PHÒNG GD& ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN Q CÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên đề tài:
RÈN LUYỆN KỸÛ NĂNG GIẢI TOÁN HOÁ
CHO HỌC SINH LỚP 9 THCS
ĐỐI TƯNG CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
Tác giả: * TRƯƠNG QUANG HIỀN : Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: TRƯỜNG THCS TRẦN Q CÁP
Ký hiệu đề tài: TCHH-THCS
A. PHÂN MỞ ĐẦU
I Đặt vấn Đề
1/ Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu
* Là một GV dạy mơn hố học chắc hẳn ai cũng hiểu bộ mơn hố là bộ mơn
mới và khó đối với HS bậc THCS. Bước vào lớp 8 các em mới tiếp cận, số
tiết phân bố trong chương trình ít song u cầu lượng kiến thức lại q nhiều
và rộng, lượng bài tập phong phú đa dạng song SGK và sách bài tập lại chưa
phân dạng từng loại bài tập cũng như chưa nêu lên cách thiết lập phương pháp
giải cụ thể cho từng dạng tốn định tính cũng như định lượng. Đó chính là cái
khó cho người học nhất là đối tượng HS đối tượng trung bình trở xuống đó là
đièu mà mỗi GV dạy hố chúng tơi phải trăn trở trong q trình giảng dạy,
từ những suy nghĩ trên bản thân tơi tiến hành nghiên cứu, tìm tòi và biên soạn
nội dung giảng dạy làm thế nào để HS đại trà rèn luyện tốt kỹ năng giải các
dạng bài tập tốn định tính cũng như định lượng theo u cầu của chương
trình
2/ Thực trạng ban đầu
Qua thực tế giảng dạy và qua kết quả bài thi HKII năm học 2007-2008
chúng tơi nhận thấy đa số HS rất yếu trong việc làm các bài tập định lượng ,
do đó váo cuối năm học 2007-2008 chúng tơi tiến hành khảo sát thăm dò
nguyện vọng của HS kết quả như sau:
14%HS thích làm tốn dạng định lượng dạng 1,2 tốn vơ cơ
80% HS khơng thích làm tốn định lượng vì khơng biết cách giải khó
nhận dạng:
Trong đó: * .12% Khơng thích làm tốn dạng định tính vì q khó
* 17% Khơng biết vận dụng kiến thức đã học vào bài giải
* 35% HS khơng biết thiết lập cách giải
* 22% HS cho là lý thuyết mơn Hố q khó, mau khó áp dụng
- Qua kết quả trên cho thấy HS không làm bài được chủ yếu do không hiểu
bài, không hệ thống lại được kiến thức đã học ,cũng như không biết thiết lập
xây dựng cách giải cụ thể cho từng loại bài tập toán định lượng, GV thường
chủ quan khi lên lớp thường tập trung giải bài tập là chủ yếu mà không đưa
ra cách giải cụ thể cho từng dạng bài tập . nên đa số HS lúng túng khi gặp các
dạng bài tập định lượng Từ những nguyên nhân trên mùa hè năm hoc 2007-
2008 chúng tôi bắt tay vào việc tiến hành nghiên cứu phân loại dạng bài tập
định lượng , bằng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân kết hờp với kiến
thức từ các sách tham khảo chúng tôi tiến hành biên soạn nội dung các dạng
bài tập dành cho đối tượng HS cơ bản( TB-Yếu), nhằm tìm ra biện pháp thích
hợp và chọn nội dung phù hợp trong việc giảng dạy đó cũng chính là nguyên
nhân chúng tôi tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài .
Trước khi thực nghiệm đề tài chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng HS lớp
9 lần 1 vào đầu tháng10/2008 (đối tượng HS lớp 9 năm học 08-09)
* Nội dung : thực hiện các bài tập định lượng hoá vô cơ.
* Thời gian : 45 phút kết quả như sau:
Số HS tham
gia khảo sát
GIỎI KHÁ TB
TRÊN
TB
YẾU KÉM
CÁC LỚP
THỰC
NGHIỆM
123
% 3,,9 7,89 46,09 57,93 34,00 10,07
CÁC LỚP
ĐỐI
CHỨNG
125
% 4,60 7,20 44,90 55,70 34,2 10,01
3/ Lý do chọn đề tài :
- Căn cứ vào tình hình học sinh còn yếu kém trong việc giải các loại bài tập
- Nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng. Khắc
sâu kiến thức, hệ thống hoá kiến thức nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân
tích phán đoán khái quát để có thể giải được các dạng bài tập cơ bản trong
chương trìnhbậc THCS.
Từ khi Bộ GD&ĐT đưa môn tự chọn vào giảng dạy trơng trường phổ thông
đây là điều kiện tót nhất để bổ sung kiến thức cho HS yếu. Trong những năm
trước đây qua bài kiểm tra HKII chúng tôi nhận thấy hầu hết HS lớp 9 còn sai
sót nhiều về cách giải bài tập , do vậy qua khảo sát cuối năm gần 60% HS
không làm được bài tập dạng bài tập định lượng vì không hiểu được cách làm
- Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 9 của trường : Kiến thức cơ bản
chưa chắc chắn, tư duy hạn chế không hiểu được cách làm một bài tập định
lượng .Từ những nguyên nhân trên mùa hè năm hoc 2007-2008 chúng tôi bắt
tay vào việc tiến hành nghiên cứu phân loại dạng bài tập định lượng , bằng
kinh nghiệm và kiến thức của bản thân kết hờp với kiến thức từ các sách tham
khảo chúng tôi tiến hành biên soạn nội dung các dạng bài tập dành cho đối
tượng HS cơ bản( TB-Yếu), nhằm tìm ra biện pháp thích hợp và chọn nội
dung phù hợp trong việc giảng dạy đó cũng chính là nguyên nhân chúng tôi
tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài
2
Rèn luyện kỷ năng giải toán hoá cho học sinh lớp 9 thcs đối tượng cơ bản
chuyên đề tự chọn để thực hiện .
4: Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: HS lớp 9 trường THCS Lê Quý Đôn
và HS lớp 9 trường THCS Trần Quý Cáp
Thời gian nghiên cứu và thực hiện : Năm học 2008-2009 & 2009-2010
Nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở tầm quang trọng của đề tài cũng như
đối tượng nghiên cứu là HS có mức học trung bình nên nội dung đề tài tôi chỉ
đề cập đến các dạng toán cơ bản cũng như một số vấn đề thường đề cập đến
trong một bài toán hoá học.
