MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................i
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 2.....................................2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 3.....................................4
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 4.....................................6
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 5.....................................8
KẾT LUẬN....................................................................................................10
i
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt là nhiệm vụ nhằm bảo đảm sự công bằng
trong giáo dục, thực hiện tư tưởng chiến lược của giáo dục "Thực hiện công
bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo. Tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
Người nghèo và những người thuộc các diện chính sách được Nhà nước và
cộng đồng giúp đỡ để học tập. Bảo đảm điều kiện để những người học giỏi
phát triển tài năng."
Bồi dưỡng HS giỏi là một hướng dạy học tự chọn ở tiểu học nhằm thực
hiện giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa, phát huy cá tính và sáng
tạo của học sinh.
Tiếng Việt là một mơn học có vị trí quan trọng trong chương trình tiểu
học. Đây là mơn học vừa có vai trị trang bị cho HS công cụ ngôn ngữ, vừa là
môn học thuộc Khoa học Xã hội và Nhân văn có nhiệm vụ trang bị cho Học
sinh những kiến thức khoa học về tiếng Việt, những kĩ năng sử dụng tiếng
Việt để học tự hoàn thiện nhân cách của mình ở phương diện ngơn ngữ và văn
hóa. Với nhiệm vụ của mơn học cơng cụ, học sinh cần học tốt mơn học này để
có cơ sở học tốt những môn học khác. Mặt khác, với nhiệm vụ của một môn
khoa học, HS theo nguyện vọng và khả năng riêng, có thể chọn để học sâu
nhằm học giỏi mơn học này. Do đó cần bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt nhằm
hiện thực hóa chiến lược giáo dục theo định hướng phân hóa.
1
PHẦN II: NỘI DUNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 2
Phần I: Trắc Nghiệm (6 Điểm)
Học sinh làm bài bằng cách điền chữ cái A, B, C tương ứng với đáp án
đúng nhất vào bảng trả lời câu hỏi ở bài làm giao lưu học sinh giỏi.
Câu 1: Từ còn thiếu trong câu: “Em cầm bút vẽ lên tay, đất cao lanh
bỗng nở đầy ..... ” là:
A. xắc hoa.
B. sắc hoa.
C. sắc hao.
Câu 2: Đoạn trích: “Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt
nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên.” có thể
ngắt thành mấy câu:
A. 3 câu.
B. 4 câu.
C. 5 câu.
Câu 3: Em hiểu từ non nớt trong câu: “Những lời non nớt vang lên:
- Thưa bác, vui lắm ạ!” có nghĩa là:
A. Lời trẻ em ngây thơ. B. Lời thể hiện tình thương yêu.
C. Lời khen
ngợi.
Câu 4: Thành ngữ nào dưới đây sử dụng cặp từ trái nghĩa:
A. Tối lửa tắt đèn.
B. Đi ngược về xuôi.
C. Đi mây về
gió.
Câu 5: Câu: Trâu cày rất khỏe có bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:
A. Vì sao?
B. Để làm gì?
C. Như thế
nào?
Câu 6: Câu văn sử dụng biện pháp so sánh là:
A. Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh.
2
B. Thân dừa bạc phếch tháng năm.
C. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu.
Phần II: TỰ LUẬN (12 điểm)
Câu 2: Trong bài: Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp 2 tập 2 trang 65) có
viết:
Nghỉ hè với bố
Như con sơng lớn
Bé ra biển chơi
Chỉ có một bờ
Tưởng rằng biển nhỏ
Bãi giằng với sóng
Mà to bằng trời.
Chơi trị kéo co.
Em thích khổ thơ nào nhất trong hai khổ thơ trên? Vì sao?
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu kể về một người thân mà em
yêu quý nhất.
-------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Học sinh làm bài bằng cách điền chữ cái A, B, C tương ứng với đáp án
đúng nhất vào bảng trả lời câu hỏi ở bài làm giao lưu học sinh giỏi. - Mỗi đáp
án đúng được 1 điểm
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5 : C
Câu 6: A
Phần II: TỰ LUẬN ( 12 điểm)
Câu 1 (4 điểm) Trong bài : Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp 2 tập 2 trang
65) có viết:
3
Học sinh biết chọn một khổ thơ trong hai khổ thơ đã cho 1 điểm. Nêu
đúng lý do thích khổ thơ đó bằng 2-3 câu văn, tùy theo cách diễn đạt GV có
thể cho 3- 2 - 1,5 - 1 - 0,5 điểm.
Câu 3: (8 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu kể về một người thân
mà em yêu quý nhất. Câu văn rõ ý, có cảm xúc thích hợp. Khơng sai lỗi chính
tả. Tùy theo khả năng diễn đạt mà GV cho mức 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 0,5 điểm.
(Dành 2 điểm cho bài viết chữ đẹp)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. Phần trắc nhiệm:
Câu 1. Những câu nào dưới đây được đặt theo mẫu câu : Ai thế nào ?
