ bộc lộ mình chừng
nào chúng là những cái gắn bó với nhau trong văn bản” [10, 40], còn M. A. K.
Halliday thì khẳng định: “Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ không
phải là tõ hay câu mà là văn bản” [10, 40] đã trở thành đối tượng nghiên cứu của
ngôn ngữ học như một đơn vị ngôn ngữ cao nhất.
Ở Việt Nam vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, tác giả Trần Ngọc Thêm
trong cuốn “Hệ thống liên kết văn bản”; Nguyễn Trọng Báu với cuốn “Ngữ pháp
văn bản” đã đề cập đến tất cả những vấn đề liên quan đến văn bản: khái niệm, tính
liên kết… Tuy nhiên, các tác giả trên cũng chỉ đề cập đến khái niệm văn bản một
cách chung nhất. Việc phân chia văn bản thành: văn bản miêu tả, văn bản nghị
luận… văn bản tù sự vẫn còn là một vấn đề mới mẻ.
Xung quanh vấn đề về văn tự sự và cách dạy văn tự sự còng đã có mét sè
ý kiến quan tâm nhưng thực ra là một vấn đề hoàn toàn mới. Trước năm học 2002,
trong nhà trường Trung học cơ sở, chương trình Tập làm văn hướng đến 15 thể loại
văn trong đó có trần thuật (lớp 6); tường thuật, kể chuyện (lớp 7). Thể loại văn kể
chuyện được xem là thể loại văn quan trọng. Những vấn đề liên quan đến thể loại
văn kể chuyện đã được đề cập đến rất kỹ trong sách giáo khoa lớp 7, sách giáo viên
lớp 7… Ngoài ra, còn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến những góc độ khác

nhau.

Trong cuốn “Về văn miêu tả và kể chuyện” [27] Phạm Hổ dưới hình thức
tâm sự với trẻ nhỏ đã đề cập đến khái niệm kể chuyện và cách kể chuyện. Tác giả
cũng đưa ra mét sè khái niệm: chuyện, ý nghĩa của chuyện, tính hợp lí trong các
tình tiết, các loại truyện kể: “có vô vàn cách vào chuyện thì cũng có vô vàn cách kể
chuyện”. Tác giả Phạm Hổ còn bàn đến giọng kể; chất liệu cuộc đời để có chuyện
hay. Với mục đích là lời tâm sự với trẻ nhỏ nhưng cuốn sách cũng đã dẫn dắt, chỉ
ra mét sè yêu cầu cơ bản để hình thành kỹ năng kể chuyện một cách hấp dẫn.
Trong cuốn “Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt” (sách dùng cho hệ đào tạo
giáo viên Tiểu học) cũng đã trực tiếp đề cập đến phần văn kể chuyện như: nhân
vật, cốt truyện, hư cấu, cách trình bày sự việc trong bài văn kể chuyện, cách sử
dụng các phương tiện ngôn ngữ… nhưng chủ yếu là hoạt động bằng lời nói. Sách
cũng không đặt ra yêu cầu sáng tạo một câu chuyện mà chỉ dựa vào văn bản mẫu,
kể lại bằng điệu bộ, ngôn ngữ của người kể.
Đến năm học 2002 – 2003, sách giáo khoa Ngữ văn 6 được áp dụng trên
toàn quốc. Thay vì học 15 thể loại như trước đây, chương trình Ngữ văn theo quan
điểm tích hợp tập trung vào sáu kiểu văn bản – tương ứng với sáu phương thức
diễn đạt: Tù sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều hành. Văn tự sự
được hình thành tõ ba thể loại văn trước đây: Trần thuật - tường thuật - kể chuyện.
Trong sách giáo viên “Ngữ văn 6” đã Ýt nhiều bàn đến phương pháp dạy học kiểu
văn bản Tù sự nhưng chủ yếu là những gợi ý, định hướng chung nhất. Điều đó
khẳng định một phần vị trí quan trọng của kiểu văn bản Tù sự trong chương trình
dạy học phổ thông cũng như vị trí của nã trong việc tạo lập và lĩnh hội văn bản nói
chung. Qua sù khảo sát mét sè tài liệu, chúng tôi thấy có thể khẳng định rằng:
những vấn đề liên quan đến Văn tự sự cần có sù quan tâm ở mức độ sâu sắc hơn,
tương xứng với vị trí của kiểu loại văn bản này.
Tõ vấn đề văn tự sự ở nhà trường Trung học cơ sở, vấn đề đoạn văn tự sự
và việc dạy học đoạn văn tự sự lại càng là vấn đề mới mẻ. Bởi vì, đoạn văn tự sự
và khái niệm đoạn văn đã được các nhà nghiên cứu Ngữ pháp văn bản đề cập đến

trong các tài liệu mà chúng tôi đã dẫn ra ở trên. Trong cuốn “Luyện tập cách lập
luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông” (Nguyễn Quang Ninh chủ
biên, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội) có một hệ thống bài tập khá phong
phó về các loại đoạn văn nghị luận.

×