Phối hợp nghiên cứu và áp dụng :
Tổ Hoá-Sinh của trường & giáo viên chủ nhiệm các lớp thử nghiệm.
II/ Cơ sở lý luận :
Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu có tác dụng to lớn trong công cuộc
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước ta chính vì thế việc đổi mới
phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông theo tinh thần nghị quyết
IX của đảng được chỉ rõ “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Để đạt được những điều đó cùng với sự thay đổi về nội dung, hình thức
tổ chức dạy học, cần hình thành cho học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp, tạo
cho học sinh năng lực tự học, tự rèn luyện bồi bổ kiến thức cho mình là việc
vô cùng quan trọng.
Đối với nhà trường THCS việc tự rèn cho mình khả năng phân tích
tổng hợp là rất cần thiết đối với tất cả các bộ môn trong đó có bộ môn hoá
học, bởi hoá học là bộ môn khoa học có rất nhiều ứng dụng đối với các
nghành khoa học khác. Góp phần đẩy mạnh sự thay đổi của đất nước, đặc biệt
là trong thời kỳ đất nước đang đổi mới.
Trong chương trình hoá học phổ thông để nắm bắt đầy đủ các kiến thức
của bộ môn thì bài tập hoá học được đặc biệt quan tâm vì nó là phương tiện
hữu hiệu trong giảng dạy bộ môn hoá học. Bài tập hoá học góp phần nâng cao
khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức mà
các em được học.
Trong quá trình hơn 30 năm làm công tác giảng dạy hoá học tôi nhận
thấy bài tập hoá học là phương tiện hữu hiệu trong giảng dạy hoá học.
-Bài tập hoá học là nguồn để hình thành, rèn luyện, củng cố, kiểm tra
các phương thức, kĩ năng cho học sinh.
-Bài tập hoá học có tác dụng mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh.
-Bài tập hoá học giúp việc vận dụng kiến thức vào thực tế.
-Bài tập hoá học giúp giáo viên rèn luyện nhân cách cho học sinh: Tính
chủ động sáng tạo, tính cẩn thận kiên trì ý chí quyết tâm trong học tập.
3
-Đặc biệt bài tập hoá học còn giúp việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho
học sinh.
III.Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn qua quá trình dạy học tôi nhận thấy:
-Nếu không chú trọng rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thì kiến
thức học sinh tiếp thu hời hợt.
-Độ bền và nhớ kiến thức không lâu.
-Việc tạo hứng thú và niềm tin cho học sinh trong quá trình học sẽ gặp
nhiều khó khăn.
- Nếu người thầy ôm đồm kiến thức, day chung chung không phân
lượng kiến thức cho từng đối tượng thì dứt khoát việc dạy sẽ không bao giờ
có kết qủa tốt và HS sẽ nhàm chán bộ môn.
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
I. nhiệm vụ nghiên cứu
I.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
+Thực hiện kế hoạch của tổ , nhóm chuyên môn.
+ Tìm tòi, nghiên cứu giúp HS biết cách giải toán hoá nói chung vằ
cách giải toán định lương chưng trình vô cơ nói riêng.
+ Giúp HS biết nhận dạng cách giải từng dạng toán
I.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Học sinh khối lớp 9 năm học 2008-2009 và 2009-2010của trường
THCS Trần Quý Cáp.
II. biện pháp thực hiện :
- Kết thúc năm học 2008-2009 qua kết quả chất lượng cuối năm và qua kết
quả khảo sát như trên, không mấy ai trong tổ cũng như trong nhóm hoá thoả
mãn với kết quả đã đạt của bộ môn hoá học, toàn tổ đi sâu vào bàn tìm biện
pháp giải quyết. Riêng cá nhân tôi tham khảo ý kiến đồng nghiệp và bắt tay
vào nghiên cứu, tìm biện pháp thực hiện đề tài đã được tổ thống nhất.
II.1. Hoạch định về thời gian thực hiện:
Tháng 05/200807/ 2008-Nghiên cứu và biên soạn nội dung trên cơ sở tài
liệu
Tháng 07/ 200808/ 2008-Tổng hợp nội dung nghiên cứu của 02 người
Tháng 09/ 2008 - Báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn (tổ Hoá sinh)
* Tiến hành khảo sát chất lượng 02 đối tượng:
Tháng 10 / 2008 Lần1 khảo sát chất lượng HS lớp 9 toàn trường
Tháng 03/ 2009 Lần 2 khảo sát chất lượng HS lớp 9 sau khi áp dụng đề tài
Đề chung cho 2 đối tượng (1/2 lớp áp dụng và 1/2 lớp không áp dụng)
+Năm học 2008-2009 - Áp dụng thực nghiệm các lớp : 9/1, 9/2, 9/3, 9/4,
Tháng 09/ 200911/ 2009-Tổng hợp kết quả áp dụng, tổng kết kinh nghiệm
+Năm học 2009-2010 Tiếp tục áp dụng cho đối tượng HS trường THCS
Trần Quý Cáp
II.2. Phối hợp với GVCN:
4
Phối hợp với GVCN các lớp thực nghiệm để có thời gian thực hiện công việc
khảo sát chất lượng và bố trí thời gian phụ đạo đồng thời thông qua GVCN
yêu cầu cha mẹ học sinh mua sắm sách vỡ theo yêu cầu .
II.3 Phối hợp với bộ phận chuyên môn Phối hợp với bộ phận
chuyên môn nhà trường nhằm tranh thủ sự hổ trợ của các P H-trưởng trong
việc thực hiện đề tài
II 4 Bố trí thời gian thực hiện nội dung đề tài :
+. Sử dụng tốt tiết dạy tự chọn theo thời khoá biểu để hướng dẫn thiết
lập cách giải từng dạng.
+. Biên soạn vào nội dung chuyên đề môn tự chọn để giảng dạy các nội
dung của đề tài .
+. Thông qua hệ lớp phụ đạo, luyện thi cho HS khối 9 do CMHS tổ
chức ( lớp HS yếu) để tải nội dung đề tài đến HS .