A. Em đang cặm cụi làm bài.
B. Bạn Lan là lớp trưởng lớp 3A.
C. Anh Kim Đồng thông minh và nhanh nhẹn
Câu 2. Cho câu: “ Trên cành cây, chú chim sâu đang chăm chỉ bắt sâu."
Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi nào?
A. Ở đâu?
B. Khi nào?
C. Vì sao
Câu 3. Dịng nào sau đây là những từ chi đặc điểm ?
A. xanh ngắt, đồng lúa, hiền lành, hung ác.
B. xanh ngắt, hiền lành, hung ác, ăn uống.
C. xanh ngắt, hiền lành, chăm chỉ thông minh.
Câu 4. Cho câu . “ Bạn Lan lớp em là một học sinh giỏi.” Thuộc:
A. Ai là gì ?
B. Ai thể nào?
C. Anh Làm Gì?
Câu 5. Dịng nào sau đây có từ viết sai chính tả ?
A. sản xuất, thủy triều, huýt sáo
B. bánh rán, triều chuộng lấp lánh.
C. lạnh lùng, nặng nề, con gián.
II/ PHẢN TỰ LUẬN
Câu 1. (4 điểm): Tìm các từ chi đặc điểm, sự vật trong khổ thơ
Cây bầu hoa trắng
4
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt.
Câu 2. ( 2 điểm) Những từ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa
trong bài thơ : “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy?:
“Bão bùng thân bọc lấy thân
Thương nhau tre khơng ở riêng
Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.”
Câu 3. ( 2 điểm) Ghi dấu phẩy vào vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
- “ Miền Nam là máu của máu Việt Nam thịt của thịt Việt Nam sơng có thể
cạn núi có thể mịn song chân lí đó khơng bao giờ thay đổi !”. ( Hồ Chí Minh
)
Câu 4. (7 điểm) Tập làm văn .
Có một lần em đã mắc khuyết điểm . Bố mẹ biết nhưng không trách
mắng để em tự nhận lỗi và sửa chữa. Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm
nghĩ của mình .
-------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN
I/ Phần trắc nghiệm (5 điểm ). Khoanh đúng mỗi ý cho 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
C
A
B
II/Phần tự luận
Câu 1. (4 điểm): Tìm đúng mỗi từ được 0,5 điểm
- Các từ chi đặc điểm là : trắng, vàng, tim tim,đỏ tươi.
Các từ chỉ sự vật là : Cây bầu,cây mướp, hoa xoan,râm bụt.
Câu 2. ( 2 điểm): Tìm đúng mỗi từ được 0,4 điểm
Từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa là thân bọc lấy thân,
tay ôm, tay níu, thương nhau, không ở riêng.
Câu 3.( 2 điể ): Điền đúng mỗi dấu phẩy được 0,5 điểm
5
- “ Miền Nam là máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam, sơng có thể
cạn, núi có thể mịn, song chân lí đó khơng bao giờ thay đổi !”.
Câu 4. ( 7điểm ): Tập làm văn
Kể lại câu chuyện với đầy đủ các ý sau:
Em đã mắc khuyết điểm gì? Khi biết chuyện, thái độ của bố mẹ em ra
sao? Em có suy nghĩ gì trước thái độ của bố mẹ và tự hứa với bố mẹ, bản thân
ra sao ?
6
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 4
Câu 1. ( 1 điểm) Tìm từ dùng sai trong các câu sau rồi sửa lại :
a)Bạn Lan rất chân chính , nghĩ sao nói vậy.
b) Người nào tự tin , người đó sẽ khơng tiến bộ được.
Câu 1. ( 2 điểm ) Cho đoạn văn sau:
Xe/ chúng tôi/ leo/ chênh vênh/ trên /dốc/ cao/ của/ con đường/ xuyên
/tỉnh /Hoàng Liên Sơn . Những / đám/ mây/ trắng/ nhỏ /sà/ xuống/ cửa kính/ ơ
tơ /tạo nên/ một /cảm giác /bồng bềnh /huyền ảo /. Chúng tôi / đang /đi / bên /
những/ thác / trắng xoá/ tựa/ mây trời /, những/ rừng / cây/ âm âm/ , những/
bông /hoa chuối/ đỏ rực/ lên/ như/ ngọn/ lửa/.
a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên.
b) Chỉ ra một số danh từ chỉ đơn vị trong các danh từ vừa tìm được.
Câu 3. ( 2 điểm ) Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt
Nam như sau :
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc , tre nhường cho con.
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm
chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam?
Câu 4. ( 5 điểm) Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỉ niệm đáng nhớ giữa
em và người bạn thân trong lớp học.
-------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN
Câu 1. ( 1 điểm)
a) Từ dùng chưa hợp lí : chân chính
- Sửa lại : Bạn Lan rất thật thà ( hoặc : Chân thật ) nghĩ sao nói vậy.
b) Từ dùng : Chưa hợp lí : tự tin
- Sửa lại : Người nào tự kiêu , người đó sẽ không tiến bộ được .