II 5 Phân đối tượng thực hiện:
Tôi chia đối tượng cơ bản HS khối 9 làm 02 nhóm.
+ Nhóm1: gồm các lớp: các lớp hệ cơ bản của các lớp từ 9/1 đên 9/4
là những lớp áp dụng đề tài .
+ Nhóm2: các lớp hệ cơ bản của các lớp từ 9/5 đên 9/7là những lớp
không áp dụng đề tài
III/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1/ Phân dạng và thiết lập phương pháp giải bài tập lý thuyết định lượng:
1.1) Phân dạng: Qua nghiên cứu chúng tôi phân loại bài tập lý thuyết định
lượng ra làm 5 dạng chính:
Dạng 1
→
Dạng 2 -
→
3 Dạng phân hoá
Trong dạng 1và dạng 2 mỗi dạng có 2 dạng phụ
1.2) Khái niệm về các dạng toán định lượng:
Trước khi cho HS biết khái niệm dạng toán hoá giáo viên cho HS biết khái
niệm thế nào là chất cho?, thê nào là chất tìm?
1.2.1 Khái niệm chất cho,chất tìm:
a/ Khái niệm Thế nào chất cho: Chất cho là chất đề chở các dạng sau:
m, n, v(ck) hoặc m,v dung dịch có kèm theo nồng độ, m hổn hợp có thành
phần % Ví dụ: 5g Cu, 0,2 mol H
2
SO
4
,, 2,4 l
H
2,
12g dd H
2
SO
4
10
%,
5 lít dd
H
2
SO
4
0,1M,v.v
a/ Khái niệm Thế nào chất tìm: là những chất mà các câu hỏi yêu cầu
ngoài các chất trên được nêu trong các câu hỏi.
1.2.2 Khái niệm các dạng
a/ Khái niệm Dạng 1 ( dạng 1cơ bản): Đề cho 1 chất tham gia
( lượng chất cho có thể là n, m, v) nguyên chất
Dạng 1 có thể chia làm 2 dạng nhỏ
a1/ Dạng 1 không cơ bản thuận (Dạng1a): Đề cho 1 chất tham gia
ở dạng dung dịch có kèm theo nồng độ thuận ( m dung dịch đi với C% ;
V(dd) đi với nồng độ mol/ lít )
5
a2/ Dạng 1 không cơ bản nghịch(Dạng1b) Đề cho 1 chất tham gia ở
dạng dung dịch có kèm theo nồng độ nghịch ( m dung dịch đi với nồng độ
mol/ lít ; V(dd) đi với C%)
b/ Khái niệm Dạng 2 cơ bản: Đề cho 2 chất tham gia ( lượng chất
cho có thể là n, m, hay hỗn hợp, dung dịch có kèm theo nồng độ ( nồng độ %
hoặc nồng độ mol/ lít ).
- Cách Giải dạng 2 cơ bản: ta phải đưa dạng 2 cơ bản về dạng 1 cơ bản mục
đích chính là ta chọn một chất để sử dụng.
Sơ đồ : D2 cb D1 cb
- Cách giải gồm các bước sau:
+ B1: Viết phương trình phản ứng, tóm tắc đề dưới phương trình
+ B2: lập tỉ số so sánh
mlla
mtta
với
mllb
mttb
+ So sánh chọ chất sử dụng : có hai trường hợp;.
Trường hợp hai phân số bằng nhau ta có thể dùng 1 trong hai chất tùy ý
Trường hợp hai phân số không bằng nhau ta chon chất có tỷ số bé hơn
1.2.3: Sơ đồ tóm tắt các dạng toán cần cung cấp cho học sinh:
*Dạng 1,2:
* Dạng phân hoá:
(1)
Dạngphânhoá (2)
(3)
Đối với học sinh thuộc diện đối tượng cơ bản chỉ yêu cầu các em hiểu và làm
được toán dạng 1 dạng 2 đối với dạng phân hoá yêu cầu hiểu và làm được
dạng phân hóa số (1)
2* Các vấn đề trong bài toán: ( là các câu hỏi trong bài toáni)
Phần này đối với bài tập lý thuyết định lượng dạng 1, 2 ở lớp 9 có thể khái
quát lại 6 nội dung câu hỏi sau :
- Câu 1 (vấn đề 1): Viết phương trình phản ứng, tính n, m, N', V lượng chất
tham gia hay lượng chất tạo thành .
6
Vấn đề
Dạng 1 cơ bản
(dạng gốc)
Dạng 1 không
cơ bản thuận
Dạng 1 không
cơ bản nghịch
Dạng 2
cơ bản
Dạng 2 không
cơ bản thuận
Dạng 2 không
cơ bản nghịch
Tìm nguyên
chất
Đổi nghịch
sang thuận
tìm nguyên
chất
công thức
như trên
Đổi nghịch
sang thuận
công thức
như trên
(Dạng 2) (Dạng 2a) (Dạng 2b)
(Dạng 1)
(Dạng 1a) (Dạng 1b)
Lập tỉ lệ so
sánh chọn 1
chất sử dụng
Dạng xác định tên kim loại hay công thức hợp chất
Dạng hỗn hợp kim loại
ddM
dd
VCn
M
Cm
n
.
100
%
=
×
×
=
D
m
V
DVm
dd
dd
dddd
=
= .
Tìm tên nguyên tố
- Câu 2 (vấn đề 2): Tính khối lượng dung dịch (hay thể tích dung dịch)
chất tham gia cần dùng khi biết nồng độ dung dịch .
- Câu 3 (vấn đề 3):Tính nồng độ sản phẩm hay chất thu được sau phản ứng
- Câu 4 (vấn đề 4): Tính hiệu suất phản ứng khi biết lượng chất thực tế.
- Câu 5 (vấn đề 5):Tính lượng sản phẩm thực tế khi biết hiệu suất phản ứng
- Câu 6 (vấn đề 6): Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp
II/ Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng và ví dụ
minh họa:Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng cũng như
các vấn đề thường gặp trong bài toán chương kim loại hoá học lớp 9:
*Dạng 1:
* Đặc điểm bài toán: Đề cho 1 lượng chất tinh khiết (m, n, N' hay V chất
khí ở đktc).
Đây là dạng cơ bản, nên học sinh đi ngay vào việc giải các vấn đề trong
bài toán.
* Phương pháp giải:
Bước 1: - Quy đổi lượng chất cho ra số mol .
- Viết phương trình phản ứng .
Bước 2: - Tóm tắt đề toán để dưới phương trình (ghi lại số mol chất cho
và chất tìm dưới công thức của phương trình)
- Lập tỉ lệ thức:
n
A
, n
B
: Số mol theo phương trình
)(
b
B
a
A
nx
n
n
n
=
n
a
: Số mol đề cho
x(n
b
) : Số mol chất cần tìm
Bước 3: - Giải theo yêu cầu của bài toán ( nội dung câu hỏi )
VD: Cho 2,3(g) Natri vào nước. Tính lượng Natri hyđrôxyt (NaOH) tạo
thành
Giải
- Số mol Natri :
)(1,0
23
3,2
mol
M
m
n ===
- Theo đề ta có phương trình phản ứng:
2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
2 2 2 1
0,1 x
- Ta có tỉ lệ thức:
)(1,0
2
2.1,02
1,0
2
mol
x
=⇒=
- Lượng NaOH tạo thành : m = n . M
= 0,1 . 40 = 4(g)
* Dạng 1a:
* Đặc điểm bài toán: Đề cho 1 chất không tinh khiết (thuận) (lượng chất
cho ở dạng dung dịch cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ) .
* Phương pháp giải:
7
Bước 1: - Tính số mol chất tan có trong dung dịch
Áp dụng công thức:
M
m
n =
;
M
Cm
n
dd
.100
%.
=
;
ddM
VCn .=
Bước 2: - Trở về dạng 1 (dạng gốc) giải tìm các vấn đề của bài toán.
VD: Hoà tan Mg vào 200ml dung dịch axit Clohyđríc 0,75M vừa đủ phản
ứng
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Tính khối lượng Mg đã hoà tan ?
b) Tính nồng độ M của sản phẩm ? (giả sử sự hoà tan không làm thay
đổi thể tích)
Giải
- Số mol HCl có trong dung dịch:
)(15,02,075,0. gVCn
ddM
=×==
a) PTHH: Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
1 2 1 1
0,075 0,15 0,075 0,075
- Khối lượng Mg đã hoà tan: m = n . M = 0,075 . 24 = 1,8(g)
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi: b)
* Dạng 1b:
* Đặc điểm bài toán: Đề cho 1 chất không tinh khiết (nghịch) biết D
(lượng chất cho ở dạng dung dịch không cùng đại lượng theo định nghĩa nồng
độ) .
* Phương pháp giải:
Bước 1:- Tìm khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch để phù hợp
với nồng độ đề cho.
Áp dụng công thức:
DVm
dddd
.=
;
Bước 2: - Tính số mol chất tan có trong dung dịch
Áp dụng công thức: ;
Bước 3: - Trở về dạng 1 (dạng gốc) giải tìm các vấn đề của bài toán.
(nội dung câu hỏi a, b, c, )
VD: Hoà tan Al vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
40% (D = 1,31g/ml) vừa đủ
phản ứng
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Tính khối lượng Al đã hoà tan ?
b) Tính nồng độ % của sản phẩm ?
Giải
- Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
40% :
)(13131,1100. gDVm
dddd
=×==
- Số mol H
2
SO
4
có trong dung dịch:
)(54,0
98100
40131
.100
%.
mol
M
Cm
n
dd
=
×
×
==
a) PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4
→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
2 3 1 3
0,36 0,54 0,18 0,54
- Khối lượng Al đã hoà tan: m = n . M = 0,36 . 27 = 9,72(g)
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi: b)
8
D
m
V
dd
dd
=
M
Cm
n
dd
.100
%.
=
ddM
VCn .=
*Dạng 2:
* Đặc điểm bài toán: - Đề cho 2 lượng chất tinh khiết (lương chất cho
giống dạng 1).
* Phương pháp giải:
Bước 1: - Quy đổi 2 lượng chất cho ra số mol .
- Viết phương trình phản ứng .
Bước 2: - Tóm tắt đề toán để dưới phương trình (ghi lại 2 số mol chất cho
vào dưới công thức của phương trình)
Bước 3: - Lập tỉ lệ so sánh chọn 1 chất sử dụng (chọn chất A hay chất B)
- Nếu
B
b
A
a
n
n
n
n
=
có thể dùng chất A hay chất B để tính sản phẩm.
- Nếu
B
b
A
a
n
n
n
n
>
hoặc
B
b
A
a
n
n
n
n
<
thì sử dụng lượng chất thiếu (chất ứng với
phân số nhỏ hơn)
Bước 4: - Giải các vấn đề của bài toán (như dạng 1)
VD: Đốt cháy 16,8(g) Fe trong 13,44(lít) khí Cl
2
(ở đktc). Hãy tính:
a) Khối lượng muối sinh ra ?
b) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam ?
Giải
- Số mol Fe :
)(3,0
56
8,16
mol
M
m
n ===
- Số mol Cl
2
:
)(6,0
4,22
44,13
4,22
mol
V
n ===
PTHH : 2Fe + 3Cl
2
→
)
t
2FeCl
3
2 3 2
0,3 0,6 0,3
- Ta có tỉ lệ:
3
6,0
2
3,0
<
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi: a, b)
*Dạng 2a:
* Đặc điểm bài toán: Đề cho 2 chất không tinh khiết (thuận) (lượng chất
cho ở dạng dung dịch cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ: C% đi với
md
2
, C
M
đi với Vd
2
) .
* Phương pháp giải:
Bước 1: - Tính số mol chất tan có trong dung dịch
Áp dụng công thức:
M
m
n =
;
M
Cm
n
dd
.100
%.