7
Câu 2. ( 2 điểm )
a) Các danh từ trong đoạn văn : xe,dốc, con , đường , tỉnh , Hồng liên Sơn,
đám , mây, cửa kính , ơ tơ, cảm giác , thác , mây trời , rừng, cây, bông , hoa
chuối , ngọn , lửa.
b) Danh từ chỉ đơn vị : con ,tỉnh , đám , bông , ngọn.
Câu 3. ( 2 điểm )
- Hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con người Việt Nam : ngay
thẳng ,trung thực , kiên cường , hiên ngang, bất khuất trong chién đấu .
- Hình ảnh :
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất : Sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách ,
biết yêu thương chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho cái , cho đồng loại.
Câu 4. ( 5 điểm)
1. Mở bài ( 1 điểm ): Giới thiệu hoàn cảnh , nhân vật trước khi xảy ra câu
chuỵên .
2 . Thân bài ( 3 điểm) ( Kể lại diễn biến của câu chuyện ( Kể lại diễn biến
của câu chuyện
Từ lúc mở đầu đến khi kết thúc )
- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
-Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như thế nào ?
- Sự việc kết thúc ra sao?
3. Kết bài ( 1 điểm) Nêu suy nghĩ của em về kỉ niệm đáng nhớ hoặc về người
bạn thân.
8
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu1. (1 điểm)
Xác định từ loại của những từ đợc gạch chân:
a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm.
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.
c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giịn giã.
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có cơng đóng góp của cả trờng.
Câu2. (2 điểm)
Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:
a, Một nắng hai sương.
b, Ở hiền gặp lành.
Câu3. (2 điểm)
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi
câu thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ )
a, Tra, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay của
giặc, mọc lên những bơng hoa tím.
Câu4. (2 điểm)
“ Nịi tre đâu chịu mọc cong
Tra nên đã nhọn nh trông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con ”
< Trích “ Tre Việt Nam ”– Nguyễn Duy >
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa
đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó?
Câu 5. (3 điểm)
Mùa xuân, quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Hãy tả lại một cảnh
đẹp mà em yêu thích nhất ( bài viết khoảng 20 – 25 dòng ).
--------------------------------------------------------------------------------------------
9
ĐÁP ÁN
Câu1:
a, Động từ
b, Danh từ
c, Động từ
d, Danh từ
Câu2: Giải thích thành ngữ.
a, “ Một nắng hai sơng ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của ngời nơng
dân.
b, “ Ở hiền gặp lành”: Ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đơc may mắn, đợc nhiều ngời giúp đỡ.
Câu3:
a, Trạng ngữ : Tra, khi chiều tà.
Chủ ngữ: Nớc biển, biển.
Vị ngữ: Xanh lơ, đổi sang màu xanh lục.
b, Trạng ngữ: Trên nền cát trắng tinh – nơi ngực cô Mai … giặc.
Chủ ngữ: Những bông hoa tím
Vị ngữ: Mọc lên
Câu4:
* Những hình ảnh đẹp:
- Đâu chịu mọc cong.
- Đã nhọn nh chông.
- Lng trần phơi nắng phơi sơng
- Manh áo cộc, nhờng cho con.
* Nêu bật đợc 2 ý:
- Tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục trớc kẻ thù của dân tộc ta.
- Lòng yêu thơng đùm bọc giống nòi của dân tộc ta.
Câu5:
a, Mở bài:
- Giới thiệu đợc : Cảnh quê hơng em rất đẹp, nhất là vào mùa xuân cảnh đẹp
mà em thích nhất đó là cảnh gì
b, Thân bài:
- Nêu đợc cảnh đẹp: Theo thứ tự thời gian hoặc theo thứ tự khơng gian.
- Xem cảm xúc trong q trình miêu tả.
c, Kết luận:
- Nêu được cảm nghĩ hoặc tình cảm của bản thân hoặc của mọi ngời đối với
cảnh đẹp quê em.
10
KẾT LUẬN
Chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện nền giáo dục nói chung và
giáo dục phổ thơng nói riêng. Một trong số các mục tiêu đổi mới là giáo dục đào tạo lớp người ngày càng đáp ứng được tốt hơn yêu cầu về dân trí, nhân
lực và nhân tài của xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và hứng thú
của người học. Để đạt được những mục tiêu nêu trên, giáo dục phổ thông cần
phải đề xuất những định hướng mới về chương trình, phương pháp dạy học,
học liệu, cơ chế đảm bảo chất lượng dạy học...; mặt khác, cần phải đề xuất
chiến lược dạy học đáp ứng với nhu cầu rất đa dạng của người học nhằm phát
triển từng cá thể Học sinh.
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo khơng có chủ trương thi học sinh
giỏi toàn quốc ở tiểu học nhưng việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
trong các môn học ở tiểu học vẫn rất quan trọng, nhằm thực hiện chủ trương
dạy - học phân hoá từ cấp tiểu học. Việc làm này cịn góp phần khắc phục một
trong những hạn chế trong giáo dục hiện nay là dạy học sinh theo một khuôn,
một mẫu nhất định, thủ tiêu tính tích cực và cá tính sáng tạo của học sinh.
11