=
;
ddM
VCn .=
Bước 2: - Viết phương trình phản ứng, tóm tắt đề, lập tỉ lệ chọn chất sử
dụng như ở dạng 2 để đưa bài toán về dạng 1
Bước 3: - Giải tìm các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi a, b, c, )
VD: Cho 5,4(g) Al tác dụng với 400ml dung dịch H
2
SO
4
1M . Hãy tính:
9
n
a
, n
b
: số mol 2 chất đề cho
n
A
, n
B
số mol 2 chất tham gia theo phương trình phản ứng
Lượng Cl
2
dư, chọn lượng Fe
sử dụng .
a) Khối lượng muối sinh ra ?
b) Nồng độ M của các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? (giả sử
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Giải
- Số mol Al :
)(2,0
27
4,5
mol
M
m
n ===
- Số mol H
2
SO
4
có trong dung dịch :
)(4,04,01. molVCn
ddM
=×==
PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4
→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
2 3 1 3
0,2 0,4 0,3 0,1 0,3
- Ta có tỉ lệ:
3
4,0
2
2,0
<
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi a, b)
* Dạng 2b:
* Đặc điểm bài toán: Đề cho 2 chất không tinh khiết (nghịch) biết D
(lượng chất cho ở dạng dung dịch không cùng đại lượng theo định nghĩa nồng
độ) .
* Phương pháp giải:
Bước 1: - Tìm khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch để phù hợp
với nồng độ đề cho.
Áp dụng công thức:
DVm
dddd
.=
;
Bước 2: - Tính số mol chất tan có trong dung dịch
Áp dụng công thức: ;
Bước 3: - Viết phương trình phản ứng, tóm tắt đề, lập tỉ lệ chọn chất
sử dụng
Bước 3: - Trở về dạng 1 (dạng gốc) giải tìm các vấn đề của bài toán.
(nội dung câu hỏi a, b, c, )
VD: Hoà tan 39(g) Zn vào 200ml dung dịch H
2
SO
4
30% (D= 1,3g/ml). Hãy
a) Tính thể tích khí H
2
sinh ra ở (đktc) ?
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Giải
- Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
30% :
)(2603,1200. gDVm
dddd
=×==
- Số mol H
2
SO
4
có trong dung dịch :
)(8,0
98100
30260
.100
%.
mol
M
Cm
n
dd
=
×
×
==
- Số mol Zn :
)(6,0
65
39
mol
M
m
n ===
PTHH: Zn + H
2
SO
4
→
ZnSO
4
+ H
2
1 1 1 1
0,6 0,8 0,6 0,6
- Ta có tỉ lệ :
1
8,0
1
6,0
<
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi a, b)
10
Lượng H
2
SO
4
dư, chọn lượng Al
sử dụng .
Lượng H
2
SO
4
dư, chọn lượng Zn
sử dụng .
D
m
V
dd
dd
=
M
Cm
n
dd
.100
%.
=
ddM
VCn .
=
* Dạng phân hoá:
* Dạng 3: Bài toán xác định kim loại hay hợp chất của kim loại.
+ Đặc điểm bài toán: - Đề cho biết khối lượng kim loại hay khối lượng
hợp chất của kim loại hoặc cho biết hoá trị của kim loại và một dữ kiện khác
có thể là lượng chất tham gia hay lượng chất tạo thành.
+ Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt A là kim loại có hoá trị đã biết (nếu chưa biết hoá trị thì đặt
thêm n , với n hoá trị I, II, III)
- Quy đổi lượng chất cho ra số mol .
Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán dưới phương trình
Bước 3: Lập tỉ lệ dựa theo phương trình phản ứng.
Bước 4: Tìm M
A
⇒
Xác định kim loại
⇒
Xác định công thức hợp chất.
- Giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi : a, b, )
VD: Cho 10,8(g) một kim loại hoá trị III tác dụng với khí Cl
2
(lấy dư), sau
phản ứng thu được 53,4(g) muối .
a) Xác định kim loại đem phản ứng ?
b) Cho lượng muối trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO
3
10% .
- Tính khối lượng kết tủa sinh ra ?
- Tính khối lượng dung dịch AgNO
3
10% cần dùng ?
Giải
- Gọi A là kim loại hoá trị III
- Phương trình hoá học: 2A + 3Cl
2
→
O
t
2AlCl
3
2 3 2
A
M
8,10
5,106
4,53
+
A
M
- Ta có tỉ lệ :
5,106
4,538,10
+
=
AA
MM
a) Giải phương trình ta được kết quả: M
A
= 27 Nguyên tố nhôm ( Al )
- Vậy kim loại hoá trị III đã dùng là nhôm .
* Tiếp tục giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi: b)
*Dạng 4: Bài toán kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn.
+ Đặc điểm bài toán: Đề cho biết khối lượng (hay tỉ lệ % khối lượng)
chênh lệch lúc ban đầu và sau phản ứng của kim loại.
+ Phương pháp giải :
Bước 1: - Đặt x là số mol phản ứng của kim loại mạnh
⇒
khối lượng kim
loại mạnh.
- Quy đổi lượng chất cho ra số mol (nếu cần)
Bước 2: - Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán dưới phương
trình
- Xác định số mol sinh ra của kim loại yếu theo x
⇒
khối lượng
kim loại yếu.
Bước 3: - Xác định x (áp dụng 1 trong 2 trường hợp sau)
Trường hợp 1: Đề cho biết khối lượng chênh lệch (Ký hiệu:
∆
m)
11
- Nếu khối lượng chệch lệch tăng :
∆
m = m
kim loại yếu
- m
kim loại mạnh
(P ứng)
- Nếu khối lượng chệch lệch giảm :
∆
m = m
kim loại mạnh
(P ứng) - m
kim loại yếu
Trường hợp 2: Đề cho biết tỉ lệ % khối lượng chênh lệch
- Nếu % khối lượng chênh lệch tăng :
- Nếu % khối lượng chênh lệch giảm :
Bước 4: Giải các vấn đề của bài toán (nội dung câu hỏi : a, b, )
VD: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 5(g) đã cạo sạch vào dung dịch
CuSO
4
10% . Sau một thời gian lấy cây đinh ra khỏi dung dịch, cân lại thấy
khối lượng cây đinh là 5,16(g).
a) Tính khối lượng đồng sinh ra bám vào đinh sắt ?
b) Tính khối lượng dung dịch CuSO
4
10% cần dùng ?
Giải
- Gọi x là số mol phản ứng của sắt
⇒
Khối lượng sắt phản ứng : 56x
- Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu
1 1 1 1
x x x x
- Khối lượng đồng sinh ra : 64x
- Khối lượng chênh lệch của cây đinh :
∆
m = 5,16 - 5 = 0,16(g)
- Theo đề khối lượng chênh lệch tăng :
∆
m = m
Cu
- m
Fe
= 64x - 56x = 0,16
⇒
8x = 0,16
⇒
x = 0,16 : 8 = 0,02(mol)
- Khối lượng đồng sinh ra bám vào đinh sắt : m
Cu
= 0,02 . 64 = 1,28(g)
* Tiếp tục giải vấn đề còn lại của bài toán (nội dung câu hỏi b)
VD 2: Nhúng một tấm sắt có khối lượng 50(g) vào 500ml dung dịch
CuSO
4
. Sau một thời gian khối lượng tấm sắt tăng lên 4% .
a) Xác định khối lượng đồng sinh ra ?
b) Tính nồng độ M của dung dịch CuSO
4
đã dùng ?
c) Tính nồng độ M của sản phẩm ? (giả sử sự hoà tan không làm thay
đổi thể tích)
Giải
- Gọi x là số mol phản ứng của sắt
⇒
Khối lượng sắt phản ứng : 56x
12
∆
m =
∆
m =
mkim loại mạnh (ban đầu).% khối lượng tăng
100
mkim loại mạnh (ban đầu).% khối lượng giảm
100
- Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu
1 1 1 1
x x x x
- Khối lượng đồng sinh ra : 64x
- Theo đề tỉ lệ % khối lượng chênh lệch tăng :
⇒
∆
m = 64x - 56x =
2
100
450
=
×
⇒
8x = 2
⇒
x = 2 : 8 = 0,25(mol)
- Khối lượng đồng sinh ra bám vào đinh sắt : m
Cu
= 0,25 . 64 = 16(g)
* Dạng 5: Bài toán hỗn hợp kim loại .
+ Đặc điểm bài toán : - Đề cho biết khối lượng hỗn hợp kim loại .
- Hỗn hợp nhiều kim loại cùng tác dụng vỡi một chất
+ Phương pháp giải :
Bước1:Đặt x, y, z, lần lượt là số mol của từng kim loại có trong hỗn hợp.
(Lưu ý: Không cần đặt ẩn số mol của kim loại không tham gia phản ứng)
- Quy đổi các lượng chất cho ra số mol
Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán để dưới phương
trình (đặt ẩn số mol từng kim loại, tính số mol các chất có liên quan)
Bước 3: Lập các phương trình toán học (căn cứ vào dữ kiện bài toán, có
bao nhiêu dữ kiện thì lập bấy nhiêu phương trình)
- Giải hệ phương trình toán học
⇒
x, y, z, (số mol từng kim loại)
⇒
Khối lượng từng kim loại
⇒
% khối lượng (% thể tích) từng kim loại
đó có trong hỗn hợp .
Bước 4: Từ các giá trị x, y, z, tiếp tục giải tìm các vấn đề của bài toán
VD: Cho 22,8(g) một hỗn hợp bột 2 kim loại Zn và Fe hoà tan trong
500(g) dung dịch H
2
SO
4
(loãng). Sau phản ứng thu được 8,4lít khí H
2
ở (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Giải
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp .
- Số mol Hyđrô :
- Các phương trình phản ứng xảy ra :
Zn + H
2
SO
4
→
ZnSO
4
+ H
2
(1)
1 1 1 1
x x x x
Fe + H
2
SO
4
→
FeSO
4
+ H
2
(2)
1 1 1 1
13
∆
m = m
Cu
- m
Fe
=
m
Fe
(ban đầu).% khối lượng tăng
100
)(375,0
4,22
4,8
4,22
mol
V
n
==
y y y y
- Từ (1) và (2)
⇒
tổng số mol Hyđrô là :
x + y = 0,375 (a)
⇒
tổng khối lượng hỗn hợp kim loại :
65x + 56y = 22,8 (b)
- Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình :
x + y = 0,375
65x + 56y = 22,8
- Giải hệ phương trình ta được kết quả : x = 0,2 ; y = 0,175
a) Thành phần % khối lượng của Zn và Fe trong hỗn hợp :
%43%57%100%%100%
=−=−=
ZnFe
* Tiếp tục giải vấn đề còn lại của bài toán (nội dung câu hỏi b)
III/ Phương pháp giải các vấn đề trong bài toán hoá: (nội dung câu
hỏi)
- Ở phần đầu chúng tôi quy định phần giả thuyết của đề toán là dạng, thì
phần kết luận (nội dung câu hỏi) của bài toán được gọi là vấn đề.
- Trong một bài toán hoá lớp 9 thường có 6 dạng câu hỏi, do đó được
phân thành 6 vấn đề để hướng dẫn học sinh giải:
* * Vấn đề 1:
+ Nội dung câu hỏi : Tính m, n, N' hay V chất tạo thành hay chất tham
gia cần dùng .
+ Phương pháp giải :
(Khi giải xong phần dạng có nghĩa là đưa bài toán về dạng 1 cơ bản
thì mới tiến hành giải các vấn đề)
Bước 1: Tính số mol chất cần tìm (tính được từ p/ trình trong phần giải
dạng)
Bước 2: Áp dụng công thức:
m = n . M ; N' = n . N ; V = n . 22,4
(Với N = 6. 10
23
)
N' : số nguyên tử, phân tử của chất
* Vấn đề 2:
* Nội dung câu hỏi : Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch
chất tham gia cần dùng khi biết nồng độ dung dịch.
* Phương pháp giải :
Bước 1: Tính khối lượng chất tan (C%) hay số mol chất tan (C
M
)
(tính được từ phương trình phản úng)
Bước 2: Áp dụng công thức:
- Nồng độ % :
- Nồng độ M :
*Vấn đề 3:
14
%
100
C
m
m
ct
dd
×
=
M
ct
ct
C
n
V =
%57100.
8,22
652,0
100.%
=
×
==
hh
Zn
m
m
Zn
* Nội dung câu hỏi : Tính nồng độ sản phẩm hay nồng độ chất thu được
sau phản ứng .
* Phương pháp giải :
Bước 1: Tính khối lượng chất tan (C%) hay số mol chất tan (C
M
)
(tính được từ phương trình phản úng)
Bước2:Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch sau phản ứng
m
d2sau PƯ
= Tổng m chất tham gia - (m + m ) nếu có
V
d2 sau PƯ
= Tổng V chất tham gia (nếu hoà tan 2 chất lỏng vào nhau)
V
d2sau PƯ
= V
chất lỏng
(nếu hoà tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng)
Bước 3: Áp dụng công thức :
;
* Vấn đề 4:
* Nội dung câu hỏi :Tính hiệu suất phản ứng khi biết lượng chất thực tế
* Phương pháp giải :
Bước 1: Tính lượng chất lý thuyết từ phương trình phản ứng(A
LT
)
Bước 2: Áp dụng công thức :
*Vấn đề 5:
* Nội dung câu hỏi : Tính lượng sản phẩm thực tế thu được khi biết
hiệu suất phản ứng .
* Phương pháp giải :
Bước 1: Tính lượng chất lý thuyết từ phương trình phản ứng(A
LT
)
Bước 2: Áp dụng công thức :
*Vấn đề 6:
* Nội dung câu hỏi : Tính thành phần % khối lượng (hay % số mol )
mỗi kim loại có trong hỗn hợp
* Phương pháp giải :
Bước 1: Tính khối lượng hay số mol của từng kim loại có trong hỗn
hợp (tính được trong phần giải dạng)
Bước 2: Áp dụng công thức :
hay
(%A : Phần trăm khối lượng (hay phần trăm số mol) của kim loại A)
* Bài tập minh hoạ cho các vấn đề trên :
VD: Hoà tan hoàn toàn 15,3(g) hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch
HCl 1M (D = 1,02g/ml) vừa đủ phản ứng, thì thu được 6,72lít khí H
2
ở (đktc).
a) Viết phướng trình phản ứng ? Tính % khối lượng mỗi kim loại có
trong hỗn hợp ?
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ?
c) Tính nồng độ % của sản phẩm ?
d) Nếu hiệu suất phản ứng 80% thì lượng muối thu được là bao nhiêu ?
15
ATT : Sản phẩm thực tế
ALT : Sản phẩm lý thuyết
100.%
hh
A
n
n
A
=
100.%
hh
A
m
m
A
=
100
.HA
A
LT
TT
=
100.%
LT
TT
A
A
H
=
100%
dd
ct
m
m
C =
dd
ct
M
V
n
C
=
Giải
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn có trong hỗn hợp.
- Số mol khí H2 :
)(3,0
4,22
72,6
4,22
mol
V
n ===
- Các phương trình phản ứng :
Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
(1)
1 2 1 1
x x x x
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
(2)
1 2 1 1
y y y y
- Từ (1) và (2) ta có : x + y = 0,3
24x + 65y = 15,3
- Giải hệ phương trình ta được kết quả : x = 0,1 ; y = 0,2
a) Khối lượng Mg có trong hỗn hợp :
)(4,2241,0 gMnm =×=×=
Phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp :
%7,15100.
3,15
4,2
100.% ===
hh
Mg
Mg
m
m
%3,84%7,15%100%%100% =−=−=
MgZn
b) Số mol HCl : n = x + y = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
- Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng :
)(300)(3,0
1
3,0
mllít
C
n
V
M
ct
dd
====
- Khối lượng dung dịch HCl cần dùng :
m
dd
= V
dd
. D = 300 . 1,02 = 306(g)
c) Khối lượng muối MgCl
2
sinh ra :
m = n . M = 0,1 . 95 = 9,5(g)
Khối lượng muối ZnCl
2
sinh ra :
m = n . M = 0,2 . 136 = 27,2(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
m
dd sau phản ứng
= m
hh kim loại
+ m
dd HCl
- m
H2
= 15,3 + 306 - (0,3 . 2) = 320,7(g)
Nồng độ % của sản phẩm :
%96,2100.
7,320
5,9
100.%
2
===
dd
ct
MgCl
m
m
C
%48,8100.
7,320
2,27
100.%
2
===
dd
ct
ZnCl
m
m
C
d) Lượng muối MgCl
2
thu được ứng với H = 80%
)(6,7
100
805,9
100
%
g
HA
A
LT
TT
=
×
=
×
=
Lượng muối ZnCl
2
thu được ứng với H = 80%
16
)(76,21
100
802,27
100
%
g
HA
A
LT
TT
=
×
=
×
=
IV.PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN ND BIÊN SOẠN:
Thực hiện theo chủ đề tự chọn 2 tiết / tuần được bố trí như sau:
- Số tuần thực hiện: 18tuần từ tuần 1 đến tuần 21 được phân bố nội dung như
sau: thực dạy 18 tuần, 02 tuần thi HKI
Tuần1& 2: Ôn tập các dạng toán thường gặp ở chương trình lớ 8.(4 tiết)
uần3+ 4+5: Dạy lý thuyết toán dạng 1cơ bản, dạng 1a , dạng 1b, luyện tâp
từng dạng (6 tiết)
Tuần 5+6+7: dạy lý thuyết các vấn đề ( các câu hỏi) hướng dẫn cách giải
các vấn đề, luyện tập.(6 tiết)
Tuần 7+8+9: Luyện tập dạng 1 và các vấn đề liên quan trong bài toán
dạng 1
Tuần 10+11+12: Dạy lý thuyết toán dạng 2cơ bản, dạng 2a , dạng 2b, luyện
tâp từng dạng (6 tiết)
Tuần 13+14+15: Luyện tập giải toán dạng 2.
Tuần 13+14+15: Luyện tập dạng 2 và các vấn đề liên quan trong bài toán
dạng 2.
Tuần 19+20+21: dạy lý thuyết các dạng phân hóa và luyện tập toán dạng
phân hóa
Tuần : 22 Khảo sát và kết thúc chủ đề.
VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
1. Khảo sát chất lượng lần 2:
-Thời gian khảo sát: tháng 4 năm 2009. và tháng 2/2010
- Nội dung khảo sát: Các dạng bài tập định lượng về hợp chất vô cơ
- Kết quả khảo sát:
Trong quá trình áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy năm học: 2008-
2009 chúng tôi chia HS khối 9 làm 02 nhóm
Nhóm1: gồm các lớp: 9/1, 9/2, 9/3, 9/4, = 164 HS là những lớp áp
dụng đề tài (Các lớp thực nghiệm) có 90 HS học theo đối tượng cơ bản.
Nhóm2: gồm các lớp: 9/5, 9/6, 9/7, 9/8, = 162HS là những lớp
không áp dụng đề tài ( Các lớp đối chứng ) có 92 HS học theo đối
tượng cơ bản
sau khi áp dụng kinh nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát cả 02 đối
tượng kết quả như sau:
Số HS tham
gia khảo sát
GIỎI KHÁ TB
TRÊN
TB
YẾU KÉM
CÁC LỚP
THỰC
NGHIỆM
90
% 6,18 39,91 40,73 86,46 10,50 3,04
CÁC LỚP
ĐỐI
CHỨNG
92
% 3,6 16,9 43,01 63,51 26,43 10,06
17
2- So sánh kết quả khảo sát - So sánh kết quả khảo sát thực trạng ban
đầu cũng như kết quả khảo sát trên khi áp dụng giữa 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng chúng tôi nhận thấy HS nhóm thực nghiệm có kết quả cao
hơn, số HS yếu giảm nhiều so với kết quả ban đầu
C: K ẾT LUẬN
1. Tốn hố đa dạng và phong phú song SGK cũng như sách bài tập khơng
phân dạng, khơng hướng dẫn nên HS thuộc diên TB trở xuống khơng thể
thiết lập phương pháp giải cho từng dạng , trong từng chương dẫn đến HS
lúng túng khi thực hiện các bài tập định lượng do vậy trong q trình giảng
dạy muốn HS hiểu bài vận dụng tốt kiến thức vào việc giải bài tập hố .thì :
- GV phải nghiên cứu, phân dạng bài tập,thiết lập cách giải cho từng dạng để
hướng dẫn HS
- Tăng cường việc làm bài tập định lượng từ dễ đến khó nhằm rèn kỹ năng
cho HS, tạo cho HS sự đam mê hứng thú trong khi học hố học
2. Biên soạn nội dung vào chủ đề tự chọn cho từng đối tượng là cơng việc
khơng thể thiếu khi thực hiện dạy chủ đề tự chon.
3. Phối hợp tốt với GVCN để xây dựng ban cán sự bộ mơn Hố, thơng qua
đối tượng nầy GV bộ mơn truyền đạt các nội dung cần thiết.
4. Muốn thành cơng trong cơng tác giảng dạy trứơc hết u cầu người thầy
phải có tâm huyết với cơng việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, tổng hợp các
kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng tránh xem thường qua loa lấy lệ.
5. Trong q trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn HS con đường tìm
ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng
thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó .
D. NHỮNG ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ:
- - Phòng GD &ĐT cần tập hợp chỉ đạo biên soạn các chủ đề tự chọn thống
nhất trong huyện để các trường có cơ sở giảng dạy tránh dạy tuỳ tiện trong
việc thực hiện các chủ đề tự chọn
- Phòng GD &ĐT cần tham mưu với UBND huyện hằng năm dành nguồn
kinh phí lớn cấp cho cơ sở trường học mua sắm thiết bị dạy học.
- Nghành cần có chỉ đạo để nghịêp vụ viên các bộ mơn nghiên cứu triển khai
các SKKN đạt loại A cấp huyện và các SKKN xếp loại cấp tỉnh cho GV tồn
huyện hoạc tập.
* Trên đây là nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân tơi đã
nghiên cứu và áp dụng thành cơng ở đơn vị trường sở tại. Song chắc chắn
rằng sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót , rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề
tài đạt được hiệu quả cao hơn . Xin chân thành cảm ơn .
Bình Q, ngày 05 tháng 3 năm 2010
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
18
TRƯƠNG QUANG HIỀN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1*Phân loại và phương pháp giải toán hoá học vơ cơ.t/g:Quan Hán
Thành
2* .Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học vơ cơTác giả: Cao Cựu Giác
3* Giải bài tập hoá 9 : Tác giả: Lê Thanh Xuân
4* Tuyển tập 108 bài tập nâng cao hoá học lớp 9. Tác giả: Hoàng Vũ
5* Sách giáo khoa lớp 9 chương trình thay sách Tác giả: Lê Xuân
Trọng
6* Sách bài tập hoá học lớp 9 chương trình thay sách t/g: Lê Xuân
Trọng
Kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân
PHẦN MỤC LỤC
Tên đề tài:
19
RÈN LUYỆN KỸÛ NĂNG GIẢI TOÁN HOÁ CHO HỌC
SINH LỚP 9 THCS
ĐỐI TƯNG CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
Tác giả: * TRƯƠNG QUANG HIỀN : Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Trần Q Cáp huyện Thăng Bình
Ký hiệu đề tài: TCHH- THCS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu
2/ Thực trạng ban đầu
3/ Lý do chọn đề tài :
4: Giới hạn nghiên cứu của đề tài
II/ Cơ sở lý luận
III.Cơ sở thực tiễn
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
I. nhiệm vụ nghiên cứu
I.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
I.2 Phạm vi nghiên cứu:
II. biện pháp thực hiện
II.1. Hoạch định về thời gian thực hiện:
II.2. Phối hợp với GVCN:
II.3 Phối hợp với bộ phận chun mơn
II 4 Bố trí thời gian thực hiện nội dung đề tài :
II 5 Phân đối tượng thực hiện:
III/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1/ Phân dạng và thiết lập phương pháp giải bài tập lý thuyết định lượng:*
2/Các vấn đề trong bài tốn
3/ Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng và ví dụ minh
họa:
4/ Phương pháp giải các vấn đề trong bài tốn hố: (nội dung câu hỏi)
IV.PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN ND BIÊN SOẠN:
VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
1. Khảo sát chất lượng lần 2:
C: K ẾT LUẬN
D. NHỮNG ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ:
II. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
20
I / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
II/ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
2/ Phạm vi nghiên cứu:
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Hoạch định về thời gian thực hiện:
2. . Phối hợp với GVCN:
3. Phối hợp với bộ phận chuyên môn
4. Bố trí thời gian thực hiện nội dung đề tài :
5. Phân đối tượng thực hiện
IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
IV.1/ Phân dạng và thiết lập phương pháp giải bài tập lý
thuyết định lượng:
1) Phân dạng:
2) Cấu trúc chung của bài tập lý thuyết định lượng:
3) Sơ đồ tóm tắt các dạng toán cần cung cấp cho học
sinh:
IV.2/ Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
1. Khảo sát chất lượng lần 2:
2- So sánh kết quả khảo sát
C: KẾT LUẬN
I/Bài học kinh nghiệm:
II/ Những đề xuất kiến nghị
======================================
21